1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Tin học 8 - Năm học 2010-2011 - Đặng Thị Liễu

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Tiết 1 I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương t[r]

(1)Tin học Giáo viên: Đặng Thị Liễu Tuần 1, Tiết Ngày soạn: 22/08/2010 BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (Tiết 1) I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết người dẫn cho máy tính thực công việc thông qua lệnh - Biết chương trình là cách giúp người dẫn máy tính thực nhiều công việc liên tiếp cách tự động để thực các công việc hay giải bài toán cụ thể 2.Tư tưởng: - Tập thói quen học tập nghiêm túc 3.Kỹ năng: - Biết lấy ví dụ chương trình máy tính II/Chuẩn bị: -Giáo viên: giáo án, SGK -Học sinh: sách giáo khoa và đọc trước bài III/Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung 1.Ổn định lơp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài Hoạt động 1: Con người lệnh cho máy tính 1.Con người lệnh cho máy tính nào? nào?  Mục tiêu: - Hs biết người có thể lệnh cho máy tính làm việc  Cách tiến hành: - GV : Máy tính dùng để làm gì? - Hs : Máy tính dùng để xử lí thông tin - Gv : Máy tính có cảm giác hay giác quan không? Tại sao? - Hs : Máy tính không có cảm giác hay giác quan.Vì máy tính là thiết bị điện tử vô tri vô giác - Gv : Vậy máy tính hoạt động nhờ đâu? - Hs : Máy tính hoạt động nhờ vào thực - Máy tính hoạt động nhờ thông qua nhiều lệnh nhiều lệnh mà người đưa ra, máy tính thực các lệnh này theo đúng thứ tự định - Gv: Yêu cầu học sinh lấy VD việc người đã dẫn ( lệnh ) cho máy tính hoạt động - Hs: Tắt máy, mở các phần mềm… Hoạt động 2: Ví dụ: Rô-bốt nhặt rác: 2.Ví dụ: Rô-bốt nhặt rác:  Mục tiêu: - Vd: sgk - Hs biết cách hoạt động máy tính thông qua ví dụ rô- bốt nhặt rác  Cách tiến hành: - Cho HS quan sát ví dụ sgk Lop8.net (2) Tin học Giáo viên: Đặng Thị Liễu -Gv: Y/c HS nêu các bước cho Rô bốt thực công việc? - Hs: hs lên minh hoạ lại các bước thực Rô-bốt -Gv: Y/c HS hãy khác biệt người và máy tính thực công việc? - Hs: máy tính phải rõ lệnh thực công việc, người thì có thể làm theo nhiều cách khác - Gv: Có thể lệnh cho Rô bốt nào? - Hs: Cho máy tính thực loạt các lệnh - Gv: Một loạt các hoạt động ( các lênh ) đó gọi là gì? - Hs: Chương trình - Gv: Chốt lại và ghi bảng IV/ Cũng cố: -Con người lệnh cho máy tính nào? - Minh hoạ lại vd rô bốt nhặt rác? V/ Dặn dò: -Học kĩ bài cũ, xem trước bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa VI/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -o0o -Tuần 1, Tiết Ngày soạn: 22/08/2010 BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (Tiết 2) I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết người dẫn cho máy tính thực công việc thông qua lệnh - Biết chương trình là cách giúp người dẫn máy tính thực nhiều công việc liên tiếp cách tự động để thực các công việc hay giải bài toán cụ thể 2.Tư tưởng: - Tập thói quen học tập nghiêm túc 3.Kỹ năng: - Làm quen với chương trình máy tính và ngôn ngữ lập trình II/Chuẩn bị: -Giáo viên: giáo án, SGK -Học sinh: sách giáo khoa và đọc trước bài III/Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung 1.Ổn định lơp: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Máy tính hoạt động nhờ đâu? ? Lấy ví dụ mà người lệnh cho máy tính hoạt động? Lop8.net (3) Tin học Giáo viên: Đặng Thị Liễu - Hs trả lời 3.Bài Hoạt động 1: Viết chương trình – lệnh cho máy tính làm việc:  Mục tiêu: - Hs biết chương trình máy tính  Cách tiến hành: - Gv :Để điều khiển Rô bốt hoạt động cần phải làm gì? - Hs : Viết chương trình để điều khiển máy tính - Gv : Chương trình máy tính gồm gì? Máy tính thực công việc đó nào? - Hs : Gồm dãy lệnh và MT có thể hiểu và thực - Gv : Giới thiệu cách viết chương trình - Ví dụ: Viết chương trình Rô bốt nhặt rác - Gv : Y/c thực nhóm - Hs thực hành nhóm - Đưa đáp án Hoạt động :chương trình và ngôn ngữ lập trình:  Mục tiêu: - Hs biết lại viết chương trình và ngôn ngữ lập trình là gì  Cách tiến hành: - Gv: Máy tính hoạt động nhờ các lệnh người ? Vậy làm nào để máy tính hiểu các lệnh đó? - Hs: Để máy tính hiểu các lệnh thì thông tin đưa vào máy tính phải chuyển đổi thành dãy bit( dãy các số gồm và 1).Các dãy bit là sở để tạo ngôn ngữ dành cho máy tính, gọi là ngôn ngữ lập trình - Gọi HS nhận xét, bổ xung - Lấy ví dụ: Trao đổi thông tin tiếng Việt và Tiếng Anh 3.Viết chương trình- lệnh cho máy tjinhs làm việc: - Chương trình là dãy lệnh giúp máy tính có thể hiểu và thực - Ví dụ: SGK/6 4.Chương trình và ngôn ngữ lập trình: - Máy tính xử lý thông tin dạng dãy bít ( gồm số và 1) gọi là ngôn ngữ máy - Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính * KL: Tạo chương trình máy tính bao gồm: + Viết chương trình ngôn ngữ lập trình + Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy - Gv: Nhận xét, chốt lại IV/ Cũng cố: - Tại phải viết chương trình? - Tại người ta phải tạo ngôn ngữ lập trình đã có ngôn ngữ máy? V/ Dặn dò: -Học kĩ bài cũ, xem trước bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa VI/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Lop8.net (4) Tin học Giáo viên: Đặng Thị Liễu -o0o Tuần 2, Tiết Ngày soạn: 29/08/2010 BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (Tiết 1) I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh - Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng định - Biết cách đặt tên cho chương trình 2.Tư tưởng: - Tích cực tham gia các hoạt động học tập - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, chính xác 3.Kỹ năng: - Viết đúng từ khoá, tên và cấu trúc chung chương trình II/Chuẩn bị: -Giáo viên: giáo án, SGK -Học sinh: sách giáo khoa và đọc trước bài, học bài cũ III/Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung 1.Ổn định lơp: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Tại phải viết chương trình? ?Tại người ta phải tạo ngôn ngữ lập trình đã có ngôn ngữ máy? ? Chương trình dịch làm gì? - Hs trả lời  gv nhận xét cho điểm 3.Bài Hoạt động 1: Ví dụ chương trình: Ví dụ chương trình:  Mục tiêu: - Sgk - Hs biết số chương trình máy tính đơn giản  Cách tiến hành: - Gv : Chương trình là gì ? - Hs : chương trình là dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu thực - Gv : để hiểu cấu trúc chương trình chúng ta cùng tìm hiểu qua ví dụ h6/sgk - Gv : y/c hs theo dõi ví dụ sgk - Hs : xem ví dụ h6/sgk Program CT_Dau_Tien ; uses crt ; begin writeln (‘Chao Cac Ban’) ; end - Gv : Câu lệnh nào dùng để khai báo tên chương Lop8.net (5) Tin học Giáo viên: Đặng Thị Liễu trình ? - Hs : Câu lệnh đầu tiên - Gv : Lệnh nào dùng để in lên màn hình dòng chữ ‘’Chao Cac Ban’’ ? - Hs : Câu lệnh thứ - Gv : Trong ví dụ chương trình gồm bao nhiêu câu lệnh ? Trong thực tế thì chương trình có thể có đến bao nhiêu câu lệnh ? - Hs : Trong ví dụ chương trình có năm câu lệnh.Trong thực tế thì chương trình có thể có tới hàng nghìn chí hàng triệu dòng lệnh Hoạt động 2: Ngôn ngữ lập trình gồm gì:  Mục tiêu: - Hs biết Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh  Cách tiến hành: - Gv : Các em thấy các lệnh trên tạo nên các kí tự định Các em hãy cho biết các kí tự trên lấy từ đâu ? - Hs: Bảng chữ cái tiếng Anh - Gv: các lệnh trên viết từ các chữ cái bảng chữ cái ngôn ngữ lập trình - Gv: Bảng chữ cái ngôn ngữ lập trình bao gồm ký tự nào? - Hs: Mọi kí tự có trên bàn phím - Gv: Mỗi câu lệnh chương trình có cần phải viết theo quy tắc định nào không? - Hs: phải viết cho đúng quy tắc nó và phải có ý nghĩa định máy tính thực đúng yêu cầu bài toán - Gv: Ngôn ngữ lập trình gồm gì? - Hs: Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc việt các lệnh tạo thành chương trình hoàn chỉnh và thực trên máy tính Hoạt động 3: Từ khoá và tên:  Mục tiêu: - Giúp HS nắm nào là từ khóa và