- Giáo viên chủ nhiệm cần làm tốt công tác điều tra cơ bản học sinh để không những nắm vững những đặc điểm chung mà còn phải nắm vững những đặc điểm riêng của từng học sinh trong lớp về [r]
(1)PHẦN MỞ ĐẦU
Công tác chủ nhiệm khâu quan trọng trình giáo dục trường tiểu học Để nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục học sinh, học sinh tiểu học, trước hết cần quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp Thực tế chứng minh lớp giáo viên chủ nhiệm quan tâm đến cơng tác chủ nhiệm lớp học sinh lớp có nếp học tập tốt, chất lượng giảng dạy giáo dục không ngừng nâng lên
Thế nhưng, có lẻ sức ép đổi nội dung chương trình, đổi phương pháp dạy học, chuẩn kiến thức kỹ mà học sinh cần đạt khối lớp … mà số giáo viên chủ nhiệm đôi lúc xem nhẹ công tác chủ nhiệm lớp lúng túng số tình sư phạm làm cho lớp học khơng có nếp, hiệu giáo dục thấp
Nhận thức tầm quan trọng công tác chủ nhiệm lớp nên chọn đề tài “Nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học” Trên sở lý luận công tác chủ nhiệm lớp, tiểu luận xây dựng phương pháp khả thi nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác chủ nhiệm lớp, tạo nên hệ vừa “ Hồng” vừa “Chuyên”
Do thời gian lực thân có hạn nên q trình thực đề tài chắn không tránh khỏi sai sót, mong góp ý bạn đồng nghiệp cấp quản lý giáo dục để đề tài hoàn chỉnh
Nhiệm vụ đề tài tìm hiểu phân tích thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học An Hòa Tây Rút học kinh nghiệm cho thân nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp thời gian tới
Để thực mục đích trên, đề tài tập trung giải vấn đề như: Vận dụng sở lý luận công tác chủ nhiệm lớp; Sử dụng số phương pháp trình nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, thống kê, điều tra, so sánh…
(2)PHẦN NỘI DUNG Chương 1
VỊ TRÍ VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC:
Theo quy định Điều lệ trường tiểu học lớp học có giáo viên vừa chủ nhiệm, vừa giảng dạy môn học Tùy điều kiện cụ thể trường, phân cơng giáo viên chun trách số mơn địi hỏi có khiếu như: Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục
Như vậy, giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học người trực tiếp chịu trách nhiệm chất lượng giảng dạy giáo dục học sinh; quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; chủ động phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh, với gia đình học sinh tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục
Để công tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu đòi hỏi người giáo viên phải có lịng nhiệt tâm, u nghề, hết lịng học sinh thân u Ngồi giáo viên chủ nhiệm phải am hiểu tình hình phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán nhân dân địa phương nơi trường đóng Đặc biệt phải hiểu rõ điều kiện, hoàn cảnh sống, đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp; quan tâm giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi để tất học sinh lớp tham gia hoạt động giáo dục nhà trường
(3)Chương 2
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC AN HÒA TÂY 2:
1 Đặc điểm tình hình trường tiểu học An Hòa Tây 2:
Trường tiểu học An Hòa tây tách từ trường tiểu học An Hòa Tây vào tháng năm 2000 Trường nằm địa bàn ấp An Phú An Quí, xã An Hòa Tây, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre; với tổng diện tích 5656 m2; trường có 02 điểm trường (điểm trường điểm lẻ) Đời sống nhân dân vùng cịn nhiều khó khăn, sống nhiều ngành nghề như: làm ruộng, trồng rau màu, nuôi trồng đánh bắt thủy sản, phận khơng có nghề nghiệp ổn định phải làm thuê, làm mướn mua bán nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Đầu năm học 2009-2010 trường có 14 lớp; với 378 học sinh, có 14/14 lớp tổ chức học từ đến buổi/tuần, chưa tổ chức việc giảng dạy môn Tiếng Anh Tin học
1.1 Về sở vật chất:
Cả hai điểm trường xây dựng theo chương trình kiên cố hóa trường lớp; tổng số phịng 14, phịng học có trang bị tủ, học cụ để bảo quản đồ dùng dạy học; bàn ghế học sinh trang bị mới, quy cách, đảm bảo đủ chỗ ngồi cho học sinh
Trường chưa có phịng chức khu vệ sinh riêng cho giáo viên học sinh, thư viện nhà trường đầu tư xây dựng đạt chuẩn theo quy định ban hành kèm theo Quyết định số 01/QĐ-BGD-ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo
1.2 Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên:
Tổng nhân trường 25, có 10 nữ; đó, cán quản lý 02, nhân viên 04, giáo viên trực tiếp dạy lớp 19, đạt tỉ lệ 1,35 giáo viên/lớp; có 03 giáo viên dạy chuyên môn Thể dục Mỹ Thuật; 02 giáo viên dạy buổi 2; chưa có giáo viên dạy chuyên môn Âm nhạc
(4)2.1 Ưu điểm:
Đa số cán bộ, giáo viên nhà trường nhiệt tình cơng tác, u nghề, mến trẻ, hết lịng học sinh thân u, “Mỗi thầy, cô giáo gương sáng, tự học sáng tạo”;
Các giáo viên chủ nhiệm lớp, phần lớn quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp xây dựng nếp học tập cho học sinh tốt Điều tra nắm vững điều kiện, hoàn cảnh em học sinh lớp chủ nhiệm, chủ động kết hợp với lực lượng giáo dục gia đình để giáo dục học sinh Quan tâm giúp đỡ học sinh yếu, học sinh có hồn cảnh khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi để em hứng thú tham gia vào hoạt động giáo dục lớp, trường
2.2 Một số hạn chế công tác chủ nhiệm lớp:
Một số giáo viên trường chưa quan tâm nhiều đến công tác chủ nhiệm lớp; mặt khác sức ép đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học, chuẩn kiến thức kỹ cần đạt môn học, việc dạy lồng ghép nội dung giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường … mà thiếu quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp
(5)Chương
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC AN HÒA TÂY 2:
1 Làm tốt công tác Điều tra học sinh:
Trong trình giáo dục học sinh tiểu học, ngồi đặc điểm chung, cịn có đặc điểm cá biệt như: đặc điểm tâm - sinh lý, trình độ nhận thức, vốn sống … Do đó, việc giáo dục học sinh, em có phản ứng khơng giống tác động từ bên ngồi: có em thờ ơ, có em phản kháng, có em tiếp thu mức độ hời hợt, hình thức, có em cởi mở tự nhiên, có em kín đáo dè dặt … Chính phản ứng khơng giống gây khó khăn định q trình giáo dục
Để khắc phục tình trạng giáo viên chủ nhiệm cần làm tốt công tác điều tra học sinh để nắm vững đặc điểm chung đặc điểm riêng học sinh lớp tâm - sinh lý, nhân cách, hoàn cảnh – điều kiện sống, nguyện vọng, sở thích … để từ đó, nắm mặt mạnh mặt yếu em mà phục vụ tốt cho trình giáo dục
2 Vận dụng hình thức cá biệt hóa q trình giáo dục học sinh: Trong trình giáo dục, giáo viên chủ nhiệm cần có kế hoạch thực cho nhóm đối tượng học sinh Khi tác động đến học sinh cần:
- Khéo léo tế nhị, không gây mặc cảm cho em
- Gợi cho em có tâm tư, suy nghĩ, nguyện vọng riêng để tìm cách giúp đỡ
- Kích thích em lịng tự trọng, tự tin vào khả tiến - Động viên kịp thời tiến dù nhỏ em; đối xử công với học sinh; tỏ lạcquan, tin tưởng vào tiến em, em có khuyết điểm; không tỏ thành kiến, không tin tưởng …
(6)Theo quy định Điều lệ trường tiểu học, học sinh tổ chức theo lớp học; lớp học có lớp trưởng, hai lớp phó; lớp chia thành nhiều tổ học sinh, tổ có tổ trưởng; lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng tập thể học sinh bầu giáo viên chủ nhiệm định Việc bầu định chức danh (gọi chung cán lớp) thực hàng tháng hai, ba tháng năm học giáo viên chủ nhiệm định
Cán lớp phải học sinh có đầy đủ uy tín tập thể học sinh, có khả lãnh đạo tổ chức hoạt động lớp, tổ giáo viên giao cho Ngồi giáo viên chủ nhiệm tổ chức em thành nhóm tự học, gồm em nhà gần tạo điều kiện để em giúp đỡ nhau; hình thức đơi bạn tiến, phân cơng em học giỏi, có phẩm chất tốt giúp đỡ em học yếu, phẩm chất chưa tốt …
Trong trình giáo dục, tập thể học sinh vừa môi trường giáo dục, vừa phương tiện giáo dục Chính giáo viên chủ nhiệm cần xây dựng tập thể học sinh lớp thành tập thể có tổ chức chặt chẽ, với máy tự quản riêng, thực mục đích thống nhất, với hoạt động chung Tạo nên tập thể: Có tính động, phấn khởi, hoạt bát, hăng hái, tích cực, sẵn sàng hoạt động Có cảm giác tự hào tập thể mình, có khơng khí thân ái,đồn kết thành viên, cảm giác tập thể bảo vệ cá nhân bị đe dọa, có thói quen kiềm chế mặt hành động, lời nói, cảm xúc…
4 Kết hợp với lực lượng giáo dục:
Giáo viên chủ nhiệm cầu nối nhà trường với lực lượng giáo dục Quá trình giáo dục tiểu học q trình khép kín, có liên kết thống giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Nhờ vậy, tạo môi trường giáo dục thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi để giáo dục học sinh liên tục, thường xuyên mặt lúc, nơi Hơn tạo sức mạnh tổng hợp tác động đến hình thành phát triển nhân cách học sinh
(7)học mà gia đình xã hội liên kết thực Ngoài giáo dục nhà trường cịn góp phần điều chỉnh chí ngăn chặn tác động tiêu cực giáo dục gia đình giáo dục xã hội
(8)Chương 4
NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP: Nhờ vận dụng giải pháp nêu mà năm học 2009-2010 lớp chủ nhiệm đạt số kết sau (kết cuối học kỳ II):
* Về học lực:
Môn học Xếp loại Kết đạt So với tiêu kế hoạch
T
oá
n
Giỏi 64,3 % Vượt 39,3 % so với tiêu Khá 21,4 % Giảm 13,6 % so với tiêu Trung bình 14,3 % Giảm 24,7 % so với tiêu Yếu không Giảm % so với tiêu
T
iế
ng
V
iệ
t GiỏiKhá 35,6 %53,6 % Vượt 28,6 % so với tiêuVượt 0, 6% so với tiêu Trung bình 10,8% Giảm 28, 2% so với tiêu Yếu không Giảm 1% so với tiêu
* Về hạnh kiểm:
100% học sinh hòan thành đủ nhiệm vụ học sinh tiểu học
(9)
Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp thân rút số học kinh nghiệm sau:
- Giáo viên chủ nhiệm cần làm tốt công tác điều tra học sinh để nắm vững đặc điểm chung mà phải nắm vững đặc điểm riêng học sinh lớp tâm - sinh lý, nhân cách, hoàn cảnh – điều kiện sống, nguyện vọng, sở thích … để từ đó, nắm mặt mạnh , mặt yếu em nhằm phục vụ tốt cho trình giáo dục
- Trong trình giáo dục, giáo viên chủ nhiệm cần có kế hoạch tác động chung tác động riêng học sinh Khi tác động đến học sinh cần: Khéo léo tế nhị, khơng gây mặc cảm cho em Kích thích em lòng tự trọng, tự tin vào khả tiến Động viên kịp thời tiến dù nhỏ em; đối xử công với học sinh; tỏ lạc quan,tin tưởng vào tiến em, em có khuyết điểm khơng tỏ thành kiến, không tin tưởng …
- Chủ động phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh, với gia đình học sinh tổ chức xã hội có liên quan để tạo thống chung hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh
Trong năm qua, nhờ vận dụng tốt giải pháp nêu mà chất lượng giảng dạy giáo dục lớp chủ nhiệm thực đạt vượt tiêu, kế hoạch đề Nếu triển khai áp dụng toàn trường, tơi hy vọng đề tài góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục học sinh trường tiểu học An Hòa Tây
An Hòa Tây, ngày 20 tháng 05 năm 2010 Người thực
Trần Thị Thanh Nguyên
