1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đại diện Đoàn viên phát biểu cảm tưởng !

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 58,93 KB

Nội dung

-Ñaëc ñieåm khu vöïc Ñoâng Nam AÙ : ñòa hình, khoaùng saûn, khí haäu, daân cö, kinh teá, söï ra ñôøi vaø phaùt trieån cuûa caùc thaønh vieân khu vöïc Ñoâng Nam AÙ.. ...[r]

(1)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC : 2009 – 2010

TỔ : HOÁ – SINH – ĐỊA

-HỌ VAØ TÊN GIÁO VIÊN : VĂN NGỌC MINH GIẢNG DẠY CÁC LỚP: 6A1234567 ; 8A12; 9A135 I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY

Khoái

- Thuận lợi: Học sinh học tập sơi nổi, hăng hái

- Khó khăn: Là năm học bậc THCS nên việc tiếp cận cách học mơn Địa Lí có nhiều bỡ ngỡ, dạy theo phương pháp đổi mới, đơi học sinh cịn lúng túng chưa quen

Khoái

- Thuận lợi: Là năm thứ ba học mơn Địa Lí bậc THCS, nên học sinh quen cách học theo phương pháp đổi

- Khó khăn: Tâm sinh lí lứa tuổi phát triển nên đơi cịn ngại ngùng học tập, đặc biệt lúc thảo luận Khối

(2)

II THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG MƠN ĐỊA LÍ

LỚP SĨ

SỐ

ĐẦU NĂM CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU GHI

CHUÙ

HỌC KÌ I CẢ NĂM

TB

(Sl -%) (Sl -%)KHÁ (Sl -%)GIỎI (Sl -%)TB

KHÁ

(Sl -%) (Sl -%)GIỎI TB(Sl-%)

KHÁ

(Sl -%) (Sl -%)GIOÛI

6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 6A6 6A7 8A1 8A2 9A1 9A3 9A5

III BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

- Thường xuyên kiểm tra cũ, tập nhà, đôn đốc nhắc nhở học sinh học tập - Cho tập sách giáo khoa, thường xuyên kiểm tra tập nhà

- Thường xuyên cho học sinh thảo luận, tránh học thuộc lòng, cho học sinh liên hệ thực tế, thu thập thông tin từ thực tế - Thường xuyên cho học sinh vẽ biểu đồ, lược đồ, sưu tầm tranh ảnh, phân tích bảng số liệu thống kê

- Tăng cường sử dụng bảng phụ - Phối hợp chặt chẽ với GVCN

- Thống nội dung ơn tập với giáo viên nhóm

- Rèn luyện kĩ sử dụng đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, đồ, lược đồ, mơ hình…

(3)

LỚP SĨ SỐ

KẾT QUẢ THỰC HIỆN

HỌC KÌ I CẢ NĂM

TB

(Sl -%) (Sl -%)KHÁ (Sl -%)GIỎI (Sl -%) YẾU (Sl -%)TB (Sl -%)KHÁ (Sl -%)GIỎI (Sl -%) YẾU

6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 6A6 6A7 8A1 8A2 9A1 9A3 9A5

V NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM

(4)

2 Cuối năm So sánh kết đạt với tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm cho năm sau

VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ

(5)

Chương Tiết MỤC TIÊU KIẾN THỨC CƠ BẢN PHÁP GIẢNG

DẠY

THẦY VÀ TRÒ NGHIỆM, BỔ SUNG C H Ư Ơ N G I T R A ÙI Ñ A ÁT

13 Kiến thức Học sinh cần nắm :

-Hình dạng Trái Đất cách thể :

+Hình dạng Trái Đất, Địa Cầu mạng lưới kinh tuyến, vĩ tuyến

+Bản đồ

+Tỉ lệ đồ, kí hiệu đồ, phương hướng, kinh vĩ độ

-Trái Đất hệ Mặt Trời :

+Trái Đất hệ Mặt Trời

+Chuyển động tự Trái Đất hệ

+Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời hệ -Cấu tạo Trái Đất : +Cấu tạo bên Trái Đất

+Lớp vỏ Trái Đất

+Thực hành : phân bố lục địa đại dương

-Các hành tinh hệ Mặt Trời, đặc điểm vị trí, hình dạng, kích thước Trái Đất

-Trình bày khái niệm kinh hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến Biết qui ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Tây, nửa cầu Đông -Định nghĩa đơn giản đồ, số yếu tố đồ

-Tỷ lệ đồ, cách tính xác định phương hướng đồ

-Kí hiệu, cách biểu hiên địa hình đồ phương hướng đường đồng mức

-Trình bày vận động tự quay quanh trục Trái Đất hệ Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời hệ : -Trình bày hệ chuyển động Trái Đất:

+Chuyển động tự quay: tượng ngày đêm nhau, lệch hướng vật thể

+Chuyển động quanh Mặt Trời:

Trực quan, đàm thoại gợi mở, thảo luận, giải thích minh hoạ, nêu vấn đề, cá nhân, nhóm, cặp

1 Thầy giáo -Quả Địa Cầu -Bản đồ tự nhiên kinh tế châu lục

-Mơ hình Trái Đất quay quanh Mặt Trời quay quanh trục

-Quả Địa cầu, la bàn, giấy rôki

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ

Tên Chương

T số

(6)

GIẢNG DẠY

SUNG Kó

-Xác định kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa Cầu Đông, nửa cầu Tây, kinh tuyến, vĩ tuyến

-Dựa tỉ lệ đồ tính khoảng cách thực tế ngược lại

-Phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí điểm đồ, Địa Cầu

-Đọc hiểu nội dung đồ dựa vào kí hiệu đồ

-Dùng Địa Cầu chứng minh Trái Đất tự quay quanh trục, quanh Mặt Trời, tượng ngày đêm dài ngắn khác

-Biết tỉ lệ lục địa, đại dương phân bố lục địa, đại dương

3 Thái độ

-Giáo dục học sinh biết tìm tòi suy nghĩ, nghiên cứu sáng tạo

-Giáo dục học sinh biết học hỏi người xung quanh

-Giáo dục học sinh có thái độ u thích mơn Địa Lí

tượng mùa tượng ngày đêm dài ngắn khác -Cấu tạo bên Trái Đất đặc điểm lớp: lớp vỏ, lớp trung gian lõi Trái Đất

-Sự phân bố % lục địa đại dương bề mặt lục địa

2 Trò

-Sách giáo khoa Địa

-Tập đồ (nếu có)

-Đọc mới, làm tập nhà

-Bút chì, thước kẻ, hộp màu

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ Tên

Chương T số

Tiết MỤC TIÊU KIẾN THỨC CƠ BẢN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ

(7)

DẠY TRÒ Kiểm tra tiết

(Tuần - tiết 8)

-Vị trí, hình dạng kích thước Trái Đất

-Bản đồ, cách vẽ đồ -Tỉ lệ đồ

-Phương hướng đồ(xác định bốn hướng chính) Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí

-Kí hiệu đồ Cách biểu địa hình đồ

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ Tên

Chương T số Tiết

MỤC TIÊU KIẾN THỨC CƠ BẢN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG

DẠY

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

RÚT KINH NGHIỆM, BỔ

(8)

C H Ư Ơ N G II C A ÙC T H A ØN H P H A ÀN T Ö Ï N H IE ÂN C U ÛA T R A ÙI Ñ A ÁT

22 Kiến thức

-Nêu khái niệm nội lực, ngoại lực việc hình thành bề mặt Trái Đất -Nêu tượng núi lửa, động đất, tác hại chúng Khái niệm mác ma

-Nêu đặc điểm hình dạng địa hình

-Nêu khái niệm: Khoáng sản, mỏ khoáng sản, phân loại khoáng sản -Biết thành phần khơng khí, tầng lớp vỏ khí

+Nêu khái niệm khí áp; tên , phạm vi hoạt động hướng loại gió -Nêu khái niệm sông hồ.Biển đại dương -Đất, thực động vật, nhân tố ảnh tới phân bố đất, động thực vật

-Tác động nội lực : núi lửa, động đất ngoại lực : gió mưa, việc hình thành bề mặt Trái Đất

-Địa hình bề mặt Trái Đất : độ cao tuyệt đối, tương đối, phân loại núi theo độ cao, khác núi già núi trẻ

-Mỏ khống sản, khống vật, đá

-Lớp vỏ khí : thành phần vỏ khí, vị trí đặc điểm tầng vỏ khí Biết vai trị nước

-Nhiệt độ khơng khí, khái niệm khí áp, tên phạm vi hoạt động –hướng loại gió thổi thường xuyên bề mặt Tái Đất -Thời tiết, khí hậu, nhiệt độ khơng khí Sự khác thời tiết khí hậu

-Khí áp gió Trái Đất

-Hơi nước khơng khí, cách tính lượng mưa

-Các đới khí hậu Khái niệm sông hồ, cách phân biệt, phân loại

-Biển đại dương: độ muối, ba hình thức vận động, chuyển động dòng biển -Khái niệm lớp đất, loại đất Các nhân tố hình thành đất

-Khái niệm lớp vỏ sinh vật, nhân tố tự nhiên người ảnh hưởng đến phân bố thực vật động vật Trái Đất

Thảo luận, đàm thoại gợi mở, giải thích minh hoạ, nêu vấn đề, giảng giải, kể chuyện, cá nhân, nhóm, cặp

1 Thaày

-Bản đồ tự nhiên giới

-Bản đồ địa hình Việt Nam

-Tranh ảnh, lát cắt đồng bằng, cao nguyên

-Bản đồ khối khí, bảng thống kê thời tiết

-Mẫu vật(khống sản)

2 Hoïc sinh

-Sách giáo khoa, đọc trước -Sưu tầm tranh ảnh thiên nhiên, địa hình, sinh vật, khống sản, biển

VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ Tên

Chương T soá

Tiết MỤC TIÊU KIẾN THỨC CƠ BẢN PHÁP GIẢNGPHƯƠNG DẠY

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ

TRÒ

(9)

