Biểu điểm - Điểm 6: Đáp ứng được đủ các yêu cầu trên, hành văn trong sáng, biểu cảm, còn mắc một vài sai sót nhỏ.. - Điểm 5: Đáp ứng được đủ các yêu cầu trên, diễn đạt rõ ràng, lưu loát,[r]
(1)ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học:2012 Môn: Ngữ văn ĐỀ BÀI Câu (4 điểm): Chỉ và phân tích giá trị nghệ thuật phép tu từ sử dụng khổ thơ sau: “Trên đường hành quân xa D?ng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ” ( Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh, SGK Ngữ Văn 7, tập I) Câu (6 điểm): Viết đoạn văn khoảng 15 câu nói lên cảm nghĩ em bài ca dao sau: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mặt mù khói tỏa ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ Câu (10 điểm): Em hiểu nào lời khuyên nhân dân ta thể câu ca dao: Bầu thương lấy bí cùng Tuy khác giống chung giàn Lop7.net (2) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Môn : Ngữ Văn - Năm học: 2011 – 2012 Câu (4 điểm): Yêu cầu: * Hình thức: Viết thành đoạn văn * Nội dung: Học sinh các biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ: Cả khổ thơ là rung cảm ban đầu người lính trên đường hành quân nghe tiếng gà trưa - Dòng thứ tư “Cục cục tác cục ta” với việc lặp âm và dấu chấm lửng đã mô sát đúng tiếng gà làm cho chuyện kể lồng vào tranh có tiếng gà vang vọng không gian - Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho cảm giác (thấy) và điệp ngữ “nghe” lặp lại ba lần đầu dòng thơ có tác dụng đem lại ấn tượng tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian và xao động lòng người - Trật tự đảo kết cấu so sánh: Nghe xao động nắng trưa (nổi bật nghĩa bóng) với Nghe nắng trưa xao động (nổi bật nghĩa đen) xen vào trật tự đảo câu trước và câu sau, làm cho âm điệu câu thơ thay đổi, tránh nhàm chán và diễn tả bồi hồi, xao xuyến tâm hồn Biểu điểm: - Điểm 4: Đáp ứng đủ các yêu cầu trên, hành văn sáng, biểu cảm, còn mắc vài sai sót nhỏ - Điểm 3: Đáp ứng đủ các yêu cầu trên, diễn đạt rõ ràng, lưu loát, biểu cảm, còn mắc vài sai sót nhỏ - Điểm 2: Làm ý , diễn đạt rõ ràng, lưu loát, biểu cảm, còn mắc vài sai sót nhỏ chính tả - Điểm 1: Làm ý , diễn đạt rõ ràng, lưu loát, biểu cảm, còn mắc vài sai sót nhỏ chính tả, dùng từ - Điểm 0,5: Học sinh viết chung chung nội dung khổ thơ, không hiểu rõ đề - Điểm 0: Không viết gì sai lạc nội dung và hình thức Câu (6 điểm): Viết đoạn văn khoảng 15 câu nói lên cảm nghĩ em bài ca dao sau: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuôngTrấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương, Yêu cầu: * Hình thức: Viết thành đoạn văn khoảng 15 câu * Nội dung: nói lên cảm nghĩ em bài ca dao Cảnh sáng sớm mùa thu nơi kinh thành Thăng Long thưở trước Mỗi câu ca dao là cảnh đẹp vẽ hai nét chấm phá, tả ít mà gợi nhiều Cái hồn cảnh vật mang vẻ đẹp màu sắc cổ điển - Câu thứ tả gió và trúc: chữ “đưa” gợi làn gió thu thổi nhè nhẹ làm đung đưa cành trúc rậm rạp, lá sum sê “la đà” Lop7.net (3) - Câu thứ hai nói tiếng chuông đền Trấn Vũ và tiếng gà tàn canh báo sáng tỏ làng Thọ Xương vọng tới Lấy xa để nói gần, lấy động để tả tĩnh, nhà thơ dân gian đã thể sống êm đ?m, yên vui, bình nơi Kinh thành xưa - Câu thơ thứ ba tranh xương khói mùa thu: đảo ngữ “Mịt mù khói tỏa” trên ngàn sương bao la mênh mông đã làm cho cảnh vật trở nên mịt mờ huyền ảo và tĩnh lặng - Câu thơ thứ tư: trời sáng, tiếng chày giã dó từ làng Yên Thái làm giấy vang lên dồn dập Nhịp sống lao động sôi nổi lên sức sống mạnh mẽ chốn cố đô ngày xưa Hình ảnh “mặt gương Tây Hồ” là hình ảnh trung tâm, tứ thơ đẹp tỏa sáng toàn bài ca dao - Tác giả (khuyết danh) phải là người tài hoa và có tâm hồn sáng tuyệt đẹp Biểu điểm - Điểm 6: Đáp ứng đủ các yêu cầu trên, hành văn sáng, biểu cảm, còn mắc vài sai sót nhỏ - Điểm 5: Đáp ứng đủ các yêu cầu trên, diễn đạt rõ ràng, lưu loát, biểu cảm, còn mắc vài sai sót nhỏ - Điểm 4: Làm ý , diễn đạt rõ ràng, lưu loát, biểu cảm, còn mắc vài sai sót nhỏ ch?nh tả - Điểm 3: Làm ý , diễn đạt rõ ràng, lưu loát, biểu cảm, còn mắc vài sai sót nhỏ ch?nh tả - Điểm 2: Làm ý , diễn đạt rõ ràng, lưu loát, biểu cảm, còn mắc vài sai sót nhỏ chính tả, dùng từ - Điểm 1: Học sinh viết chung chung nội dung câu ca dao, không hiểu rõ đề - Điểm 0: Không viết gì sai lạc nội dung và hình thức Câu (10 điểm): Yêu cầu: Viết bài văn có bố cục: Mở bài, thân bài, kết bài rõ ràng Biết liên kết, chuyển ý, chuyển đoạn chặt chẽ, lôgich, biết giải thích các từ: bầu, bí, thương, khác giống, giàn, biết lấy dẫn chứng để lập luận - Kiểu bài nghị luận giải thích - Nội dung: giải thích lời khuyên tình thương yêu, đoàn kết * Các ý chính cần có: - Giải thích ý nghĩa hình ảnh bầu và bí + Bầu và bí cùng có điều kiện sống + Bầu và bí có đặc điểm gần gũi, tương tự - Vì bầu và bí phải thương nhau? + Bầu và bí gần gũi, nương tựa vào + Bầu gặp rủi ro thì bí không tránh khỏi thiệt hại - Qua hình ảnh bầu và bí, nhân dân ta muốn khuyên bảo điều gì? + Bầu thương bí, người thương người + Bầu bí chung giàn, người chung làng xóm, quê hương, đất nước + Người thương yêu, đoàn kết, sống tốt đẹp Biểu điểm - Điểm 9-10 : Đáp ứng đủ các yêu cầu trên, hành văn sáng, bố cục chặt chẽ, biểu cảm, còn mắc vài sai sót nhỏ - Điểm 8: Đáp ứng đủ các yêu cầu trên, diễn đạt rõ ràng, lưu loát, biểu cảm, bố cục chặt chẽ, còn mắc vài sai sót nhỏ - Điểm 7: Làm 2/3 ý , diễn đạt rõ ràng, lưu loát, biểu cảm, bố cục chặt chẽ, còn mắc vài sai sót nhỏ chính tả Lop7.net (4) - Điểm 5-6 : Làm 1/2 ý , diễn đạt rõ ràng, lưu loát, biểu cảm, bố cục chặt chẽ, còn mắc vài sai sót nhỏ chính tả - Điểm 3-4 : Làm 1/2 ý , diễn đạt rõ ràng, lưu loát, bố cục còn lộn xộn, còn mắc vài sai sót nhỏ chính tả, dùng từ - Điểm 1-2 : Học sinh viết chung chung nội dung câu ca dao, không hiểu rõ đề - Điểm 0: Không viết gì sai lạc nội dung và hình thức Lop7.net (5)