(10)I BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI:
Công tác chủ nhiệm khâu quan trọng trình giảng dạy giáo dục trường tiểu học Năm học 2009 – 2010 để đạt hiệu cao chất lượng giảng dạy giáo dục học sinh, học sinh tiểu học đòi hỏi giáo viên quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp học sinh tiểu học trường TH An Hòa Tây
Thế nhưng, có lẻ sức ép đổi nội dung chương trình, đổi phương pháp dạy học, chuẩn kiến thức kỹ mà học sinh cần đạt khối lớp … mà số giáo viên chủ nhiệm đôi lúc xem nhẹ công tác chủ nhiệm lớp lúng túng số tình sư phạm làm cho lớp học khơng có nếp, hiệu giáo dục thấp
II LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thực tế chứng minh lớp giáo viên chủ nhiệm quan tâm đến cơng tác chủ nhiệm lớp học sinh lớp có nếp học tập tốt, chất lượng giảng dạy giáo dục không ngừng nâng lên
Nhận thức tầm quan trọng công tác chủ nhiệm lớp nên chọn đề tài “Nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học” Trên sở lý luận công tác chủ nhiệm lớp, giáo viên cần chọn lựa phương pháp khả thi nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp, tạo nên hệ vừa “ Hồng” vừa “Chuyên”
III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài là: “ Hoạt động chủ nhiệm lớp trường tiểu học An Hòa Tây 2.”
IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nhiệm vụ đề tài tìm hiểu, phân tích thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học An Hòa Tây Rút học kinh nghiệm cho thân nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp thời gian tới
(11)Để thực mục đích trên, đề tài tập trung giải vấn đề như: Vận dụng sở lý luận công tác chủ nhiệm lớp; Sử dụng số phương pháp trình nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, thống kê, điều tra, so sánh… Do thời gian lực thân có hạn nên q trình thực đề tài chắn khơng tránh khỏi sai sót, mong góp ý bạn đồng nghiệp cấp quản lý giáo dục để đề tài hoàn chỉnh
PHẦN NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÍ LUẬN
Theo quy định Điều lệ trường tiểu học lớp học có giáo viên vừa chủ nhiệm, vừa giảng dạy môn học Tùy điều kiện cụ thể trường, phân cơng giáo viên chun trách số mơn địi hỏi có khiếu như: Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục
Như vậy, giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học người trực tiếp chịu trách nhiệm chất lượng giảng dạy giáo dục học sinh; quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; chủ động phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh, với gia đình học sinh tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục
Để cơng tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu địi hỏi người giáo viên phải có lịng nhiệt tâm, u nghề, hết lịng học sinh thân u Ngồi giáo viên chủ nhiệm phải am hiểu tình hình phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán nhân dân địa phương nơi trường đóng Đặc biệt phải hiểu rõ điều kiện, hồn cảnh sống, đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp; quan tâm giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi để tất học sinh lớp tham gia hoạt động giáo dục nhà trường
(12)hiểu theo nghĩa hẹp) mà chất lượng dạy học đem lại kết không mong đợi Cũng trồng mà không chăm sóc khơng thể thu tốt
II THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC AN HÒA TÂY 2:
1 Đặc điểm tình hình trường tiểu học An Hịa Tây 2:
Trường tiểu học An Hòa tây tách từ trường tiểu học An Hòa Tây vào tháng năm 2000 Trường nằm địa bàn ấp An Phú An Q, xã An Hịa Tây, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre; với tổng diện tích 5656 m2; trường có 02 điểm trường (điểm trường điểm lẻ) Đời sống nhân dân vùng nhiều khó khăn, sống nhiều ngành nghề như: làm ruộng, trồng rau màu, nuôi trồng đánh bắt thủy sản, phận khơng có nghề nghiệp ổn định phải làm thuê, làm mướn mua bán nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Đầu năm học 2009-2010 trường có 14 lớp; với 378 học sinh, có 14/14 lớp tổ chức học từ đến buổi/tuần, chưa tổ chức việc giảng dạy môn Tiếng Anh Tin học
1.1 Về sở vật chất:
Cả hai điểm trường xây dựng theo chương trình kiên cố hóa trường lớp; tổng số phịng 14, phịng học có trang bị tủ, học cụ để bảo quản đồ dùng dạy học; bàn ghế học sinh trang bị mới, quy cách, đảm bảo đủ chỗ ngồi cho học sinh
Trường chưa có phịng chức khu vệ sinh riêng cho giáo viên học sinh, thư viện nhà trường đầu tư xây dựng đạt chuẩn theo quy định ban hành kèm theo Quyết định số 01/QĐ-BGD-ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo
1.2 Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên:
(13)2 Những ưu điểm, hạn chế công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học An Hòa Tây 2:
2.1 Ưu điểm:
Đa số cán bộ, giáo viên nhà trường nhiệt tình cơng tác, u nghề, mến trẻ, hết lịng học sinh thân yêu, “mỗi thầy, cô giáo gương sáng, tự học sáng tạo”;
Các giáo viên chủ nhiệm lớp, phần lớn quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp xây dựng nếp học tập cho học sinh tốt Điều tra nắm vững điều kiện, hoàn cảnh em học sinh lớp chủ nhiệm, chủ động kết hợp với lực lượng giáo dục gia đình để giáo dục học sinh Quan tâm giúp đỡ học sinh yếu, học sinh có hồn cảnh khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi để em hứng thú tham gia vào hoạt động giáo dục lớp, trường
2.2 Một số hạn chế công tác chủ nhiệm lớp:
Một số giáo viên trường chưa quan tâm nhiều đến công tác chủ nhiệm lớp; mặt khác sức ép đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học, chuẩn kiến thức kỹ cần đạt môn học, việc dạy lồng ghép nội dung giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường … mà thiếu quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp
Một số giáo viên có quan tâm đến cơng tác chủ nhiệm lớp chưa có giải pháp phù hợp, lúng túng xử lý số tình sư phạm lớp; chưa chủ động phối hợp với lực lượng giáo dục khác để giáo dục học sinh
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC AN HÒA TÂY2:
1 Làm tốt công tác Điều tra học sinh:
(14)giống tác động từ bên ngồi: có em thờ ơ, có em phản kháng, có em tiếp thu mức độ hời hợt, hình thức, có em cởi mở tự nhiên, có em kín đáo dè dặt … Chính phản ứng khơng giống gây khó khăn định trình giáo dục
Để khắc phục tình trạng giáo viên chủ nhiệm cần làm tốt công tác điều tra học sinh để nắm vững đặc điểm chung đặc điểm riêng học sinh lớp tâm - sinh lý, nhân cách, hoàn cảnh – điều kiện sống, nguyện vọng, sở thích … để từ đó, nắm mặt mạnh mặt yếu em mà phục vụ tốt cho trình giáo dục
2 Vận dụng hình thức cá biệt hóa trình giáo dục học sinh: Trong trình giáo dục, giáo viên chủ nhiệm cần có kế hoạch thực cho nhóm đối tượng học sinh Khi tác động đến học sinh cần:
- Khéo léo tế nhị, không gây mặc cảm cho em
- Gợi cho em có tâm tư, suy nghĩ, nguyện vọng riêng để tìm cách giúp đỡ
- Kích thích em lịng tự trọng, tự tin vào khả tiến - Động viên kịp thời tiến dù nhỏ em; đối xử công với học sinh; tỏ lạcquan, tin tưởng vào tiến em, em có khuyết điểm; khơng tỏ thành kiến, không tin tưởng …
3 Làm tốt công tác tổ chức lớp:
Theo quy định Điều lệ trường tiểu học, học sinh tổ chức theo lớp học; lớp học có lớp trưởng, hai lớp phó; lớp chia thành nhiều tổ học sinh, tổ có tổ trưởng; lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng tập thể học sinh bầu giáo viên chủ nhiệm định Việc bầu định chức danh (gọi chung cán lớp) thực hàng tháng hai, ba tháng năm học giáo viên chủ nhiệm định
(15)gồm em nhà gần tạo điều kiện để em giúp đỡ nhau; hình thức đơi bạn tiến, phân cơng em học giỏi, có phẩm chất tốt giúp đỡ em học yếu, phẩm chất chưa tốt …
Trong trình giáo dục, tập thể học sinh vừa môi trường giáo dục, vừa phương tiện giáo dục Chính giáo viên chủ nhiệm cần xây dựng tập thể học sinh lớp thành tập thể có tổ chức chặt chẽ, với máy tự quản riêng, thực mục đích thống nhất, với hoạt động chung Tạo nên tập thể: Có tính động, phấn khởi, hoạt bát, hăng hái, tích cực, sẵn sàng hoạt động Có cảm giác tự hào tập thể mình, có khơng khí thân ái,đồn kết thành viên, cảm giác tập thể bảo vệ cá nhân bị đe dọa, có thói quen kiềm chế mặt hành động, lời nói, cảm xúc…
4 Kết hợp với lực lượng giáo dục:
Giáo viên chủ nhiệm cầu nối nhà trường với lực lượng giáo dục Quá trình giáo dục tiểu học q trình khép kín, có liên kết thống giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Nhờ vậy, tạo môi trường giáo dục thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi để giáo dục học sinh liên tục, thường xuyên mặt lúc, nơi Hơn tạo sức mạnh tổng hợp tác động đến hình thành phát triển nhân cách học sinh
Điều tất nhiên, giáo dục nhà trường mang tính chủ đạo Nó định hướng cho tồn q trình hình thành phát triển nhân cách học sinh tiểu học mà gia đình xã hội liên kết thực Ngồi giáo dục nhà trường cịn góp phần điều chỉnh chí ngăn chặn tác động tiêu cực giáo dục gia đình giáo dục xã hội
(16)nhất với nhau, tránh tình trạng “trống đánh xi, kèn thổi ngược” trình giáo dục học sinh
IV NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP:
Nhờ vận dụng giải pháp nêu mà năm học 2009-2010 lớp chủ nhiệm đạt số kết sau (kết cuối học kỳ I):
* Về học lực:
Môn học Xếp loại Kết đạt So với tiêu kế hoạch
T
oá
n
Giỏi 64,3 % Vượt 39,3 % so với tiêu Khá 21,4 % Giảm 13,6 % so với tiêu Trung bình 14,3 % Giảm 24,7 % so với tiêu Yếu không Giảm % so với tiêu
T
iế
ng
V
iệ
t GiỏiKhá 35,6 %53,6 % Vượt 28,6 % so với tiêuVượt o, 6% so với tiêu Trung bình 10,8% Giảm 28, 2% so với tiêu Yếu không Giảm 1% so với tiêu
* Về hạnh kiểm:
100% học sinh hòan thành đủ nhiệm vụ học sinh tiểu học
PHẦN KẾT LUẬN
Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp thân rút số học kinh nghiệm sau:
- Giáo viên chủ nhiệm cần làm tốt công tác điều tra học sinh để nắm vững đặc điểm chung mà phải nắm vững đặc điểm riêng học sinh lớp tâm - sinh lý, nhân cách, hoàn cảnh – điều kiện sống, nguyện vọng, sở thích … để từ đó, nắm mặt mạnh , mặt yếu em nhằm phục vụ tốt cho trình giáo dục
(17)sinh cần: Khéo léo tế nhị, không gây mặc cảm cho em Kích thích em lịng tự trọng, tự tin vào khả tiến Động viên kịp thời tiến dù nhỏ em; đối xử công với học sinh; tỏ lạc quan,tin tưởng vào tiến em, em có khuyết điểm không tỏ thành kiến, không tin tưởng …
- Chủ động phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh, với gia đình học sinh tổ chức xã hội có liên quan để tạo thống chung hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh
Trong năm qua, nhờ vận dụng tốt giải pháp nêu mà chất lượng giảng dạy giáo dục lớp chủ nhiệm thực đạt vượt tiêu, kế hoạch đề Nếu triển khai áp dụng tồn trường, tơi hy vọng đề tài góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục học sinh trường Tiểu học An Hòa Tây
An Hòa Tây, ngày 20 tháng 05 năm 2010 Người thực
(18)