2 Kó

-Chỉ đồ giới số vùng núi già, núi trẻ

-Xác định đồ số đồng bằng, cao nguyên lớn

-Nhận biết số khoáng sản qua mẫu vật Hiểu khống sản khơng phải tài nguyên vô tận  người phải biết khai thác tiết kiệm

-Vẽ biểu đồ phân bố lương mưa phân tích

-Miêu tả hệ thống sơng ngịi -Kể tên dịng biển nóng, lạnh -Biết quan sát, nhận xét tranh ảnh loại thực, động vật miền khí hậu rút kết luận

3 Thái độ

-Giáo dục tình yêu thiên nhieân

-Ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ Tên

Chương MỤC TIÊU KIẾN THỨC CƠ BẢN

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ

TRÒ

(10)

Kiểm tra tiết

(Tuần 28 -tiết 28)

Học sinh cần nắm kĩ nội dung sau : -Đặc điểm lớp vỏ khí

-Thời tiết, khí hậu, nhiệt độ khơng khí -Khí áp gió Trái Đất

-Hơi nước khơng khí Mưa -Các đới khí hậu Trái Đất

Kieåm tra học kì I

Học sinh cần nắm kó nội dung sau

-Nội dung ơn tập kiểm tra tiết(tuần 8-tiết8) -Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất -Sự chuyển động trung tâm quanh Mặt Trời -Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa -Tác động nội lực, ngoại lực

-Địa hình bề mặt Trái Đất

*Thầy Đề, đáp án, hướng dẫn ơn tập

*Trò

Ơn tập kĩ nội dung ôn tập

Kiểm tra

học kì II

Học sinh cần nắm kó nội dung sau:

-Ơn tập lại nội dung ơn tập kiểm tra tiết(tuần 28 - tiết 28) -Sông hồ

-Biển đại dương

-Đất Các nhân tố hình thành đất

-Lớp vỏ sinh vật Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật Trái Đất

VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ Tên

Chương T số

(11)

PH A ÀN M O ÄT : TH IE ÂN N H IE ÂN , C O N N G Ư Ơ ØI Ơ Û C A ÙC C H A ÂU L U ÏC C H Ư Ơ N G X I C H A ÂU A Ù

22 Kiến thức

-Biết vị trí địa lí, giới hạn châu Á đồ

-Trình bày đặc điểm hình dạng kích thước châu Á

- Trình bày đặc điểm địa hình, khống sản, khí hậu châu Á

-Trình bày đặc điểm chung sơng ngịi, cảnh quan châu Á -Đặc điểm kinh tế-xã hội nước châu Á -Điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế khu vực châu Á

-Châu Á tiếp giáp châu Phi, châu Âu, giáp đại dương: Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương

-Châu lục rộng giới -Đặc điểm địa hình châu Á chia cắt phức tạp, cao, đồ sộ -Sự đa dạng phức tạp khí hậu: có nhiều kiểu khí hậu, đới khí hậu Nêu giải thích khác kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa

-Sơng ngịi dày đặc Có khu vực sơng lớn; cảnh quan tự nhiên phân bố đa dạng

-Nhận xét gia tăng dân số châu lục, thấy châu Á có dân số đơng so với châu lục khác

-Quá trình phát triển châu Á, tình hình phát triển ngành kinh tế nước vùng lãnh thổ châu Á,

-Đặc điểm khu vực Tây Nam Á điều kiện tự nhiên: địa hình, khí hậu, khống sản, phát triển kinh tế khu vực

Trực quan, đàm thoại gợi mở, giải thích minh họa, thảo luận, cá nhân, nhóm, cặp

1 Giáo viên -Bản đồ tự nhiên châu Á

-Bản đồ quốc gia châu Á -Bản đồ kinh tế chung châu Á -Bản đồ kinh tế số khu vực châu Á

2 Học sinh -Sách giáo khoa Địa Lí

-Đọc mới, làm tập sách giáo khoa

-Söu tầm số tài liệu có liên quan

VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ Tên

Chương T số

Tiết MỤC TIÊU KIẾN THỨC CƠ BẢN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

(12)

2 Kó

-Đọc khai thác kiến thức từ đồ: tự nhiên, phân bố dân cư, kinh tế, đồ khu vực châu Á

-Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số địa điểm châu Á

-Quan sát tranh ảnh nhận xét cảnh quan tự nhiên, số hoạt động kinh tế châu Á

-Phân tích bảng thống kê dân số, kinh tế

-Tính tốn vẽ biểu đồ gia tăng dân số, tăng trưởng GDP, cấu trồng số quốc gia, khu vực thuộc châu Á

3 Thái độ

Giáo đục dân số, môi trường

-Đặc điểm khu vực Nam Á điều kiện tự nhiên: địa hình, khống sản, khí hậu, -Giải thích khí hậu nhiệt đới gió mùa tác động đến nhịp độ sản xuất sinh hoạt người dân

-Nắm vững vị trí địa lí, tên quốc gia vùng lãnh thổ Đông Á, đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi cảnh quan tự nhiên Đông Á

-Đặc điểm khu vực Đơng Nam Á : địa hình, khống sản, khí hậu, dân cư, kinh tế, đời phát triển thành viên khu vực Đông Nam Á

VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ Tên

Chương T số

Tiết MỤC TIÊU KIẾN THỨC CƠ BẢN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

(13)

C H Ư Ơ N G X II T O ÅN G K Ế T Đ ỊA L Í T Ö Ï N H IE ÂN V A Ø Đ ỊA L Í C A ÙC C H A ÂU L U ÏC

3 Kiến thức

-Phân tích mối quan hệ nội lực ngoại lực chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất

-Trình bày đới kiểu khí hậu, cảnh quan tự nhiên Trái Đất

-Phân tích mối quan hệ chặt chẽ hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp người với mơi trường tự nhiên

2 Kó

Sử dụng đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh để nhận xét mối quan hệ thành phần tự nhiên, môi trường tự nhiên với hoạt động sản xuất cong người

-Tác động nội ngoại lực tới địa hình bề mặt Trái Đất Nội lực ngoịa lực hai lực trái ngược nhau, chúng tác động đồng thời xen kẻ

-Sự phân bố vành đai khí áp gió thường xun đới khí hậu Trái Đất

-Sự phân bố kiểu khí hậu cảnh quan châu Á Sự phân hóa đa dạng khí hậu với cảnh quan

-Biết người sử dụng khai thác tự nhiên số môi trường tự nhiên Trái Đất

Trực quan, đàm thoại gợi mở, giảng giải, minh họa thảo luận

1 Giáo viên -Các hình ảnh sách giáo khoa tự vẽ(nếu có thể)

-Bảng phụ

2 Học sinh Ơn lại kiến thức, tranh ảnh lớp 6,7

VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ Tên

Chương T số

Tiết MỤC TIÊU KIẾN THỨC CƠ BẢN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

(14)

PH A ÀN H A I Đ ỊA L Í V IE ÄT N A M

27 Kiến thức

-Biết vị trí, giới hạn lãnh thổ Việt Nam -Biết Việt Nam quốc gia mang đậm sắc thiên nhiên, văn hóa, lịch sử khu vực Đông Nam Á

-Biết đặc điểm lịch sử tự nhiên, địa hình, khống sản, sinh vật, khí hậu, sơng ngịi Việt Nam

-Biết đặc điểm tự nhiên miền tự nhiên nước ta: Miền Bắc Đông Bắc Bộ; Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ; Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ

-Tìm hiểu địa lí địa phương

-Vị trí địa lí Ý nghĩa vị trí, giới hạn lãnh thổ nước ta

-Đặc điểm lãnh thổ nước ta

-Những đặc điểm biển tài nguyên biển

-Lịch sử hình thành tự nhiên Việt Nam trải qua giai đoạn: Tiền Cambri; Cổ kiến tạo; Tân kiến tạo -Nước ta có nhiều loại khống sản, phần lớn mỏ khống sản có trữ lượng vừa nhỏ

-Đặc điểm địa hình, ngun nhân tạo nên đặc điểm địa hình Vị trí đặc điểm khu vực đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa

-Đặc điểm chung khí hậu nước ta: nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa đa dạng thất thường

-Nét đặc trưng khí hậu thời tiết hai mùa gió: mùa gió đơng bắc mùa gió tây nam

Trực quan, đàm thoại gợi mở, giải thích, minh

họa, kể

chuyện, thảo luận,

1 Thầy

Bản đồ tự nhiên: địa hình, sơng ngịi, khống sản Việt Nam

2 Học sinh -Atlát địa lí Việt Nam

-Sưu tầm hình ảnh có liên quan

VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ Tên

Chương T soá

Tiết MỤC TIÊU KIẾN THỨC CƠ BẢN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

(15)

2 Kó

-Biết cách sử đồ Việt Nam: đồ tự nhiên, đồ kinh tế để khai thác kiến thức

-Xác lập mối quan hệ yếu tố tự nhiên, thiên nhiên hoạt động người -Phân tích lát cắt địa hình -Phân tích bảng số liệu nhiệt độ, lượng mưa số địa điểm

-Thu thập xử lí thơng tin địa điểm nghiên cứu địa phương -Biết báo cáo trình bày vật hay tượng

3 Thái độ

Giáo dục cho hs có tình u q hương đất nước -Giáo dục bảo vệ mơi trường sơng ngịi, khí hậu, đất đai, sinh vật

-Những thuận lợi khó khăn khí hậu sản xuất đời sống

-Đặc điểm chung sông ngòi Việt Nam

-Sự khác chế độ nước sơng ngịi Bắc Bộ, Trung Bô, Nam Bộ

-Thuận lợi khó khăn sơng ngịi đời sống sản xuất -Đặc điểm chung đất Việt Nam đa dạng Đặc tính, phân bố giá trị kinh tế nhóm đất nước ta

-Đặc điểm chung sinh vật Việt Nam Các kiểu hệ sinh thái tự nhiên phân bố chúng -Giá trị tài nguyên sinh vật, nguyên nhân suy giảm cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật

VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ Tên

Chương T số

Tiết MỤC TIÊU KIẾN THỨC CƠ BẢN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

(16)

-Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ miền tự nhiên nước ta: : Miền Bắc Đông Bắc Bộ; Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ; Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ

-Đặc điểm bật tự nhiên miền: khí hậu, địa hình, sinh vật… -Những khó khăn thiên nhiên gây vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ mơi trường miền

-Vị trí địa lí, phạm vi, giới hạn đối tượng địa lí địa phương -Trình bày đặc điểm địa lí đối tượng

VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ Tên

Chương MỤC TIÊU KIẾN THỨC CƠ BẢN

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

(17)

Kiểm tra 1tieát (tieát 8)

Học sinh cần nắm kĩ nội dung sau: -Vị trí địa lí, địa hình khống sản châu Á

-Khí hậu, sơng ngịi, cảnh quan châu Á -Phân tích hồn lưu gió mùa châu Á -Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á

-Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư thành phố lớn châu Á

Kiểm tra học kì

I

-Ơn tập lại nội dung ơn tập kiểm tra 1tiết (tiết – tuần 8) -Đặc điểm phát triển tình hình phát triển KT-XH nước châu Á

-Khu vực Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á (về tự nhiên, dân cư, kinh tế)

Kiểm tra tiết (Tuần 33- tiết

33)

-Đặc điểm dân cư, xã hội, kinh tế Đông Nam Á

-Hiệp hội nước Đơng Nam Á, tìm hiểu Lào, Cam-pu-chia -Việt Nam đất nước, người

-Vùng biển Việt Nam, lịch sử phát triển, tài ngun khống sản Việt Nam

Kiểm tra học kì II

-Ơn tập lại nội dung ơn tập kiểm tra 1tiết (tiết 33- tuần 33) -Đặc điểm: địa hình, khí hậu, thời tiết, sơng ngịi, đất đai, sinh vật Việt Nam

-Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam -Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ -Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ -Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ

VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ Tên

Chương T số

(18)

Đ ỊA L Í D A ÂN C Ö V IE ÄT N A M

5 Kiến thức

-Nêu số đặc điểm dân tộc Việt Nam

-Biết dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác -Trình bày số đặc điểm dân số nước ta, nguyên nhân hậu - Trình bày tình hình phân bố dân cư, loại hình quần cư, thị hóa nước ta - Trình bày đặc điểm nguồn lao động, sử dụng lao động -Phân tích só sánh tháp dân số 1989 năm 1999

2 Kó

-Phân tích bảng số liệu số dân phân theo thành phần dân tộc

-Thu thập thông tin dân tộc

-Vẽ phân tích biểu đồ dân số Việt Nam

-Phân tích so sánh tháp dân số nước ta năm 1989 1999

-Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đơng Mỗi dân tộc có đặc điểm văn hóa thể ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán Các dân tộc ln đồn kết với Trình độ phát triển dân, phân bố dân tộc

-Số dân nước ta vào loại đông giới Tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân hậu Sự thay dổi cấu dân số nước ta -Sự phân bố dân cư nước ta: phân bố không đồng đều, tập trung đông đúc đồng đô thị, miền núi dân cư thưa thớt

-Phân biệt loại hình quần cư: nơng thơn thành thị theo chức hình thái quần cư

-Q trình thị hóa nước ta diễn với tốc độ nhanh

Trực quan, đàm thoại gợi mở, giải thích, kể chuyện, thảo luận, cá nhân, nhóm, cặp

1 Giáo viên -Bản đồ dân cư Việt Nam

-Biểu đồ dân số nước ta

-Biểu đồ cấu dân số, lao động; bảng số liệu thống kê sử dụng lao động

2 Học sinh -Sách giáo khoa Địa Lí

-Đọc trước

-Làm tập cuối sách giaùo khoa

VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ Tên

Chương T số

Tiết MỤC TIÊU KIẾN THỨC CƠ BẢN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

(19)

-Phân tích tháp dân số : đáy, thân, đỉnh cơ cấu dân số nước ta thay đổi từ trẻgià

-Sử dụng số liệu đồ để nhận biết phân bố dân cư Việt Nam

-Phân tích biểu đồ bảng biểu cấu sử dụng lao động

-Phân tích biểu đồ để nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế

3 Thái độ Tình yêu quê hương đất nước, người, ý thức qui mô dân số sau

-Đặc điểm nguồn lao động: dồi dào, giàu kinh nghiệm Tuy nhiên thiếu thể lực Số lao động có việc làm ngày tăng -Sức ép dân số việc giải việc làm

-Hiện trạng chất lượng sống Việt Nam cịn thấp, khơng đồng nơi

VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ Tên

Chương T soá

Tiết MỤC TIÊU KIẾN THỨC CƠ BẢN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG

DẠY

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

(20)

Đ ỊA L Í K IN H T EÁ V IE ÄT N A M

13 Kiến thức

-Trình bày sơ lược trình phát triển kinh tế Việt Nam -Thấy chuyển dịch cấu kinh tế

-Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nơng nghiệp

-Trình bày tình hình phát triển nông nghiệp, phân bố trồng vật nuôi

-Biết trạng độ che phủ rừng Trình bày tình hình phát triển phân bố lâm nghiệp; nguồn lợi thủy sản

-Phân tích nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố cơng nghiệp

-Trình bày phát triển phân bố ngành công nghiệp

-Biết cấu, vai trò phát triển, phân bố ngành dịch vụ -Trình bày tình hình phát triển phân bố: giao thơng vận tải, bưu viễn thơng, thương mại dịch vụ

-Q trình phát triển kinh tế nước ta thập kỉ gần -Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế: Tỉ trọng nông-lâm-ngư nghiệp giảm; công nghiệp-xây dựng dịch vụ tăng

-Vai trò nhân tố tự nhiên kinh tế-xã hội phát triển phân bố nông nghiệp Nước ta nước nông nghiệp nhiệt đới phát triển theo hướng thâm canh

-Sự phân bố số trồng, vật ni

-Thực trạng độ che phủ rừng cịn thấp

-Vai trị ngành nơng-lâm-ngư nghiệp phát triển kinh tế bảo vệ môi trường; nguồn lợi lớn thủy sản nước lợ, nước nặm, nước

-Vai trò nhân tố tự nhiên kinh tế-xã hội phát triển phân bố công nghiệp Nhân tố kinh tế-xã hội định

Trực quan, đàm thoại gợi mở, giải thích minh họa, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, cá nhân, trao đổi cặp

1 Thaày

-Bản đồ kinh tế chung Việt Nam (có phần biển)

-Bản đồ tự nhiên Việt Nam

2 Troø

-Đọc trước

-Làm tập cuối sách giáo khoa

-Thước kẻ, máy tính

-Sưu tầm tranh ảnh hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ Tên

Chương T số

(21)

2 Kó

-Phân tích biểu đồ để nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế

-Phân tích đồ nơng nghiệp bảng phân bố công nghiệp để thấy rõ phân bố số trồng, vật nuôi

-Vẽ phân tích biểu đồ thay đổi cấu ngành chăn ni

-Phân tích đồ để thấy rõ phân bố loại rừng, bãi tơm cá

-Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để thấy phát triển lâm nghiệp, thủy sản

-Phân tích đồ để nhận biết cấu ngành cơng nghiệp

-Phân tích số liệu, biểu đồ để nhận biết cấu phát triển ngành dịch vụ nước ta

-Tình hình phát triển sản xuất công nghiệp: cấu công nghiệp đa dạng…

-Thành tựu sản xuất công nghiệp: cấu đa ngành với số ngành trọng điểm khai thác mạnh đất nước; thực cơng nghiệp hóa

-Sự phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm… tập trung chủ yếu Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long

-Cơ cấu phát triển ngày đa dạng ngành dịch vụ -Vai trò, ý nghĩa ngành dịch vụ đời sống, hoạt động kinh tế – xã hội

-Tình hình phát triển phân bố: giao thông vận tải, bưu viễn thông, thương mại dịch vụ

VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ Tên

Chương T số

Tiết MỤC TIÊU KIẾN THỨC CƠ BẢN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

(22)

-Xác định đồ số tuyến đường giao thơng quan trọng -Kĩ phân tích sơ đồ ma trận

-Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ đường, lấy năm gốc = 100% -Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học để giải thích tượng địa lí kinh tế -Phân tích lược đồ, trung tâm công nghiệp Việt Nam Thái độ

Giáo dục bảo vệ môi trường

-Vai trò, đặc điểm phân bố ngành giao thơng vận tải, bưu viễn thơng phát triển kinh tế đời sống -Chứng minh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm thương mại dịch vụ lớn nước ta về: cấu ngành, giá trị …

- Phân tích q trình phát triển kinh tế với bảo vệ mơi trường - Không ủng hộ hoạt động làm ô nhiễm, suy thối suy giảm đất, nước, khí hậu, sinh vật

VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ Tên

Chương T số

Tiết MỤC TIÊU KIẾN THỨC CƠ BẢN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

(23)

SÖ Ï P H A ÂN H O ÙA L A ÕN H T H O Å V IE ÄT N A M

28 Kiến thức

-Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng tới phát triển kinh tế…

-Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phát triền KT -Trình bày tình hình dân cư, xã hội; tình hình phát triển kinh tế;

-Nêu trung tâm kinh tế vùng kinh tế nước ta:

-Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ

-Vùng Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long

-Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

-Vùng Tây Nguyên -Vùng Đông Nam Bộ

-Vùng Đồng sơng Cửu Long

-Sự phát triển tổng hợp kinh tế biển bảo vệ tài nguyên môi trường biển-đảo

* Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ : -Tiếp giáp Trung Quốc, Lào Chiếm 1/3 lãnh thổ nước; dễ giao lưu nước -Tài nguyên thiên nhiên: giàu khoáng sản, rừng, thủy Tuy nhiên địa hình cao, bị cắt xẻ mạnh Khí hậu mùa đơng lạnh -Trình độ văn hóa, kĩ thuật lao động cịn thấp

-Tình hình phát triển kinh tế: Khai thác than, phát triển thủy điện, luyện kim đen, chăn nuôi gia súc, trồng công nghiệp lâu năm (chè)

-Trung tâm kinh tế: Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long

Đồng sơng Hồng: -Vùng tiếp giáp Bắc Trung Boa, Vịnh Bắc Bộ, TD MN Bắc Bộ Đồng châu thổ lớn thứ hai -Tài nguyên thiên nhiên: Đất phù sa, khí hậu có mùa đơng lạnh -Dân số đơng, mật độ dân số cao nước, nguồn lao động dồi dào, sở hạ tầng phát triển

Trực quan, đàm thoại gợi mở, giải thích minh họa, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, cá nhân, trao đổi cặp

1 Giáo viên -Bản đồ kinh tế, tự nhiên vùng

-Lược đồ sách giáo khoa

2 Hoïc sinh -Sách giáo khoa Địa Lí

-Đọc trước

-Làm tập cuối sách giáo khoa ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ Tên

Chương T số

Tiết MỤC TIÊU KIẾN THỨC CƠ BẢN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

(24)

-Kinh tế: Cơ cấu nông nghiệp GDP chiếm tỉ trọng cao công nghiệp dịch vụ có chuyển biến

-Trung tâm kinh tế lớn: Hà Nội, Hải Phòng -Tam giác kinh tế: Hà Nội-Hải Phịng-Quảng Ninh

*Vùng Bắc Trung Bộ

-Vùng cầu nối miền Bắc miền Nam, hẹp bề ngang

-Thiên nhiên có phân hóa Bắc-Nam, Đơng–Tây Tài ngun quan trọng: rừng, khống sản, du lịch Nhiều thiên tai: bão, lũ, hạn hán, gió tây nam khơ nóng, cất lấn, hậu chiến tranh

-Phân bố dân cư có khác phần phía Đơng phần phía Tây vùng, lao động dồi dào, mức sống thấp, sửo vật chất kĩ thuật yếu

-Sự phát triển phân bố số ngành sản xuất chủ yếu: trồng rừng, công nghiệp, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản

-Trung tâm kinh tế: Vinh, Huế, T Hóa *Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ : -Vị trí cầu nối Bắc-Nam; cầu nối Tây Nguyên với biển, thuận lợi trao đổi hàng hóa Hai quần đảo: Hồng Sa Trường Sa -Tài nguyên: nhiều hải sản, bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh Song có nhiều thiên tai: bão, hạn hán…

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ Tên

Chương T số

Tiết MỤC TIÊU KIẾN THỨC CƠ BẢN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

(25)

2 Kó

-Xác định vị trí giới hạn vùng kinh tế

-Phân tích đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế số liệu thống kê để biết đặc điểm tự nhiên, dân cư, tình hình phát triển phân bố số ngành kinh tế vùng kinh tế

3 Thái độ

-Tình yêu quê hương đất nước

-Ý thức bảo vệ môi trường

-Phân bố dân cư hoạt động kinh tế có khác phía đơng phía tây; lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm

-Một số ngành kinh tế: nuôi bò, thủy sản, du lịch, giao thông vận tải, khí,

*Vùng Tây Nguyên

-Vùng có vị trí địa lí quan trọng nghiệp phát triển kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng

-Đặc điểm dân cư, xã hội: thưa dân, thiếu lao động

-Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên: cao nguyên xếp tầng, đất đỏ ba dan, khí hậu cận xích đạo, mùa khơ thiếu nước, rừng cịn nhiều, trữ lượng bơxít lớn -Là vùng sản xuất hàng hóa, nông sản xuất lớn nước, sau Đồng sơng Cửu Long

*Vùng Đông Nam Bộ

-Vùng có vị trí địa lí thuận lợi: Thơng thương qua cảng biển

-Giàu tài nguyên: đất badan, khí hậu cận xích đạo, biển (nhiều hải sản, dầu khí) Tuy nhiên nguy nhiễm mơi trường -Nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao, động, sáng tạo Thị trường tiêu thụ lớn

- Công nghiệp, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao Cơ cấu công nghiệp ña daïng:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ Tên

Chương T số

Tiết MỤC TIÊU KIẾN THỨC CƠ BẢN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

(26)

Khai thác dầu khí, chế biến lương thực thực phẩm, khí, điện tử

-Vùng trọng điểm công nghiệp nhiệt đới: cao su, điều, cà phê

-Trung taâm kinh tế: Thành phố Hồ Chí Minh; Biên Hòa, Vũng Tàu

*Vùng Đồng sông Cửu Long :

-Vị trí thuận lợi cho giao lưu biển đất liền, vùng xung quanh

-Giàu tài nguyên phát triển nông nghiệp: đồng rộng, đất phù sa, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú Lũ lụt, khô hạn, đất bị nhiễm mặn -Nguồn lao động dồi dào, kinh nghiệm sản xuất hàng hóa, dân trí chưa cao

-Vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm; đứng đầu sản xuất công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm; đồng thời vùng xuất hàng đầu nước -Trung tâm kinh tế: Cần Thơ, Long Xuyên, Vĩnh Long

VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ Tên

Chương T số

Tiết MỤC TIÊU KIẾN THỨC CƠ BẢN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

(27)

Đ ỊA L Í Đ ỊA P H Ư Ô N G

1 Kiến thức:

-Biết đảo, quần đảo

-Phân tích ý nghóa kinh tế biển

2 Kó năng:

-Xác định vị trí vùng biển nước ta -Phân tích đồ, sơ đồ, số liệu thống kê

3 Thái độ: Bảo vệ tài nguyên, môi trường biển

1 Kiến thức

Tìm hiểu vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế-xã hội địa phương Kĩ

-Thu thập thơng tin, phân tích số liệu -Xác định vị trí tỉnh Thái độ

-Giáo dục dân số -Bảo vệ môi trường

*Phát triển tổng hợp kinh tế biển bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo -Các đảo lớn: Cát Bà, Cái Bầu, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn Đảo… -Khai thác nuôi trồng sinh vật biển, khai thác khống sản, du lịch, giao thơng vận tải biển

-Trình bày số biệ pháp bảo vệ tài nguyên biển, đảo

-Vị trí địa lí ý nghĩa phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Định -Giới hạn, diện tích tỉnh

-Đặc điểm khí hậu, địa hình, thủy văn, đất, sinh vật, khoáng sản

-Đặc điểm dân cư, số dân, gia tăng dân số; tỉ lệ nam-nữ, nghề truyền thống -Thu thập, nhận biết phát triển kinh tế địa phương; ngành đặc thù ngành kinh tế khác

-Văn hóa truyền thống, nghi lễ thờ cúng

Trực quan, thảo luận, dẫn chứng minh họa, vấn, phát phiếu điều tra

1 Giáo viên Phân công nội dung cụ thể cho học sinh Học sinh Giấy, bút, phít, loa máy (nếu có), máy tính, hệ thống câu hỏi ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ Tên

Chương MỤC TIÊU

KIẾN THỨC CƠ BẢN

Học sinh cần nắm kó nội dung sau:

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRO

(28)

Kieåm tra

tiết(tiết 18) -Dân số gia tăng dân số Việt Nam -Lao động việc làm Chất lượng sống -Sự phát triển kinh tế Việt Nam

-Sự phát triển phân bố nơng nghiệp, cơng nghiệp -Vẽ, nhận xét, giải thích dạng biểu đồ

* Thầy Đề, đáp án

*Trò

Ơn tập kĩ nội dung ơn tập

Kiểm tra học kì I

-Ơn tập lại nội dung ơn tập kiểm tra 1tiết (tiết – tuần 18) -Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên

-Phân tích thực hành Kiểm tra

tiết (tiết 43)

-Đơng Nam Bộ, Đồng sơng Cửu Long

-Vẽ phân tích biểu đồ công nghiệp, thủy hải sản Kiểm tra học

kì II -Ơn tập lại nội dung ơn tập kiểm tra 1tiết (tiết 26 – tuần 43)-Phát triển tổng hợp kinh tế biển bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo

-Vấn đề khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

Nguyễn Thị Bảy Văn Ngọc Minh

(29)

VII THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BAØI KIỂM TRA TIẾT, 15’ – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG(TB  ) Mơn Địa Lí

Địa 6

Giới hạn kiểm tra

Học kì I Học kì II

Kiểm tra 15’ Từ tiết đến tiết 4(kiểm tra tuần 5) Từ tiết 19 đến tiết 22(kiểm tra tuần 23)

Kiểm tra tiết Từ tiết đến tiết Từ tiết 19 đến tiết 26

Thống kê Địa Lí 6 LỚP

HỌC KÌ I HỌC KÌ II RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG

15’ TIEÁT 15’ TIEÁT

HK I

6A1

6A2 HK II

(30)

Địa Lí 8 Giới hạn kiểm tra Địa Lí

Học kì I Học kì II

Kiểm tra 15’ Từ tiết đến tiết 3(kiểm tra tuần 4)  Lần : Từ tiết 19 đến tiết 28(kiểm tra tuần 23)  Lần : Từ tiết 34 đến tiết 46(kiểm tra tuần 32)

Kiểm tra tiết Từ tiết đến tiết Từ tiết 19 đến tiết 31

Thống kê Địa Lí 8.

LỚP 15’HỌC KÌ I1 TIẾT HỌC KÌ II 15’ TIẾT RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG

HK I

HK II

Laàn Lần

(31)

Địa 9

Giới hạn kiểm tra Địa Lí

Học kì I Học kì II

Kiểm tra 15’  Lần Từ tiết đến tiết 10(kiểm tra tuần 5)

 Lần Từ tiết 19 đến tiết 23(kiểm tra tuần 12)

 Lần : Từ tiết 36 đến tiết 39(kiểm tra tuần 23)

 Lần : Từ tiết 44 đến tiết 49(kiểm tra tuần 32)

Kiểm tra tiết Từ tiết đến tiết 16 Từ tiết 36 đến tiết 41

Thống kê Địa Lí 9.

LỚP

HỌC KÌ I HỌC KÌ II RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG

15’ TIEÁT 15’ TIEÁT

HK I

HK II

Laàn Laàn Laàn Laàn

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w