1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Bài 60. Định luật bảo toàn năng lượng

2 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

C7: Nhiệt năng do củi cung cấp một phần vào nồi làm nóng nước, phần còn lại truyền cho môi trường xung quanh theo định luật bảo toàn năng lượng. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: IV.[r]

(1)

Tuần: 36 Ngày soạn: 04/5/2017

Tiết: 72 Ngày dạy: 19/5/2017

Bài 60: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Biết chuyển hóa lượng tượng nhiệt. 2 Kĩ năng: Vận dụng định luật bảo toàn chuyển hóa lượng.

3.Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế Nghiêm túc học. 4 Hình thành lực cho học sinh: Rèn luyện lực tự học, hợp tác giải vấn đề. II CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:

1 Giáo viên: Bộ thí nghiệm biến đổi thành động năng. 2 Học sinh: Đọc chuẩn bị trước 60 SGK

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: 1 Hoạt động dẫn dắt vào bài: (6 phút)

* Kiểm tra cũ: Nêu chuyển hóa dạng lượng? - GV đặt vấn đề vào SGK

+ HS suy nghĩ

2 Hoạt động hình thành kiến thức: (37 phút)

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Sự chuyển hóa lượng (22 phút)

Mục tiêu: Qua TN, nhận biết thiết bị làm biến đổi lượng, phần lượng thu cuối nhỏ phần lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, lượng không tự sinh

GV: Làm TN cho HS quan sát

HS: Quan sát thảo luận với câu hỏi từ C1 C3

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

HS: Đọc kết luận SGK

GV: Cho HS quan sát thí nghiệm hình 60.2 HS: Quan sát trả lời câu C4 + C5 GV: Gọi HS khác nhận xét

HS: Nhận xét, bổ xung cho

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

HS: Đọc kết luận SGK * Rút kinh nghiệm:

I Sự chuyển hóa lượng hiện tượng Cơ - Nhiệt - Điện:

1 Biến đổi thành động ngược lại Hao hụt năng:

a, Thí nghiệm: Hình 60.1 C1:

- Khi viên bi chuyển động từ A đến C: Thế Động

- Khi viên bi chuyển động từ C đến B: Động Thế

C2: điểm A lớn điểm B

C3:

- Thiết bị thí nghiệm khơng cho ta thêm lượng so với ban đầu

- Trong q trình viên bi chuyển động, ngồi cịn có nhiệt

b, Kết luận 1: SGK

2 Biến đổi thành nhiệt ngược lại Hao hụt năng:

* Thí nghiệm: Hình 60.2

(2)

C5: Thế A lớn B Có hoa hụt phần chuyển hóa thành nhiệt

* Kết luận 2: (SGK) Hoạt động 2: Định luận bảo toàn lượng (5 phút)

Mục tiêu: Phát biểu định luận bảo tồn chuyển hóa lượng GV: Cung cấp thông tin định luận bảo tồn

và chuyển hóa lượng HS: Ghi nhớ thông tin * Rút kinh nghiệm:

II Định luận bảo toàn lượng:

Năng lượng không tự sinh tự mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác truyền từ vật sang vật khác

3 Hoạt động luyện tập cố kiến thức (2 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ em chưa biết 4 Hoạt động vận dụng

Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút)

Mục tiêu: Vận dụng định luận bảo tồn để giải thích dự đốn biến đổi số tượng

HS: Suy nghĩ trả lời C6

GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C6

HS: Suy nghĩ trả lời C7

GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C7

* Rút kinh nghiệm:

III Vận dụng:

C6: Động vĩnh cửu khơng thể hoạt động trái với định luật bảo toàn lượng Động hoạt động có Cơ khơng thể tự sinh Muốn có bắt buộc phải cung cấp cho máy lượng ban đầu (dùng lượng nước hay củi đốt than, củi, dầu ) C7: Nhiệt củi cung cấp phần vào nồi làm nóng nước, phần cịn lại truyền cho môi trường xung quanh theo định luật bảo tồn lượng Bếp củi cải tiến có vách cách nhiệt, giữ cho nhiệt bị truyền ngồi, tận dụng nhiệt để đun hai nồi nước, dùng loại bếp lại tiết kiệm củi đun dùng kiềng ba chân

Hoạt động tìm tịi, mở rộng: IV RÚT KINH NGHIỆM:

Tân Tiến, ngày tháng năm 2017 Ký duyệt

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w