Đề kiểm tra hình học chương III môn Hình học lớp 7

6 13 0
Đề kiểm tra hình học chương III môn Hình học lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cm hai tam giác ABD và ACE bằng nhau Từ hai tam giác ABD và ACE bằng nhau suy ra AD = AD nên tam giác ADE cân BD và CE là hai đường cao của tam giác ABC mà H là giao của hai đường cao nê[r]

(1)Trường THCS … Họ tên học sinh:…… ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG III Đề I/ Trắc nghiệm( điểm): Câu 1: Viết vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng: a, Bộ ba số nào sau đây là ba cạnh tam giác: A 1cm; 2cm; 5cm B 4cm; 5cm; 8cm C 2cm; 7cm; 10 cm b, Cho tam giác ABC có góc A 50 ; góc B 700 Quan hệ độ dài 3cạnh tam giác là: A BC > AB > AC B AB > AC > BC C AC > AB > BC c, Cho tam giác MNP có MN < NP < PM, ta có: A Góc P lớn 900 B Góc P nhỏ 900 C Góc P 900 d, Cho tam giác ABC có AB < AC; AH vuông góc với BC ( H thuộc BC), ta có: A BH < HC B BH = HC C BH > HC Câu 2: Ghép đôi ý cột A với ý cột B để mệnh đề đúng: Cột A Trực tâm tam giác 2.Điểm cách ba cạnh Điểm cách ba đỉnh Giao các đường trung tuyến tam giác Cột B a là giao điểm ba đường phân giác tam giác b là trọng tâm tam giác c là giao ba đường cao tam giác d là giao các đường trung trực tam giác II/ Tự luận( điểm): Cho tam giác ABC cân A( góc A nhỏ 900), vẽ BD vuông góc với AC( D thuộc AC) và CE vuông góc với AB( E thuộc AB) Gọi H là giao điểm BD và CE.Chứng minh: a, ABD  ACE b, Tam giác AED cân c, AH là đường trung trực ED d, Trên tia đối tia DB lấy điểm K cho DK = DB Chứng minh   ECB  DKC e, Tìm điểm cách ba đỉnh tam giác BCK Giải thích? Lop6.net (2) Trường THCS … Họ tên học sinh:…… ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG III Đề I/ Trắc nghiệm( 3điểm): Câu 1: Viết vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng: a, Bộ ba số nào sau đây là ba cạnh tam giác: A 4cm; 4cm; 9cm B 3cm; 4cm; 6cm C 3cm; 4cm; 8cm b, Cho tam giác MNP có góc M 30 ; góc P 1300 Quan hệ độ dài 3cạnh tam giác là: A MN > MP > NP B MP > MN > NP C MN > NP > MP c, Cho tam giác ABC có AB < AC < BC, ta có: A Góc C 900 B Góc C lớn 900 C Góc C nhỏ 900 d, Cho tam giác MNP có MN > MP; MH vuông góc với NP ( H thuộc NP), ta có: A NH = HP B NH > HP C NH < HP Câu 2: Ghép đôi ý cột A với ý cột B để mệnh đề đúng: Cột A Điểm cách ba đỉnh Giao các đường trung tuyến tam giác Trực tâm tam giác 4.Điểm cách ba cạnh Cột B a là giao điểm ba đường phân giác tam giác b là trọng tâm tam giác c là giao ba đường cao tam giác d là giao các đường trung trực tam giác II/ Tự luận( điểm): Cho tam giác DEF cân D( góc D nhỏ 900), vẽ EA vuông góc với DF( A thuộc DF) và FB vuông góc với ED( B thuộc ED) Gọi H là giao điểm BF và AE.Chứng minh: a, DEA  DFB b, Tam giác DAB cân c, DH là đường trung trực AB d, Trên tia đối tia AE lấy điểm C cho AC = AE Chứng minh   ACF  BFE e, Tìm điểm cách ba đỉnh tam giác EFC Giải thích? Lop6.net (3) Trường THCS Đoàn Thị Điểm Họ tên học sinh:…… ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG III Đề I/ Trắc nghiệm(3 điểm): Câu 1: Viết vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng: a, Cho tam giác ABC có AB < AC < BC, ta có: A Góc C 900 B Góc C lớn 900 C Góc C nhỏ 900 b, Cho tam giác MNP có MN > MP; MH vuông góc với NP ( H thuộc NP), ta có: A NH = HP B NH > HP C NH < HP c, Bộ ba số nào sau đây là ba cạnh tam giác: A 1cm; 2cm; 5cm B 4cm; 5cm; 8cm C 2cm; 7cm; 10 cm d, Cho tam giác ABC có góc A 50 ; góc B 700 Quan hệ độ dài 3cạnh tam giác là: A BC > AB > AC B AB > AC > BC C AC > AB > BC Câu 2: Ghép đôi ý cột A với ý cột B để mệnh đề đúng: Cột A đường phân giác xuất phát từ đỉnh A đường trung tuyến ứng với cạnh BC đường cao xuất phát từ đỉnh A 4.đường trung trực ứng với cạnh BC Cột B a là đường thẳng vuông góc với BC trung điểm nó b là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC c là đoạn thẳng nối A với trung điểm cạnh BC d là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và giao điểm cạnh BC với tia phân giác góc A II/ Tự luận(7 điểm): Cho tam giác MNP cân M( góc M nhỏ 900), vẽ ND vuông góc với MP( D thuộc MP) và PE vuông góc với MN( E thuộc MN) Gọi H là giao điểm ND và EP.Chứng minh: a, MND  MPE b, Tam giác MED cân c, MH là đường trung trực ED d, Trên tia đối tia DN lấy điểm F cho DF = DN Chứng minh   DFP  EPN e, Tìm điểm cách ba đỉnh tam giác NPF Giải thích? Lop6.net (4) Trường THCS … Họ tên học sinh:…… ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG III Đề I/ Trắc nghiệm(3 điểm): Câu 1: Viết vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng: a, Cho tam giác MNP có MN < NP < PM, ta có: A Góc P lớn 900 B Góc P nhỏ 900 C Góc P 900 b, Cho tam giác ABC có AB < AC; AH vuông góc với BC ( H thuộc BC), ta có: A BH < HC B BH = HC C BH > HC c, Bộ ba số nào sau đây là ba cạnh tam giác: A 4cm; 4cm; 9cm B 3cm; 4cm; 6cm C 3cm; 4cm; 8cm d, Cho tam giác MNP có góc M 30 ; góc P 1300 Quan hệ độ dài 3cạnh tam giác là: A MN > MP > NP B MP > MN > NP C MN > NP > MP Câu 2: Ghép đôi ý cột A với ý cột B để mệnh đề đúng: Cột A trọng tâm trực tâm điểm ( nằm tam giác) cách ba cạnh 4.điểm cách ba đỉnh Cột B a là điểm chung ba đường cao b là điểm chung ba đường trung tuyến c là điểm chung ba đường trung trực d là điểm chung ba đường phân giác II/ Tự luận( điểm): Cho tam giác PQR cân P( góc P nhỏ 900), vẽ RA vuông góc với PQ( A thuộc PQ) và QB vuông góc với PR( B thuộc PR) Gọi H là giao điểm BQ và AR.Chứng minh: a, PAR  PBQ b, Tam giác PAB cân c, PH là đường trung trực AB d, Trên tia đối tia AR lấy điểm C cho AC = AR Chứng minh   ACQ  BQR e, Tìm điểm cách ba đỉnh tam giác RQC.Giải thích? Lop6.net (5) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG III I/ Trắc nghiệm( điểm) Mỗi ý câu 0,5 điểm điểm = điểm; ý câu 0,25 điểm = điểm Đề Câu 1: a.B b.C c.B d.A Câu2: 1-c 2-a 3-d 4-b Đề Câu 1: a.B b.C c.C d.B 1-d 2-b 3-c 4-a Câu2: Đề Câu 1: a.C b.B c.B d.C 1-d 2-c 3-b 4-a Câu2: Đề Câu 1: a.B b.A c.B d.C 1-b 2-a 3-d 4-c Câu2: II/ Tự luận Câu Nội dung Lop6.net Điểm (6) A K E B a b c d e GT D H 0.5 KL C Cm hai tam giác ABD và ACE Từ hai tam giác ABD và ACE suy AD = AD nên tam giác ADE cân BD và CE là hai đường cao tam giác ABC mà H là giao hai đường cao nên H là trực tâm, suy AH vuông góc với BC Trong tam giác cân ABC ta có AH đồng thời là đường phân giác góc BAC Tam giác AED cân A nên phân giác AH đồng thời là đường trung trực ED CD là đường trung trực BK nên CK = CB ( tính chất điểm thuộc đường trung trực), đó tam giác BCK cân C suy hai góc DKC, DBC nhau(1) Mà góc B1= góc C1( vì góc B1 = góc B – góc B2; góc C1 = góc C – góc C2 mà góc B2 = góc C2)(2) Từ (1) và (2) suy hai góc DKC và HCB CD và AH là đường trung trực tam giác BCK Mà AH cắt AC A nên A chính là điểm cách ba đỉnh tam giác BCK Lop6.net 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.5 (7)

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan