1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 27: Luyện tập 2 (Tiếp)

2 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS có kĩ năng vẽ hình và chứng minh bài tập lôgic, lập luận chặt chẻ TĐ: - Phát huy trí lực của HS B- Phuơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề C- Chuẩn bị của thầy và trò 1-GV: Thước thẳ[r]

(1)Ngày soạn:10/11 /2005 Tiết 27 LUYỆN TẬP A-Mục tiêu: KT: - Củng cố các trường hợp hai tam giác (c.c.c và c.g.c) KN: - Rèn luyện kĩ vận dụng trường hợp hai tam giác (c.g.c) để hai tam giác Từ đó hai cạnh và hai góc tương ứng - HS có kĩ vẽ hình và chứng minh bài tập lôgic, lập luận chặt chẻ TĐ: - Phát huy trí lực HS B- Phuơng pháp : Nêu và giải vấn đề C- Chuẩn bị thầy và trò 1-GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập 2-HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc D-Tiến trình dạy học: (1’) I-Ổn định lớp: 7D: 7E: 7G: (8’) II-Bài cũ: HS1: Làm bài tập 30 (tr120 sgk) III-Bài mới: TG Hoạt động thầy và trò Nội dung bài dạy Bài 31: Bài tập 31 (sgk) M GV: Đưa đề bài lên bảng phụ 15’ A HS: đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT,KL GV:Hướng dẩn vẽ hình Thế nào là đường trung trực doạn thẳng? GV:Có nhận xét gì hai tam giác AMI và BMI? HS: Hai tam giác đó GV: Vậy MA và MB nào với nhau? HS: MA=MB GV: Hai tam giác trên có yếu tố nào nhau? GV: Gọi HS lên Chứng minh I d Giải:  AMI và  BMI có: IA=IB (gt) AIM=BIM=900 MI: cạnh chung =>  AMI=  BMI (c.g.c) Suy ra: MA=MB (hai cạnh tương ứng) Bài 32: A Lop7.net B (2) GV:Đưa đề bài lên bảng phụ HS: Đọc đề bài tập và vẽ hình vào GV: gọi HS lên bảng ghi GT,KL GV: Trên hình vẽ có tia phân giác nào? HS: Tia BH là tia phân giác góc ABK Tia CH là tia phân giác góc ACK 15’ GV: Hướng dẩn HS chứng minh điều đó  AHB =  KHB  ABH=KBH  Vậy BH là tia phân giác góc ABK Tương tự:  AHC =  KHC  ACH=KCH  Vậy CH là tia phân giác góc ACK GV: gọi HS lên bảng chứng minh HS: nhận xét bài làm bạn GV: Đánh giá và cho điểm Giải: Xét  AHB và  KHB có: HA=HK (gt) AHB=KHB=900 BH: cạnh chung Suy ra:  AHB =  KHB(c.g.c)  ABH=KBH (hai góc t/ư) Vậy BH là tia phân giác góc ABK Tương tự,  AHC và  KHC có: HA=HK (gt) AHC=KHC=900 CH: cạnh chung Suy ra:  AHC =  KHC(c.g.c) ACH=KCH (hai góc t/ư) Vậy CH là tia phân giác góc ACK (4’)IV Củng cố: - Nhắc lại hai trường hợp tam giác ta đã học - Khắc sâu các bài tập đã giải (2’)V- Dặn dò - Làm bài tập 35,39,47 (SBT) - Xem trước bài: Trưòng hợp thứ ba tam giác g.c.g VI- Rút kinh nghiệm: Lop7.net (3)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN