- Khí haäu vaø thöïc vaät ôû vuøng nuùi thay ñoåi theo ñoä cao và theo hướng của sườn núi. Söï phaân taàng thöïc vaät thaønh caùc ñai cao ôû vuøng nuùi cuõng gaàn gioáng nhö khi ñi töø v[r]
(1)Tuần 13 Tiết 25 Ngày dạy :
Chương V : MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1 M ỤC TIÊU: 1.1.Ki ến thức:
* HĐ 1: Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm tự nhiên môi trường vùng núi
*HĐ 2: HS hiểu khác cư trú người số vùng núi giới. 1. K ỹ năng:
- HS thực được: Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao vùng núi để thấy khác vùng núi đới nĩng với vùng núi đới ơn hồ
-HS thực thành thạo: Xác định vùng núi số châu lục. 1.3.Thái độ:
-Thói quen: Bảo vệ mơi trường vùng núi.
-Tính cách: : BaÛo vệ văn hóa dân tộc vùng núi tài nguyên thiên nhiên ( liên hệ với nước ta )
2 NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Đặc điểm tự nhiên môi trường vùng núi - Cư trú người
3 CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên:
- Ảnh chụp vùng núi nước ta(Sa pa, Đà Lạt, Tam Đảo) nước khác … - Sơ đồ phân tầng thực vật dãy An Pơ
3.2 Học sinh: Học bài, xem chuẩn bị dặn tiết trước 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1.Ổn định t ổ ch ứ c ki ể m di ệ n : -Lớp 7a1 :
-Lớp 7a2 :
-Lớp 7a3 : 4.2 Kieåm tra mi ệ ng :
1) Hãy kể hoạt động kinh tế cổ truyền dân tộc phương Bắc (8 đ) 2) Chúng ta học mơi trường? Bài học hơm học mơi trường gì? (2 đ)
(2)- Hoạt động kinh tế cổ truyền dân tộc đới lạnh phương Bắc chăn nuôi Tuâàn lộc, đánh bắt cá, săn thú có lơng q để lấy mỡ, thịt da
- Khai thác nguồn lợi động vật sống ven bờ biển ( cá voi, hải cẩu, gấu trắng …) 2)
- Học môi trường ( đới nóng, ơn hồ, lạnh, hoang mạc ) hơm cịn mơi trường cuối mơi trường vùng núi
4. Ti ến trình học :
Hoạt động GV HS Nội dung học Mơi trường vùng núi có khí hậu thực vật thay
đổi theo độ cao theo hướng sườn núi Càng lên cao, khơng khí loãng lạnh làm cho quan cảnh tự nhiên sống con người vùng núi có nhiều điểm khác biệt so với ở đồng
Hoạt động 1: 18’ Tìm hiểu đặc điểm mơi trường :
- GV nhắc lại nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu học lớp (vĩ độ, độ cao, vị trí gần hay xa biển) đđĩ nhấn mạnh đến nhân tố độ cao học
? Quan sát H 23.2, cho biết cối phân bố từ chân núi đến đỉnh núi ? ( thành vành đai) ? Giải thích nguyên nhân ? ( nhiệt độ giảm ) ->Chốt lại :
? Cho biết vùng núi Anpơ từ chân lên đỉnh núi có vành đai thực vật ?
- GV hướng dẫn HS đọc H 23.1 để thấy thay đổi thảm thực vật từ chân núi lên đỉnh núi
- GV cho HS quan sát H23.3 đđể thấy khác phân tầng thực vật đới nóng đới ơn hịa ? ->Chốt lại :
1.Đặc điểm môi trường
- Khí hậu thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao theo hướng sườn núi Sự phân tầng thực vật thành đai cao vùng núi gần giống từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao
(3)? Quan sát lát cắt H23.2 SGK cho biết phân bố thực vật núi hai sườn có khác nào?
- Vành đai sườn đón nắng mọc cao sườn khuất nắng
? Vì ?
- Sườn đón nắng nhận nhiều ánh sáng nhiệt nên nhiệt độ nhiều
->Chốt lại:
? Độ dốc vùng núi có ảnh hưởng đến tự nhiên, kinh tế ?
- GV liên hệ đến vùng núi Bà Đen Tây Ninh Hoạt động : 17’ Tìm hiểu cư trú con người :
? Theo em, vùng núi địa bàn cư trú dân tộc ? Tại nơi lại thưa dân ?
? Hãy nói rõ khác phân bố dân cư vùng núi thuộc châu Á, Nam Mĩ, vùng Sừng Châu Phi?
- GV liên hệ đến việc sinh sống người dân quanh khu vực núi Bà Đen ( Tây Ninh ).
- Khí hậu thực vật thay đổi theo hướng sườn núi : sườn đón gió, đón nắng cối phát triển sườn khuất gió, khuất nắng
- Vùng núi có đđộ dốc lớn thường hay xảy lũ quét, lở đất, lại khai thác tài nguyên khó khăn
2 Cư trú người :
- Các vùng núi thường nơi thưa dân, đđịa bàn cư trú dân tộc người
- Các dân tộc vùng núi thuộc châu Á thường sống vùng núi thấp - Các dân tộc vùng núi Nam Mĩ ưa sống độ cao 3000m
- Ở vùng Sừng Châu Phi , người dân sống tập trung sườn núi cao chắn gió có mưa nhiều, mát mẻ
4.4 Tổng kết :
1) Nêu đặc điểm mơi trường vùng núi? -Vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao
(4)2) Hướng dẫn HS làm tập đồ 4.5 Hướng dẫn học t ập :
- Đối với học tiết này: Học bài, hoàn thành tập đồ
- Đối với học tiết sau : Xem lại học tiết sau làm tập 5 PH Ụ LỤC:
*THAM KHẢO :
- Đổi phương pháp dạy học dạy minh họa Địa lí - Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ Địa lí