Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

10 7 0
Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ trương thứ nhất là tấn công vào Chiêm Thành, phá vỡ một mảng trong kế hoạch lợi dụng Chiêm Thành của nhà Tống, vì chỉ khi nào biên giới phía Nam thực sự được yên ổn và nguy cơ bị tấ[r]

(1)

BÀI TẬP LỚN:

CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG CỦA LÝ THƯỜNG KIỆT

Học sinh: Nguyễn Tuấn Kiệt Lớp :7a3

Trường : Wellspring

LÝ THƯỜNG KIỆT (1019 – 1105)

“Ơng người giàu mưu lược, có biệt tài làm tướng súy, làm quan trải thờ ba đời vua, phá Tống, bình Chiêm, cơng lao đức vọng ngày lớn, vua sủng ái, người đứng đầu bậc công hầu vậy”

Phan Huy Chú

(2)

1 Quê hương đời

Đúng Phan Huy Chú nói, Lý Thường Kiệt “người đứng đầu bậc công hầu” triều Lý Nhưng, ông lại người họ Lý tơng Hầu hết tài liệu cổ nói Lý Thường Kiệt vốn người họ Ngơ, tên húy Tuấn Ngô Tuấn người làng An Xá, huyện Quảng Đức Đất huyện Quảng Đức thuộc Hà Nội, làng An Xá nằm phía Nam Hồ Tây Về sau, việc mở rộng đê Cơ Xá (tức đê sông Hồng), làng An Xá dời đến bãi Cơ Xá Bãi này, sau dân đến lập nghiệp đơng, lập xã mới, xã Phúc Xá Gia đình Ngơ Tuấn thơn Bắc Biên xã Thôn Bắc Biên xưa, xã Ngọc Thụy, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội Tuy nhiên, nơi sinh đất sống thuở hàn vi Ngô Tuấn mà Sau này, có danh vọng lớn triều, ơng dời nhà phường Thái Hòa (nay thuộc nội thành Hà Nội)

Ngơ Tuấn tự Thường Kiệt, sau có cơng, vua sủng nên ban quốc tính (tức lấy theo họ nhà vua), đó, người đời quen gọi Ngô Tuấn theo cách ghép quốc tính với tên tự Lý Thường Kiệt Sử cũ chép theo cách này, vậy, hậu phần lớn biết đến tên gọi phổ biến Lý Thường Kiệt, biết đến họ tên thật ông Ngô Tuấn

Lý Thường Kiệt sinh năm Kỉ Mùi (1019), tức năm Thuận Thiên thứ 10, đời vua Lý Thái Tổ (1010 – 1028) Sử cũ chép rằng, lúc trai trẻ, ông người mặt “tươi đẹp lạ thường”, cho nên, năm 23 tuổi, tuyển làm Hồng Mơn Chi Hậu, tức chức hoạn quan nhỏ triều Nhưng từ đây, Lý Thường Kiệt bắt đầu trình lâu dài liên tục, tỏ cho thiên hạ thấy rằng, ơng khơng phải mặt “tươi đẹp lạ thường” mà cịn có cốt cách tài phi thường Lý Thường Kiệt làm quan trải thờ ba đời vua Lý Thái Tông (1028 – 1054), Lý Thánh Tông (1054 – 1072) Lý Nhân Tông (1072 – 1127) Từ chức hoạn quan nhỏ, Lý Thường Kiệt thăng dần đến chức Phụ Quốc Thái Phó, Dao Thụ Chư Trấn Tiết Độ, Đồng Trung Thư Môn Hạ, Thượng Trụ Quốc, hà Thái Úy, tước Khai Quốc Công nhận làm Thiên Tử Nghĩa Đệ (em kết nghĩa Thiên Tử)

(3)

nguy hiểm xảo quyệt quân Tống, bảo vệ vững độc lập nước nhà Trong khoảng thời gian chừng chục năm sau Lý Thánh Tông qua đời (1069), Lý Thường Kiệt thực linh hồn đất nước, người chịu trách nhiệm lớn nghiệp điều khiển vận mệnh quốc gia Ở chừng mực đó, nói rằng, Lý Thường Kiệt gần vua nước nhà giai đoạn khó khăn đất nước kỉ XI

Về mặt văn hóa, Lý Thường Kiệt có đóng góp to lớn Ơng để lại cho đời số văn thơ, đó, bật tứ tuyệt không đề, hậu chọn bốn chữ đầu câu đầu làm đề để dễ truyền tụng, bốn chữ Nam quốc sơn hà Nam quốc sơn hà thiên cổ hùng văn, có giá trị tuyên ngôn độc lập lần thứ nước nhà

Lý Thường Kiệt qua đời vào tháng sáu năm Ất Dậu (1105) thọ 86 tuổi Điều đáng nói trước qua đời năm (năm 1104, tức năm 85 tuổi), Lý Thường Kiệt tướng tổng huy quân đội, đánh đánh thắng trận lớn phía Nam đất nước

Năm 1126 (tức 23 năm sau Lý Thường Kiệt qua đời) nhà sư Thích Pháp Bảo có soạn Ngưỡng Sơn Linh Xứng tự bi minh (bài minh, khắc bia, đặt chùa Linh Xứng, núi Ngưỡng Sơn), có đoạn

(4)

Mục quận ký minh Chưởng tất khắc Danh dương hàm hạ Thanh chấn hà vực.

Đoạn có nghĩa Nước Việt có người họ Lý Theo phép người xưa Đã cầm quân tất thắng lợi Đã trị nước dân yên Danh lẫy lừng thiên hạ Tiếng vang khắp xa gần

Đền thờ Lý Thường Kiệt lập nên nhiều nơi khắp đất nước ta Và ngày nay, khơng ngơi đền cịn lưu giữ

2 Vận nước lâm nguy

Vào khoảng kỉ thứ XI, cuồng vọng nhà Tống, lần nữa, vận nước lại lâm nguy

Triều Lý Đại Việt tồn phát triển giành toàn thắng chiến đấu chống quân Tống xâm lăng

(5)

Liêu (hay Đại Liêu) quốc gia người Khiết Đan, thành lập thời Ngũ Đại Thập Quốc Trung Quốc Lúc đầu, nhà Tống đánh giá thấp tiềm lực Đại Liêu, đến đánh giá muộn Nhà Tống hai phen đem quân đánh vào Đại Liêu (năm 979 năm 986) hai phen bị đại bại Năm 1004, đến lượt Đại Liêu chủ động đem quân công nhà Tống Quân Đại Liêu tiến đến sát kinh đô nhà Tống buộc nhà Tống phải kí hàng ước, nạp cho Đại Liêu năm 200.000 lụa 100.000 lạng bạc Năm 1042, Đại Liêu bắt nhà Tống phải nạp thêm lụa bạc nhiều trước Đỉnh cao kiện năm 1075 Năm đó, Đại Liêu bắt nhà Tống phải cắt dâng 700 dặm đất

Tây Hạ quốc gia người Đảng Hạng, nằm phía Tây Bắc Trung Quốc Quốc gia thành lập năm 1032 Khi thành lập, Tây Hạ bề ngồi tỏ thần phục nhà Tống bên tích cực lo chuẩn bị lực lượng để tranh hùng với nhà Tống Đến kỉ XI, nhà Tống phải công nhận Tây Hạ nước hồn tồn độc lập khơng phải phiên bang nhà Tống Và, sau nhiều lần đụng độ, nhà Tống buộc phải kí hàng ước với Tây Hạ, nhục nhã khơng với Đại Liêu Theo đó, năm nhà Tống phải nạp cho Tây Hạ 72.000 lạng bạc, 153.000 lụa 3.000 cân trà Những năm 1068 1085, nhà Tống đem quân đánh Tây Hạ, cốt để rửa nhục, lại bị thua bị Tây Hạ tiêu diệt đến sáu chục vạn quân

Những xung đột triền miên với Đại Liêu Tây Hạ khiến cho tiềm lực nhà Tống ngày yếu hẳn Trong triều đình nhà Tống cịn phải đối phó với khơng khó khăn khác Trước hết, phận lớn triều đình nhà Tống ơm nỗi hận thất bại nước ta năm 981 Năm đó, dù ạt công cách bất ngờ, quân Tống xâm lăng bị Lê Hoàn đánh cho tan tành Khi thất bại việc rửa nhục mặt Bắc, khơng quan lại triều Tống chủ trương phải rửa nhục nước ta Ngồi ra, triều Tống cịn phải đối phó với loạt vấn đề phức tạp khác, như: chia bè kết cánh đội ngũ giai cấp thống trị, dậy đấu tranh nhân dân Trung Quốc đương thời… v.v Thực tế cho thấy rằng, cần có nhà cải cách đủ uy tín đủ lực để đưa nhà Tống thoát khỏi bế tắc nhiều lĩnh vực khác Và, nhà cải cách xuất hiện: Vương An Thạch

(6)

tưởng cải cách mạnh mẽ ơng nhanh chóng thực sở quyền lực mà ông nắm giữ Vương An Thạch cho thi hành loạt cải cách, mang tên gọi như: Thanh miêu, Miễn dịch, Thị dịch, Quân du, Bảo giáp, Bảo mã… Sử gọi chung tất cải cách Tân pháp Vương An Thạch Tư tưởng chủ đạo quan hệ bang giao Tân pháp Vương An Thạch trở lại thực chiến lược Tiền Nam hậu Bắc (phương Nam trước, phương Bắc sau) vốn có từ thời nhà Tần dồn mâu thuẫn từ bên bên ngoài, gây hấn bên để tập trung ý dư luận bên Tư tưởng chủ đạo đặt tảng cho kế hoạch chuẩn bị xâm lăng nguy hiểm xảo quyệt nhà Tống nước ta

Về mặt quân sự, nhà Tống chủ trương huy động lực lượng mạnh, đủ để áp đảo Đại Việt, lực lượng phải làm quen trước với chiến trường Đại Việt Chưa có mặt nước ta, hẳn nhiên chúng trực tiếp làm quen với địa đối thủ chủ yếu quân đội nhà Lý Để khắc phục tình trạng này, nhà Tống cho lập ba quân lớn Châu Ung, Châu Khâm Châu Liêm

Châu Ung, Châu Khâm Châu Liêm nằm phía Nam Trung Quốc, sát với biên giới phía Bắc nước ta Nơi đây, địa hình thời tiết nói chung khơng khác biệt nhiều so với miền Bắc nước ta Châu Ung, Châu Khâm Châu Liêm ba xuất phát, ba địa điểm tập kết lợi hại quân Tống Lương thực khí giới tích trữ đầy đủ Từ ba này, quân Tống thường xuyên tổ chức trận đánh thăm dị vào nước ta Tình hình biên giới mặt Bắc trở nên căng thẳng

Về mặt trị, nhà Tống chủ trương tìm đủ cách để phá vỡ khối đoàn kết nhân dân ta Chúng dồn sức vào việc thực hai mục tiêu chủ yếu Một mua chuộc để lôi kéo vị tù trưởng biên giới, hịng thơng qua để mua chuộc lơi kéo đồng bào dân tộc người Đây âm mưu phá từ phá vào Hai lợi dụng vết rạn nứt khối đoàn kết quý tộc tướng lĩnh cao cấp Đây âm mưu phá từ phá

Bấy giờ, khối đoàn kết quý tộc tướng lĩnh cao cấp triều Lý có nhiều vấn đề đáng quan tâm Mối hiềm khích bên phe bà Thái Hậu Thượng Dương bên phe bà Thái Phi Ỷ Lan ngày trở nên trầm trọng Năm 1073, bà Thái Hậu Thượng Dương 76 thị nữ bà bị tử, quan Thái Sư Lý Đạo Thành bị buộc phải rời kinh thành Thăng Long trấn trị tận Nghệ An… v v

(7)

giả chúng liên tiếp đến với vương quốc chung quanh ta, ngày đêm tính kế chia rẽ xúi giục họ phối hợp hành động với quân Tống Và, nhà Tống thực thành công Chiêm Thành Vua Chiêm Thành lúc Chế Củ không ngừng cho quân quấy phá Đến đây, biên giới mặt Bắc lẫn biên giới mặt Nam trở nên căng thẳng Đại Việt bị dồn ép hai gọng kìm quân đến từ hai phía Bắc Nam

3 Đất nước bừng bừng khí chuẩn bị chống xâm lăng

Điều may mắn cho đất nước lúc giờ, triều Lý sớm nhận cuồng vọng nhà Tống nước ta Hai nhân vật có cơng lớn việc phát mưu đồ kẻ thù chủ động tiến hành biện pháp chuẩn bị đối phó hữu hiệu vua Lý Thánh Tông Lý Thường Kiệt

Vua Lý Thánh Tông tên thật Lý Nhật Tôn, vua Lý Thái Tông (1028 – 1054) Nhà vua sinh ngày 25 tháng năm Quý Hợi (1023) kinh thành Thăng Long, lập làm Thái Tử ngày tháng năm Mậu Thìn (1028), nối ngơi ngày 01 tháng 10 năm Giáp Ngọ (1054) ngơi năm Nhâm Tí (1072), thọ 49 tuổi

Tuy nhiên, vua Lý Thánh Tơng qua đời cơng chuẩn bị đối phó dang dở, vua nối nghiệp Lý Nhân Tông (1072 – 1127) lúc tuổi ấu thơ, cho nên, trọng trách lớn chủ yếu Lý Thường Kiệt đảm nhận Ở chừng mực định đó, nói rằng, Lý Thường Kiệt linh hồn nghiệp bảo vệ độc lập giai đoạn lịch sử cụ thể Lý Thường Kiệt để lại cho lịch sử điển hình vơ giá kinh nghiệm chuẩn bị ứng phó

Về trị, Lý Thường Kiệt chủ trương nhanh chóng khơi phục củng cố khối đồn kết Trước hết, ơng nêu gương cảm động việc hàn gắn vết rạn nứt nội quý tộc tướng lĩnh cao cấp

Như nói, sau Lý Thánh Tơng qua đời, xung đột phe bà Thái Hậu Thượng Dương phe bà Thái Phi Ỷ Lan gây nên tác hại không nhỏ Nhà Tống nhìn thấy lăm le lợi dụng xung đột Trước tình nguy hiểm đó, Lý Thường Kiệt mời Lý Đạo Thành kinh giữ chức vụ cũ, cịn trơng coi việc huy quân đội mà Bà Thái Hậu Thượng Dương mất, bà Thái Phi Ỷ Lan sau chẳng tu theo Phật Giáo (bà tu gia, nhà Phật gọi phụ nữ tu gia Ưu-bà-di), hiềm khích nội quý tộc tướng lĩnh cao cấp xóa bỏ Điều kiện tốt đẹp để củng cố khối đoàn kết rộng lớn toàn dân mở

(8)

Từ năm 1042, Hình thư, luật thành văn biên soạn Thời kì cai trị luật pháp bắt đầu mở Tuy nhiên, triều Lý cho phép đồng bào dân tộc người xét xử tội nhân theo phong tục tập quán riêng họ khơng thiết phải hồn tồn theo luật định triều đình

Các vị tù trưởng triều đình ban cho nhiều đặc quyền đặc lợi phong hàm tước cao

Triều đình hồng tộc khơng ngần ngại gả cơng chúa cho vị tù trưởng Mối liên hệ cộng đồng quốc gia mà nhanh chóng tăng cường củng cố Âm mưu phá hoại quân Tống bị đẩy lùi

(9)

Chủ trương thứ hai triều Lý táo bạo công vào Châu Ung, Châu Khâm Châu Liêm, tiêu diệt phận quan trọng tiềm xâm lăng nhà Tống Bấy giờ, vua Lý Thánh Tông qua đời, người hoạch định kế sách lại kiêm việc trực tiếp huy Lý Thường Kiệt Lý Thường Kiệt để lại câu nói bất hủ trước thực công bất ngờ táo bạo này: “Ngồi yên đợi giặc không trước đem quân phá mạnh giặc”

Cuối năm 1075, quân đội Đại Việt Lý Thường Kiệt làm tổng huy tiến thẳng vào đất Trung Quốc Hai vấn đề lớn đặt cho công để tạo danh nghĩa hành quân thuận lợi nhất, tránh phản ứng từ phía nhân dân Trung Quốc, để bảo đảm đánh nhanh, thắng nhanh, nhằm tránh diễn biến bất lợi tình hình

Với Phạt Tống lộ bố văn (bài văn nói rõ lí đánh Tống), Lý Thường Kiệt nhanh chóng giành đồng tình nhân dân Trung Quốc Đây điều hoàn toàn bất ngờ nhà Tống Sau 42 ngày đêm liên tục chiến đấu cách thông minh ngoan cường, quân đội Đại Việt san ba quân lớn nhà Tống Châu Ung, Châu Khâm Châu Liêm Tướng huy quân Tống Châu Ung Tô Giám phải xơ 36 người nhà vào lửa sau đến lượt Tơ Giám nhảy vào lửa để tự tử

Chủ trương thứ ba triều Lý nhanh chóng xây dựng chiến tuyến sơng Cầu, sẵn sàng đón đánh qn Tống xâm lăng tình Một lần nữa, Lý Thường Kiệt vừa người vạch kế hoạch, lại vừa người trực tiếp huy thực cách xuất sắc

Chiến tuyến đắp phía nam sơng Cầu sơng Cầu – sông chặn ngang tất ngả đường từ Quảng Tây Trung Quốc vào Thăng Long – lợi dụng chiến hào tự nhiên khó vượt qua Chiến tuyến đắp dọc theo khúc sông từ Đa Phúc đến Phả Lại, dài ngót 100 số Khúc sơng Cầu cịn có tên gọi khác sơng Như Nguyệt Chiến tuyến mà gọi chiến tuyến Như Nguyệt

Đây chiến tuyến lớn lịch sử chống xâm lăng nước ta Đấy cơng trình qn lớn, thể tâm lớn, niềm tự tin lớn lĩnh chiến đấu vững vàng quân dân Đại Việt Và, đồng thời chứng tích hùng hồn tài quân Lý Thường Kiệt

(10)

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan