1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 11. Độ cao của âm

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

- Tích hợp giáo dục môi trường ở phần kết luận về mối quan hệ giữa dao động nhanh chậm và độ cao của âm.. - Liên hệ thực tế về âm trầm, âm bổng..[r]

(1)

Bài 11 - Tiết 12

Tuần11 ĐỘ CAO CỦA ÂM I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- HS nhận biết âm cao (âm bổng) có tần số lớn, âm thấp (âm trầm) có tần số nhỏ

- HS nêu ví dụ âm trầm, bổng tần số dao động vật 2/ Kĩ năng:

HS có kĩ nghe âm so sánh tần số âm phát 3/ Thái độ:

- Tích hợp giáo dục mơi trường phần kết luận mối quan hệ dao động nhanh chậm độ cao âm

- Liên hệ thực tế âm trầm, âm bổng Tích hợp GDBĐKH PCTT độ cao âm

-Tích hợp GDHN: Hứng thú tìm hiểu ngành nghề nghệ thuật sân khấu ca hát liên quan đến âm

II/ NỘI DUNG HỌC TẬP: Mối quan hệ dao động tần số độ cao âm

III/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên:

- Đối với lớp: Giá đở thí nghiệm; lắc đơn dài 20cm; lắc đơn dài 40cm; đĩa quay; pin; bìa mỏng

- Đối với nhóm HS: Thước thép đàn hồi; hộp gỗ rỗng 2/ Học sinh: Thước kẻ nhựa mỏng.

IV/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1/ Ổn định tổ chức kiểm diện: (1’)GV điểm danh; kiểm tra chuẩn bị HS

2/ Kiểm tra miệng: (5’)

Câu 1: Trình bày đặc điểm chung nguồn âm Cho ví dụ minh họa.(10 đ) *Đáp án: - Nguồn âm vật phát âm.( 2đ)

- Các vật phát âm dao động rung động.(2đ)

- Sự rung động ( chuyển động) qua lại vị trí cân sợi dây cao su, thành cốc,…gọi dao động (2đ)

- Ví dụ: Tiếng hát học sinh, tiếng trống trường,…(4đ)

(2)

- Mọi vật dao động phát âm không giống tùy thuộc vào mức độ dao động vật.(5đ) 3/ Tiến trình học: (34’)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

Hoạt động 1: (2’) Vào - HS: Đọc thông tin SGK

- GV: Yêu cầu HS nam HS nữ hát đoạn hát tự chọn yêu cầu lớp nhận xét

- GV: Bạn hát giọng cao? Bạn hát giọng thấp? Để trả lời câu hỏi này, nghiên cứu

Hoạt động 2: (15’) Quan sát dao động nhanh chậm nghiên cứu khái niệm tần số.(15’)

- Mối liên hệ dao động nhanh chậm với tần số

- HS: Đọc thông tin SGK

- GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm H 11 / SGK

- HS: Làm thí nghiệm theo nhóm, ghi kết vào bảng nhóm câu hỏi C1/ SGK

- GV: Nhận xét kết thí nghiệm rút khái niệm tần số + đơn vị tần số Tai người nghe âm có tần số bao nhiêu?

(20Hz→20.000Hz)

- So sánh tần số số vật phát âm

Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM 1/ Dao động nhanh chậm-Tần số: a/ Thí nghiệm 1: ( H 11 1/ SGK)

*C1: a/ Dao động chậm hơn. b/ Dao động nhanh

- Tần số số dao động giây - Đơn vị: Héc (Hz)

(3)

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2/ SGK

- GV: Từ TN trên, HS rút nhận xét chung cho TN

Hoạt động 3: (15’) Nghiên cứu mối liên hệ dao động nhanh chậm độ cao âm.(15’)

- GV: Đọc thông tin SGK Nêu dụng cụ có hình vẽ - GV: Hướng dẫn HS làm TN theo nhóm trả lời câu C3/ SGK - HS: Làm TN ghi kết vào bảng nhóm

- GV: Nhận xét trả lời mối quan hệ dao động nhanh chậm

- HS: Đọc thông tin TN, trả lời câu C4/ SGK

- GV: Làm TN cho lớp quan sát rút nhận xét chung cho TN - Qua thí nghiệm, HS rút kết luận dao động nhanh chậm * Tích hợp GDMT: Dơi phát siêu âm để săn tìm muỗi , muỗi sợ siêu âm dơi phát Vì có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt

b/ Nhận xét: (1) : nhanh (2) : lớn

2/ Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):

a/ Thí nghiệm 2: ( H 11.2 / SGK)

*C3:( 1): chậm ( 2): thấp ( 3): nhanh (4): cao

b/ Thí nghiệm 3:(H.11.3;11.4/SGK).

*C4:( 1): chậm ( 2): thấp ( 3): nhanh ( 4): cao c/ Kết luận:

(4)

chước tần số siêu âm dơi - Liên hệ thực tế

*Hoạt động 4: Vận dụng (2’) - HS đọc ghi nhớ SGK

- HS trả lời câu C5/ SGK

* Tích hợp GDHN: Liên hệ với ngành sân khấu nghệ thuật với công việc sử dụng nhạc cụ người nhạc cơng, luyện người ca sĩ, hịa âm phối khí biểu diễn Với số yêu cầu nghề nghiệp em có giọng hát hay phù hợp với phong cách biểu diễn nghệ thuật có thể tham gia ngành nghệ thuật sân khấu sau (ca sĩ, nghệ sĩ ), thực rèn luyện kĩ năng hoàn thành nghề hoàn thiện tương lai.

3/ Vận dụng:

* Ghi nhớ (SGK) *C5:

- Vật có 70 Hz: Dao động nhanh - Vật có 50 Hz : Phát âm thấp

4/ Tổng kết: (3’) - Sơ đồ tư duy:

- HS trả lời câu C6, C7/SGK kết hợp hình 11.3/SGK *C6: - Vặn dây đàn căng ít: âm phát thấp, tần số nhỏ. - Vặn dây đàn căng nhiều: âm phát cao, tần số lớn

*C7: Khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ gần vành đĩa: Âm phát cao

(5)

- Học dựa vào ghi nhớ SGK+ tập ghi - Đọc: “ Có thể em chưa biết”

- Làm BT : 11.1→ 11.10/ SBT trang 26, 27 - Liên hệ thực tế âm cao, âm thấp

- HD: BT 11.1: Chọn câu BT 11.2: Điền từ thích hợp * Đối với học tiết học tiếp theo:

- Soạn bài: “ Độ to âm” + Đọc trước

+ Trả lời câu C1→C7/ SGK

? Mối quan hệ âm to, âm nhỏ với biên độ dao động? ? Đơn vị độ to âm?

V/ PHỤ LỤC: Các slide trình chiếu.

……… ……… ……… ……… ……… ………

DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:30

w