tên, vị trí từ khóa và tên chương trình  Cách tiến hành: - Gv : yc hs xem ví dụ ? Trong ví dụ có các từ in đậm màu xanh gọi là gì? - Hs: đó là các từ khoá chương trình - Gv:Các từ in đậm đó, ta gọi là từ khóa Đó là từ dành riêng, không sử dụng ngoài mục đích NNLT quy định 2: Ngôn ngữ lập trình gồm gì: - Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc việt các lệnh tạo thành chương trình hoàn chỉnh và thực trên máy tính 3.Từ khoá và tên: Lop8.net (6) Tin học Giáo viên: Đặng Thị Liễu Từ khóa là gì? - Hs: Từ khóa là từ dành riêng, không sử dụng ngoài mục đích NNLT quy định - Gv: hãy cho số ví dụ từ khoá? - Hs: user, begin, end - Gv:giới thiệu chức số từ khóa: Program: là từ khóa dùng để khai báo tên chương trình, Uses là từ khóa khai báo các thư viện Begin và end dùng để điểm bắt đầu và kết thúc thân chương trình - Ngoài từ khóa, chương trình trên còn có các từ CT_Dau_tien, Crt…vv - Gv: Tên chương trình là gì? - Hs: Tên dùng để phân biệt các đại lượng chương trình và người lập trình đặt - GV: nêu số quy tắc đặt tên chương trình - Từ khóa là từ dành riêng, không sử dụng ngoài mục đích NNLT quy định - Tên dùng để phân biệt các đại lượng chương trình và người lập trình đặt - Tên chương trình cần thỏa mãn: + Tên khác tương ứng với các đại lượng khác + Tên không trùng với từ khóa + Nên đặt tên ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu + Tên không bắt đầu chữ số và không chứa dấu cách IV/ Cũng cố: ? Ngôn ngữ lập trình gồm gì? ? Chức các từ khóa: begin, program, uses, end? ? Một số lưu ý đặt tên chương trình? V/ Dặn dò: -Học kĩ bài cũ, xem trước bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa VI/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -o0o -Tuần 2, Tiết Ngày soạn: 29/08/2010 BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (Tiết 2) I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh - Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng định - Biết tên ngôn ngữ lập trình là người lập trình đặt ra, đặt tên phải tuân thủ các quy tắc ngôn ngữ lập trình - Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình 2.Tư tưởng: - Tích cực tham gia các hoạt động học tập - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, chính xác Lop8.net (7) Tin học Giáo viên: Đặng Thị Liễu 3.Kỹ năng: - Viết đúng từ khoá, tên và cấu trúc chung chương trình II/Chuẩn bị: -Giáo viên: giáo án, SGK -Học sinh: sách giáo khoa và đọc trước bài, học bài cũ III/Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung 1.Ổn định lơp: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Ngôn ngữ lập trình gồm gì? ? Chức các từ khóa: begin, program, uses, end? ? Một số lưu ý đặt tên chương trình? - Hs trả lời  gv nhận xét cho điểm 3.Bài Hoạt động 1: Cấu trúc chung chương 4.Cấu trúc chung chương trình: trình:  Mục tiêu: - Hs biết cấu trúc chương trình máy tính đơn giản  Cách tiến hành: - Gv : yc hs xem vd hình 7/ sgk - Hs quan sát ví dụ - Gv : Một chương trình gồm phần ? Đó là phần nào ? - Hs : Một chương trình gồm phần chính Đó là - Một chương trình gồm có phần: phần khai phần khai báo và phần thân báo và phần thân chương trình - Gv : Phần khai báo chương trình gồm các câu lệnh dùng để làm gì ? - Hs : Phần khai báo chương trình gồm các câu lệnh dùng để : + Khai báo tên chương trình + Khai báo các thư viện( chứa các lệnh viết sẵn có thể sử dụng chương trình) và số khai báo khác - Gv : Phần thân chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực Đây là phần bắt buộc phải có còn phần khai báo có thể có không Hoạt động 1: ví dụ ngôn ngữ lập trình: 5.Ví dụ ngôn ngữ lập trình:  Mục tiêu: - Sgk - Giúp HS làm quen với chương trình với ngôn ngữ lập trình pascal  Cách tiến hành: - -GV giới thiệu: phần này chúng ta làm quen với ngôn ngữ lập trình cụ thể, ngôn ngữ Pascal Để lập trình ngôn ngữ Pascal, ta cần Lop8.net (8) Tin học Giáo viên: Đặng Thị Liễu có môi trường lập trình trên ngôn ngữ này cài đặt trên máy tính - Dưới đây là minh hoạ việc viết và chạy chương trình cụ thể môi trường lập trình Free Pascal - GV yêu cầu HS quan sát lên màn hình theo dõi - GV thực thao tác khởi động phần mềm Free Pascal và gõ đoạn chương trình vào - Để chạy chương trình, ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 Trên cửa sổ kết chương trình dòng chữ "Chao Cac Ban" hình 10 đây IV/ Cũng cố: ? GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK ? Làm bài tập 4;6 SGK /13 V/ Dặn dò: -Học kĩ bài cũ, xem trước bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa VI/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -o0o -Tuần 3, Tiết Ngày soạn: 05/09/2010 BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL (Tiết 1) I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Giúp các em HS bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal - Nhận diện màn hình soạn thảo - Cách mở các bảng chọn và chọn lệnh - Gõ chương trình Pascal đơn giản 2.Tư tưởng: - Giúp HS rèn luyện ý thức học tập - Làm quen với ngôn ngữ lập trình 3.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tư độc lập và chủ động tiếp cận kiến thức - Kỹ nhận biết chương trình viết ngôn ngữ lập trình II/Chuẩn bị: Lop8.net (9) Tin học Giáo viên: Đặng Thị Liễu -Giáo viên: giáo án, SGK -Học sinh: sách giáo khoa và đọc trước bài, học bài cũ III/Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh 1.Ổn định lơp: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Ngôn ngữ lập trình gồm gì? ? Chức các từ khóa: begin, program, uses, end? ? Một số lưu ý đặt tên chương trình? - Hs trả lời  gv nhận xét cho điểm 3.Bài Hoạt động 1: Bài 1:  Mục tiêu: - Giúp HS làm quen với màn hình lập trình Pascal  Cách tiến hành: - Gv : Bài Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal Nhận biết các thành phần trên màn hình Turbo Pascal a Khởi động Turbo Pascal hai cách: Nội dung 1.Bài 1: a Khởi động: - Cách 1: Nháy đúp chuột trên trên màn hình biểu tượng (hoặc bảng chọn Start); - Cách 2: Nháy đúp chuột trên tên tệp Turbo.exe thư b Quan sát màn hình Turbo Pascal và so sánh với hình 11 mục chứa tệp này (thường là đây: thư mục TP thư mục TP\BIN) Thanh bảng chọn Tên chương trình (tên tệp) Các dòng lệnh Hình 11 c Nhận biết các thành phần: Thanh bảng chọn; tên tệp mở; trỏ; dòng trợ giúp phía màn hình d Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, sử dụng các phím mũi tên ( và ) để di chuyển qua lại các bảng chọn e Nhấn phím Enter để mở bảng chọn f Quan sát các lệnh bảng chọn Hình 12 - Mở các bảng chọn cách khác: Nhấn tổ hợp phím Alt và phím tắt bảng chọn (chữ màu đỏ tên bảng chọn, ví dụ phím tắt Lop8.net (10) Tin học Giáo viên: Đặng Thị Liễu bảng chọn File là F, bảng chọn Run là R,…) g Sử dụng các phím mũi tên lên và xuống ( và ) để di chuyển các lệnh bảng chọn h Nhấn tổ hợp phím Alt+X để thoát khỏi Turbo Pascal - Hs thực hành trên máy  gv hướng dẫn sửa lỗi * Hoạt động 2:Bài 2:  Mục tiêu: - Giúp HS làm quen với chương trình và biết soạn thảo, lưu, Bài 2: dịch và chạy chương trình đơn giản  Cách tiến hành: - GV bêu yêu cầu bài tập 2: Bài Soạn thảo, lưu, dịch và chạy chương trình đơn giản a Khởi động lại Turbo Pascal và gõ các dòng lệnh đây: program CTDT; begin writeln('Chao cac ban'); write('Minh la Turbo Pascal'); end Chú ý - Gõ đúng và không để sót các dấu nháy đơn ('), dấu chấm phẩy (;)và dấu chấm (.) các dòng lệnh - Soạn thảo chương trình tương tự soạn thảo văn bản: sử dụng các phím mũi tên để di chuyển trỏ, nhấn phím Enter để xuống dòng mới, nhấn các phím Delete BackSpace để xoá b Nhấn phím F2 (hoặc lệnh FileSave) để lưu chương trình Khi hộp thoại ra, gõ tên tệp (ví dụ CT1.pas) ô Save file as (phần mở rộng ngầm định là pas) và nhấn Enter (hoặc nháy OK) Hình 13 c Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 để biên dịch chương trình Khi đó, chương trình biên dịch và kết có dạng hình 14 sau đây: Hình 14  Nhấn phím bất kì để đóng hộp thoại d Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 để chạy chương trình và quan sát kết 10 Lop8.net (11) Tin học Giáo viên: Đặng Thị Liễu Hình 15 - Nhấn Enter để quay màn hình soạn thảo  Như vậy, chúng ta đã viết chương trình hoàn chỉnh và chạy -Hs : thực hành trên máy gv hướng dẫn sửa lỗi IV/ Cũng cố: - Gv nêu các lỗi mà học sinh thường gặp, tuyên dương các bạn thực hành tốt và phê bình các bạn chưa thực hành tốt ? Cách khởi động Pascal? Cách lưu bài Pascal? V/ Dặn dò: -Thực hành lại và chuẩn bị phần còn lại bài thực hành VI/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -o0o -Tuần 3, Tiết Ngày soạn: 05/09/2010 BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL (Tiết 2) I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Giúp các em HS bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal - Nhận diện màn hình soạn thảo - Cách mở các bảng chọn và chọn lệnh - Gõ chương trình Pascal đơn giản 2.Tư tưởng: - Giúp HS rèn luyện ý thức học tập - Làm quen với ngôn ngữ lập trình 3.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tư độc lập và chủ động tiếp cận kiến thức - Kỹ nhận biết chương trình viết ngôn ngữ lập trình II/Chuẩn bị: -Giáo viên: giáo án, SGK -Học sinh: sách giáo khoa và đọc trước bài, học bài cũ III/Tiến trình dạy học: Họat động giáo viên và học sinh Nội dung 1.Ổn định lơp: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Khởi động Pascal? ? Chức các từ khóa: begin, program, uses, end? 11 Lop8.net (12) Tin học Giáo viên: Đặng Thị Liễu ? Dịch chương trình?Chạy chương trình? Xem kết quả? - Hs trả lời  gv nhận xét cho điểm 3.Bài Hoạt động 1: Bài 3: 3.Bài 3:  Mục tiêu: -Tổng kết(sgk) - Giúp HS thành thạo thao tác soạn thảo, dịch và sửa lỗi chương trình  Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu bài tập 3: Bài Chỉnh sửa chương trình, lưu và kết thúc a) Xoá dòng lệnh begin Biên dịch chương trình và quan sát thông báo lỗi hình đây: b) Hình 16 Nhấn phím bất kì và gõ lại lệnh begin Xoá dấu chấm sau chữ end Biên dịch chương trình và quan sát thông báo lỗi Hình 17 c) Nhấn Alt+X để thoát khỏi Turbo Pascal, không lưu các chỉnh sửa - GV yêu cầu HS thực hành - GV quan sát và hướng dẫn cụ thể cho HS * Hoạt động 2: Giúp HS tóm tắt nội dung các tiết học trước - GV nhắc lại các thao tác đã học: Các bước đã thực hiện:  Khởi động Turbo Pascal;  Soạn thảo chương trình;  Biên dịch chương trình: Alt + F9;  Chạy chương trình (Ctrl + F9) ; Pascal không phân biệt chữ hoa, chữ thường: begin, BeGin, hay BEGIN đúng Các từ khoá Pascal: program, begin, end Lệnh kết thúc chương trình là end (có dấu chấm), các câu lệnh sau lệnh này bị bỏ qua quá trình dịch chương trình Mỗi câu lệnh kết thúc dấu chấm phẩy (;) Lệnh writeln in màn hình và đưa trỏ xuống đầu dòng tiếp 12 Lop8.net (13) Tin học Giáo viên: Đặng Thị Liễu theo - Thông tin cần in có thể là văn bản, có thể là số, và phân tách dấu phẩy - Lệnh write tương tự writeln, không đưa trỏ xuống đầu dòng Câu lệnh Clrscr dùng để xóa màn hình kết và sử dụng đã khai báo thư viện crt Thư viện crt chứa các lệnh viết sẵn để thao tác với màn hình và bàn phím IV/ Cũng cố: - Gv nêu các lỗi mà học sinh thường gặp, tuyên dương các bạn thực hành tốt và phê bình các bạn chưa thực hành tốt V/ Dặn dò: -Thực hành lại và học thuộc phần tổng kểt Chuẩn bị bài VI/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -o0o -Tuần 4, Tiết Ngày soạn: 12/09/2010 BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (Tiết 1) I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết khái niệm kiểu liệu; - Biết số phép toán với liệu số; - Biết khái niệm điều khiển tương tác người với máy tính 2.Tư tưởng: - Giúp HS rèn luyện ý thức học tập - Làm quen với ngôn ngữ lập trình 3.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tư độc lập và chủ động tiếp cận kiến thức - Kỹ nhận biết chương trình viết ngôn ngữ lập trình II/Chuẩn bị: -Giáo viên: giáo án, SGK -Học sinh: sách giáo khoa và đọc trước bài, học bài cũ III/Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung 1.Ổn định lơp: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Khởi động Pascal? ? Chức các từ khóa: begin, program, uses, end? ? Dịch chương trình?Chạy chương trình? Xem kết quả? - Hs trả lời  gv nhận xét cho điểm 3.Bài Hoạt động 1: Dữ liệu và kiểu liệu:  Mục tiêu: - Giúp HS hiểu các kiểu liệu và nào là liệu 1.Dữ liệu và kiểu liệu: 13 Lop8.net (14) Tin học Giáo viên: Đặng Thị Liễu  Cách tiến hành: - GV: nêu các loại liệu máy tính? - Hs: Có loại liệu: số và kí tự - Gv: giới thiệu ví dụ sgk Dòng chữ Phép toán với các số ? Nhận xét đối tượng in màn hình là thuộc loại gì ? - Hs:Dòng 1: là các chữ Dòng 2: là các số, phép toán - Gv:Trong NNLT để dễ dàng quản lý, tăng hiệu xử lý liệu nên các NNLT thường phân phân chia liệu thành các kiểu khác nhau: chữ, số nguyên, số thập phân… ? Dựa vào VD, em hãy cho biết NNLT thương phân chia thành các kiểu liệu nào? -Hs: NNLT thường phân chia liệu thành các kiểu khác nhau: chữ, số nguyên, số thập phân… -Gv: Các em có thể thực các phép toán đại số trên chữ không ? - Hs:Không, thực trên các số - GV giới thiệu các kiểu liệu thương sử dụng: + Xâu kí tự (hay kiểu xâu) là dãy các “chữ cái” lấy từ bảng chữ cái ngôn ngữ lập trình, bao gồm các chữ, chữ số và số kí hiệu khác, ví dụ: “Chao cac ban”, “Lop 8E” + Kiểu liệu: Số nguyên ? Số nguyên là các số phân biệt nào ? + Kiểu liệu: Số thực - Hs lắng nghe theo dõi - Gv: Số thực gồm số gì ? Ví dụ? -Hs:gồm các số nguyên và các số có phần thập phân, ví dụ: Chiều cao bạn Bình, Điểm trung bình môn Toán, … -Gv: Nhắc lại các kiểu liệu thường dùng - Hs:- Một số kiểu liệu thường dùng: + Xâu kí tự (hay kiểu xâu), VD: “Chao cac ban”, “Lop 8E” + Số nguyên + Số thực, ví dụ: Chiều cao bạn Bình, điểm trung bình môn Toán -Gv: giới thiệu cho hs vd2/sgk Hoạt động 2: Các phép toán với liệu kiểu số.:  Mục tiêu: - Giúp HS biết cách nhập các phép toán với liệu kiểu số  Cách tiến hành: - GV: ? Liệt kê các phép toán đại số mà các em đã học môn Toán ? - Hs: +,-,X,: - Gv:Trong NNLT Pascal, ngoài các phép toán đó, trên số nguyên còn thực thêm phép toán: chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư -NNLT thường phân chia liệu thành các kiểu khác nhau: chữ, số nguyên, số thập phân… - Một số kiểu liệu thường dùng: + Xâu kí tự (hay kiểu xâu), VD: “Chao cac ban”, “Lop 8E” + Số nguyên + Số thực, ví dụ: Chiều cao bạn Bình, điểm trung bình môn Toán, … 2.Các phép toán với liệu kiểu số.: 14 Lop8.net (15) Tin học Giáo viên: Đặng Thị Liễu - GV chiếu bảng cho HS quan sát GV lưu ý HS: có phép toán có kí hiệu khác Toán đó là phép nhân, phép chia Kí Tên Phép toán Kí hiệu hiệu + Cộng Số nguyên, số thực Trừ Số nguyên, số thực  * Nhân Số nguyên, số thực / Chia Số nguyên, số thực div Chia lấy phần Số nguyên nguyên mod Chia lấy phần dư Số nguyên - Kí hiệu các phép toán số học ngôn ngữ Pascal (Bảng SGK/21) - Ví dụ: a b + c d –e f  a*b+c*d-e*f a b) 15 +  15+5*a/2 x5 y  ( x  2) c) a3 b5 (x+5)/(a+3)-y/ (b+5) * (x+2) *(x+2) -Gv:Nhắc quy tắc thứ tự thực các phép tính môn Toán mà em đã học? -Hs:Các phép toán ngoặc thực trước Trong dãy các phép toán không có ngoặc, các phép nhân, phép chia, phép chia lấy phần nguyên, phần dư thực trước Phép cộng trừ thực từ trái sang phải -Gv:- NNLT sử dụng dấu ngoặc để thay cho các dấu ngoặc {}, [ ] ? Chuyển biểu thức số học sau sang dạng biểu thức số học [(a+b)(c-d)+6] a Pascal -Hs:((a+b)*(c-d)+6)/3 –a IV/ Cũng cố: ? Làm bài tập 4? V/ Dặn dò: -Về nhà học bài cũ Chuẩn bị bài VI/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -o0o -Tuần 4, Tiết Ngày soạn: 12/09/2010 BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (Tiết 2) I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết khái niệm kiểu liệu; - Biết số phép toán với liệu số; - Biết khái niệm điều khiển tương tác người với máy tính 15 Lop8.net (16) Tin học Giáo viên: Đặng Thị Liễu 2.Tư tưởng: - Giúp HS rèn luyện ý thức học tập - Làm quen với ngôn ngữ lập trình 3.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tư độc lập và chủ động tiếp cận kiến thức - Kỹ nhận biết chương trình viết ngôn ngữ lập trình II/Chuẩn bị: -Giáo viên: giáo án, SGK -Học sinh: sách giáo khoa và đọc trước bài, học bài cũ III/Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung 1.Ổn định lơp: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các kiểu liệu thường dùng Pascal? ? Nêu các phép tính Pascal? Thực phép toán sau: 21/2=? 21 div 2=? 21 mod 2=? - Hs trả lời  gv nhận xét cho điểm 3.Bài Hoạt động 1: Các phép so sánh.: 3.Các phép so sánh  Mục tiêu: - Giúp HS nắm các phép so sánh Pascal  Cách tiến hành: - GV: Phát biểu các phép toán so sánh mà các em đã ? - Hs: <,>,>=,<= - Gv yc hs xem bảng các phép so sánh sgk Kí hiệu Phép so sánh - GV lấy ví dụ và yêu cầu HS trả lời giá trị các biểu thức pascal sau: = Bằng x = 9; 15 + > 20 – 3; + x  10 <> Khác  x = có giá trị là Sai, 15 + > 20 – có giá trị là Đúng, < Nhỏ giá trị biểu thức + x  10 phụ thuộc vào giá trị x <= Nhỏ ? Kết phép toán so sánh trên là gì ? > Lớn - Hs: kết các phép toán là đúng sai >= Lớn -Gv:Khi viết chương trình thì các kí hiệu so sánh trên có thể khác tùy theo ngôn ngữ lập trình quy định -Gv: yc hs xem bảng các phép so sánh pascal Hoạt Kí hiệu Phép so sánh Kí hiệu toán động 2: pascal học Giao = Bằng = tiếp <> Khác  người – < Nhỏ < Máy <= Nhỏ  tính.: > Lớn >  M >= Lớn  ụ c tiêu: 4.Giao tiếp người – Máy tính: Kí hiệu toán học =  <  >  16 Lop8.net (17) Tin học Giáo viên: Đặng Thị Liễu - Giúp HS nắm bắt, hiểu đươc giao tiếp máy tính và người  Cách tiến hành: - GV: Con người thường có nhu cầu can thiệp vào quá trình tính toán, thực việc kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung Ngược lại, máy tính cho thông tin quá trình tính toán, thông báo, gợi ý, Quá trình trao đổi liệu hai chiều thường gọi là giao tiếp hay tương tác người và máy tính ? Em hiểu nào là quá trình trao đổi người và máy? -Hs:Là quá trình trao đổi liệu chiều người và máy chương trình hoạt động a) Thông báo kết tính toán * GV chạy chương trình Pascal để học sinh thấy dòng thông báo trên - Là quá trình trao đổi liệu chiều người và máy chương trình hoạt động a Thông báo kết tính toán  Thông báo kết tính toán ví dụ trên là yêu cầu đầu tiên với chương trình - GV cho HS thấy dòng lệnh thực thông báo kết qủa màn hình ví dụ trên là: write('Dien tich hinh tron la ',X); b Nhập liệu: b) Nhập liệu - GV chạy chương trình để xuất dòng chữ trên ? Khi gặp dòng chữ này các em làm gì ? -Hs: Em gõ từ bàn phím số tự nhiên ứng với năm sinh Sau nhấn phím Enter để xác nhận, chương trình tiếp tục hoạt động -Đây là tương tác thường gặp là chương trình yêu cầu nhập liệu Chương trình tạm ngừng để chờ người dùng "nhập liệu" chuột hay bàn phím Hoạt động chương trình tuỳ thuộc vào liệu nhập vào - GV cho HS thấy hai câu lệnh Pascal đây cho màn hình hình trên: write('Ban hay nhap nam sinh NS ='); read(NS); c) Tạm ngừng chương trình c Tạm ngừng chương trình: - Có hai chế độ tạm ngừng chương trình: Tạm ngừng khoảng thời gian định và tạm ngừng người dùng nhấn phím - Trong ví dụ sau đây, sau in màn hình dòng chữ "Cac ban cho giay nhe ", chương trình tạm ngừng giây, sau đó thực tiếp Câu lệnh Pascal: 17 Lop8.net (18) Tin học Giáo viên: Đặng Thị Liễu Writeln('Cac ban cho giay nhe '); Delay(2000); - Còn ví dụ đây, sau thông báo kết tính số ð, chương trình tạm ngừng chờ người dùng nhấn phím Enter, thực tiếp - Trong Pascal chẳng hạn, để chương trình tạm ngừng trên, ta có thể sử dụng hai câu lệnh: read; readln; - Ngoài còn có trường hợp chương trình tạm ngừng, chờ người sử dụng nhấn phím cụ thể, nhấn phím bất kỳ: d.Hộp thoại: - GV thực trên máy tính để xuất câu thông báo sau: d Hộp thoại: ? Hình ảnh xuất trên màn hình gọi là gì ? - Hs:Đó là hộp thoại ? Hộp thoại sử dụng để làm gì ? - Hs:Được sử dụng công cụ cho việc giao tiếp người và máy tính chạy chương trình - Khi đó ta cần nháy chuột vào Đồng ý để thoát khỏi phần mềm nháy vào Huỷ lệnh để chương trình tiếp tục bình thường IV/ Cũng cố: -GV gọi HS đọc ghi nhớ -GV yêu cầu HS làm bài sgk V/ Dặn dò: -Về nhà học bài cũ Chuẩn bị bài VI/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -o0o -Tuần 5, Tiết Ngày soạn: 19/09/2010 Bài thực hành số 2:VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN 18 Lop8.net (19) Tin học Giáo viên: Đặng Thị Liễu (Tiết 1) I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch, chạy và xem kết hoạt động chương trình môi trường Turbo Pascal - Thực hành gõ các biểu thức số học chương trình Pascal - Tìm hiểu thêm các lệnh in liệu màn hình và tạm ngừng chương trình 2.Tư tưởng: - Giúp HS rèn luyện ý thức học tập - Làm quen với ngôn ngữ lập trình 3.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tư độc lập và chủ động tiếp cận kiến thức - Kỹ nhận biết chương trình viết ngôn ngữ lập trình II/Chuẩn bị: -Giáo viên: giáo án, SGK -Học sinh: sách giáo khoa và đọc trước bài, học bài cũ III/Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung 1.Ổn định lơp: 2.Kiểm tra bài cũ: ?Chuyển các phép toán sau sang phép toán Pascal? : a a)  (b  2) b) (a  b)(1  c)3 x (10  2) 10  18  c) d) (3  1) 1 1 - Hs trả lời  gv nhận xét cho điểm 3.Bài Hoạt động 1: Bài 1: 1.Bài 1:  Mục tiêu: SGK - Giúp HS luyện tập gõ các biểu thức số học chương trình Pascal  Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu bài 1: Bài Luyện tập gõ các biểu thức số học chương trình Pascal - Tìm hiểu cách viết các phép toán số học với các số cho bảng cho đây: Phép toán Cộng Trừ Nhân Chia Chia phần dư Chia phần nguyên Kí hiệu Pascal + * / mod div Ví dụ 5+7 15-9 5*6 30/2 30 mod 30 div a Hãy viết các biểu thức toán học sau đây dạng biểu thức Pascal: a) 15   30  12 ; 10  18  b) ; 1 1 19 Lop8.net (20) Tin học c) Giáo viên: Đặng Thị Liễu (10  2) ; (3  1) (10  2)  24 (3  1) Lưu ý: Chỉ dùng dấu ngoặc đơn để nhóm các phép toán b Khởi động Turbo Pascal và gõ chương trình sau để tính các biểu thức trên: d) begin writeln('15*4-30+12 =',15*4-30+12); writeln('(10+5)/(3+1)+18/(5+1)=',(10+5)/(3+1)+18/(5+1)); writeln('(10+2)*(10+2)/(3+1)=',(10+2)*(10+2)/(3+1)); write('((10+2)*(10+2)-24)/(3+1)=',((10+2)*(10+2)24)/(3+1)); readln end - Lưu ý: Các biểu thức Pascal đặt câu lệnh writeln để in kết Em có cách viết khác sau làm quen với khái niệm biến Bài c Lưu chương trình với tên CT2.pas Dịch, chạy chương trình và kiểm tra kết nhận trên màn hình - Hs lắng nghe,quan sát sau đó thực hành trên máy - Gv theo dõi, hướng dẫn hs 2.Bài 2: Hoạt động 2: Bài 2: -Sgk  Mục tiêu: - Giúp HS làm quen với các phép toán chia lấy phần nguyên và chia lấy phần dư  Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu bài 2: Bài Tìm hiểu các phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư với số nguyên Sử dụng các câu lệnh tạm ngừng chương trình a Mở tệp và gõ chương trình sau đây: begin writeln('16/3 =', 16/3); writeln('16 div =',16 div 3); writeln('16 mod =',16 mod 3); end b Dịch và chạy chương trình Quan sát các kết nhận và cho nhận xét các kết đó - GV yêu cầu HS tiến hành làm bài thực hành - GV quan sát và hướng dẫn, sửa sai cho HS IV/ Cũng cố: -GV nêu lại các lỗi hs thường gặp để chú ý viết chương trình - GV chấm lấy điểm 15 phút -GV tuyên dương em thực hành tốt Phê bình em chưa nghiêm túc thực hành V/ Dặn dò: -Về nhà thực hành lại và chuẩn bị phần còn lại bài thực hành VI/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -o0o -20 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w