- §å v¶i: ¸p dông ph¬ng ph¸p vËn chuyÓn vµ xö lý nh ®å v¶i nhiÔm khuÈn nguy hiÓm (thu gom ®å v¶i trong tói nilon mµu vµng tríc khi vËn chuyÓn xuèng nhµ giÆt. GiÆt ®å v¶i trong c¸c dun[r]
(1)Bé y tÕ _
Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namà Độc lËp - Tù - H¹nh phóc
_ Híng dÉn
Chẩn đốn, điều trị phịng lây nhiễm cúm A (H1N1) (Ban hành kèm theo Quyết định số 2762 /QĐ-BYT ngày 31 tháng năm
2009
cña Bé trëng Bé Y tÕ) _
Vi rút cúm gây nhiều vụ dịch lớn giới với tỉ lệ tử vong cao Có týp vi rút cúm A, B C, vi rút cúm A hay gây đại dịch Các chủng vi rút thay đổi hàng năm
BƯnh cóm A (H1N1) l©y trun tõ ngêi sang ngời, diễn biến lâm sàng đa dạng, có nhiều trờng hợp nặng, tiến triển nhanh, dễ dẫn tới tử vong Việc chẩn đoán điều trị gặp nhiều khó khăn
I Chẩn đoán
Dựa yếu tố triệu chứng sau: 1 Yếu tố dịch tễ:
Trong vòng ngày:
-Sng hoc đến từ vùng có cúm A (H1N1)
- Tiếp xúc gần với ngời bệnh, nguồn bệnh: nghi ngờ, xác định mắc cúm A (H1N1)
2 Lâm sàng:
Bệnh diễn biến cấp tính có số biểu sau đây: - Sốt
- Các triệu chứng hô hấp: + Viêm long đờng hô hấp + Đau họng
+ Ho khan có đờm - Các triệu chứng khác
+ Đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, nôn, tiêu chảy
Nhiều trờng hợp có biểu viêm phổi nặng, chí có suy hô hấp cấp suy đa tạng.
3 Cận lâm sàng:
- Xét nghiệm chẩn đoán nguyên:
(2)+ Nuôi cấy vi rút: thực nơi có điều kiện - Công thức máu: số lợng bạch cầu bình thờng giảm nhẹ - X quang phổi: có biểu viêm phổi không điển hình 4 Tiêu chuẩn chẩn đoán:
a) Trờng hợp nghi ngê:
- Có yếu tố dịch tễ, sốt triệu chứng viêm long đờng hô hấp
b) Trờng hợp xác định đ mắc bệnh: ã - Có biểu lâm sàng cúm
- Xét nghiệm dơng tính khẳng định nhiễm vi rút cúm A (H1N1)
c) Ngêi lµnh mang vi rót:
Khơng có biểu lâm sàng nhng xét nghiệm có cúm A (H1N1) Những trờng hợp phải đợc báo cáo
II điều trị
1 Nguyên tắc chung:
- Bệnh nhân phải đợc cách ly thông báo kịp thời cho quan y tế dự phòng
- Dùng thuốc kháng vi rút đơn độc kết hợp (oseltamivir, zanamivir) sớm tốt, kể trờng hợp tiếp xúc trực tiếp với ngời bệnh có st
- Điều trị hỗ trợ trờng hợp nặng
- iu tr ti ch nhng sở thích hợp yêu cầu tuyến giúp đỡ trờng hợp nặng
2 §iỊu trị thuốc kháng vi rút: - Thuốc kháng vi rút:
+ Oseltamivir (Tamiflu):
* Ngời lớn trẻ em 13 tuổi: 75mg lần/ngày ngày * Trẻ em từ 1-13 tuổi: dùng dung dịch uống tuỳ theo trọng lợng thể
<15 kg: 30 mg x lần/ngày ngày 16-23 kg: 45 mg x lần/ngày ngày 24-40 kg: 60 mg x lần/ngày ngày > 40 kg: 75 mg x lần/ngày x ngày * Trẻ em dới 12 tháng:
(3)6-11 th¸ng: 25 mg x lần/ngày x ngày
+ Zanamivir: dng hớt nh liều Sử dụng trờng hợp: Khơng có oseltamivir, trờng hợp chậm đáp ứng kháng với oseltamivir
Liều dùng:
* Ngời lớn trẻ em tuổi: lần xịt 5mg x lần/ngày * Trẻ em: Từ 5-7 tuổi: lần xịt mg x lần/ngày
+ Trờng hợp nặng kết hợp oseltamivir zanamivir
+ Trng hp ỏp ứng chậm với thuốc kháng vi rút: thời gian điều trị kéo dài đến xét nghiệm hết vi rút
- Cần theo dõi chức gan, thận để điều chỉnh liều lợng cho phù hợp
3 Điều trị hỗ trợ a) Hạ sốt
Ch dùng paracetamol nhiệt độ 39oC (không dùng thuốc hạ sốt nhóm salicylate nh aspirin)
b) Bảo đảm chế độ dinh dỡng chăm sóc - Dinh dỡng:
+ Ngời bệnh nhẹ: cho ăn đờng miệng
+ Ngêi bƯnh nỈng: cho ăn sữa bột dinh dỡng qua ống thông dày
+ Nu ngi bnh khụng ăn đợc phải kết hợp nuôi dỡng đờng tĩnh mạch
- Chăm sóc hơ hấp: giúp ngời bệnh ho, khạc; vỗ rung vùng ngực; hút đờm
c) Sử dụng kháng sinh thích hợp có bội nhiễm vi khuẩn d) Hỗ trợ hô hấp có suy hô hấp:
- Nằm đầu cao 30-450.
- Cho ngêi bƯnh thë oxy víi lu lỵng thÝch hỵp
- Những trờng hợp không đáp ứng với thở oxy cần hỗ trợ hô hấp máy thở không xõm nhp hoc xõm nhp
e) Phát điều trị suy đa phủ tạng
g) Nhng trng hợp nặng điều trị giống nh cúm A (H5N1) nặng đợc Bộ Y tế ban hành
4 Tiªu chn viƯn:
(4)- Tình trạng lâm sàng ổn định
b) N¬i cã xÐt nghiƯm Real time RT-PCR: - Sau hÕt sèt ngµy
- Tình trạng lâm sàng ổn định
- XÐt nghiƯm l¹i Real time RT-PCR vi rót cóm A (H1N1) vào ngày thứ t âm tính Trong trờng hợp xét nghiệm lại vào ngày thứ t dơng tính xét nghiệm lại vào ngày thứ sáu
5 Điều trị cúm A (H1N1) trờng hợp dịch lây lan cộng đồng, khơng chẩn đốn xác định đợc xét nghiệm:
Các trờng hợp nghi ngờ vùng dịch đợc xác định, có biểu lâm sàng cần cách ly, mang trang, vệ sinh hô hp v tay:
+ Cách ly điều trị triệu chứng
+ Các trờng hợp diễn biến nặng, ngời già, trẻ em dới tuổi, phụ nữ có thai, ngời có bệnh mạn tính: cách ly, điều trị bệnh viện theo h-ớng dẫn
III Phòng lây nhiễm 1 Nguyên tắc:
Thực biện pháp cách ly chống nhiễm khuẩn nghiêm ngặt Khi phát ngời bệnh nghi ngờ mắc cúm A (H1N1) phải khám, phân loại cách ly kịp thời
2 Tỉ chøc khu vùc c¸ch ly bƯnh viÖn:
- Tổ chức khu vực cách ly nh bệnh truyền nhiễm gây dịch nguy him khỏc
+ Bố trí phòng khám sàng lọc ph¸t hiƯn ngêi bƯnh nghi nhiƠm cóm ë khu vùc khám bệnh
+ Bố trí buồng bệnh riêng cho trờng hợp nghi ngờ mắc bệnh khoa truyền nhiễm khu điều trị riêng
- Hạn chế kiểm soát ngời vào khu vực cách ly 3 Phòng ngừa cho ngời bệnh khách đến thăm:
- Tất ngời bệnh, ngời nghi ngờ mắc bệnh phải mang trang ngoại khoa buồng bệnh nh buồng bệnh Ngời bệnh cần đợc hớng dẫn vệ sinh đờng hô hấp
- Khi vận chuyển ngời bệnh cần báo trớc cho nơi tiếp đón Ngời bệnh ngời chuyển ngời bệnh cần mang đầy đủ phơng tiện phòng hộ cá nhân Khử khuẩn phơng tiện vận chuyển sau dùng
- Trờng hợp ngời nhà chăm sóc ngời bệnh tiếp xúc với ngời bệnh phải đợc hớng dẫn, đăng ký áp dụng biện pháp phòng lây nhiễm nh nhân viên y tế
(5)- Rưa tay thêng quy tríc sau thăm khám ngời bệnh xà phòng dung dịch sát khuẩn nhanh
- Phng tin phòng hộ gồm: Khẩu trang ngoại khoa, trang N95, kính bảo hộ, mặt nạ che mặt, áo chồng giấy dùng lần, găng tay, mũ, bao giầy ủng Phơng tiện phịng hộ phải ln có sẵn khu vực cách ly, đợc sử dụng cách cần thiết Sau dùng đợc xử lý theo quy định Bộ Y tế
- Bệnh phẩm xét nghiệm: Phải đặt túi nilon hộp vận chuyển đóng kín theo quy định đến phịng xét nghiệm
- Giám sát: lập danh sách nhân viên y tế trực tiếp chăm sóc, điều trị cho ngời bệnh, nhân viên làm việc khoa có ngời bệnh nhân viên phòng xét nghiệm xử lý bệnh phẩm Những nhân viên cần đợc theo dõi thân nhiệt biu hin lõm sng hng ngy
- Những nhân viên mang thai, mắc bệnh tim phổi mạn tính tránh tiÕp xóc víi ngêi bƯnh
5 Xử lý dụng cụ y tế, đồ vải dụng cụ dùng cho ngi bnh:
- Lau khử khuẩn bề mặt buồng bệnh hai lần ngày dung dịch khử khuÈn
- Dụng cụ y tế: Những dụng cụ dùng lại phải khử khuẩn khu vực cách ly, sau chuyển khu vực quy định để cọ rửa tiệt khuẩn
- Ph¬ng tiƯn dïng cho ngời bệnh: phải tẩy uế cọ rửa xà phòng hoá chất khử khuẩn Ngời bệnh dùng dụng cụ phục vụ vệ sinh dinh dỡng riêng
- Đồ vải: áp dụng phơng pháp vận chuyển xử lý nh đồ vải nhiễm khuẩn nguy hiểm (thu gom đồ vải túi nilon màu vàng trớc vận chuyển xuống nhà giặt Không ngâm đồ vải khu vực cách ly Giặt đồ vải dung dịch khử khuẩn Trong trờng hợp phải giặt tay trớc giặt đồ vải phải ngâm khử khuẩn)
6 Xư lý ngêi bƯnh tư vong:
- Ngời bệnh tử vong phải đợc khâm liệm theo quy định phòng chống dịch, phải khử khuẩn dung dịch khử khuẩn
- Chuyển tử thi đến nơi chôn cất hoả táng xe riêng đảm bảo quy định phòng lây nhiễm
- Tử thi phải đợc chôn cất hoả táng vòng 24 7 Các biện pháp phòng bệnh chung:
(6)- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh hô hấp, súc miệng - họng thuốc s¸t khn theo híng dÉn cđa Bé Y tÕ
- Tránh tập trung đơng ngời có dịch xảy ra./
KT bé trëng Thø trëng
(§· ký)