Bài 15. Quyền và nghĩa vụ học tập

6 5 0
Bài 15. Quyền và nghĩa vụ học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhà nước ưu tiên và đầu tiên thu hút các nguồn đầu tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học là bắt buộc, Nhà nước không thu học phí; từng bước phổ cập gi[r]

(1)

Ngày soạn: 17/02/2021

Tuần 23- Tiết 23

Bài : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (Tiết 1) I Mục tiêu học: Giúp HS hiểu

Kiến thức:

- Nêu ý nghĩa việc học tập

- Nêu nội dung quyền nghĩa vụ học tập cơng dân nói chung, trẻ em nói riêng

2 Kĩ năng:

- Phân biệt hành vi với hành vi sai việc thực quyền nghĩa vụ học tập

- Thực tốt quyền nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bè em nhỏ thực

3 Thái độ:

Tôn trọng quyền học tập người khác

4 Định hướng lực:

HS nhận thức ý nghĩa việc học biết xây dựng kế hoạch học tập cho thân

5 Phẩm chất:

Chăm học tập

II Chuẩn bị :

GV: + SGK, tài liệu tham khảo gương học tập + Hiến pháp năm 2013, luật giáo dục 2005

+ Tranh ảnh

+ Phiếu học tập cho HS HS: Đọc trước nhà

V Các hoạt động dạy học 1 Hoạt động Khởi động

+ Mục tiêu: HS biết học tập vừa quyền vừa nghĩa vụ cơng dân, có tre em

+ Nội dung: HS nêu quyền trẻ em, có quyền học tập

+ Sản phẩm: HS tích cực trả lời câu hỏi

+ Cách tiến hành:

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- GV yêu cầu HS kể tên nhóm quyền cơng ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em mà học Trong nhóm quyền phát triển, có quyền nào?

- GV yêu cầu HS quan sát ảnh trang 43 trả lời câu hỏi

? Em có biết Đảng nhà nước lại quan tâm đến việc học tập công dân hay không?

* Thực nhiệm vụ học tập:

HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV trình bày lớp * Báo cáo kết thực nhiệm vụ:

(2)

* Đánh giá tổng kết:

“ Giáo dục quốc sách hành đầu” để phát triển kinh tế xã hội.Đồng thời quyền lợi nghĩa vụ phải thực công dân Việt Nam, đặc biệt trẻ em độ tuổi học

2 Hoạt động Hình thành kiến thức

* Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa việc học tập + Mục tiêu: Biết ý nghĩa việc học tập

+ Nội dung: Ý nghĩa việc học tập

+ Sản phẩm: HS tích cực tham gia trả lời câu hỏi

+ Cách tiến hành:

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

? Tại lại phải học tập? Học tập để làm gì? ? Nếu khơng học, bị thiệt thòi nào?

? Việc học tập có ý nghĩa thân, gia đình xã hội? * Thực nhiệm vụ học tập:

HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV trình bày lớp * Báo cáo kết thực nhiệm vụ:

- GV mời từ 5-6 HS trả lời câu hỏi - GV HS nhận xét, bổ sung * Đánh giá tổng kết:

Ý nghĩa việc học tập

- Đối với thân: Giúp người có kiến thức, có hiểu biết, phát triển tồn diện, trở thành người có ích cho gia đình xã hội

- Đối với gia đình: Góp phần quan trọng việc xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc

- Đối với xã hội: Giáo dục để đào tạo nên người lao động đủ phẩm chất lực cần thiết, xây dựng đất nước giàu mạnh

* Hoạt động 2: Tìm hiểu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ học tập

+ Mục tiêu: HS hiểu quy định pháp luật nước ta quyền nghĩa vụ học tập

+ Nội dung: Pháp luật Việt Nam quy định quyền nghĩa vụ học tập

+ Sản phẩm: HS tích cực tham gia hoạt động nhóm trả lời câu hỏi

+ Cách tiến hành:

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- GV yc HS đọc tư liệu tham khảo thảo luận nhóm

? Hãy nêu quy định pháp luật nước ta quyền nghĩa vụ học tập công dân?

* Thực nhiệm vụ học tập:

Các nhóm sử dụng tư liệu tham khảo, SGK để hoàn thành nội dung thảo luận * Báo cáo kết thực nhiệm vụ:

Sau hoàn thành nhóm trính bày, nhóm khác trao đổi nhận xét sản phẩm đề xuất sản phẩm tốt

(3)

* Quyền học tập:

- Mọi cơng dân học không hạn chế, từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học, đại học sau đại học

- Có thể học ngành nghề thích hợp với thân

- Tùy điều kiện cụ thể, học nhiều hình thức học suốt đời

* Nghĩa vụ học tập:

Trẻ em độ tuổi từ – 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hồn thành giáo dục tiểu học ( từ lớp 1- lớp 5)là cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân

3 Hoạt động Luyện tập

+ Mục tiêu: Củng cố lại kiến thực học

+ Nội dung: Nắm vững kiến thức học

+ Sản phẩm: Phiếu học tập

+ Cách tiến hành:

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Đưa tình

TH1: Bạn An 1HS giỏi lớp trường X dưng không thấy học Cơ giáo CN đến nhà thấy mẹ kế bạn đánh bạn nguyền rủa bạn tệ Khi cô giáo hỏi lý không cho bạn học biết nhà bạn thiếu người phụ bán hàng

Em nhận xét việc

Nếu em bạn An em làm giúp An để để bạn học? TH2: lớp 6B, An Khoa tranh luận với quyền học tập

An nói: Học tập quyền học mà khơng được, khơng bắt

Khoa nói: Tớ chẳng muốn học lớp tí tồn bạn nghèo, q q Chúng lẽ khơng học

Em nghĩ suy nghĩ An Khoa? ý kiến em việc học gì? * Thực nhiệm vụ học tập:

Cá nhân suy nghĩ trình bày với nhóm, nhóm tổng hợp * Báo cáo kết thực nhiệm vụ:

nhóm báo cáo

* Đánh giá tổng kết:

+ Trách nhiệm gia đình:

+ Trách nhiệm nhà nước xã hội : Tạo điều kiện cho em học hành: Mở mang hệ thống trường lớp, miễn học phí cho HS TH, giúp đỡ TE khó khăn

4 Hoạt động vận dụng, mở rộng

+ Mục tiêu: vận dụng kiến thức giải tình

+ Nội dung: Xử lý tình

+ Sản phẩm: phiếu học tập

+ Cách tiến hành

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV: Em có biết nhờ đâu mà TE nghèo lại có điều kiện học khơng? ? Em liệt kê hình thức học tập mà em biết ?

(4)

* Báo cáo kết thực nhiệm vụ: Cặp đôi báo cáo

* Đánh giá tổng kết:

nhờ quan tâm gia đình, Đảng, Nhà nước, xã hội - Hướng dẫn học nhà:

- Học bài, làm tập a, b, c SGK trang 50 - HS đọc phần “Nội dung học”

Rút kinh nghiệm

-

Thuận Hưng, ngày 17 tháng 02 năm 2021 Tổ trưởng Người soạn

Lâm Hứa Hữu Phạm Thị Ngọc Hân

TƯ LIỆU THAM KHẢO - Hiến pháp 2013: (Điều 61)

1 Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn lực, bồi dưỡng nhân tài

2 Nhà nước ưu tiên thu hút nguồn đầu tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học bắt buộc, Nhà nước khơng thu học phí; bước phổ cập giác dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực sách học bổng, học phí phù hợp

- Luật Giáo dục 2005:

Điều 10: Học tập quyền nghĩa vụ công dân

Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập

Điều 11:

(5)

2 Mọi công dân độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập

- Luật Phổ cập giáo dục tiểu học 1991: ( Điều 1)

Nhà nước thực sách phổ cập giáo dục tiểu học bắt buộc từ lớp đến hết lớp tất trẻ em Việt Nam độ tuổi từ đến 14 tuổi

- Nghị định 20/2014/NĐ-CP phổ cập, xóa mù chữ

Điều 12: Đối tượng phổ cập giáo dục THCS niên, thiếu niên độ tuổi từ 11 đến 18 hồn thành chương trình giáo dục tiểu học, chưa tốt nghiệp THCS

- Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004:

1 Trẻ em có quyền học tập

2 Trẻ em học bậc tiểu học sở giáo dục cơng lập khơng phải trả học phí ( Điều 16)

1 Gia đình, nhà nước có trách nhiệm bảo đảm cho trẻ em thực quyền học tập; học hết chương trình giáo dục phổ cập; tạo điều kiện cho trẻ em theo học trình dộ cao ( Điều 28)

TƯ LIỆU THAM KHẢO

- Hiến pháp 2013: (Điều 61)

1 Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn lực, bồi dưỡng nhân tài.

2 Nhà nước ưu tiên thu hút nguồn đầu tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học bắt buộc, Nhà nước không thu học phí; bước phổ cập giác dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực sách học bổng, học phí phù hợp

- Luật Giáo dục 2005:

Điều 10: Học tập quyền nghĩa vụ công dân.

Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng cơ hội học tập

Điều 11:

1 Giáo dục tiểu học giáo dục trung học sở cấp học phổ cập

2 Mọi công dân độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập

(6)

Nhà nước thực sách phổ cập giáo dục tiểu học bắt buộc từ lớp đến hết lớp tất trẻ em Việt Nam độ tuổi từ đến 14 tuổi.

- Nghị định 20/2014/NĐ-CP phổ cập, xóa mù chữ

Điều 12: Đối tượng phổ cập giáo dục THCS niên, thiếu niên trong độ tuổi từ 11 đến 18 hồn thành chương trình giáo dục tiểu học, chưa tốt nghiệp THCS.

- Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004:

1 Trẻ em có quyền học tập.

2 Trẻ em học bậc tiểu học sở giáo dục công lập khơng phải trả học phí ( Điều 16)

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan