-Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.. 2.Kĩ năng:.[r]
(1)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
TUẦN 9
Ngày thứ :
Ngày soạn : 28 /10/2016 Ngày giảng: 31 / 10/ 2016
TOÁN
TIẾT 41 : HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Giúp HS
- Có biểu tượng hai đường thẳng vng góc
- Kiểm tra hai đường thẳng vng góc với ê ke
- Bài tập cần làm : Bài ; 2; 3(a) 2.Kĩ năng:
-Biết dùng ê ke để kiểm tra & vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.
Thái độ:
- HS thích tìm hiểu hình học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
VBT
Ê – ke (cho GV & HS)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
GV Kiểm tra sĩ số
1 HS báo cáo HS hát
Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Góc nhọn – góc tù – góc bẹt
- Nêu đặc điểm góc nhọn, góc tù, góc bẹt?
GV nhận xét
3
HS trả lời HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu bài: Hai đường thẳng vng góc
1
HS nghe ghi tên
3.2 Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc.
- GVvẽ hình chữ nhật ABCD lên
bảng hỏi: Hình chữ nhật có đặc điểm gì?
- Yêu cầu HS dùng ê ke để xác định
bốn góc A, B, C, D góc vuông
- GV kéo dài hai cạnh BC & DC
thành hai đường thẳng DM & BN, tô màu hai đường thẳng Gọi HS lên bảng dùng thước ê ke để đo & xác định góc vừa tạo thành hai đường thẳng
14 - HS quan sát trả lời:Hình chữ nhật có góc vng; hai chiều dài nhau; hai chiều rộng
- HS dùng thước ê ke để xác
định góc hình chữ nhật góc vng
- HS dùng thước ê ke để xác
định
(2)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- Hai đường thẳng vng góc tạo
thành góc vng?
- GV giới thiệu cho HS biết: Hai
đường thẳng DM & BN hai đường thẳng vng góc với
A B
M D N
- GV yêu cầu HS liên hệ với số
hình ảnh xung quanh có biểu tượng hai đường thẳng vng góc với
- Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng
vng góc ê ke
- C
A B D
GV nêu các bước vẽ: + Bước 1: Vẽ đường thẳng AB
+ Bước 2: Đặt cạnh ê ke trùng với AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh ê ke, ta đường thẳng AB & CD vng góc với
thành góc vng
- HS đọc tên hai đường thẳng vng góc với
- HS quan sát nêu:hai mép vở, hai cạnh bảng đen, hai cạnh ô cửa sổ…
HS thực vẽ hai đường thẳng vuông góc theo hướng dẫn GV
3.3Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng hình trình bày
GV nhận xét – tuyên dương
17 HS đọc yêu cầu dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng hình
a Hai đường thẳng IH IK vuông góc với
b Hai đường thẳng MP vàMQ khơng vng góc với
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài, thảo luận
(3)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
nhóm
Yêu cầu HS các nhóm dùng ê ke
kiểm tra góc vng ghi tên cặp cạnh vng góc có hình GV HS nhận xét –tuyên dương
vng góc hình trình bày trước lớp
-ABvàBC cặp cạnh vng
góc với
-BCvàCD cặp cạnh vng
góc với
-CD vàDA cặp cạnh
vuông góc với
-DA AB cặp cạnh
vng góc với Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài, làm vào
HS đọc yêu cầu dùng ê ke kiểm tra góc làm vào a Góc đỉnh E góc đỉnh D vng ta có: AE ED cặp cạnh vng gócvới ED DC cặp cạnh vng gócvới
b Góc Góc đỉnh P góc đỉnh N vng ta có: MN vàNP cặp cạnh vng gócvới NP vàPQ cặp cạnh vng gócvới
4 Củng cố
GV cho HS thi đua vẽ hai đường thẳng vng góc qua điểm A cho sẵn
- Hai đường thẳng vuông góc tạo
thành góc vng?
- Nhận xét tiết học.
2
2HS thi đua vẽ – HS khác nhận xét
- Hai đường thẳng vng góc tạo thành góc vng
- HS nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Làm tập SGK
Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song
1 HS ý nghe
***************************************** TẬP ĐỌC
TIẾT 17 : THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I - MỤC TIÊU
Kiến thức :
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại
(4)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** 2.Kĩ năng:
- Đọc trơi chảy tồn
- Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật đoạn đối thoại (lời Cương: lễ phép, nài nỉ thiết tha ; lời mẹ Cương : lúc ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng ) 3.Thái độ:
- HS biết khơng có nghề hèn việc làm đáng - GDHS có thái độ biết quý trọng các nghề nghiệp.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh sgk
- Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ Đôi giày ba ta
màu xanh
- HS nối tiếp đọc Đôi giày ba ta màu xanh trả lời câu hỏi SGK
GV nhận xét
3
HS đọc trả lời câu hỏi HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu Bức tranh vã cảnh ?
GV vào :Thưa chuyện với mẹ
1 HS quan sát tranh miêu tả HS nghe ghi tên
3.2Hoạt động 1: Luyện đọc: Gọi hs đọc toàn
HS chia đoạn đoạn
+ GV kết hợp rèn đọc các từ khó dễ lẫn: thưa chuyện, mồn một, kiếm sống, dịng dõi, quan sang, phì phào + Kết hợp giải nghĩa tư từ khó cuối các từ sau:
- Thưa:Trình bày với người
- Kiếm sống: Tìm cách làm việc để có cái ni
- Đầy tớ : Người giúp việc cho chủ HS đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm tồn : giọng trao đổi, trị chuyện thân mật, nhẹ nhàng
10
HS khá đọc
+Đoạn 1: từ đầu đến nghề để kiếm sống.
+Đoạn 2: phần lại
- HS nối tiếp đọc đoạn
HS luyện đọc theo cặp - cặp đọc
3.3Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành nhóm để các
(5)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
em đọc thầm trả lời câu hỏi N1:Cương xin mẹ học nghề rèn để làm ?
N2: Mẹ Cương nêu lí phản đối nào?
- Đoạn cho biết gì?
N3:Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Đoạn ý nói gì?
N4:Nhận xét cách trị chuyện giữa hai mẹ con?
Nêu nội dung câu chuyện
bày
+ Cương thương mẹ vất vả, muốn tìm nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ
+ Mẹ cho Cương bị xui Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương không chịu cho Cương làm thợ rèn sợ thể diện gia đình
Ý đoạn 1: Ước muốn Cương làm nghề thợ rèn
+ Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ lời thiết tha: nghề quan trọng, trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường
Ý đoạn 2: Cương thuyết phục mẹ cho em làm nghề mà em ao ước
+ Cách xưng hô: thứ bậc dưới gia đình, Cương xưng hơ với mẹ lễ phép, kính trọng.Mẹ Cương xưng mẹ gọi dễ dàng, âu yếm Cách xưng hơ thể tình cảm mẹ gia đình thân ái
+ Cử lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm
+ Cử chị mẹ: Xoa đầu Cương thấy Cương thương mẹ + Cử Cương : Mẹ nêu lí phản đối, em nắm tay mẹ, nói thiết tha
* ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống Cương thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quý
3.4Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn bài: : “Cương thấy nghèn nghẹn …… đốt bông.”
- GV đọc mẫu đoạn văn đọc diễn cảm
10 HS nối tiếp đọc đoạn
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp
(6)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
4 Củng cố
- Câu chuyện có ý nghĩa nào?
Nhận xét tiết học
2 - Cương thuyết phục mẹ hiểu nghề cao quý để mẹ ủng hộ em thực nguyện vọng học nghề rèn giúp đỡ gia đình
HS nhận xét tiết học 5 Dặn dò Đọc lại chuẩn bị
bài: Điều ước vua Mi-đát
1 HS ý nghe
******************************************** CHÍNH TẢ
TIẾT : (Nghe – Viết) THỢ RÈN I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nghe – viết tả, trình bày thơ Thợ rèn 2.Kĩ năng:
- Làm các tập phân biệt tiếng có phụ âm đầu l/n vần uôn/uông
3 Thái độ:
- Trình bày cẩn thận, - Có ý thức rèn chữ viết đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh hoạ
Phiếu khổ to viết nội dung BT2b III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
GV mời HS đọc cho các bạn viết các từ bắt đầu l / n có vần n / ng
GV đọc hs viết từ sau rẻ tiền, chế giễu, duyên dáng, giãy giụa, rừng rậm,
GV nhận xét
3
hs viết
-2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng các từ: rẻ tiền, chế giễu, duyên dáng, giãy giụa, rừng rậm, HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu Bài tập đọc Thưa chuyện với mẹ đã cho các em biết ý muốn học nghề rèn anh Cương, quang cảnh hấp dẫn lò rèn Trong tả hơm nay, các em nghe – viết thơ Thợ rèn, biết thêm cái hay, cái vui nhộn
1
(7)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
của nghề Giờ học giúp các em luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ lẫn (cặp âm đầu l / n vần có các âm cuối n / ng)
-HS xem tranh minh hoạ
3.2 Hoạt động1: HD HS nghe -viết tả
-GV đọc đoạn viết tả lần -GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết: Bài thơ cho các em biết nghề thợ rèn?
-GV viết bảng từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét
-GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng
-GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết
-GV đọc tồn tả lượt -GV chấm số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho
-GV nhận xét chung
20
HS theo dõi SGK
-HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & nêu: Nghề thợ rèn vất vả vui
-HS nêu tượng dễ viết sai: quai (búa), quệt, bóng nhẫy,ừng ực ,diễn kịch, nghịch
- HS luyện viết bảng - HS nghe – viết
- HS soát lại
HS đổi cho để soát lỗi tả
3.3Hoạt động 2: HD HS làm bài tập tả
Bài tập 2b:
GV mời HS đọc yêu cầu tập 2b
GV dán tờ phiếu viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi GV nhận xét kết làm HS, chốt lại lời giải
12
HS đọc yêu cầu tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm vào VBT
- HS lên bảng làm vào phiếu - Từng em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh
+ Uống nước nhớ nguồn + Anh anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
+ Đố lặn xuống vực sâu
Mà đo miệng cá uốn câu cho vừa + Người tiếng nói
Chuông kêu khẽ đánh bên thành kêu
(8)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
4 Củng cố
+Nhắc HS viết sai tả ghi nhớ để khơng viết sai từ học
+GV nhận xét tiết học
2
HS nghe
5 Dặn dị
Chuẩn bị bài: Ơn tập kì I
1 HS ý nghe
********************************************************** Ngày thứ :
Ngày soạn : 29 /10/2016 Ngày giảng: / 11/ 2016
TOÁN
TIẾT 42 : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp HS
- Có biểu tượng hai đường thẳng song song
- Nhận biết hai đường thẳng song song
- Bài tập cần làm : Bài ; 2; 3(a) 2.Kĩ năng:
- Vẽ hai đường thẳng song song (chưa địi hỏi phải xác tuyệt đối).
3 Thái độ:- HS thích tìm hiểu hình học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thước thẳng & ê ke (cho GV & HS) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
GV Kiểm tra sĩ số
1 HS báo cáo HS hát
Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
- Hai đường thẳng vng góc tạo
thành góc vng?
- Hãy vẽ hai đường thẳng vng góc
GV nhận xét
3
1HS trả lời , -1 hs lên bảng vẽ HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu
HS nghe ghi tên 3.2 Hoạt động1: Giới thiệu hai
đường thẳng song song.
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên
bảng Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối diện
- Trong hình chữ nhật các cặp cạnh
14 - HS quan sát hình vẽ và
nêu : AB đối diện với CD; AD đối diện với BC
(9)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
nào
- GV dùng phấn màu kéo dài hai
phía hai cạnh đối diện, tơ màu hai đường & cho HS biết: “Hai đường thẳng AB & CD hai đường thẳng song song với nhau”
A B
D C
- Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh
AD & BC hai phía & nêu nhận xét: AD & BC hai đường thẳng song song
- Đường thẳng AB & đường thẳng
CD có cắt hay vng góc với khơng?
- GV kết luận: Hai đường thẳng
song song khơng gặp nhau.
- Cách nhận biết hai đường thẳng
song song: đường thẳng AB & CD vng góc với đường thẳng nào?
- GV kết luận: để nhận biết hai đường thẳng song song hai đường thẳng phải vng góc với đường thẳng khác
GV cho HS liên hệ thực tế để tìm các đường thẳng song song
AD = BC
- HS quan sát.
HS thực vẽ giấy HS quan sát hình & trả lời
+ Đường thẳng AB & đường thẳng CD không cắt khơng vng góc với
- Vài HS nêu lại.
HS nêu :đường thẳng AB & CD vng góc với đường thẳng AD(hoặc BC)
- Vài HS nhắc lại
- HS liên hệ thực tế tiếp nối
nhau nêu.vd mép bảng đen , mép bàn …
3.3Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài, quan sát hình vẽ SGK làm vào phiếu học tập
GV HS sửa nhận xét
18 - HS đọc yêu cầu làm
bài vào phiếu học tập+ 1HS lên bảng làm
(10)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu tổ chức cho HS thi đua
GV HS nhận xét - tuyên dương
HS đọc yêu cầu lên bảng thi đua làm
- Hình tứ giác ABEG; ACDG;
BCDE hình chữ nhật Cạnh BE song song với AG CD
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu làm vào
GV chấm số nhận xét
HS đọc yêu cầu tìm các cặp cạnh song song ghi vào
+ Hình MNPQ có : a MN song song với PQ b MQ vng góc với MN MQ vng góc với QP + Hình IDEGH có :
a ID song song với GH b DE vng góc với EG GH vng góc với HI HI vng góc với ID 4 Củng cố
Hai đường thẳng song song có gặp không?
- Nhận xét tiết học
2
HS nêu
5 Dặn dò
- Làm lại 1,2 SGK
Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vng góc
1 HS ý nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 17 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Biết thêm số từ ngữ chủ điểm “ Trên đôi cánh ước mơ”bước đầu tìm số từ nghĩavới từ ước mơ bắt đầu tiếng ước , tiếng mơ ( BT1, BT2) ; ghép từ ngữ sau từ ước mơ nhận biết đánh giá từ ngữ ( BT3), nêu VD minh họa loại ước mơ (BT4)
-Có ước mơ đẹp có ý thức biến ước mơ hành thật 2.Kĩ năng:
- Bước đầu phân biệt giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng
các từ bổ trợ cho từ ước mơ & tìm ví dụ minh hoạ 3 Thái độ:
-u thích tìm hiểu từ Tiếng Việt.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(11)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
Từ nghĩa ước mơ bắt đầu tiếng ước
Từ nghĩa ước mơ bắt đầu tiếng mơ
- M: ước muốn - mơ ước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung
cần ghi nhớ
- Gọi HS lên bảng :
+ HS1 sử dụng dấu ngoặc kép dùng dẫn lời nói trực tiếp
+ HS2 sử dụng dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt
GV nhận xét
3
1HS trả lời Hs lấy ví dụ
- Cô giáo dặn : "Ngày mai lớp ta lao động "
- bạn Na "nhà khoa học trẻ " HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu Các tập đọc tuần qua giúp các em biết thêm số từ ngữ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ Tiết LTVC hôm sẽ giúp các em mở rộng vốn từ ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm
1
HS nghe ghi tên
3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu bài
tập
- GV phát tờ phiếu
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng:
+ Mơ tưởng: mong mỏi & tưởng tượng điều mong mỏi đạt tương lai
+ Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai
8
- HS đọc yêu cầu tập
- HS đọc thầm Trung thu
độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ước mơ ghi vào sổ tay từ ngữ
- 3 HS làm vào giấy
- HS phát biểu ý kiến, kết hợp
giải nghĩa từ
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu bài
tập
- GV phát phiếu & vài trang từ điển
8
- HS đọc yêu cầu tập
- Các nhóm trao đổi, thảo luận,
(12)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
phơ tơ cho các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm thêm từ đồng nghĩa với từ ước mơ , thống kê vào phiếu
- GV HS nhận xét – tuyên
dương
từ ước mơ ,thống kê vào phiếu
- Đại diện nhóm dán làm trên
bảng lớp, đọc kết
a Bắt đầu tiếng ước: ước mơ, ước ao, ước muốn, ước mong, ước vọng,…
b Bắt đầu tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng, mơ màng,…
Bài tập
HS đọc yêu cầu bài:
- Ghép thêm từ vào sau từ ước mơ từ ngữ thể đánh giá ước mơ cụ thể
- GV đính bảng hàng loạt cho HS thi đua ghép sau từ ước mơ
- GV nhận xét + tổng kết
5 HS thi đua ghép theo nhóm : Đánh giá cao – Đánh giá thấp – Đánh giá không cao
+ Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ đáng
+ Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ
+ Đánh giá thấp: ước mơ viển vông, ước mơ dại dột, ước mơ kì quặc
Bài tập 4:
- GV mời HS đọc yêu cầu bài
tập
- GV nhắc HS tham khảo gợi ý 1
trong Kể chuyện nghe, đọc (trang 80) để tìm ví dụ ước mơ
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
Bài tập 5:HD HS giỏi
- GV mời HS đọc yêu cầu bài
tập
- GV nhận xét, bổ sung
+ Cầu ước thấy: đạt điều mơ ước
+ Ước vậy: đồng nghĩa với Cầu ước thấy
+ Ước trái mùa: muốn những điều trái với lẽ thường
+ Đứng núi trơng núi nọ: khơng lịng với cái có, lại
8
3
HS đọc yêu cầu tập
- Từng cặp HS trao đổi Mỗi em
nêu ví dụ loại ước mơ
- HS phát biểu ý kiến Cả lớp
nhận xét
- Đánh giá cao : Ước mơ làm bác sĩ , làm giáo viên
– Đánh giá thấp: Trái đất nổ tung – Đánh giá khơng cao: Có q̀n áo mới , có đơi dép mới
- HS đọc yêu cầu tập - Từng cặp HS trao đổi
- HS trình bày cách hiểu thành
(13)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
mơ tưởng tới cái khác chưa phải
4 Củng cố
HS nêu nội dung
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS
2
2 hs nêu lại nội dung học
5 Dặn dò
HTL các từ đồng nghĩa với từ ước mơ
Chuẩn bị bài: Động từ
1 HS ý nghe
**************************************************** KỂ CHUYỆN
TIẾT : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Chọn câu chuyện ước mơ đẹp bạn bè, người thân. - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện
2 Kĩ
- Kể chuyện tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu
Thái độ
- Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn.
II :ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết đề bài. - Giấy khổ to viết vắn tắt
+ Ba hướng xây dựng cốt truyện:
Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp Những cố gắng để đạt ước mơ
Những khó khăn vượt qua, ước mơ đạt
+ Dàn ý kể chuyện: Tên câu chuyện
Mở đầu: Giới thiệu ước mơ em hay bạn bè, người thân Diễn biến:
Kết thúc:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Yêu cầu HS kể lại truyện nghe,
(14)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
đã đọc nói ước mơ GV nhận xét
HS nhận xét 3 Bài
- 3.1 Giới thiệu :Tuần trước, các
em kể lại câu chuyện nghe, đọc ước mơ đẹp Trong tiết học này, các em kể câu chuyện ước mơ đẹp hay bạn bè, người thân
Kể chuyện chứng kiến tham gia
1
HS nghe
HS ghi tên 3.2 Hoạtđộng 2:HDHS hiểu yêu
cầu đề bài
- GV gạch dưới từ ngữ quan
trọng: Kể ước mơ đẹp em bạn bè, người thân. - GV nhấn mạnh: Câu chuyện em kể phải ước mơ có thực, nhân vật câu chuyện các em bạn bè, người thân
4
- HS theo dõi
- HS gạch chân từ trọng tâm
3.3Hoạt động 3: Gợi ý HS kể chuyện
Giúp HS hiểu hướng xây dựng cốt truyện
- GV mời HS đọc gợi ý 2
- GV dán tờ phiếu ghi hướng xây
dựng cốt truyện:
+ Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp
+ Những cố gắng để đạt ước mơ
+ Những khó khăn vượt qua, ước mơ đạt
Đặt tên cho câu chuyện
- GV dán bảng tờ giấy viết sẵn dàn kể chuyện để HS ý kể
- GV nhắc HS: kể câu chuyện em chứng kiến, em phải mở đầu câu chuyện thứ (em, tơi)
- GV khen ngợi có HS
chuẩn bị tốt dàn ý cho kể chuyện trước đến lớp
10
- 3 HS tiếp nối đọc gợi ý 2. - Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc
HS tiếp nối nói đề tài kể chuyện & hướng xây dựng cốt truyện
- HS đọc gợi ý 3
- HS suy nghĩ, đặt tên cho câu
chuyện
- HS tiếp nối phát biểu ý
(15)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
3.4Hoạt động 4: Thực hành kể chuyện
a/ Kể chyện theo nhóm
- GV đến nhóm, nghe HS kể,
hướng dẫn, góp ý
b/Thi kể chuyện trước lớp
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh
giá kể chuyện
+ Nội dung câu chuyện có đúng chủ đề không
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả hiểu truyện người kể.
- GV viết lần lượt lên bảng tên
những HS tham gia thi kể & tên truyện các em để lớp nhớ nhận xét, bình chọn
- GV lớp bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện
16
Từng cặp HS kể chuyện cho nghe
- 1HS kể lại toàn câu chuyện - HS xung phong thi kể trước lớp - Mỗi HS kể chuyện xong đều
nói ý nghĩa câu chuyện trước lớp trao đổi bạn, đặt câu hỏi cho các bạn trả lời câu hỏi cô giáo, các bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện
- HS GV bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện
4 Củng cố
GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác
2
5 Dặn dò
- Kể lại câu chuyện cho người thân
nghe
Chuẩn bị bài: Bàn chân kì diệu
1 HS ý nghe
************************************************** KHOA HỌC
TIẾT 17 : PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức : Sau học, HS có thể:
- Nêu số việc nên không nên làm dể phịng trnh tai nạn đuối nước : +Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối ; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy
(16)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** - Thực các quy tắc an tồn phịng tránh đuối nước
- GD HS ln có ý thức phịng tránh tai nạn sông nước vận động các bạn cùng thực
2 Kĩ : Biết cách tránh tai nạn đuối nước
Khi thấy bạn bị đuối nước biết cách giúp đỡ , gọi người đến cứu 3 Thái độ:
- Vận dụng điều biết vào sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 36, 37 SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
- Khi bị bệnh ta cần ăn uống nào?
GV nhận xét
3
HS trả lời HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu : Phòng tránh tai nạn đuối nước
1
HS nghe ghi tên
3.2 Hoạt động 1: Thảo luận các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
*Mục tiêu: HS kể tên số việc nên không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Thảo luận: nên khơng nên làm để phòng tránh đuối nước sống ngày?
Bước 2: Làm việc lớp GV kết luận :
- Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối Giếng nước phải xây thành cao, có nắp đậy Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy
- Chấp hành tốt các quy định an tồn tham gia các phương tiện giao thơng đường thuỷ Tuyệt đối không lội qua suối trời mưa lũ, dông bão
Lưu ý: Trên thực tế, số người bị ngạt thở nước có khả
10
- HS quan sát tranh trang 36,37 SGK thảo luận nhóm- Đại diện nhóm lên trình bày
+Việc nên làm: Khơng chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối Giếng nước phải xây thành cao, có nắp đậy Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy
+Việc khơng nên làm: chơi đùa gần hồ, ao, sơng, suối, cúi đầu xuống giếng, thị chân xuống nước thuyền,ghe, lội qua suối trời mưa
(17)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
năng cứu sống Vì những chuyên gia y tế dùng thuật ngữ “đuối nước”
3.3Hoạt động 2: Thảo luận một số nguyên tắc tập bơi đi bơi
Mục tiêu: HS nêu số nguyên tắc tập bơi bơi Cách tiến hành: Làm việc lớp. - Yêu cầu lớp quan sát tranh SGK trả lời
+ Nên tập bơi bơi đâu? + Khi bơi tập bơi cần ý điều gì?
- GV giảng thêm:
+ Không xuống nước bơi lội mồ hôi, trước xuống nước phải vận động, tập các tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút
+ Đi bơi các bể bơi phải tuân theo nội quy bể bơi: tắm trước sau bơi để giữ vệ sinh chung vệ sinh cá nhân
+ Không bơi vừa ăn no quá đói
GV kết luận :
- Chỉ tập bơi bơi nơi có người lớn phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định bể bơi, khu vực bơi
10
Đại diện HS trình bày
+ Đi bơi, tập bơi bể bơi, tắm biển nơi quy định tắm
+ Có phao bơi, có người lớn kèm
HS lớp theo dõi
3.4Hoạt động 3: Thảo luận (hoặc đóng vai)
Mục tiêu: HS có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước vận động các bạn thực hiện
Cách tiến hành: : Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành nhóm Giao cho nhóm tình để các em thảo luận tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sơng nước
Tình 1: Hùng Nam vừa
(18)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng hồ gần nhà để tắm Nếu Hùng, bạn ứng xử nào?
Tình 2: Lan nhìn thấy em đánh rơi đồ chơi vào bể nước cúi xuống để lấy Nếu bạn Lan, bạn làm gì?
Tình 3: đường học về trời đổ mưa to nước suối chảy xiết, Mỵ các bạn Mỵ nên làm gì?
GV HS nhận xét GV kết luận:
vì mồ hơi, tắm dễ bị bệnh
+ Nếu em Lan em không cúi xuống để lấy mà em nhờ người lớn lấy giùm em
+ Mỵ các bạn nên tìm chỗ trú ẩn chờ ngớt mưa, nước rút xuống mới nhà
2HS đọc mục bạn cần biết cuối
4 Củng cố
-Cần làm để phịng tránh tai nạn đuối nước ?
-GV nhận xét tinh thần học tập HS
2
2 hs nêu
5 Dặn dò Chuẩn bị bài: Ôn tập: con người sức khoẻ
1 HS ý nghe *****************************************
LỊCH SỬ
TIẾT : ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
Nắm nét kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các lực cát địa phương dậy chia cắt đất nước
+ Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước
- Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa Lư, Ninh Bình, l người cương nghị, mưu cao có chí lớn, ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ qn
2.Kĩ năng:
-HS nắm đời đất nước Đại Cồ Việt & tên tuổi, nghiệp Đinh Bộ Lĩnh
3.Thái độ:
- Tự hào truyền thống dựng nước & giữ nước dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh sgk
- Bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau thống Thời gian
(19)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
Các mặt - Lãnh thổ - Triều đình - Đời sống nhân dân
- Bị chia thành 12 sứ - Lục đục
- Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, đổ máu vơ ích
- Đất nước quy mối - Được tổ chức lại quy củ - Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp xây dựng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
-Nêu diễn biến, ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Nêu kết quả, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng?
GV nhận xét
3
2 HS trả lời HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu
- Người giúp nhân dân ta giành độc lập sau 1000 năm bị quân Nam Hán đô hộ? - Ngô Vương lên làm vua năm mất, quân thù tiếp tục lăm le bờ cõi, nước rối ren, muốn nắm quyền không đủ tài Vậy người đứng lên củng cố độc lập nước nhà & thống đất nước? Chúng ta tìm hiểu qua bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
1
- Ngô Quyền
HS nghe ghi tên
3.2Hoạt động1: Hoạt động lớp - GV đặt câu hỏi:
+ Đinh Bộ Lĩnh người nào?
+Ơng có cơng gì?
13 HS đọc thầm SGK trả lời câu hỏi + Đinh Bộ Lĩnh sinh & lớn lên Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình, người có tài, mưu lược, có chí lớn + Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng, đem quân dẹp loạn 12 sứ quân Năm 968, ông thống giang sơn
(20)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
+ Sau thống đất nước, Đinh Bộ Lĩnh làm gì?
- GV giải thích từ
+ Hồng: Hồng đế, có ý nói ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa
+ Đại Cồ Việt: nước Việt lớn
+ Thái Bình: yên ổn, khơng có loạn lạc & chiến tranh.
Tiên Hồng, đóng Hoa Lư, đặt tên nước Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình
3.3Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - GV phát phiếu học tập cho các nhóm
- GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau thống
12 - HS các nhóm thảo luận điền vào phiếu học tập
Thời gian
Trước thống
Sau thống
- -
Đại diện nhóm thơng báo kết làm việc nhóm
4 Củng cố
GV cho HS thi đua kể các chuyện Đinh Bộ Lĩnh mà các em sưu tầm
- GV chốt: Buổi đầu độc lập của dân tộc ta thời kì khó khăn Với lịng u nước, thương dân cao độ, Đinh Bộ Lĩnh có cơng lớn thống đất nước, đưa lại thái bình cho tồn dân Tên tuổi nhà nước Đại Cồ Việt từ lâu niềm tự hào dân tộc các hệ người Việt Nam lịch sử đấu tranh bảo vệ & xây dựng đất nước
4
HS thi đua kể Đinh Bộ Lĩnh
5 Dặn dò Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ (981)
1 HS ý nghe
(21)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** Ngày thứ :
Ngày soạn : 31/10/ 2016 Ngày giảng: / 11/ 2016
TOÁN
TIẾT 43 : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức - Giúp HS
- Biết vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường
thẳng cho trước
- Vẽ đường cao hình tam giác - Bài tập cần làm : Bài ; 2
2.Kĩ năng: Vẽ đường thẳng vng góc với Thái độ:
- HS thích tìm hiểu hình học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thước kẻ & ê ke
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
GV Kiểm tra sĩ số
1 HS báo cáo HS hát
Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Gọi HS lên bảng sửa tập1,2 làm nhà
- Hai đường thẳng song song có cắt khơng?
GV nhận xét
3
HS nêu HS trả lời HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu : Vẽ đường thẳng vng góc
1
HS nghe ghi tên
3.2 Hoạt động1: Vẽ đường thẳng qua điểm & vng góc với đường thẳng cho trước.
a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB
- Bước 1: Đặt cạnh góc vng ê ke
trùng với đường thẳng AB
- Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt
trên đường thẳng AB cho cạnh góc vng thứ ê ke gặp điểm E Sau vạch đường thẳng theo cạnh ta đường thẳng CD
14 - HS thực hành vẽ vào VBT
D
A E B
(22)
Giáo án lớp T̀n 11 ***************************************************************************
qua điểm E & vng góc với AB b.Trường hợp điểm E nằm ngoài đường thẳng.
- Bước 1: tương tự trường hợp 1. - Bước 2: chuyển dịch ê ke cho
cạnh ê ke lại trùng với điểm E Sau vạch đường thẳng theo cạnh ta đường thẳng CD qua điểm E & vng góc với AB
- Yêu cầu HS nhắc lại thao tác.
c Vẽ đường cao hình tam giác. GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu toán: Hãy vẽ qua A đường thẳng vng góc với cạnh BC? (Cách vẽ vẽ đường thẳng qua điểm & vng góc với đường thẳng cho trước phần 1) Đường thẳng cắt cạnh BC H
- GV tô màu đoạn thẳng AH & cho
HS biết: Đoạn AH đường cao hình tam giác ABC.
E
A B
HS quan sát thao tác GV nêu cách vẽ
- Ta đặt cạnh ê ke trùng
với cạnh BC & cạnh lại trùng với điểm A Qua đỉnh A hình tam giác ABC ta vẽ đoạn thẳng vng góc với cạnh BC, cắt BC điểm H
- Đoạn thẳng AH đường cao
vng góc tam giác ABC
3.3Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu tập GV cho HS thi đua vẽ bảng lớp GV theo dõi, giúp đỡ số em gặp khó khăn
6
HS đọc yêu cầu tập
3HS lên bảng vẽ HS vẽ trường hợp+ lớp vẽ vào nháp
- HS nhận xét bạn Bài tập 2:
GV gọi HS đọc yêu cầu tập Bài tập yêu cầu điều gì? - Đường cao AH hình tam giác ABC đường thẳng qua đỉnh hình, vng góc với cạnh tam giác ABC ?
- Yêu cầu HS nêu lại thao tác vẽ
đường vng góc tam giác lên bảng vẽ
6 HS đọc yêu cầu tập
+ Vẽ đường cao AH hình tam giác ABC các trường hợp + Đường cao AH hình tam giác ABC đường thẳng qua đỉnh A hình, vng góc với cạnh BC tam giác ABC
Bài tập 3:
GV gọi HS đọc yêu cầu tập HD HS vẽ hình ghi tên hình vào
6 HS nêu vẽ vào + 3HS lên bảng vẽ
HS nhận xét bạn
(23)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
GV chấm số nhận xét
4 Củng cố
Nêu cách vẽ đường thẳng vng góc
Nhận xét tiết học
2
HS nêu HS nhận xét 5 Dặn dò Làmlại SGK
- Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng
song song
1 HS ý nghe
********************************************* TẬP ĐỌC
TIẾT 18 : ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I - MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Bước đầu bết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( lời xin, khẩn cầu Mi- đát, lời phán bảo oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt)
- Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không đem lại hạnh phúc cho người.(trả lời các câu hỏi SGK )
2.Kĩ năng:
- Đọc trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng khoan thai
- Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi vua Mi-đát (từ phấn khởi, thoả mãn chuyển dần sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận )
- Đọc phân biệt lời các nhân vật (lời xin, lời khẩn cầu vua Mi-đát ; lời phán bảo oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt )
3.Thái độ:
- HS hiểu khơng có ước muốn viển vơng phi lí sống hàng ngày
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh học SGK
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
3 HS đọc Thưa chuyện với mẹ trả lời câu hỏi SGK
GV nhận xét
3
HS đọc trả lời HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu
Điều ước vua Mi - đát
1
(24)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
GV chia đoạn
+ GV kết hợp rèn đọc các từ khó dễ lẫn lộn, tên nước ngồi: Đi –ơ-ni-dốt,Pác- tơn
+Kết hợp giải nghĩa từ : khủng khiếp, phán
- GV đọc diễn cảm toàn giọng phân biệt lời nhân vật
HS nối tiếp đọc đoạn +Đoạn1:từ đầu đến…sung sướng hơn nữa.
+Đoạn 2:tiếp theo đến….cho được sống.
+Đoạn 3: phần lại - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc
3.3Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: + GV yêu cầu HS đọc thầmbài trả lời câu hỏi trước lớp
- Vua Mi-đát xin thần Đi- ơ-ni- dốt điều gì?
- Thoạt đầu, điều ước thực tốt đẹp nào?
- Đoạn cho biết điều gì? - Tại vua Mi- đát lại xin thần Đi- ô- ni- dốt lấy lại điều ước?
Đoạn ý nói gì?
- Vua Mi- đát hiểu điều gì?
Đoạn nói điều gì?
Truyện khuyên điều gì?
11
HS đọc thầmbài trả lời câu hỏi
+ Làm cho vật chạm vào biến thành vàng
+ Vua bẻ thử cành sồi, ngắt thử táo, chúng biến thành vàng Nhà vua cảm thấy ngưới sung sướng đời
Ý đoạn 1: Điều ước vua Mi-đát thực
+ Vì nhà vua nhận khủng khiếp điều ước : vua khơng thể ăn uống gì, tất thức ăn, thức uống nhà vua đụng vào biến thành vàng Ý đoạn 2: Vua Mi- đát nhận sự khủng khiếp điều ước
+ Hạnh phúc xây dựng ước muốn tham lam
Ý đoạn 3: Vua Mi- đát rút bài học cho
Nội dung chính:Những ước muốn tham lam không mạng lại hạnh phúc cho người
3.4Hoạt động :HD đọc diễn cảm + Gọi hs đọc
+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn bài: “Mi đát…… ước muốn tham lam”
- GV đọc mẫu
11 HS nối tiếp đọc đoạn
- Từng cặp HS luyện đọc - Một vài HS thi đọc diễn cảm - học sinh đọc theo cách phân vai
(25)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nhận xét tiết học
đem lại hạnh phúc cho ngườ 5 Dặn dị
Ơn tập các từ tuần đến tuần chuẩn bị : “ Ôn tập kì 1”
1 HS ý nghe
******************************************** TẬP LÀM VĂN
TIẾT 17: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.MỤC TÊU
1.Kiến thức
Tiếp tục củng cố kĩ phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian -HS kể câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian Kĩ HS kể câu chuyện câu chuyện theo trình tự thời gian Thái độ: HS ham tìm hiểu Tiếng Việt
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu ghi ví dụ cách chuyển lời thoại văn kịch thành lời kể tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, câu chuyện Ở vương quốc tương lai theo cách kể (kể theo trình tự thời gian);
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
HS kể lại câu chuyện Người ăn xin GV nhận xét
3
HS trả lời HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu - Trong tiết học trước, các em luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian Tiết học giúp các em luyện tập phát triển câu chuyện từ trích đoạn kịch (Ở vương quốc Tương Lai) theo cách phát triển theo trình tự thời gian
1
HS nghe ghi tên
3.2 HD HS luyện tập Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu tập GV mời HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại Tin-tin & em bé thứ (2 dòng đầu kịch Trong công xưởng xanh) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể
30
Kể lại câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian
HS đọc yêu cầu tập HS giỏi làm mẫu Cách 1
(26)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi mẫu chuyển thể
- HS k ể theo nhóm - G ọi HS kể trước lớp GV đánh giá
mang cỗ máy có đơi cánh xanh xanh Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé làm với đơi cánh Em bé nói dùng đơi cánh vào việc sáng chế trái đất.Vừa lúc em bé thứ hai đến khoe chế xong ba mươi vị thuốc trường sinh Em bé thứ ba từ đám đơng nói đem đến thứ ánh sáng lạ kì Em bé thứ tư nói chế cái máy biết bay chim Còn em bé thứ năm khoe chế cái máy biết dị tìm kho báu cịn dấu kín mặt trăng
Cách 2
Hai bạn nhỏ rủ đến thăm cơng xưởng xanh Nhìn thấy em bé mang máy có đơi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi: - Cậu làm với đơi cánh xanh ấy?
Em bé nói:
- Mình dùng vào việc sáng chế trái đất
Từng cặp HS đọc trích đoạn “Ở vương quốc Tương Lai”, quan sát tranh minh họa kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian
2 - HS thi kể - HS nhận xét 4 Củng cố
- kể chuyện theo trình tự thời gian ?
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS
2
Kể câu chuyện theo trình tự thời gian: Việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau HS nhận xét tiết học
5 Dặn dò
Về nhà viết lại vào đoạn văn hoàn chỉnh
1 HS ý nghe
(27)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
Ngày thứ :
Ngày soạn : 2/11/2015 Ngày giảng: / 11/ 2015
TOÁN
TIẾT 44 : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MỤC TIÊU :
1 Kiến thức
- Biết vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ & ê ke)
- Bài tập cần làm : Bài ; 3
2 Kĩ năng:HS làm các tập
3 Thái độ:- HS thích tìm hiểu hình học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Thước kẻ & ê ke.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
GV Kiểm tra sĩ số
1 HS báo cáo HS hát
Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng vẽ haiđường
thẳng vng góc
- Haiđường thẳng vng góctạo thành góc vng?
- Gọi HS lên bảng vẽ đường cao hình tam giác
GV nhận xét
3
HS vẽ bảng lớp HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu
HS nghe ghi tên 3.2 Hoạt động1: Vẽ đường
thẳng CD qua điểm E & song song với đường thẳng AB cho trước.
- GV nêu yêu cầu & vẽ hình mẫu
trên bảng
- GV vừa thao tác vừa hướng dẫn
HS vẽ
- Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN
đi qua điểm E & vuông góc với đường thẳng AB
15 C E D
(28)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- Bước 2: Sau ta vẽ đường
thẳng CD qua điểm E & vng góc với đường thẳng MN, ta đường thẳng CD song song với đường thẳng AB
- GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ. HS nêu lại cách vẽ vẽ vào vở
3.3Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
GV gọi HS đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai
đường thẳng song song,
- GV HS nhận xét
17 HS đọc yêu cầu tập làm theo hướng dẫn
- Cả lớp vẽ vào nháp, HS lên bảng lớp vẽ
Bài tập 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu tập
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn vẽ đường, còn
lại HS tự làm
Yêu cầu HS vẽ làm vào GV chấm số nhận xét
HS đọc yêu cầu tậpthảo luận theo cặp – trình bày trước lớp
- 2HS thi đua vẽ dùngê ke
kiểm tra góc đỉnh E
- Góc đỉnh E góc vng.
Bài tập 3:
- GV gọi HS đọc yêu cầu tập
- Cho HS thi đua vẽ nhanh,
GV HS nhận xét- tuyên dương
HS đọc yêu cầu tập
+ Vẽ đường thẳng Ax qua A song song với BC Đường thẳng By qua C song song với AB cắt Ax D, nêu tên các cặp cạnh song song có hình tứ giácABCD + Hình tứ giácABCD có
- AB song song với CD. - AD song song với BC
4 Củng cố
Nêu lại cách vẽ hai đường thẳng song song
- Hai đường thẳng song song có
gặp không?
- Nhận xét tiết học
2 HS nêu
5 Dặn dò
Làm lại 1, SGKtrang 53,54
- Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình
chữ nhật Thực hành vẽ hình vng
1 HS ý nghe
(29)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 18 : ĐỘNG TỪ I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Hiểu động từ ( từ hoạt động , trạng thái, khả người, vật, tượng )
- Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ ( BT mục III ) 2.Kĩ năng:
-Nhận biết động từ câu
3 Thái độ:
-u thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ ghi đoạn văn BT3
-Phiếu khổ to viết nội dung BT2 (Phần nhận xét) & BT1, (Phần luyện tập)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Mở rộng vốn từ: ước mơ
- Nêu các từ nghĩa với từ ước mơ
- Xác định danh từ câu sau
Bạn Lan thích học mơn Tiếng Việt GV nhận xét
3
3HS trả lời HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu Các em có kiến thức danh từ, học hôm giúp các em nắm ý nghĩa động từ & nhận biết động từ câu
1
HS nghe ghi tên : Động từ
3.2 Hoạt động1: Hướng dẫn phần nhận xét
- GV phát riêng phiếu cho số
nhóm HS
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng
- GV nêu: Các từ nêu hoạt
13
- 2 HS tiếp nối đọc nội
dung BT1,
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn ở
BT1, suy nghĩ, trao đổi theo cặp, tìm các từ theo yêu cầu BT2
- Những HS làm phiếu
trình bày kết - Cả lớp nhận xét
+ Chỉ HĐ anh chiến sĩ : nhìn, nghĩ.
(30)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
động, trạng thái người, vật Đó các động từ Vậy động từ gì?
thác:đổ(đổ xuống)
+Chỉ trạng thái lá cờ : bay
3.3 Hoạt động Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
2 -2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
3.4Hoạt động 3: HD luyện tập Bài tập 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu tập - GV phát riêng phiếu cho số
HS
GV nhận xét, kết luận HS làm nhất, tìm nhiều từ
*Hoạt động nhà: *Hoạt động trường:
- HS đọc yêu cầu tập - HS viết nhanh nháp tên hoạt
động thường làm nhà & trường, gạch dưới động từ các cụm từ hoạt động Những HS làm phiếu trình bày kết - Cả lớp nhận xét
+ Đánh răng, rửa mặt, quét nhà, nhặt rau, bế em,…
+ học bài, làm bài, nghe giảng, phát biểu ý kiến, chào cờ, xếp hàng,……
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu bài
tập, phát riêng phiếu cho số HS
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng:
6 - HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào nháp – gạch
dưới động từ có đoạn văn bút chì - Những HS làm phiếu trình bày kết
- Lời giải đúng: đến, yết kiến,
xin, làm, dùi, có thể, lặn, mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, thành, tưởng.
- Cả lớp nhận xét
Bài tập 3:
- GV treo tranh minh hoạ phóng to,
chỉ tranh, giải thích u cầu tập cách mời HS chơi mẫu (GV nhận xét HS chơi có tự nhiên khơng, thể động tác kịch câm có rõ ràng không, dễ hiểu không)
- Tổ chức thi biểu diễn động tác
6 - 1 HS đọc yêu cầu tập - 2 HS chơi mẫu
- HS thi đua theo nhóm
(31)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
kịch câm & xem kịch câm + GV nêu nguyên tắc chơi:
+ GV gợi ý các đề tài để HS lưạ chọn: động tác học tập, động tác vệ sinh thân, động tác vui chơi giải trí ………
nhau, lần lượt bạn nhóm A làm động tác, lần lượt bạn nhóm B phải xướng / nhanh tên hoạt động Sau đó, đổi vai cho Nhóm đoán / nhanh, có hành động kịch đẹp mắt, tự nhiên, rõ ràng thắng Nhóm đoán sai từ bị trừ điểm 4 Củng cố
-Động từ gì?
- Nối tiếp em tìm động từ -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS
2
1 hs trả lời
5 em nối tiếp nêu từ vừa tìm
HS nhận xét 5 Dặn dò
- Học thuộc phần ghi nhớ bài -Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I
1 HS ý nghe
******************************************************* KĨ THUẬT
TIẾT : KHÂU ĐỘT THƯA(TIẾT 2) I .MỤC TIÊU :
1 Kiến thức:
-Biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa
Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu chưa Đường khâu bi dúm
Với HS khéo tay : Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm
2.Kĩ năng:
-HS khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu 3 Thái độ:
-Rèn luyện thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
-Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa ; Mẫu đường khâu đột thưa ; -Vật liệu dụng cụ : mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; -Chỉ; kim kéo, thước , phấn vạch
(32)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Khâu đột thưa(1)
Yêu cầu HS nêu lại quy trình khâu đột thưa
GV nhận xét tuyên dương
3
2 HS nêu lại quy trình khâu đột thưa
HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu Bài “Khâu đột thưa” (tiết 2)
1
HS nghe ghi tên
3.2 *Hoạt động 1:HS thực hành khâu đột thưa
Nhận xét nêu lại các bước thực hiện:Vạch dấu; khâu theo đường dấu nhớ quy tắc”lùi tiến 3”
-Hướng dẫn thêm lưu ý thực
-Quan sát giúp đỡ HS yếu
25
- HS thực hành theo hướng dẫn củaGV
3.3Hoạt động 2:Đánh giá kết -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá để HS tự đánh giá nhận xét bạn
+ Các mũi khâu + Đường khâu không bị dúm + Khâu theo đường vạch dấu
7
-Trưng bày sản phẩm nhận xét sản phảm bạn
- Bình chọn sản phẩm đẹp
4 Củng cố
Nhận xét chung, tuyên dương sản phẩm đẹp
2
5 Dặn dị
HS hồn thành sản phẩm
-Nhận xét tiết học chuẩn bị sau
1 HS ý nghe
ĐẠO ĐỨC
TIẾT : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1) I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nêu ví dụ tiết kiệm thời giờ: - Biết lợi ích tiết kiệm thời
(33)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
* KNS : KN xác định giá trị thời gian vô giá ; KN lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.
2.Kĩ năng:
+HS biết cách tiết kiệm thời 3 Thái độ:
+Biết quý trọng sử dụng thời cách tiết kiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+SGK
+Mỗi HS có bìa màu xanh, đỏ
+Các truyện, gương tiết kiệm thời III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
- Thế tiết kiệm tiền của? - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ GV nhận xét- tuyên dương
3
2 HS trả lời HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu : Tiết kiệm thời ( tiét )
1
HS nghe ghi tên
3.2 Hoạt động1: Kể chuyện GV kể chuyện Một phút
- GV hướng dẫn HS đọc phân vai Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi SGK
+ Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời nào?
+ Chuyện xảy với Mi-chi-a thi trượt tuyết?
+ Sau chuyện đó, Mi-chi-a hiểu điều gì?
GV kết luận:Mỗi phút đáng quý Chúng ta phải biết tiết kiệm thời giờ.
15
HS nghe kể
HS đọc phân vai lần
HS Thảo luận lớp- trả lời câu hỏi
+ Bao em trễ người khác Ai bảo em nói “Một phút nữa”
+ Trong thi trượt tuyết Vich-to đích trước phút chiếm giải nhất, cịn em đạt giải nhì
+ Trong sống phút làm nên nhiều việc quan trọng 2HS đọc ghi nhớ
3.3Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 2)
GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình
a/HS đến phịng thi muộn
6
Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến
(34)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
b/Hành khách đến muộn tàu chạy, máy bay cất cánh?
c/Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm
hưởng xấu đến kết thi
+ Hành khách đến muộn bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay
+ Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm bị nguy hiểm đến tính mạng
3.4Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3)
+ GV yêu cầu HS thống lại cách bày tỏ thái độ thơng qua các bìa màu
+ GV lần lượt nêu ý kiến tập
+ GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn
+ GV kết luận:
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ
HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu (như quy ước) HS giải thích
Cả lớp trao đổi, thảo luận - Ý kiến đúng: a, c, d. - Ý kiến sai: b ; đ ; e.
Vài HS đọc Củng cố
- Vì cần phải tiết kiệm thời giờ? - Em tiết kiệm thời nào?
Nhận xét tiết học
3
-Cần phải tiết kiệm thời để làm nhiều việc có ích
HS tự trả lời
HS nhận xét tiết học
5 Dặn dò
Tự liên hệ việc sử dụng thời thân (bài tập 4)
Lập thời gian biểu ngày thân (bài tập 6)
Viết, vẽ, sưu tầm các truyện, các gương, ca dao, tục ngữ tiết kiệm thời (bài tập 5)
1 HS ý nghe
(35)(36)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** Ngày thứ :
Ngày soạn : 3/11/2015 Ngày giảng: / 11/ 2015
TOÁN
TIẾT 45: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG I.MỤC TIÊU
Kiến thức
- Vẽ hình chữ nhật, hình vng ( thước kẻ ê ke) - Bài tập cần làm : Bài 1a ( tr 54) ; 1a (tr 55) ;
2 Kĩ : HS vẽ hình yêu cầu Thái độ : hs yêu thích học hình học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK
Thước thẳng ê ke
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
GV Kiểm tra sĩ số
1 HS báo cáo HS hát
Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
GV nhận xét
3
HS trả lời HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu
HS nghe ghi tên 3.2 Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật
có chiều dài cm, chiều rộng 2 cm.
- GV nêu đề bài.
- GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu
lên bảng theo các bước sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = cm Bước 2: Vẽ đường thẳng vng
góc với AB A, lấy đoạn thẳng AD = cm
Bước 3: Vẽ đường thẳng vng
góc
với AB B, lấy đoạn thẳng BC = cm
Bước 4: Nối D với C Ta
hình chữ nhật ABCD
14
HS đọc lại đề
- HS quan sát & vẽ theo GV
vào nháp
- HS nhắc lại các thao tác vẽ hình
chữ nhật
(37)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
Bài tập 1:
GV gọi HS đọc yêu cầu tập
- Cho HS thực hành vẽ hình chữ
nhật dùng ê ke để đo góc
- u cầu HS vẽ hình chữ nhật độ dài đề cho
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta
làm nào?
GV chấm số nhận xét
- HS vẽ hình chữ nhật vào tính chu vi hình
5cm
3cm
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là: ( 5+ )x = 16(cm) Đáp số: 16cm
3.4Hoạt động 3: Vẽ hình vng có cạnh cm.
- GV nêu đề bài: “Vẽ hình vng
ABCD có cạnh cm”
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của
hình vng
- Ta coi hình vng một
hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài 3cm, chiều rộng cm Từ có cách vẽ hình vng tương tự cách vẽ hình chữ nhật học trước
- GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu
lên bảng theo các bước sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = cm Bước 2: Vẽ đường thẳng vng
góc với AB A, lấy đoạn thẳng AD = cm
Bước 3: Vẽ đường thẳng vng
góc
với AB B, lấy đoạn thẳng BC = cm
Bước 4: Nối D với C Ta
hình
vng ABCD
-Có cạnh & góc vng
- HS quan sát & vẽ vào nháp
theo hướng dẫn GV A 3cm B
D C
Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình vng vào nháp
Hoạt động 4: Thực hành Bài tập 1:
GV gọi HS đọc yêu cầu tập
- Cho HS thực hành vẽ hình chữ
(38)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
nhật dùng ê ke để đo góc
- Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật độ dài đề cho
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta
làm nào?
GV chấm số nhận xét
Bài giải
Chu vi hình vng là: x = 16(cm) Diện tích hình vng là:
x = 16(cm2) Đáp số : chu vi:16cm Diện tích : 16cm2 4 Củng cố
- Nêu cách vẽ hình chữ nhật , hình vng?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
2 HS nêu
5 Dặn dò
Làm đầy đủ tập Chuẩn bị Luyện tập
1 HS ý nghe
*************************************************** TẬP LÀM VĂN
TIẾT 18 : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Xác định mục đích trao đổi, vai trị trao đổi ; lập dàn ý r nội dung bi trao đổi để đạt muc đích
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi dùng lời lẽ, cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục
- GD HS thích học Tiếng Việt 2.Kĩ năng:
- Lập dàn ý (nội dung) trao đổi đạt mục đích
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt
Thái độ:
- u thích tìm hiểu Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết sẵn đề TLV
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
(39)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
văn chuyển thể từ trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai
GV nhận xét
HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu Trong tiết TLV hôm nay, các em học cách trao đổi ý kiến với người thân Tiết học giúp các em phát lớp người biết khéo léo thuyết phục người trò chuyện để đạt mục đích trao đổi
1
HS nghe ghi tên
3.2 Hoạt động1: HD HS phân tích đề
- GV gạch chân từ ngữ quan
trọng đề để giúp HS nắm vững đề bài: Em có nguyện vọng học thêm môn khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật ………). Trước nói chuyện với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu & ủng hộ nguyện vọng em
Hãy bạn đóng vai em & anh (chị) để thực trao đổi
5
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm
đề bài, tìm từ ngữ quan trọng & nêu
3.3Hoạt động 2: Xác định mục đích trao đổi; hình dung những câu hỏi có
- GV yêu cầu HS đọc các gợi ý - GV hướng dẫn HS xác định đúng
trọng tâm đề bài: + Nội dung trao đổi gì? + Đối tượng trao đổi ai? + Mục đích trao đổi để làm gì?
+ Hình thức thực trao đổi gì?
- GV nhận xét
5
HS tiếp nối đọc các gợi ý1,2,
- HS trả lời:
+ Trao đổi nguyện vọng muốn học thêm môn khiếu em
+ Anh chị em
+ Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng em; giải đáp khó khăn, thắc mắc anh, chị đặt để anh chị ủng hộ em thực nguyện vọng
+ Em & bạn trao đổi Bạn đóng vai anh chị em
- HS tiếp nối phát biểu: Em
(40)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
năng khiếu để tổ chức trao đổi
- HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình
dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc mà anh (chị) đặt
3.4Hoạt động 3: HS thực hành trao đổi theo cặp
- GV đến nhóm giúp đỡ
6 - HS chọn bạn (đóng vai người
thân) tham gia trao đổi, thống dàn ý đối đáp (viết nháp)
- Thực hành trao đổi, lần lượt đổi
vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hồn thiện trao đổi 3.5Hoạt động 4: Thi trình bày
trước lớp
- GV hướng dẫn lớp nhận xét
theo các tiêu chí sau:
+ Nội dung trao đổi có đề tài khơng?
+ Cuộc trao đổi có đạt mục đích đặt khơng?
+ Lời lẽ, cử bạn HS có phù hợp với vai đóng khơng, có giàu sức thuyết phục không?
15 - Vài cặp HS thi đóng vai trao
đổi trước lớp
- Cả lớp nhận xét theo tiêu chí
GV nêu ra, bình chọn cặp trao đổi hay nhất, bạn HS ăn nói giỏi giang, giàu sức thuyết phục người đối thoại
4 Củng cố
Nhắc lại nội dung học
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS
2
HS nêu
5 Dặn dò Yêu cầu HS nhà viết lại vào trao đổi lớp
Nhắc HS chuẩn bị cho sau: Ôn tập kì I
1 HS ý nghe
(41)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
ĐỊA LÍ
TIẾT : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (tt)
I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức:
- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây nguyên : + Sử dụng sử nước sản xuất điện
+ Khai thc gỗ lâm sản
- Nêu vai trò rừng đối với đời sống sản xuất : cung cấp gỗ lâm sản nhiều thứ quý …
-Biết cần thiết phải bảo vệ rừng
-Mô tả đặc điểm sông Tây Nguyên : có nhiều thác ghềnh
-Mơ tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm nhiều loại tạo thành nhiều tầng…), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô)
Chỉ đồ (lược đồ ) kể sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : sông Xê Xan, sông Xrê Pốk , sông Đồng Nai
HS khá, giỏi:
+ Quan sát hình vã kể các cơng việc cần phải làm quy trình sản xuất các sản phẩm đồ gỗ
+ Giải thích nguyên nhân khiến rừng Tây Nguyên bị tàn phá 2.Kĩ năng:
-Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây
Nguyên( khai thác sức nước, khai thác rừng)
-Biết các cơng việc cần phải làm quá trình sản xuất các sản phẩm đồ gỗ. -Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến
thức
-Xác lập mối quan hệ địa lí các thành phần tự nhiên với & thiên
nhiên với hoạt động sản xuất người 3.Thái độ:
- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành lao động người dân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh nhà máy thuỷ điện rừng Tây Nguyên III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
- Kể tên loại trồng & vật
nuôi Tây Nguyên?
- Dựa vào điều kiện đất đai & khí
hậu, cho biết việc trồng
(42)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
cơng nghiệp Tây Ngun có thuận lợi & khó khăn gì?
- Tại Tây Nguyên lại thuận
lợi để phát triển chăn nuôi gia súc GV nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu
HS nghe ghi tên 3.2 Hoạt động1: Hoạt động nhóm
Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi:
- Kể tên số sông Tây
Ngun?
- Sơng có đặc điểm ?
- Những sông bắt nguồn từ đâu & chảy đâu?
- Tại sông Tây Nguyên khúc
khuỷu, thác ghềnh?
- Người dân Tây Nguyên khai thác
sức nước để làm gì?
- Việc đắp đập thủy điện có tác
dụng gì?
- GV treo đồ tự nhiên Việt
Nam, yêu cầu HS vị trí các nhà máy thủy điện Y-a-li & Đa Nhim lược đồ hình & cho biết chúng nằm sông nào?
8
HS quan sát lược đồ hình thảo luận theo nhóm theo các gợi ý GV
- Sông Xê Xan, sông Ba (Đà
Rằng), sông Đồng Nai
- Sơng có nhiều thác ghềnh
+ Những sông bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy biển Đơng
+ Vì chảy qua nhiều vùng có độ cao khác
+Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước từ cao chảy xuống để sản xuất điện
+ Việc đắp đập thủy điện có tác dụng giữ nước hạn chế lũ bất thường
- HS lên bảng sông & 2
nhà máy thủy điện (Y-a-li, Đa Nhim) đồ tự nhiên Việt Nam
3.3Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi
- GV u cầu HS quan sát hình 6, 7
thảo luận cặp đơi
Tây Ngun có loại rừng nào? -Vì Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau?
- Rừng rậm nhiệt đới có đặc điểm
gì?
8
HS quan sát hình 6, & trả lời các câu hỏi -Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp
+ Tây Nguyên có rừng rậm nhiệt đới & rừng rụng lá mùa khơ Vì nơi mùa khơ kéo dài xuất rừng rụng lá mùa khơ Nơi có lượng mưa nhiều rừng rậm nhiệt đới phát triển
(43)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- Rừng rụng lá mùa khô cịn gọi là
gì?Nó có đặc điểm gì?
năm
+ Rừng rụng lá mùa khơ cịn gọi rừng khộp Về mùa khơ trơng xơ xác lá rụng gần hết
3.4Hoạt động 3: Làm việc lớp Yêu cầu HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10 trả lời câu hỏi:
-Rừng Tây Ngun có giá trị gì?
- Gỗ, tre, nứa dùng làm gì? - Kể các cơng việc cần phải làm
trong quá trình sản xuất các sản phẩm đồ gỗ?
- Chúng ta cần phải làm để bảo
vệ rừng?
Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối
HS quan sát hình 8, 9, 10 kể các cơng việc cần phải làm quá trình sản xuất các sản phẩm đồ gỗ?
-hs nêu
- làm đồ gỗ , làm nhà
- Chặt cây, đem , phơi khô, xẻ gỗ , bào , đục , trạm
+Chúng ta cần phải bảo vệ rừng,khai thác hợp lí, trồng lại rừng nơi
2HS đọc phần ghi nhớ cuối 4 Củng cố
-Nêu lại các hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên? Nhận xét tiết học
2
+ Các hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên: trồng công nghiệp, chăn nuôi gia súc, khai thác sức nước, khai thác rừng
HS nhận xét tiết học 5 Dặn dò
Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Lạt
1 HS ý nghe
************************************* KHOA HỌC
TIẾT 18: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 1) I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức : Ôn tập
- Sự trao đổi chất thể người với mơi trường
- Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng
- Cách phòng trárnh số bệnh ăn thiếu thừa dinh dưỡng các bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Dinh dưỡng hợp lí Phịng tránh đuối nước
2.Kĩ :HS nắm các cách phòng bệnh đơn giản
3 Thái độ: Áp dụng kiến thức học vào sống ngày II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các phiếu câu hỏi ôn tập chủ đề Con người sức khoẻ
(44)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
-Các tranh ảnh, mô hình (rau, quả, giống nhựa) hay vật thật các loại thức ăn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Phòng tránh tai nạn đuối nước
- Nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước sống ngày
GV nhận xét
3
2HS trả lời HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu
HS nghe ghi tên 3.2 Hoạt động 1:Trò chơi Ai
nhanh– Ai đúng?
Mục tiêu: HS củng cố hệ thống các kiến thức về:
*Sự trao đổi chất thể người với môi trường
*Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị chúng
*Cách phòng tránh số bệnh do thiếu thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành nhóm cử từ 3-5 HS làm ban giám khảo, theo dõi, ghi lại các câu trả lời các đội
- GV phổ biến cách chơi luật chơi
- GV nêu câu hỏi, đội có câu trả lời phất cờ Đội phất cờ trước trả lời trước
- Tiếp theo, các đội khác lần lượt trả lời theo thứ tự phất cờ
- GV hội ý với HS cử ban giám khảo, phát cho các em câu hỏi đáp án để theo dõi, nhận xét các đội trả lời GV hướng dẫn thống cách đánh giá, ghi chép… GV lần lượt đọc các câu hỏi điều khiển chơi
Lưu ý: GV khống chế thời gian tối
15 HS chia nhóm, bầu nhóm trưởng,đề cử ban giám khảo
HS ý theo dõi
Nội dung câu hỏi
1 Các thức ăn có nguồn gốc từ đâu? Được chia làm nhóm? Trong quá trình sống, người lấy từ mơi trường thải mơi trường gì? Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà thể cần cung cấp đủ thường xuyên?
4 Kể tên nêu cách phòng tránh các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Kể tên sô bệnh thiếu chất dinh dưỡng cách phòng tránh?
6 Nên, khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước?
- Các đội hội ý trước vào chơi- Đại diện nhóm trình bày kết
(45)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
đa cho câu trả lời phút Đánh giá, tổng kết:
- Ban giám khảo thông báo kết 3.3Hoạt động 2: Tự đánh giá Mục tiêu: HS có khả năng: áp dụng những kiến thức học vào việc tự theo dõi, nhận xét chế độ ăn uống mình
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức chế độ ăn uống tuần để tự đánh giá
- Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi chưa?
- Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật thực vật chưa?
- Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta-min chất khoáng chưa? Lưu ý:
- GV đưa lời khuyên các thức ăn thay Ví dụ: ăn các sản phẩm đậu nành sữa đậu nành, đậu phụ…; ăn trứng, cá… đề thay cho các loại gia súc, gia cầm
12
- Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn, đồ uống tuần tự đánh giá theo tiêu chí trên, sau trao đổi với bạn bên cạnh
- Một số HS trình bày kết làm việc cá nhân
4 Củng cố
HS nhắc lại nội dung học
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS
2
2 hs nêu
5 Dặn dò Chuẩn bị bài: Ôn tập: Con người sức khoẻ (tt)
1 HS ý nghe
(46)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
SINH HOẠT LỚP TUẦN 9 I MỤC TIÊU
- Học sinh nắm ưu khuyết điểm tuần các mặt hoạt động : Thực nề nếp trường , lớp
- Đề biện pháp giúp đỡ học sinh thực chưa tốt nội quy lớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Lớp trưởng nhận xét đánh giá thi đua tổ mặt - Nề nếp xếp hàng vào lớp, truy
- Lao động , vệ sinh cá nhân - Học làm đến lớp _ Xếp loại thi đua các phân đội : 2 Ý kiến thành viên tổ 3 Phương hướng nhiệm vụ tuần sau
- Tiếp tục tổ chức thi đua các tổ theo tiêu chí thi dua - Tổ chức đôi bạn tiến giúp học tập
- Thực tốt luật an tồn giao thơng : đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy xe đạp điện
- Thực tốt các phong trào liên đội tổ chức
- Phát động thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
- Tập luyện tiết mục văn nghệ đặc sắc để dự thi liên hoan văn nghệ toàn trường 4.Ý kiến nhận xét nhắc nhở giáo viên chủ nhiệm
- Nhận xét tuyên dương các tổ, các cá nhân làm tốt công việc tuần - Động viên học sinh làm chưa tốt tiếp tục phấn đấu làm tốt các tuần học sau - Thực tốt nếp sống lịch văn minh học sinh thủ đô
- Nhắc nhở đội văn nghệ tập luyện văn nghệ
*******************************************
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(47)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
TUẦN 10
Ngày thứ :
Ngày soạn : 4/11/2016
Ngày giảng : 7/11/2016 TOÁN
TIẾT 46 : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU
Kiến thức
Nhận biết góc tù , góc nhọn , góc bẹt , góc vng , đường cao hình tam giác ( BT , , , 4a )
2 Kĩ năng: Vẽ hình chữ nhật , hình vng
3 Thái độ: - HS có hứng thú với mơn Toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
SGK, ê ke, bút chì
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
GV Kiểm tra sĩ số
1 HS báo cáo HS hát
Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
- GV u cầu 1HS lên bảng vẽ
hình vng có cạnh cm đường chéo hình vng
- Hai đường chéo hình vng
có vng góc khơng ?
- GV nhận xét
3
HS vẽ hình trả lời HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu bài: Luyện tập
HS nghe ghi tên 3.2: Thực hành
Bài tập 1:
a.Yêu cầu HS đánh dấu góc vng vào hình
- Để nhận biết góc vng, ta cần
dùng thước gì?Đặt thước vào góc nào?
b.Góc tù góc so với góc vng?
- Góc nhọn so với góc vng như
thế nào?
- Để nhận biết góc nhọn, góc tù, ta
cũng dùng thước gì?
- Gọi HS trả lời miệng, GV ghi
HS làm
- Từng cặp HS sửa & thống
nhất kết
- ê ke
- Đặt cho các cạnh góc vng trùng với cạnh góc vng ê ke HS lên bảng thực hành
- Lớn góc vng
- Bé góc vng - Dùng ê ke
(48)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
bảng
góc nhọn
Góc đỉnh A, cạnh AB, AC
góc vng
Góc đỉnh B, cạnh BA, BM
góc nhọn
Góc đỉnh B, cạnh BM, BC
góc nhọn
Góc đỉnh M, cạnh MB, MC
góc tù
Góc nhọn đỉnh M cạnh MA ,
MB
Góc đỉnh M, cạnh MA, MC
góc bẹt Bài tập 2:
- Yêu cầu HS nhận dạng đường
cao hình tam giác điền Đ, S GV nhận xét chốt ý đúng:
GV giảng thêm: Hình tam giác vng cạnh góc vng đường cao hình
8 HS đọc u cầu bài, quan sát hình SGK nêu
- BC đường cao tam giác ABC AB vng góc BC
-AH không phải đường cao tam giác ABC, AH khơng vng góc với BC
Bài tập 3:Vẽ hình vng ABCD có cạnh cm
- u cầu HS vẽ hình vng vào
vở
GV kiểm tra số em- nhận xét
5 HS đọc yêu cầu vẽ hình vào
A cm B
C D Bài tập 4:
- Yêu cầu HS vẽ hình chữ
nhật có chiều dài cm, chiều rộng cm, trả lời các câu hỏi
Thế trung điểm đoạn thẳng ?
9
HS đọc yêu cầu , vẽ hình làm vào
(49)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** - Các hình chữ nhật là: ABNM, MNCD,ABCD
- Các cạnh song song với cạnh AB là: MN, DC
4 Củng cố
HS nêu nội dung Gv nhận xét học
2 hs nêu
5 Dặn dò
- Nhận xét tiết học. - Xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
1 HS ý nghe
******************************************************* TẬP ĐỌC
TIẾT 19 ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1(Tiết 1) I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Đọc rành mạch , trôi chảy tập đọc học theo tốc độ qui định HKI ( Khoảng 75 tiếng / phút ) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc
- Hiểu nội dung đoạn , nội dung ; nhận biết số hình ảnh , chi tiết có ý nghĩa ; bước đầu nhận xét nhân vật văn tự
2 Kĩ năng : Đọc lưu loát , hiểu nội dung văn , xác định đọc truyện kể
Thái độ:Bình tĩnh , tự tin kiểm tra
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên tập đọc, học thuộc lòng tuần đầu STV 4tập (gồm các văn thông thường )
- 12phiếu- phiếu ghi tên tập đọc
- phiếu ghi tên thơ yêu cầu học thuộc lòng
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng BT2 để HS điền vào chỗ trống
Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
Tơ Hồi Dế Mèn thấy chị Nhà Trò
yếu đuối bị bọn nhện ức hiếp tay bênh vực
Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện
Người ăn xin
Tuốc-ghê-nhép
Sự thông cảm sâu sắc cậu bé qua đường ông lão ăn xin
Tôi (chú bé), ông lão ăn xin
(50)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
Hoạt động giáo viên T G
Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Đọc Điều ước vua Mi- đát và nêu nội dung
GV nhận xét
3
HS đọc nêu nội dung HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu - ƠN TẬP GIỮA KÌ I
1 HS nghe ghi tên 3.2 Kiểm tra tập đọc:
- Cho HS lên bảng gắp thăm đọc - Gọi HS đọc trả lời 1,2 câu hỏi nội dung đọc
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc trả lời câu hỏi
15
- Lần lượt HS gắp thăm (5 HS ) chỗ chuẩn bị : HS kiểm tra xong, HS tiếp tục lên gắp thăm đọc
- Đọc trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét
3.3/ Hướng dẫn làm tập :
Bài 1, :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu GV trao đổi trả lời câu hỏi
- Những tập đọc truyện kể?
- Hãy tìm kể tên tập đọc
là chuyện kể thuộc chủ điểm Thương
người thể thương thân (nói rõ số
trang)
- GV ghi nhanh lên bảng
- Phát phiếu cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận hồn thành phiếu, nhóm xong trước dán phiếu lên bảng
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai)
- Kết luận lời giải
10
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK
- HS ngồi bàn trao đổi
+ Những tập đọc truyện kể có chuỗi các việc liên quan đến hay số nhân vật, truyện điều nói lên điều có ý nghĩa + Các truyện kể
+ Dế mèn bênh vực kẻ yếu: phần trang 4,5 , phần trang 15
+ Người ăn xin trang 30, 31 - Hoạt động nhóm
- Các nhóm nhận xét bổ sung , sửa (nếu có)
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế mèn bênh
Tơ Hồi
Dế Mèn thấy chị Nhà Trị yếu đuối bị
(51)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
vực kẻ yếu
bọn nhện ức hiếp tay bênh vực
Trò, bọn nhện
Người
ăn xin Tuốc
-ghê-nhép
Sự thông cảm sâu sắc cậu bé qua đường ông lão ăn xin
Tôi (chú bé), ông lão ăn xin Bài 3:Trong các tập đọc Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, đoạn văn có giọng đọc
a/ Tha thiết trìu mến? b/Thảm thiết ?
c/ Mạnh mẽ?
-HS tìm nhanh tập đọc trả lời miệng
-Yêu cầu HS đọc diễn cảm các đoạn văn
7
HS đọc yêu cầu bài- đọc thầm tập đọc trả lời
a/ Đoạn :”Tôi chẳng biết làm cách chút ơng lão.”
b/ Đoạn :”Năm trước, trời làm đói kém………vặt cánh ăn thịt em"(phần 1-Dế Mèn bênh vực kẻ yếu)
c/ Đoạn: “Tơi thét……vịng vây khơng.)(phần )
Hs đọc diễn cảm
4 Củng cố
HS nêu nội dung Gv nhận xét học
2 hs nêu
5 Dặn dò Xem lại các quy tắc viết hoa tên riêng, chuẩn bị sau
1 HS ý nghe
***************************************************
CHÍNH TẢ
TIẾT 10 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 2) I/ MỤC TIÊU
Kiến thức
- Nghe – viết CT ( tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút ) , không mắc quá lỗi ; trình bày văn có lời đối thoại.Nắm tác dụng dấu ngoặc kép tả
- Nắm qui tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam nước ) ; bước đầu biết sửa lỗi tả viết
(52)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** 3.Thái độ HS biết trình bày cẩn thận, giữ sách
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- tờ phiếu chuyển hình thức thể biện pháp đặt ngoặc kép( câu cuối truyện Lời hứa) cách xuống dòng, dùng dấu ngạch ngang đầu dòng
- tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT3 4,5 tờ phiếu kẻ bảng BT2 để phát riêng cho 4,5 HS
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Hãy viết họ tên , địa lớp , trường em học
GV nhận xét
3 hs viết
VD : Nguyễn Thu Hà,lớp A trường Tiểu học Viên Nội huyện Ứng Hòa , thành phố Hà Nội
hS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu Bài học hôm các em ôn lại các quy tắc viết hoa tên riêng viết tả bài”Lời hứa”
1
HS nghe ghi tên
3.2 Hướng dẫn viết tả:
GV đọc Lời hứa Sau HS đọc lại
- Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ.
-Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn viết tả luyện viết
- Hỏi HS cách trình bày viết: dấu hai chấm, xuống dịng gạch đầu dịng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép
- Đọc tả cho HS viết - Soát lỗi,
-Thu bài, chấm tả GV nhận xét kết viết
20
1 HS đọc, lớp lắng nghe - Đọc phần giải SGK
- Các từ: Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.
HS nêu
- HS viết tả
- HS nhận xét bạn
3.3 Hướng dẫn làm tập Bài
Dựa vào tả Lời hứa trả lời câu hỏi:
(53)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- Em bé giao nhiệm vụ trị chơi đánh trận giả
- Vì trời tối em không về?
- Các dấu ngoặc ké dùng để làm gì?
- Có thể đưa phận dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dịng khơng ? sao?
- Đứng gác kho đạn
- Vì em hứa khơng rời vị trí
- Để báo trước phận sau lời nói em bé hay bạn em bé
- Khơng Vì khơng phải lời dẫn trực tiếp
Bài Lập bảng tổng kết quy tắc viết hoa loại tên riêng
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát phiếu cho nhóm HS Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Kết luận lời giải
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK
-Yêu cầu HS trao đổi hoàn thành phiếu Các loại
tên riêng
Quy tắt viết Ví dụ
Tên riêng, tên địa lí Việt Nam
Viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên
HồChí Minh ĐiệnBiênPhủ Trường Sơn Tên
riêng, tên địa lí nước ngồi
Viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên Nếu phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng các tiếng có gạch nối
Lu-i Pa-xtơ Xanh Bê-téc-bua Tuốc-ghê-nhép Luân Đôn Bạch Cư Dị…
4 Củng cố
HS nêu nội dung
Gv nhận xét học
2 hs nêu
5 Dặn dò
Chuẩn bị sau
1 HS ý nghe
********************************** Ngày thứ :
Ngày soạn : 5/11/2016
Ngày giảng : 8/11/2016 TOÁN
TIẾT 47 :LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU :
1 Kiến thức
- Thực cộng , trừ các số đến sáu chữ số ( BT 1a , 2a ) - Nhận biết hai đường thẳng vng góc ( BT 3b , )
(54)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** 2.Kĩ năng: Làm các tập
3 Thái độ:
- HS biết áp dụng các tính chất để tính nhanh, xác II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
GV Kiểm tra sĩ số
1 HS báo cáo HS hát
Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Gọi HS lên làm lại tập 3,4 -Nhận xét
4
HS chữa HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu Tiết học hôm các em ôn lại các phép cộng, trừ, số có chữ số, áp dụng các tính chất giao hoán, kết hợp phép cộng để tính nhanh
1
HS nghe ghi tên : Luyện tập chung
3.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài tập1: Đặt tính tính Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm vào vở. GV chấm số nhận xét
8 - HS đọc yêu cầu bài, tự làm vào
a/ 386 259 726 485 b/ 528 946 435260 + 260 837 - 452 936 + 73 529 - 92 753
647 096 273 549 602 475 342 507
Bài tập2:Tính cách thuận tiện nhất:
Gọi HS đọc yêu cầu
GV tổ chức cho HS thi đua cặp đôi GV HS sửa bài- nhận xét + tuyên dương
7 HS đọc yêu cầu bài- thi đua theo cặp a/ 6257 +989 +743 = (6257 + 743) + 989
=7000 + 989 =7989 b/ 5798 +322 + 4678
= 5798 + (322 +4678) = 5798 + 5000 =10798 Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu bài.
GV vẽ hình lên bảng yêu cầu HS trả lời miệng theo các ý:
7 HS đọc yêu cầu trả lời câu hỏi: a/ Hình vng BIHC có cạnh BC = 3cm nên cạnh hình vng 3cm b/ Trong hình vng ABCD, có cạnh DC vng góc với AD BC
(55)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
GV theo dõi nhận xét
Vậy DH vng góc với AD, BC, IH c/ Chiều dài AI = HD bằng
+3 =6 (cm) Chu vi hình chữ nhật ( +3) x = 18 (cm
Bài
Gọi Hs đọc yêu cầu HD hs tóm tắt tìm cách giải
7 Gọi hs làm
Chiều dài hình chữ nhật : (16 + ) : = 10 cm
Chiều rộng hình chữ nhật : 16- 10 = cm
Diện tích hình chữ nhật 10 x = 60 cm
Đáp số : 60 cm 2 4 Củng cố
HS nêu nội dung Nêu tính chất giao hoán kết hợp phép cộng ?
Nêu cách tính chu vi, diện tích hình vng?
Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật?
Gv nhận xét học
2
3 hs nêu
5 Dặn dò Xem lại tập
Chuẩn bị kiểm tra định kỳ
1 HS ý nghe
************************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 19 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 3) I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
Tiếp tục lấy điểm kiểm tra tập đọc học thuộc lòng
Hệ thống hoá điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật , giọng đọc
các tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng 2 Kĩ Ghi nhớ nội dung tập đọc
3 Thái độ HS thích tìm hiểu tiếng việt II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(56)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
Tên bài Nội dung chính Nhân
vật
Giọng đọc
1 Một
người trực
Ca ngợi lịng thẳng, trực, đặt việc nước lên tình riêng Tơ Hiến Thành
-Tô Hiến Thành -Đỗ thái hậu
Thong thả, rõ ràng Nhấn giọng từ ngữ thể tính cách kiên định, khảng khái Tơ Hiến Thành
2 Những hạt thóc giống
Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm vua tin yêu, truyền cho báu
- Cậu bé Chôm - Nhà vua
Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Lời Chôm ngây thơ, lo lắng Lời nhà vua ôn tồn, dõng dạc
3.Nỗi nằn vặt An-đrây-ca
Nỗi dằn vặt An-đrây-ca Thể yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với thân
- An-đrây-ca -Mẹ An-đrây-ca
Trầm buồn, xúc động
4 Chị em
Một bé hay nói dối ba để chơi em gái làm cho tỉnh ngộ
-Cô chị -Cơ em -Người cha
Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể tính cách, cảm xúc nhân vật Lời người cha lúc ôn tồn, lúc trầm buồn Lời cô chị lễ phép, tức bực Lời cô em lúc hồn nhiên, lúc giả ngây thơ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Tên người, tên địa lí Việt Nam đựơc viết nào?
-Nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi ?
GV nhận xét
3
HS trả lời HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu Ôn tập kì I tiết
1
HS nghe ghi tên
3.2 Hoạt động : Kiểm tra tập đọc
kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng
15
(57)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
1/3 số HS lớp
- Gọi lần lượt HS lên bốc thăm bài, cho HS xem lại khoảng 1- phút sau bốc thăm
- Đặt câu hỏi nội dung đọc để HS trả lời
GV nhận xét
HS nhận xét
3.3 Hoạt động Làm tập Gọi hs nêu yêu cầu
Gọi HS nêu tên tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng tuần 4, 5,
15 Dựa vào nội dung các tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng, ghi vào bảng điều cần ghi nhớ
- HS nêu làm vào phiếu sau:
tên nội dung
nhân vật
giọng đọc
2 4 Củng cố
HS nêu nội dung Gọi HS đọc minh hoạ giọng đọc diễn cảm
Gv nhận xét học
2
1 hs đọc mà hs chọn
5 Dặn dò HS ý nghe
*********************************************** KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT ) I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- Nắm số từ ngữ ( gồm thành ngữ , tục ngữ số từ Hán Việt thông dụng ) thuộc các chủ điểm học ( Thương người thể thương thân , Măng mọc thẳng , Trên đôi cánh ước mơ ).
- Nắm tác dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép
2 Kĩ năng :Hs làm các tập
3 Thái độ : HS yêu thích học Tiếng Việt
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải tập 1, 2, số phiếu kẻ bảng để HS làm
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ
(58)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- Một làm chẳng nên non … núi cao
- Hiền bụt - Lành đất
- Thương chị em ruột
- Môi hở lạnh - Máu chảy ruột mềm - Nhường cơm sẻ áo - Lá lành dùm lá rách - Trâu buột ghét trâu ăn - Dữ cọp
- Thẳng ruột ngựa - Thuốc đắng dã tật
Tự trọng:
- Giấy rách phải giữ lấy lề
- Đói cho sạch, rách cho thơm
- Ước - Ước trái mùa - Đứng núi trông núi
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo
viên
TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
- Hỏi từ tuần đến tuần các em học chủ điểm nào?
GV nhận xét khen ngợi
trả lời các chủ điểm:
+Thương người thể thương thân.
+Măng mọc thẳng. +Trên đôi cánh ước mơ.
HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu Ơn tập kì I tiết 4
1
HS nghe ghi tên
3.2 / Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nhắc lại các MRVT.GV ghi nhanh lên bảng
- GV phát phiếu cho nhóm HS Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng đọc các từ nhóm vừa tìm
- Gọi các nhóm lên chấm - Nhật xét tuyên dương
13
1 HS đọc yêu cầu SGK - Các MRVT:
+Nhân hậu đoàn kết trang 17 33. +Trung thực tự trọng trang 48 62. +Ước mơ trang 87.
- HS hoạt động nhóm, HS tìm từ
chủ điểm, sau tổng kết nhóm ghi vào phiếuGV phát
- Dán phiếu lên bảng, HS đại diện cho nhóm trình bày
(59)
Giáo án lớp T̀n 11 ***************************************************************************
nhóm tìm nhiều nhóm tìm các từ khơng có sách giáo khoa
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc các câu tục ngữ, thành ngữ - Dán phiếu ghi các câu tục ngữ thành ngữ - Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu tìm tình sử dụng
- Nhận xét sửa câu cho HS
7 - HS đọc thành tiếng,
- HS phát biểu nêu các câu tìm
Một làm … núi cao -Một ngựa đau … cỏ -Thẳng … ngựa -Cây đứng -Đói cho … thơm
Đặt câu
+ Trường em ln có tinh thần lá lành đùm là rách.
+ Bạn Nam lớp em tính thẳng như ruột ngựa
+ Bà em dặn cháu đói cho sạch,
rách cho thơm.…
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tác dụng dấu ngoặc kép, dấu hai chấm lấy ví dụ tác dụng chúng
- Kết luận tác dụng dấu ngoặc kép dấu hai chấm
10 Hs điền vào phiếu
Dấu hai chấm Dấu ngoặc kép Báo hiệu phận
câu sau lời nói nhân vật, lời giải thích cho phận đứng trước ví dụ
Cơ giáo hỏi: “Sao trị khơng chịu làm
bài?” Mẹ em hỏi:
- Con học xong chưa ?
Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật người câu văn nhắc đến; đánh dấu từ dùng với nghĩa đặc biệt VD: " Cún "ơi mẹ mua bánh mì
4 Củng cố
HS nêu nội dung
Gv nhận xét học
2 hs nêu
5 Dặn dò
Chuẩn bị tiết sau
1 HS ý nghe
***************************************** KHOA HỌC
TIẾT 19 :ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (T2) I-MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Ôn tập các kiến thức :
- Sự trao đổi chất thể người với môi trường
(60)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng các bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Dinh dưỡng hợp lý Phòng tránh đuối nước
Kĩ năng: -Hệ thống hoá kiến thức học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ y tế
3 Thái độ: -Áp dụng kiến thức học vào sống hàng ngày II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các phiếu câu hỏi ôn tập chủ đề Con người sức khoẻ (4 câu hỏi ôn SGK) -Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống thân HS tuần qua
-Các tranh ảnh, mơ hình (rau quả,con vật nhựa) hay vật thật các loại t/ ăn - Ô chữ kì diệu
V U I C H Ơ I
C H Â T B E O
K H Ô N G K H I
N Ư Ơ C T I Ê U
G A
N Ư Ơ C
B Ô T Đ Ư Ơ N G
V I T A M I N
S A C H
S Ư D U N G
B Ư Ơ U C Ô
Ă N K I Ê N G
K H O E
C H A O M U Ô I
T R E E M
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu HS
- Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn bữa ăn cân đối
- Yêu cầu HS ngồi bàn đổi phiếu cho để đánh giá xem bạn có bữa ăn cân đối chưa ? đảm bảo phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi chưa ?
- Thu phiếu nhận xét chung hiểu biết HS chế độ ăn uống
3
- Để phiếu lên bàn Tổ trưởng
báo cáo tình hình chuẩn bị các bạn
- HS nhắc lại: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí bữa ăn cân đối
- Dựa vào kiến thức học để nhận xét, đánh giá chế độ ăn uống bạn
3 Bài
3.1 Giới thiệu Ôn lại các kiến thức học người sức
1
(61)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
khỏe
3.2 Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề: Con người sức khỏe. * Cách tiến hành:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận trình bày nội dung mà nhóm nhận
- nội dung phân cho các nhóm thảo luận:
+Nhóm 1:Quá trình trao đổi chất người
+Nhóm 2:Các chất dinh dưỡng cần
cho thể người
+Nhóm 3: Các bệnh thơng thường
+Nhóm 4: Phịng tránh tai nạn sơng nước
- Tổ chức cho HS trao đổi lớp - Yêu cầu sau nhóm trình bày, các nhóm khác chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày
- GV tổng hợp ý kiến HS nhận xét
12
HS lắng nghe
- Các nhóm thảo luận, sau đại diện các nhóm lần lượt trình bày
-Nhóm 1:Cơ quan có vai trị
chủ đạo quá trình trao đổi chất ?
-Hơn hẳn sinh vật khác người cần để sống ?
-Nhóm 2 :Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ?
-Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
-Nhóm 3: Tại cần phải diệt ruồi ?
-Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm ?
-Nhóm 4: Đối tượng hay bị tai
nạn sông nước?
-Trước sau bơi tập bơi cần ý điều ?
-Các nhóm hỏi thảo luận đại diện nhóm trả lời
-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung
3.3Hoạt động 2: Trị chơi: Ơ chữ kì diệu.
* Cách tiến hành: - GV phổ biến luật chơi:
- GV đưa ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang ô chữ hàng dọc Mỗi ô chữ hàng ngang nội dung kiến thức học kèm theo lời gợi ý
+ Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để
10
- HS lắng nghe - HS thực
CÂU : Ở trường hoạt động học tập các em hoạt động ( Vui chơi )
(62)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
giành quyền trả lời
+Nhóm trả lời nhanh, nhận ngơi
+ Nhóm trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác
+ Nhóm thắng nhóm giành nhiều ngơi + Tìm từ hàng dọc nhận
+ Trị chơi kết thúc chữ hàng dọc đoán
- GV tổ chức cho HS chơi
- GV tổ chức cho các nhóm HS chơi
- GV nhận xét , tuyên dương các đội chơi
Câu : Con người sinh vật cần hỗn hợp để sống ( Khơng khí )
Câu : Một loại chất thải thận lọc thải đường tiểu tiện ( Nước tiểu )
Câu : Một lồi gia cầm ni lấy thịt trứng ( Gà )
Câu Một loại chất lỏng người cần quá trình sống ( Nước )
Câu : Đây nhóm thức ăn có nhiều ngơ , gạo ,khoai cung cấp lượng cho thể ( Bột đường
Câu Chất không tham gia trực tiếp vào việc cung cấp lượng thiếu chúng thể bị bệnh ( Vi-ta-min)
Câu Tình trạng thức ăn khơng chứa chất bẩn yếu tố gây hại xử lí tiêu chuẩn vệ sinh ( Sạch )
Câu 10 Từ đồng nghĩa với từ
dùng (sử dụng )
Câu 11 Là bệnh thiếu i ốt ( bướu cổ )
Câu 12 Tránh không ăn thức ăn không phù hợp bị bệnh theo dẫn bác sĩ ( ăn kiêng ) Câu 13 Trạng thái thể cảm thấy thoải mái , dễ chịu( Khỏe ) Câu 14 Bệnh nhân bị tiêu chảy cần uống thứ để chống nước ( cháo muối )
Câu 15 Đối tượng dễ bị tai nạn đuối nước ( trẻ em )
3.4Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?”
* Cách tiến hành:
- GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm Sử dụng mơ hình mang đến lớp để lựa chọn bữa ăn hợp lý giải thích lại lựa chọn
5
Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận
(63)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- u cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm HS chọn thức ăn phù hợp
- lạng thịt bò xào rau muống - bìa đậu dán sốt cà chua - bát canh rau cải
- chuối
4 Củng cố
HS nêu nội dung
Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý
- Dặn HS nhà HS viết lại 10 điều khuyên dinh dưỡng, nhắc nhở người gia đình thực tốt
Gv nhận xét học
2
hs đọc HS lắng nghe
5 Dặn dò
Dặn HS nhà chuẩn bị học sau
1 HS ý nghe
******************************************************** LỊCH SỬ
TIẾT 10 :CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT(Năm 981)
I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:
- Nắm nét kháng chiến chống Tống lần thứ ( năm 981 ) Lê Hoàng huy
+Lê Hồn lên ngơi vua phù hợp với u cầu đất nước hợp lòng dân +Tường thuật ngắn gọn kháng chiến chống quân Tống lần thứ : Đầu năm 981 quân Tống theo đường thủy , tiến vào xâm lược nước ta Quân ta chặn đánh địch Bạch Đằng (đường thủy) Chi Lăng ( đường ) Cuộc kháng chiến thắng lợi
- Đôi nét Lê Hoàn : Lê Hoàn người huy quân đội nhà Đinh vơi chức Thập đạo tướng quân Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại , quân Tống sang xâm lược , Thái hậu họ Dương quân sĩ suy tơn ơng lên ngơi Hồng đế ( nhà Tiền Lê ) Ông huy kháng chiến chống Tống thắng lợi
2.Kĩ năng:
-Trình bày diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược -Nêu ý nghĩa kháng chiến chống quân Tống
3.Thái độ:- Tự hào truyền thống chống giặc ngoại xâm nhân dân ta II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Lược đồ khu vực kháng chiến chống quân Tống (981) III/ CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC :
(64)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
2 Kiểm tra cũ
Đinh Bộ Lĩnh có cơng buổi đầu độc lập đất nước? -GV nhận xét
3
HS trả lời HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất( Năm 981)
1
HS nghe ghi tên
3.2 a/Hoạt động 1: Tình hình nước ta trước quân Tống xâm lược -Mục tiêu: HS hiểu việc Lê Hồn lên ngơi vua hợp với lịng dân hợp với tình hình nước ta lúc
-Cách tiến hành :
-Yêu cầu HS làm việc nhóm đơi, hồn thành phiếu học tập Chọn câu trả lời đúng:
-Vì thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên làm vua?
-Lê Hồn lên ngơi có nhân dân ủng hộ khơng?Vì sao?
GV kết luận: Tóm tắt lại các ý trả lời bên
-Bằng chứng cho thấy Lê Hồn lên ngơi nhân dân ủng hộ?
-Khi lên ngơi, Lê Hồn xưng gì? Triều đại ơng gọi gì?
HS thảo luận nhóm đơi hồn thành phiếu học tập
-Vì lên ngơi, Đinh Tồn cịn quá nhỏ
-Vì qn Tống sang xâm lược nước ta
-Vì Lê Hồn người tài giỏi, huy quân đội
-Tất các ý x
-Có, ơng tài giỏi, lãnh đạo quân đội, đánh đuổi giặc ngoại xâm
-Lê Hoàn nhân dân ủng hộ Đinh Tồn cịn quá nhỏ, khơng gánh vác việc nước
-Tất các ý x
-Lê Đại Hành , triều Tiền Lê 3.3Hoạt động 2:cuộc kháng chiến
chống quân Tống xâm lược lần thứ
-Mục tiêu: HS trình bày diễn biến ý nghĩa kháng chiến chống quân Tống xâm lược Cách tiến hành :
- GV treo lược đồ kháng chiến chống Tống lên bảng yêu cầu HS dựa vào SGK trình bày diễn biến kháng chiến chống Tống
(65)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
lần theo câu hỏi gợi ý
- Thời gian quân Tống vào xâm lược nước ta
- Các đường chúng tiến vào nước ta?
- Lê Đại Hành chia quân thành cánh đóng quân đâu để mai phục giặc
- Kể lại hai trận đánh lớn quân ta quân Tống
- Kết khởi nghĩa nào?
- Cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa
+Quân Tống xâm lược nước ta năm 981
+ Chúng tiến vào nước ta hai đường: đường thuỷ theo cửa sông Bạch Đằng, đường tiến vào theo đường Lạng Sơn + Lê Đại Hành chia quân thành cánh trực tiếp huy binh thuyền chống giặc Bạch Đằng Trên quân ta chặn đánh liệt Chi Lăng buộc chúng phải rút lui
+ Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết Cuộc kháng chiến thắng lợi hoàn toàn
-Giữ vững độc lập nước nhà, đem lại niềm tin lòng tự hào sức mạnh dân tôc ta
4 Củng cố
HS nêu nội dung
2 Đọc phần kết luận hs nêu
5 Dặn dò - Học bài, chuẩn bị : “Nhà Lý dời đô Thăng Long”
1 HS ý nghe
************************************************************** Ngày thứ :
Ngày soạn : 6/11/2016
Ngày giảng : 9/11/2016 TOÁN
TIẾT 48 : KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I / Mục tiêu :
- Đọc , viết so sánh số tự nhiện
- Đặt tính thực phép tính cộng , trừ các số có đến chữ số khơng nhớ có nhớ không quá ba lượt không liên tiếp
- Chuyển đổi số đo thời gian học ; chuyển đổi thực phép tính với số đo khối lượng
- Nhận biết góc vng , góc nhọn , góc tù Giải toán tìm số trung bình cộng , tìm hai số biết tổng hiệu hai số
II ĐỀ BÀI
Phần I Trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1 Số gồm: triệu, trăm nghìn, chục nghìn, trăm, chục đơn vị:
A 760 342 B 760 432 C 760 234
(66)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** 3Số lớn số 79 217; 79 381; 73 416; 73 954 là:
A 73 416 B 79 217 C 79 381 D 73 954
4 Năm 2014 thuộc kỉ ?
A XVIII B XIV C XX D.XXI
5 Hình tam giác bên có
A Hình tam giác bên có góc nhọn
B Hình tam giác bên có góc nhọn góc tù
C Hình tam giác bên có góc vng 6 Số trung bình cộng 53; 54; 57; 56 :
A 220 B 110 C 55 D 54
Phần II Tự luận
Bài 1:Đọc , viết các số sau: a) 178 320 005 đọc
b) Tám triệu trăm linh bốn nghìn bảy trăm hai mươi, viết Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
5 kỉ = …… năm 4tạ 20kg = ……… kg
4 =…… phút 3tấn 5kg= …… kg Bài 3: Đặt tính tính
a) 186954 + 201436 b) 941802 – 240761
c) 6511 x d) 3690 :
Bài 4: Cả hai lớp 4A lớp 4B trồng 300 Lớp 4A trồng lớp 4B 20 Hỏi lớp trồng ?
Bài giải
Bài Có số tự nhiên có ba chữ số chia hết cho ?
Đáp án
Phần I Trắc nghiệm
Bài Ý - A 760 342 Bài Ý - B 715 181 302 Bài Ý - C 79 381
Bài Ý - D.XXI
Bài 5: Ý - B Hình tam giác bên có góc nhọn góc tù Bài 6: ý C
(67)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** Bài 1
a) 178 320 005 đọc là: Một trăm bảy mươi tám triệu ba trăm hai mươi nghìn khơng trăm linh năm.
b) Tám triệu trăm linh bốn nghìn bảy trăm hai mươi, viết là: 104 720 Bài 2: Điền số vào chỗ chấm
5 kỉ = 500 năm 4tạ 20kg = 240 kg
4 =…240 phút 3tấn 5kg = 3005 kg
Bài
a) 388.390 b) 701041 c) 26044 d) 1230 Bài 4:
Bài giải (cách 1) Vẽ sơ đồ
Số lớp 4B (300+20) : = 160 (cây)
Số lớp 4A 160 – 20 = 140 (cây)
Đáp số: 4B : 160 4A: 140cây )
Bài giải (cách 2) Vẽ sơ đồ
Số lớp 4A (300- 20) : = 140 (cây)
Số lớp 4B 140 + 20 = 160 (cây) Đáp số: 4A : 140
4B: 160 Bài
Các số có chữ số chia hết cho : 102 ; 105; 108; 111, 114 999 Dãy số gồm các số
(999 - 102): + = 300 số Vậy có tất 300 số có ba chữ số chia hết cho ***********************************************************
TẬP ĐỌC
TIẾT 20 : ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 5) I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức
- Mức độ yêu cầu kỹ đọc tiết ; nhận biết các thể loại văn xuôi , kịch , thơ ; bước đầu nắm nhân vật tính cách tập đọc truyện kể đọc
2 Kĩ : Hs xác định thể loại các tập đọc
Thái độ : Giúp HS ơn tập tích cực, chuẩn bị kiểm tra. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ghi tên TĐ, HTL phiếu
- Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn BT 2, 3(ghi lời giải)
(68)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** 1/ Trung thu độc
lập
Văn xuôi Mơ ước anh chiến sĩ đêm trung thu độc lập đầu tiên tương lai đất nước tiếu nhi
Nhẹ nhàng thể niềm tự hào tin tưởng
2/ Ở Vương
quốc Tương Lai Kịch Mơ ước các bạn nhỏ cuộcsống đầy đủ hạnh phúc, trẻ em nhà phát minh, góp sức phục vụ sống
Hồn nhiên (lời Tin-tin, Mi-tin: háo hức, ngạc nhiên, thán phục, lời các em bé: tự tin, tự hào.)
3/ Nếu có phép lạ
Thơ Mơ ước các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp
Hồn nhiên, vui tươi 4/ Đôi giày ba ta
màu xanh
Văn xuôi Để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách làm cho cậu xúc động, vui sướng thưởng cho cậu đôi giày mà cậu mơ ước
Chậm rãi, nhẹ nhàng (đoạn – hồi tưởng): vui nhanh (đoạn 2- niềm xúc động vui sướng cậu bé lúc nhạn quà)
5/ Thưa chuyện với mẹ
Văn xuôi Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia đình nên thuYết phục mẹ động tình với em, khơng xem nghề hèn
Giọng Cương : Lễ phép, nài nỉ, thiết tha Giọng mẹ: lúc ngạc nhiên Lúc cảm động, dịu dàng
6/ Điều ước vua Mi-đat
Văn xi Vua Mi-đat muốn vật chạm vào biến thành vàng, cuối hiểu: ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người
Khoan thai
Đổi giọng linh hoạt phù hợp với tâm trạng thay đổi vua: từ phấn khởi, thoả mãn sanh hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận Lời Đi-ô-ni-dôt phán : Oai vệ
Phiếu học tập
Nhân vật Tên bài Tính cách
- Nhân vật “tôi”- chị phụ trách Lái
Đôi giày ba ta màu xanh
Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang Quan tâm thông cảm với ước muốn trẻ
Hồn nhiên, tình cảm, tích mang giày dép
- Cương Mẹ Cương
Thưa chuyện với mẹ
Hiếu thảo, thương mẹ Muốn làm để kiếm tiền giúp mẹ
Dịu dàng, thương - Vua Mi-đat
- Thần Đi-ô-ni-dôt
Điều ước vua Mi-đat
Tham lam biết hối hận
Thông minh, biết dạy cho vua Mi-đat học
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(69)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Đặt câu với thành ngữ tập GV nhận xét
3
HS đặt câu HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu bài
Nêu mục đích học Ơn tập giữa kì I tiết 5
1
HS nghe ghi tên
3.2 Kiểm tra đọc :
-Tiến hành tương tự tiết
15 HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi
HS nhận xét 3.3 Hướng dẫn làm tập :
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc tên các tập đọc, số
trang thuộc chủ điểm Đôi cánh ước
mơ.
- GV ghi nhanh lên bảng
- Phát phiếu cho nhóm HS Yêu cầu HS trao đổi, làm việc nhóm Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét kết luận - Gọi HS đọc lại phiếu
10
- Đọc yêu cầu SGK - Các tập đọc
+ Trung thu độc lập trang 66 + Ở vương quốc tương lai trang 70
+ Nếu có phép lạ trang 76
+ Đơi giày ba ta màu xanh trang 81
+ Thưa chuyện với mẹ trang 85 + Điều ước vua Mi-đat trang 90
- Hoạt động nhóm điền vào phiếu
Tên
Thể loại
Nội dung
Giọng đọc
2
Bài 3:- Tiến hành tương tự 2: HS làm vào phiếu học tập Nhân vật Tên Tính
cách
(70)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
4 Củng cố
HS nêu nội dung
Các tập đọc thuộc chủ điểm
Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu
điều gì?
Gv nhận xét học
2
hs nêu
Chúng ta sống cần có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ làm cho sống thêm vui tươi, hạnh phúc Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc, mang lại bất hạnh cho người
5 Dặn dò
- Dặn HS nhà ôn tập các bài:
Cấu tạo tiếng, Từ đơn từ phức, Từ ghép từ láy, Danh từ
*****************************************
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 19 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ ( Tiết 6) I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- Xác định tiếng có vần , tiếng có đủ âm đầu , vần đoạn văn ; nhận biết từ đơn , từ ghép , từ láy , danh từ ( người , vật ) , động từ đoạn văn ngắn
2 Kĩ : HS làm yêu cầu
3 Thái độ : HS thích tìm hiểu Tiếng Việt , bồi dưỡng lịng yêu quê hương , đất nước
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn câu văn, đoạn văn, phiếu to , bút III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
- Thế từ đơn? - Thế từ ghép? - Thế từ láy? - Cho ví dụ minh họa GV nhận xét
3 3HS trả lời HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu Tiết học các em ôn lại kiến thức từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ, tính từ
1
(71)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
3.2 HD ôn tập:
Bài 1:đọc đoạn văn trang 99(sgk) Bài 2: tìm đoạn văn tiếng có mơ hình cấu tạo sau:
a/ Tiếng có vần thanh.
b/Tiếng có đủ âm đầu, vần thanh GV chốt lời giải
10
5
-HS đọc theo nhóm 4:
a/ ao.
b/ dưới, tầm, cánh, chú,…
( Tất các tiếng lại trừ tiếng ao)
Bài 3: Tìm đoạn văn(bài 1) từ đơn, từ ghép, từ láy
- Thế từ đơn? - Thế từ ghép? - Thế từ láy?
GV chốt lời giải
7 HS trả lời miệng
* Từ đơn: dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao,những, gió, rồi, cảnh, cịn, tầng
* Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng
* Từ ghép:bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, ra, ngược xi, xanh, cao vút
Bài 4:Tìm đoạn văn danh từ
3 động từ
- Cho HS ôn lại DT, ĐT
-GV chấm cho HS
7 HS nêu: DT từ vật, ĐT từ hoạt động trạng thái vật
- HS làm vào vở:
- DT:, tầm cánh chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai, nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn,trâu, cỏ, dịng, sơng,
ĐT: rì rào, rung rinh, ra, gặm, ngược, xuôi, bay
4 Củng cố
HS nêu nội dung -Tổng kết tiết học, khen ngợi HS tích cực học tập
2 hs nêu
5 Dặn dò
Chuẩn bị thi kiểm tra định kì
1 HS ý nghe
***************************************************** Ngày thứ : 4
Ngày soạn : 7/11/ 2016
(72)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
TIẾT 49 :NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
Biết cách thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có mơt chữ số ( tích có khơng quá sáu chữ số ) Bài tập , 3a
2.Kĩ năng: hs tính toán ,chính xác 3 Thái độ:
- HS biết áp dụng kiến thức học vào sống II :ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
GV Kiểm tra sĩ số
1 HS báo cáo HS hát
Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
học sinh đặt tính tính 4322 x =?
98102 x = ? GV nhận xét
3
HS nhận xét sửa sai
3 Bài
3.1 Giới thiệu Nhân với số có chữ số
1
HS nghe ghi tên
3.2 Hoạt động1: HD thực hiện phép tính.
a Ví dụ 1:
GV viết bảng phép nhân: 241 324 x
- Yêu cầu HS đọc thừa số
thứ phép nhân?
- Thừa số thứ có mấy
chữ số?
- Thừa số thứ hai có mấy
chữ số?
- Các em biết nhân số có
năm chữ số với số có chữ số, nhân số có sáu chữ số với số có chữ số tương tự nhân với số có năm chữ số với số có chữ số
- GV yêu cầu HS lên bảng
đặt tính & tính, các HS khác 12
HS đọc -6 chữ số chữ số
- 1HS lên bảng thực nêu cách đặt
tính & cách tính
(73)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
làm bảng
- Nhân theo thứ tự ? - Đây phép nhân có nhớ
haykhơng có nhớ?
b Ví dụ 2: Tương tự ví dụ 1:
- Ghi lên bảng phép nhân: - 136 204 x 4
- Yêu cầu HS lên bảng đặt
tính & tính, các HS khác làm bảng
Kết quả:
136 204 x = 544 816
- Ví dụ phép nhân có nhớ hay không nhớ?
- Yêu cầu HS so sánh hai ví dụ:
- Muốn nhân với số có chữ số ta làm nào?
Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ vào kết lần nhân liền sau
+ Nhân theo thứ tự từ phải sang trái + Đây phép nhân không nhớ
1HS lên bảng thực nêu cách đặt tính & cách tính
136 204 x 4 544 816
+ Đây phép nhân có nhớ
+ Phép nhân VD1 không nhớ, Phép nhân VD2 có nhớ
+ Muốn nhân với số có chữ số ta đặt tính tính theo thứ tự từ phải sang trái
3.3Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:Đặt tính tính:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
và làm
- Phép nhân nhân có nhớ , nhân không nhớ
GV HS nhận xét – sửa
7 - HS đọc yêu cầu làm vào nháp - HS lên bảng lớp
a/ 682462 857300 b/ 512130 1231680
Bài tập 2:Viết giá trị của biểu thức vào ô trống
- Gọi HS đọc yêu cầu và
làm vào
5 m 2 3 4 5
201634 x m 403268 604902 806536 1008170
hs nhận xét chốt lời giải
Bài tập 3:Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
và làm
- GV gọi HS nêu cách làm. - GV lưu ý HS các dãy
phép tính phải làm tính nhân trước, tính cộng, trừ sau
5 HS đọc yêu cầu làm vào phiếu học tập- 2HS lên bảng làm
Kết phép nhân
(74)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết huyện nhận truyện ta làm nào?
-Yêu cầu HS giải vào GV chấm số nhận xét
6 HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt giải vào Tóm tắt:
8 xã vùng thấp, xã 850
9 xã vùng cao, xã 980 quyển? Bài giải:
Số truyện xã vùng thấp cấp: 850 x = 6800(quyển)
Số truyện xã vùng cao cấp: 980 x = 8820(quyển)
Số truyện huyện cấp tất là: 6800 + 8820 = 15620(quyển)
Đáp số:15620 4 Củng cố
- HS nêu nội dung của
bài
- Yêu cầu HS nhắc lại cách
đặt tính & thực phép tính nhân
- Nhận xét tiết học.
2
- 2 HS nhắc lại cách đặt tính & thực phép
tính nhân – HS nhận xét bạn
5 Dặn dò Làm lại các BT SGK
Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán phép nhân
1 HS ý nghe
********************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu
- Kiểm tra đọc các tập đọc
-HS đọc : Quê hương trả lời câu hỏi II Đồ dùng dạy học
Vở tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV TG Hoạt động HS
1 Ổn định tổ chức lớp HS chuẩn bị Đ DHT
2 Kiểm tra cũ
Nêu tên các chủ điểm học
2 HS nêu
(75)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** 3 Bài
a Kiểm tra đọc
GV tổ chức cho học sinh đọc Quê hương
GV nhận xét , đánh giá
15
HS đọc HS nhận xét b Thực hành làm tập
GV tổ chức cho HS làm vào tập
Đáp án
Câu Tên vùng đất tả : B Hòn Đất
Câu Quê hương chị Sứ : C Vùng biển
Câu Đáp án C
Câu Đáp án B Vòi vọi
Câu Đáp án A Chỉ có vần
Câu Đáp án A Câu Đáp án C
Câu Đáp án C có danh từ riêng : chị Sứ , Hịn Đất , Ba Thê
18
HS làm HS thu
HS chữa nhận xét chốt lại đáp án
4 Củng cố
GVnhận xét làm học sinh
2 HS ý theo dõi
5 Dặn dò Chuẩn bị Tiết HS nghe
*************************************************** KĨ THUẬT
TIẾT 10 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 1) I MỤC TIÊU :
1.Kiến thức
(76)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm
2 Kĩ năng: hs biết cách khâu đường khâu đơn giản
3 Thái độ: -HS yêu thích sản phẩm làm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên :
-Mẫu số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền mũi khâu đột có kích thước đủ lớn ;
-Vật liệu dụng cụ: mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước, bút chì
Học sinh : -1 số mẫu vật liệu dụng cụ GV
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Nhận xét sản phẩm tiết trước chưa hoàn thành
3
HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu Bài “Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa”
1
HS nghe ghi tên
3.2 *Hoạt động 1: HDHS quan sát và nhận xét mẫu
-Giới thiệu mẫu, hướng dẫn HSquan sát
+ Đường gấp mép vải nào? + Đường khâu đường mép vải? -GV nhận xét tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải
8
- HS quan sát mẫu
+ Gấp lần lần đầu
lần sau
+ Là mũi khâu đột thưa, đường khâu thực mặt phải mảnh vải
3.3*Hoạt động 2:HD thao tác kĩ thuật
-Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3,4 nêu các bước thực
-Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2a, 2b trả lời các câu hỏi:
- Gấp mép vải nào? + Lần gấp thứ nào?
17
HS quan sát hình SGK
- Đọc mục quan sát hình 1,
2a,2b ( SGK )
(77)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
+ Lần nào?
+ Trước viền mép vải ta làm gì? HS quan sát hình nêu cách khâu lược - Yêu cầu HS thao tác
- Nhận xét thao tác HS thao tác mẫu
-Hướng dẫn HS thao tác khâu viền đường gấp mép mũi khâu đột thưa
-Nhận xét chung
+ Mép vải gấp hai lần - HS thực thao tác gấp
và khâu lược
- HS đọc mục 2,3 quan sát hình 3,4 ( SGK )
+ HS nêu mũi khâu đột thưa ,
lớp nhận xét
HS đọc ghi nhớ ( 3,4 em )
4 Củng cố
HS nêu nội dung Nêu lưu ý thực Gv nhận xét học
2
hs nêu lại phần kết luận SGK
5 Dặn dò Nhận xét tiết học chuẩn bị sau Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa” tiết
1 HS ý nghe
****************************************************
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 10 : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2) I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nêu ví dụ tiết kiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm thời
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt ngày cách hợp lý
2.Kĩ năng:HS biết cách tiết kiệm thời giờ.
3 Thái độ:Biết quý trọng sử dụng thời cách tiết kiệm. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK
- Mỗi HS có bìa màu xanh, đỏ.
- Các truyện, gương tiết kiệm thời giờ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(78)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
- Kiểm tra thời gian biểu hàng
ngày HS lập - GV nhận xét
3
HS đổi chéo thời gian biểu kiểm tra chéo
HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu Tiết kiệm thời giờ Tiết
1
HS nghe ghi tên
3.2 Hoạt động1: Thảo luận nhóm đơi(BT1)
- GV yêu cầu HS đọc thảo luận cặp đôi
GV kết luận:
- Các việc làm (a), (c),(d) tiết
kiệm thời
- Các việc làm (b), (đ), (e) không
phải tiết kiệm thời
10 - HS đọc yêu cầu tập thảo
luận cặp đôi trình bày ý kiến Tán thành : thẻ đỏ
Khơng tán thành : Thẻ xanh
- HS trình bày, trao đổi trước lớp a) Tán thành , việc làm Hạnh đúng, bạn khơng hiểu hỏi thầy cô bạn bè
b) Khơng tán thành , Nam lười biến khơng tiết kiệm c) Tán thành , bạn thực thời gian biểu d Tán thành , bạn Thành tiết kiệm thời gian để tranh thủ học
đ) Không tán thành , bạn làm việc sọ qua việc
e) Khơng tán thành , thức khuya không đảm bảo cho sức khỏe học tập
3.3Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 4)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
về việc thân sử dụng thời dự kiến thời gian biểu thời gian tới
- Yêu cầu vài HS phát biểu trước
lớp
- GV nhận xét, khen ngợi những
HS biết sử dụng tiết kiệm thời nhắc nhở các HS sử dụng lãng phí thời
7 - HS thảo luận nhóm
- HS trình bày trước lớp thời gian
biểu
(79)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
thiệu tranh vẽ, tư liệu đã sưu tầm.
- GV khen nhóm chuẩn bị
tốt & giới thiệu hay GV kết luận chung:
- Thời thứ quý nhất, cần phải
sử dụng tiết kiệm
- Tiết kiệm thời sử dụng thời
giờ vào các việc có ích cách hợp lí, có hiệu
HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, viết các tư liệu các em sưu tầm chủ đề tiết kiệm thời
- HS lớp trao đổi, thảo luận về
ý nghĩa các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, gương… vừa trình bày
4 Củng cố
HS nêu nội dung
- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
Gv nhận xét học
2
2 hs nêu 5 Dặn dò
- Thực tiết kiệm thời trong
sinh hoạt hàng ngày
- Chuẩn bị bài: Thực hành kĩ năng
cuối kì I
1 HS ý nghe
********************************************
Ngày thứ : 5
Ngày soạn : 9/11/2016
Ngày giảng 11/11/ 2016 TOÁN
TIẾT 50 :TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân BT , ab Bước đầu vận dụng tính chất giáo hoán phép nhân đễ tính toán
- 2.Kĩ năng:
- Vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để tính toán.
3/ Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích mơn Toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ kẻ bảng phần b SGK
a b a x b b x a
(80)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
6 x7 = 42 x = 42
5 x = 20 x = 20
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
GV Kiểm tra sĩ số
1 HS báo cáo HS hát
Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
- GV yêu cầu HS lên bảng làm lại
bài nêu cách thực
Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán phép cộng?
- GV nhận xét
3
2 HS lên bảng HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu Phép nhân cũng giống phép cộng, có tính chất giao hoán Bài học hôm giúp các em hiểu tính chất giao hoán phép nhân
1
HS nghe ghi tên
Tính chất giao hoán phép nhân
3.2 - Hoạt động1:
a So sánh giá trị hai biểu thức: 7x x
GV nhận xét kết luận:
b So sánh giá trị biểu thức a x b b x a bảng
- GV treo bảng phụ ghi như
SGK
- Yêu cầu HS thực bảng con:
tính cặp giá trị hai biểu thức a x b, b x a
- Nếu ta thay giá trị a &
b ta tính tích hai biểu thức: a x b b x a
- Yêu cầu HS so sánh kết các
biểu thức
- GV ghi bảng: a x b = b x a - Khi đổi chỗ các thừa số 1
tích tích nào?
- Yêu cầu vài HS nhắc lại.
10
HS so sánh kết luận x = x
a b a x b b x a
4 x = 32 x = 32 x = 42 x = 42 5 x = 20 x = 20 HS lên bảng tính + lớp làm nháp
- HS so sánh
- Khi đổi chỗ thừa số trong
một tích tích khơng thay đổi.
- Vài HS nhắc lại
3.3Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
4 - HS lớp làm vào nháp +
1HS lên bảng điền:
(81)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- Bài tập yêu cầu điều gì? - Cần áp dụng tính chất nào? - GV HS sửa bài- nhận xét
b/ x = x 2138 x = x 2138
Bài tập 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Để thực các phép tính này
cần áp dụng tính chất nào? GV chấm số nhận xét
7 HS đọc yêu cầu làm vào + Cần áp dụng tính chất giao hoán phép nhân
a/1357 853 b/ 40 263 1326 x x x x 5 6785 5971 281841 630 Bài tập :
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
GV HS sửa bài- nhận xét + tuyên dương nhóm làm nhanh
5 - HS làm theo nhóm – Đại diện
nhóm trình bày- HS các nhóm nhận xét * x 2145 = ( 2100 + 45) x
* ( 3+2) x 10 287 = 10 287 x * 3964 x = ( 4+2) x( 3000 + 964)
Bài tập 4: Số ?
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS trả lời miệng
3 HS đọc yêu cầu - tiếp nối nêu kết
a x = x a = a a x = x a = 4 Củng cố
HS nêu nội dung
- Phép nhân & phép cộng có cùng
tính chất nào?
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất giao hoán phép nhân
- Nhận xét tiết học.
2 hs nêu
5 Dặn dò Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000… Chia cho 10, 100, 1000…
1 HS ý nghe
************************************************************ TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA TIẾT 8
Hoạt động GV TG Hoạt động HS
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra cũ
Một thư có phần ? Nêu nội dung phần ?
3
(82)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** 3 Bài
a Kiểm tra tả
GV đọc cho hs viết Chiều quê hương
14
HS nghe viết b Kiểm tra Tập làm văn
GV viết đề bảng
Viết thư ngắn (Khoảng 10 dịng) cho bạn người thân nói về mơ ước em
GV thu ,chấm GV Nnhận xét học
20
HS đọc đề HS làm
HS nộp
4 Củng cố
Nhận xét ý thức làm học sinh
1
HS ý lắng nghe 5 Dặn dò
Chuẩn bị tuần 11 chủ điểm Có chí nên
1
HS ý lắng nghe ***********************************************
ĐỊA LÍ
TIẾT 10 :THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nêu số đặc điểm chủ yếu Đà Lạt + Vị trí : Nằm cao ngun Lâm Viên
+ Thành phố có khí hậu lành , mát mẻ,có nhiều phong cảnh đẹp , nhiều rừng thông & thác nước
+Đà Lạt thành phố có nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi du lịch + Đà Lạt nơi trồng nhiều rau , xứ lạnh nhiều loài hoa
- Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt đồ Việt Nam( lược đồ ) 2.Kĩ năng:
Chỉ thành phố Đà Lạt đồ Việt Nam Trình bày đặc điểm tiêu biểu Đà Lạt Biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức
Xác lập mối quan hệ địa lí địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất người
(83)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK; Bản đồ tự nhiên Việt Nam; Tranh ảnh Đà Lạt; Phiếu học tập (dành cho phần củng cố bài)
Họ tên: ……… PHIẾU HỌC TẬP Em hoàn thiện sơ đồ sau:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Sơng Tây Ngun có tiềm gì? Vì sao?
-Mơ tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp Tây Nguyên? -Tại cần phải bảo vệ rừng & trồng lại rừng?
- GV nhận xét
3
HS trả lời HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu Thành phố Đà Lạt
1
HS nghe ghi tên
3.2 Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
-Đà Lạt nằm cao nguyên nào? -Đà Lạt độ cao bao nhiêu?
-Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu nào?
-Quan sát hình 1, đánh dấu bút chì địa điểm ghi hình vào lược đồ hình
-Phong cảnh Đà Lạt
- Đà Lạt nằm cao nguyên Lâm Viên
- Đà Lạt độ cao 1500 m so với mặt biển
- Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm
- Có nhiều cảnh đẹp như: hồ Xuân Hương, thác Cam Li, rừng thông, vườn hoa,…
TP Đà Lạt Khí hậu quanh
năm mát mẻ
Thiên nhiên tươi đẹp
Các cơng trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch
(84)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
nào?
-GV giải thích thêm: Nhìn chung lên cao nhiệt độ khơng khí giảm Trung bình lên cao 1000 m nhiệt độ khơng khí lại giảm khoảng đến độ C Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức, người ta thường nghỉ mát vùng núi Đà Lạt độ cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ Vào mùa đông, Đà Lạt lạnh gió mùa đơng bắc nên khơng rét buốt miền Bắc 3.3Hoạt động 2: Thảo luận nhóm GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
-Tại Đà Lạt lại chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?
-Đà Lạt có cơng trình kiến trúc phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
-Kể tên số khách sạn Đà Lạt? GV nhận xét chung
8 HS quan sát hình & đọc mục 2, thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm trước lớp
+ Đà Lạt lại chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát khí hậu mát mẻ quanh năm, có nhiều cảnh đẹp + Đà Lạt có nhiều cơng trình kiến trúc như: khách sạn, nhà nghỉ, sân gôn, nhà ga,
+ HS kể
-HS trình bày tranh ảnh Đà Lạt mà sưu tầm
3.4Hoạt động 3: Hoạt động nhóm GV treo bảng phụ ghi nội dung câu hỏiyêu cầu HS thảo luận cặp đôi -Tại Đà Lạt gọi thành phố hoa, trái & rau xanh?
-Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh Đà Lạt?
-Tại Đà Lạt lại trồng nhiều loại hoa, trái & rau xanh xứ lạnh?
-Hoa & rau Đà Lạt có giá trị nào?
GV nhận xét – tuyên dương
8 Quan sát tranh ảnh hoa, trái, rau xanh Đà Lạt, thảo luận theo cặp-Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét
+ Ở trồng nhiều rau, hoa Có diện tích trồng hoa, rau lớn + Rau: Cải bắp, su hào, súp lơ, cà chua, cà rốt,
+ Hoa: hồng, lan, Mi-mô-da, cẩm tú cầu, lay ơn, cẩm chướng, + Quả: đào, mận, dâu tây, + Cung cấp rau, hoa cho nước xuất
4 Củng cố
HS nêu nội dung - Nêu đặc điểm thành phố Đà
2
(85)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
Lạt mà em biết Gv nhận xét học
bày
5 Dặn dị Chuẩn bị bài: Ơn tập HS ý nghe *************************************
KHOA HỌC
TIẾT 20 :NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I-MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
Sau học sinh biết:
- Nêu số tính chất nước : nước chất lòng , suốt , khơng màu , khơng mùi , khơng có hình dạng định ; nước chảy từ cao xuống thấp , chảy lan khắp phía , thấm qua số vật hoà tan số chất - Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước - Nêu đươc ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,…
2 Kĩ năng:
- Biết phối hợp với để làm số thí nghiệm đơn giản chứng minh tính chất nước
- Thuyết trình trước lớp Thái độ:
- HS thích tìm tịi điều mới lạ II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình vẽ trang 42, 43 SGK -Chuẩn bị theo nhóm:
+2 li thuỷ tinh giống li đựng nước ,1 li đựng sữa
+1 Chai số vật chứa nước có hình dạng khác thuỷ tinh nhựa nhìn thấy nước đựng
+Một miếng vải, 1túi ni lơng… +Một đường, muối, cát … thìa - Phiếu học tập
Các giác quan cần dùng để quan sát
Cốc nước Cốc sữa
1.Mắt-nhìn Trong suốt
Trắng đục 2.Lưỡi-liếm Khơng vị 3.Mũi-ngửi Khơng
mùi
Có mùi sữa
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động giáo viên T
G
(86)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Em trình bày lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
3
hs trình bày HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu Nước có tính chất ?
1
HS nghe ghi tên
3.2 Hoạtđộng1:Phát màu, mùi, vị của nước
Mục tiêu:
-HS sử dụng giác quan để nhận biết tính chất khơng màu, khơng mùi, khơng vị nước.
-Phân biệt nước & chất lỏng khác Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS mang cốc đựng nước cốc đựng sữa quan sát (có thể thay cốc sữa chất khác) theo nhóm -Cốc đựng nước cốc đựng sữa? -Vì em biết? Hãy dùng các giác quan để phân tích
GV lưu ý học sinh khơng nên nếm khơng biết nước ?
-Cho HS lên điền vào bảng: Các giác
quan cần dùng để quan sát
Cốc nước Cốc sữa
1.Mắt-nhìn Trong suốt
Trắng đục 2.Lưỡi-liếm Khơng vị 3.Mũi-ngửi Khơng
mùi
Có mùi sữa -Hãy nói tính chất nước *Kết luận:
Qua quan sát ta thấy nước không màu, không mùi, khơng vị
6
- HS nói rõ cốc -Vì :
+Nhìn: cốc nước suốt, khơng màu nhìn thấy thìa để cốc; cốc sữa trắng đục nên không thấy thìa cốc +Nếm: Cốc nước khơng có vị; cốc sữa có vị
+Ngửi: cốc nước khơng mùi; cốc sữa có mùi sữa
-Một vài HS nói bổ sung ý bạn -Thực quan sát
-HS nêu tính chất nước
3.3Hoạt động 2: Phát hình dạng của nước
Mục tiêu:
-HS hiểu khái niệm “hình dạng nhất định”
(87)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
-Biết dự đoán, nêu cách tiến hành & tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng nước
Cách tiến hành:
-Yêu cầu các nhóm mang vật đựng nước theo Yêu cầu nhóm chứa nước vật thay đổi chiều theo các hướng khác
-Khi ta thay đổi vị trí vật đựng hình dạng chúng có thay đổi khơng? Ta nói chúng có hình dạng định
-Vậy nước có hình dạng định khơng?
Kết luận:
Nước khơng có hình dạng định
-Khơng
-Kiểm nghiệm đưa kết luận: nước khơng có hình dạng định
3.4Hoạt động 3:Tìm hiểu xem nước chảy nào?
Mục tiêu:
- HS biết làm thí nghiệm để rút tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp phía nước
-Nêu ứng dụng thực tế tính chất này.
Cách tiến hành:
-Các em chuẩn bị cho thí nghiệm này?
-Yêu cầu các nhóm tiến hành SGK
7 Lấy nước đổ lên mặt kính Và quan sát đưa nhận xét
Cách tiến hành Nhận xét Đổ nước lên
mặt kính nằm nghiêng khay nằm ngang
-Nước chảy xuống
-Khi chảy xuống đáy khay nước chảy lan -Đổ nước
trên kính nằm ngang -Tiếp tục đổ nước mặt
kính nằm
ngang, hứng dưới đáy khay
-Nước chảy lan
-Nước chảy lan tràn ngoài, chảy xuống khay 3.5Hoạt động 4: Phát tính thấm
hoặc khơng thấm nước đối với một số vật
Mục tiêu:
-HS biết làm thí nghiệm để phát hiện nước thấm qua & không thấm qua một số vật.
-Nêu ứng dụng thực tế tính chất này.
Cách tiến hành:
- GV tiến hành hoạt động lớp
(88)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- Hỏi:
1) Khi vô ý làm đổ mực, nước bàn em thường làm ?
2) Tại người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải ?
3) Làm để biết chất có hồ tan hay không nước ?
- GV tổ chức chpo HS làm thí nghiệm 3, trang 43 / SGK
-Yêu cầu HS làm thí nghiệm trước lớp
+Hỏi: Sau làm thí nghiệm em có
nhận xét
gì ?
+ u cầu nhóm lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất hoà tan nước
+ Hỏi:
1) Sau làm thí nghiệm em có nhận xét
gì ?
2) Qua hai thí nghiệm em có nhận xét tính chất nước ?
Kết luận:
- Nước thấm qua số vật
- Yêu cầu HS nêu lên ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất nước
Trả lời
1) Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước
2) Vì mảnh vải thấm lượng nước định Nước chảy qua lỗ nhỏ các sợi vải, các chất bẩn khác bị giữ lại mặt vải
3) Ta cho chất vào cốc có nước, dùng thìa khấy lên biết chất có tan nước hay khơng
- HS thí nghiệm
-1 HS rót nước vào khay HS lần lượt dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước
+ Em thấy vải, giấy vật thấm nước
+ 3nhóm lên bảng làm thí nghiệm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực thí nghiệm nhóm & nêu nhận xét
1) Em thấy đường tan nước; Muối tan nước; Cát không tan nước
2) Nước thấm qua số vật hoà tan số chất
HS nêu ứng dụng: làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa …… (dùng vật liệu không cho nước thấm qua); dùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục
2HS đọc mục “Bạn cần biết” 4 Củng cố
HS nêu nội dung - Nước có tính chất gì?
Gv nhận xét học
2 hs nêu
+ Nước khơng màu, khơng mùi, khơng vị,khơng có hình dạng định Nước chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía Nước thấm qua & khơng thấm qua số vật
(89)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- áp dụng tính chất nước vào sống
- Chuẩn bị bài: Ba thể nước
**********************************************************
SINH HOẠT LỚP TUẦN 10
I MỤC TIÊU
- Học sinh nắm ưu khuyết điểm tuần các mặt hoạt động : Thực nề nếp trường , lớp
- Đề biện pháp giúp đỡ học sinh thực chưa tốt nội quy lớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Lớp trưởng nhận xét đánh giá thi đua tổ mặt - Nề nếp xếp hàng vào lớp, truy
- Lao động , vệ sinh cá nhân - Học làm đến lớp _ Xếp loại thi đua các phân đội : 2 Ý kiến thành viên tổ 3 Phương hướng nhiệm vụ tuần sau
- Tiếp tục tổ chức thi đua các tổ theo tiêu chí thi dua - Tổ chức đơi bạn tiến giúp học tập
- Thực tốt luật an tồn giao thơng : đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy xe đạp điện
- Thực tốt các phong trào liên đội tổ chức
- Phát động thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
- Tập luyện tiết mục văn nghệ đặc sắc để dự thi liên hoan văn nghệ toàn trường 4.Ý kiến nhận xét nhắc nhở giáo viên chủ nhiệm
- Nhận xét tuyên dương các tổ, các cá nhân làm tốt công việc tuần - Động viên học sinh làm chưa tốt tiếp tục phấn đấu làm tốt các tuần học sau - Thực tốt nếp sống lịch văn minh học sinh thủ đô
- Nhắc nhở đội văn nghệ tập luyện tiết mục văn nghệ lựa chọn
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(90)(91)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
TUẦN 11
Ngày thứ :
Ngày soạn : 11/11/2016 Ngày giảng :14/ 11/2016
TOÁN
TIẾT 51 :NHÂN VỚI 10, 100, 1000 … CHIA CHO 10, 100, 1000… I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000…
- Biết cách thực phép chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn… cho 10,
100, 1000… 2.Kĩ năng:
- Vận dụng để tính nhanh nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100,
1000…
-Làm các tập 3 Thái độ:
- HS biết vận dụng kiến thức học để tính nhanh, xác. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ ghi nội dung BT2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
GV Kiểm tra sĩ số
1 HS báo cáo HS hát
Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
- GV yêu cầu HS viết cơng thức và
nêu tính chất giao hoán phép nhân
- GV nhận xét
3
HS trả lời HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu
HS nghe ghi tên 3.2 Hoạt động1: Hướng dẫn HS
nhân với 10 & chia số tròn chục cho 10
a.Hướng dẫn HS nhân với 10
- GV nêu phép nhân: 35 x 10 = ? - Dựa vào tính chất giao hoán của
phép nhân 35x10 bao nhiêu?
- 10 gọi chục? - Vậy: 10 x 35
= 1chục x 35 = 35 chục
- 35 chục bao nhiêu?
16
35 x 10 = 10 x 35 1chục
(92)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
GV kết luận: 35x 10= 35 chục = 350
- Khi nhân 35 với 10 ta làm nào? - GV rút nhận xét chung: Khi nhân
một số tự nhiên với 10, ta việc viết thêm chữ số vào bên phải số đó.
b.Hướng dẫn HS chia cho 10 :
- GV ghi bảng: 35 x 10 = 350
350 : 10 = ?
- Khi chia 350 cho 10 ta làm nào?
- GV rút nhận xét chung: Khi chia
một số tròn chục cho 10, ta việc bỏ bớt chữ số bên phải số đó.
- GV cho HS làm số tính
nhẩm SGK
c.HDHS nhân nhẩm với 100 , 1000…; chia số trịn trăm, trịn nghìn… cho 100, 1000…
- Hướng dẫn tương tự trên.
- GV chốt kiến thức
- Khi nhân 35 với 10 ta việc
viết thêm vào bên phải 35 chữ số (350)
- Vài HS nhắc lại. - 350 : 10
= 35 chục : chục = 35
+ Khi chia 350 cho 10 ta việc bớt chữ số bên phải số Vài HS nhắc lại
3 HS đọc phần nhận xét chung SGK
3.3Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nhẩm nêu kết theo cặp
-Nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000…ta làm nào?
- Chia số tròn chục, tròn trăm, trịn nghìn cho 10, 100, 1000… ta làm nào?
- GV HS theo dõi nhận xét
8
Gọi HS đọc yêu cầu bài, nhẩm nêu kết
a/ 18 x10 = 180 18 x 100 = 1800
18 x 1000 = 18000 9000 : 10 = 900
9000 : 100 = 90 9000: 1000=
- Từng cặp HS sửa & thống nhất
kết 2HS nêu Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu – GV hướng dẫn mẫu: 300kg = tạ
100kg = tạ 300 : 100 = Vậy 300kg = tạ
- GV yêu cầu HS nhắc lại quan hệ các đơn vị đo khối lượng
GV chấm số – nhận xét
8
-HS đọc yêu cầu bài, nêu quan hệ
các đơn vị đo khối lượng làm vào
70kg = yến 800kg = tạ 300 tạ = 30 120 tạ = 12
5000kg = 4000g = kg
(93)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
HS nêu nội dung
- Nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000…ta làm nào?
- Chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn cho 10, 100, 1000… ta làm nào?
Gv nhận xét học
2 hs nêu
5 Dặn dò Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp phép nhân
1 HS ý nghe
*********************************************** TẬP ĐỌC
TIẾT 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên mới 13 tuổi (trả lời câu hỏi SGK)
2.Kĩ năng:
- HS đọc lưu loát toàn
-Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi
3 Thái độ: Học tập ý chí vươn lên Nguyễn Hiền. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh hoạ ;Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
GV nhận xét chung kiểm tra
3 3 Bài
3.1 Giới thiệu
- GV giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên, tranh minh hoạ chủ điểm
- Giới thiệu học Ông Trạng thả diều –đây câu chuyện bé thần đồng Nguyễn Hiền – thích chơi diều mà ham học, đỗ Trạng nguyên mới 13 tuổi, vị Trạng nguyên trẻ nước ta
1
HS quan sát tranh chủ điểm & tranh minh hoạ đọc
HS nghe ghi tên
3.2 Hoạt động 1: Luyện đọc GV chia đoạn.
10
(94)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt
nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp
- GV kết hợp giải nghĩa các từ chú
thích , các từ mới cuối đọc
Yêu cầu HS đọc lại toàn GV đọc diễn cảm bài:
Nhấn giọng từ ngữ nói đặc điểm tính cách, thơng minh, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó Nguyễn Hiền: ham thả diều, kinh ngạc, lạ thường, hai mươi trang sách, lưng trâu, ngón tay, mảnh gạch vỡ, vỏ trứng, bay cao, vi vút, vượt xa, mười ba tuổi, trẻ
bài 2lần
+Đoạn 1:Từ đầu đến …làm lấy diều để chơi.
+Đoạn2: Tiếp theo đến ….chơi diều.
+Đoạn 3: Tiếp đến … thầy +Đoạn 4:Phần lại
HS đọc đoạn theo nhóm
- 1 HS đọc lại tồn bài - HS nghe
3.3Hoạt động 2:Tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, - Tìm chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền?
- GV nhận xét & chốt ý Yêu cầu HS đọc thầm đoạn
- Nguyễn Hiền ham học hỏi & chịu khó nào?
- Vì bé Hiền gọi là “ông Trạng thả diều”?
- GV nhận xét & chốt ý
11
HS đọc thầm đoạn +
- Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu
ngay đến đó, trí nhớ lạ thường: thuộc hai mươi trang sách ngày mà có chơi diều
- Ý đoạn 1,2:Tư chất thông minh
của Nguyễn Hiền
HS đọc thầm đoạn
- Nhà nghèo, Nguyễn Hiền phải
bỏ học ban ngày chăn trâu, Hiền đứng lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc mượn bạn Sách Hiền lưng trâu, cát; bút ngón tay, mảnh gạch vỡ; đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi, Hiền làm vào lá chuối khơ nhờ bạn xin thầy chấm hộ
- Ý đoạn 3:Đức tính ham học chịu khó Nguyễn Hiền
- Vì Hiền đỗ Trạng nguyên tuổi
13, cịn cậu bé ham thích chơi diều
(95)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
GV yêu cầu HS đọc câu hỏi
- GV nhận xét & chốt ý
Ý nghĩa truyện ( mục tiêu)
nhóm đơi
- Câu tục ngữ “Có chí nên” nói
đúng ý nghĩa truyện
- Ý đoạn 4: Nguyễn Hiền đỗ Trạng
Nguyên
* Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi
3.4Hoạt động 3: HD HS đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS đọc đoạn văn
- Mời HS đọc tiếp nối đoạn trong
bài
- Hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau đoạn
- Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn:
“Thầy phải kinh ngạc ……… thả đom đóm vào trong”
- GV trao đổi, thảo luận với HS
cách đọc diễn cảm
- GV sửa lỗi cho các em
11
Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách
đọc cho phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo cặp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
đoạn văn trước lớp 4 Củng cố
HS nêu nội dung
- Truyện giúp em hiểu điều
gì?
Gv nhận xét học
2
hs nêu : Làm việc phải chăm chỉ, chịu khó mới thành cơng
5 Dặn dị Chuẩn bị bài: Có chí nên
1 HS ý nghe
****************************************** CHÍNH TẢ
Tiết 11: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ. I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nhớ-viết CT; trình bày khổ thơ chữ thơ :Nếu chúng mình có phép lạ
- Làm BT3 (viết lại chữ sai CT các câu cho); làm BT (2) a/ 2.Kĩ năng:
- Làm các tập, có âm đầu dễ lẫn lộn: s/x ; dấu hỏi/ dấu ngã 3 Thái độ:
(96)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Phiếu viết sẵn nội dung BT2b
-Bảng phụ viết cau ca dao tục ngữ BT3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
- GV nhận xét kiểm tra GKI
3
3 Bài
3.1 Giới thiệu
HS nghe ghi tên 3.2Hoạt động1: HD HS nhớ-viết
chính tả
-GV mời HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng khổ thơ cần viết
-GV đọc lại đoạn thơ lần
-GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, ý chữ cần viết hoa, chữ dễ viết sai tả
-GV yêu cầu HS nêu cách trình bày thơ
-Yêu cầu HS viết vào
-GV chấm số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho
-GV nhận xét chung
20
1 HS đọc to yêu cầu bài, lớp đọc thầm
- HS đọc thuộc lòng thơ, các HS khác nhẩm theo
HS nghe
- HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng
- HS nêu cách trình bày thơ: + Ghi tên vào dòng + Lùi vào li
+ Chữ đầu các dịng thơ phải viết hoa
HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết
HS đổi cho để soát lỗi tả
3.3Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm tập tả
Bài tập 2b :
GV mời HS đọc yêu cầu tập 2b
GV dán tờ phiếu viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi tiếp sức
GV nhận xét kết làm HS, chốt lại lời giải
Lời giải đúng:
+ tiếng- đỗ trạng – ban thưởng – đỗi – xin – nồi nhỏ – thuở hàn vi – phải – hỏi mượn – – dùng bữa – để ăn – đỗ đạt
5
HS đọc yêu cầu tập 2b Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm vào VBT
4 nhóm HS lên bảng thi làm vào phiếu (tiếp sức: HS nhóm chuyền bút cho điền nhanh tiếng tìm được) Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn hồn chỉnh, sau nói nội dung đoạn văn
(97)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu tập
+ Bài tập yêu cầu điều gì?
+ Mỗi HS phát giấy khổ to cho 2HS ghi vào
+ Khi tất làm xong, các băng giấy lật lại
+ GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải
GV giảng thêm ý nghĩa các câu tục ngữ:
Câu a:Nước sơn vẻ đẹp bên Nước sơn đẹp mà gỗ xấu chóng hỏng Con người phải có tâm tính tốt khơng phải đẹp mã bên
Câu b: Ca ngợi phẩm chất tốt của người
Câu c: Mùa hè ăn cá sơng thì ngon, mùa đơng ăn cá bể ngon Câud: Trăng dù mờ sáng hơn Núi có lở cao đồi Người có địa vị cao, giỏi giang, giàu có dù có sa sút cịn người khác.(Quan niệm cũ khơng hoàn toàn đúng)
6 HS đọc yêu cầu tập
- Viết lại các câu sau cho tả
HS làm vào
a Tốt gỗ tốt nước sơn b Xấu người, đẹp nết
c Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.
d Trăng mờ tỏ Dẫu núi lở cao đồi HS đọc lại các câu tục ngữ + giải
thích ý nghĩa câu tục ngữ
4 Củng cố
HS nêu nội dung Gv nhận xét học
2 hs nêu
5 Dặn dò
-HTL các câu tục ngữ BT3
- Chuẩn bị bài: Người chiến sĩ giàu nghị lực
1 HS ý nghe
************************************************************ Ngày thứ : 2
Ngày soạn : 12/11/2016 Ngày giảng : 15 / 11/2016
TOÁN
(98)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** 1.Kiến thức:
- Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân
- Bước đầu biệt vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính
2.Kĩ năng:
-Vận dụng tính chất kết hợp phép nhân để tính toán.
3.Thái độ:
- HS biết vận dụng kiến thức học để tính nhanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ kẻ bảng phần b SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
GV Kiểm tra sĩ số
1 HS báo cáo HS hát
Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
- Nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000…ta làm nào?
- Chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000… ta làm nào?
- GV nhận xét
3
HS trả lời HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu
Tính chất kết hợp phép nhân
1
HS nghe ghi tên
Tính chất kết hợp phép nhân
3.2 Hoạt động1: So sánh giá trị hai biểu thức.
- GV viết bảng hai biểu thức: - (2 x 3) x 4
x ( x 4)
- Yêu cầu HS lên bảng tính giá trị
biểu thức đó, các HS khác làm bảng
- Yêu cầu HS so sánh kết của
hai biểu thức từ rút ra: giá trị hai biểu thức
Hoạt động 2: Điền giá trị của biểu thức vào ô trống.
- GV treo bảng phụ,giới thiệu bảng & cách làm
- Cho HS lần lượt các giá trị a,
b, c gọi HS tính giá trị biểu thức (a x b) x c a x (b x c), các HS khác tính bảng
15
HS thực
(2 x ) x4 x ( 3x 4) = x = x 12 = 24 = 24
- HS so sánh kết hai biểu
thức
- HS nêu lại:
( x 3) x = x (3 x 4)
(99)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- Yêu cầu HS nhìn vào bảng để so
sánh kết hai biểu thức rút kết luận:
(a x b) x c a x (b x c) tích x số số x tích
- GV rõ cho HS thấy: là
phép nhân có ba thừa số, biểu thức bên trái là: tích hai thừa số nhân với số thứ ba, thay phép nhân số thứ với tích hai số: số thứ hai & số thứ ba Từ rút kết luận khái quát lời:
Tính chất: Khi nhân tích hai số với số thứ ba, ta nhân số thứ với tích số thứ hai và số thứ ba.
- HS so sánh nêu
(a x b) x c = a x (b x c)
- Vài HS nhắc lại
3.3Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu ta điều gì?
- Yêu cầu HS làm nháp + 2HS lên
bảng làm
GV HS nhận xét – tun dương
- Biểu thức có dạng tích thừa số?
- Cách nhân nhẩm được
tiện lợi?
5
HS đọc yêu cầu bài, làm nháp + Tính hai cách
- 2HS lên bảng làm bài.
a x x = 20 x = 60(1) x x = x 15 = 60(2) x x = 15 x = 90(1) x x = x 30 = 90 (2) + Biểu thức có dạng tích thừa số
+ HS tự nêu Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu
Bài tập yêu cầu ta điều gì? Cần áp dụng tính chất để tính?
GV HS nhận xét – tuyên dương
6 - HS đọc yêu cầu
+ Tính cách thuận tiện
- HS làm theo cặp.
a 13 x x = 13 x(2 x 5) =13 x10 = 130 x2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340 b x 26 x 5=(2 x 5)x 26 = 10 x 26 = 260 5x x x 2=(5 x 2)x (9 x =10 x 27 =270 Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu
6
(100)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?
- Khuyến khích HS làm theo các cách khác
GV chấm số – nhận xét
và giải vào Bài giải
Số bàn ghế phịng có là: 15 x = 120(bộ bàn ghế ) Số học sinh có tất là: x 120 = 240(học sinh) Đáp số : 240 học sinh 4 Củng cố
HS nêu nội dung Nêu tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân?
Gv nhận xét học
2 hs nêu
5 Dặn dò - Làm tập 1b.
- Chuẩn bị bài: Nhân với số có tận
cùng chữ số
1 HS ý nghe
*************************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 21 :LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I - MỤC TIÊU
Kiến thức
- Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp) - Nhận biết sử dụng các từ qua các BT thực hành (1, 2, 3) SGK 2.Kĩ năng:
- Bước đầu biết sử dụng các từ nói Thái độ:
- HS u thích tìm hiểu Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : - Bảng phụ ghi sẵn các tập , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Động từ ? Cho ví dụ GV nhận xét
3
HS trả lời HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu - Trong tiết học trước các em biết động từ
(101)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
Tiết học hôm nay, các em làm luyện tập động từ
3.2 Hoạt động 2: Luyện tập Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài Các từ in nghiêng sau bổ sung ý nghĩa cho từ ? Chúng bổ sung ý nghĩa ?
GV nhận xét chốt ý
10 - HS đọc yêu cầu bài, trả lời miệng
+ Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “đến” Nó cho biết việc diễn thời gian gần
+ Từ “đã” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “trút” Nó cho biết việc hồn thành Bài :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài:Điền các từ , , vào chỗ trống -GV phát phiếu học tập cho HS làm
GV HS nhận xét chốt ý đúng:
10 - HS đọc yêu cầu
- Các nhóm làm việc , viết kết giấy – trình bày - HS nhận xét
a Đã
b Đã , , Bài :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm vào GV chấm – nhận xét
- Yêu cầu HS đọc lại truyện vui nêu tính khôi hài truyện
10
HS đọc yêu cầu bài, làm vào
+ Câu 1: Bỏ từ “đã” thay từ “đang”
+ Câu 2: Bỏ từ “đang”
+ Câu 3: Bỏ từ “sẽ” thay từ “đang”
4 Củng cố
HS nêu nội dung Nêu tên các động từ vừa học
Đặt câu với các động từ Gv nhận xét học
2
2 hs nêu đặt ccâu
5 Dặn dị - Chuẩn bị : Tính từ HS ý nghe ********************************************
KỂ CHUYỆN
Tiết 11: BÀN CHÂN KÌ DIỆU I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức :
- Nghe, quan sát tranh để kể lại đoạn, kể nối tiếp tồn câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể)
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập rèn luyện
2 kĩ :
(102)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể
tiếp lời kể bạn 3 Thái độ:
-Có ý thức học tập tinh thần vươn lên Nguyễn Ngọc Ký
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Khi kể chuyện ta phải ý điều GV nhận xét
3
HS trả lời HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em nghe kể câu chuyện gương Nguyễn Ngọc Ký – người tiếng nghị lực vượt khó nước ta Bị liệt hai tay, ý chí vươn lên, Nguyễn Ngọc Ký đạt điều mơ ước
1
- HS xem tranh minh hoạ, đọc
thầm các yêu cầu kể chuyện SGK
HS nghe ghi tên
3.2 HS nghe kể chuyện GV kể lần 1:
- GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ
- Giọng kể thong thả, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả hình ảnh, hành động, tâm Nguyễn Ngọc Ký (thập thị, mềm nhũn, bng thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp)
GV kể lần 2:
- GV vừa kể vừa vào tranh minh hoạ
GV kể lần 3:
10
HS nghe & giải nghĩa số từ khó
- HS nghe, kết hợp nhìn tranh
minh hoạ
- HS nghe
3.3Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Hướng dẫn HS kể chuyện
- GV mời HS đọc yêu cầu từng
bài tập
a)Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm
20
- HS đọc lần lượt yêu cầu
của tập
- HS kể đoạn câu chuyện
(103)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
GV theo dõi uốn nắn cho HS Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu HS trao đổi bạn về
nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét, chốt lại
GV lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện
- Một HS kể lại toàn câu
chuyện
- Vài tốp HS thi kể chuyện từng
đoạn theo tranh trước lớp
- Vài HS thi kể lại toàn câu
chuyện
- HS trao đổi, phát biểu:
+ Ý nghĩa: Câu chuyện khuyên kiên trì nhẫn nại vượt khó khăn vươn lên đạt mong ước
- HS GV bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện
4 Củng cố
HS nêu nội dung Theo gương anh Ký em cần làm gì?
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi
những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác
2
hs nêu
5 Dặn dò Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân
- Chuẩn bị bài: Kể chuyện nghe,
đã đọc
Gv nhận xét học
1 HS ý nghe
***************************************** KHOA HỌC
TIẾT 21: BA THỂ CỦA NƯỚC I.MỤC TIÊU :
1 Kiến thức
- Nêu nước tồn thể: lỏng, khí , rắn
- Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng thành thể khí ngược lại
2 Kĩ năng
-Thực hành chuyển nước thể lỏng thành thể khí & ngược lại Vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước
Biết ứng dụng tính chất chung nước đời sống 3.Thái độ:
(104)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- Máy tính,… Hình vẽ SGK
-Chai số vật chứa nước
-Nguồn nhiệt (nến, đèn cồn,…) vật chịu nhiệt (chậu thuỷ tinh, ấm,…)
-Nước đá, khăn lau vải bọt biển III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Nước có tính chất gì?
- u cầu HS nêu tính chất nước & số ứng dụng tính chất đó?
GV nhận xét
3
HS trả lời HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu Ba thể nước
1
HS nghe ghi tên
3.2 Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí & ngược lại
Mục tiêu: HS
- Nêu ví dụ nước thể lỏng hoặc thể khí.
- Thực hành chuyển nước từ thể lỏng sang thể khí, ngước lại. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc lớp
- GV yêu cầu HS nêu số ví dụ nước thể lỏng?
- GV dùng khăn ướt lau bảng yêu cầu HS lên sờ tay vào mặt bảng mới lau & nêu nhận xét
- GV hỏi: Liệu mặt bảng có ướt khơng? Nếu mặt bảng khơ đi, nước mặt bảng biến đâu?
Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhómsau tổng hợp kết làm việc các nhóm , ghi lên bảng
- GV yêu cầu các nhóm đem đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm
- GV nhắc HS lưu ý đến độ an
- HS nêu: nước mưa, nước suối, sông, biển ……
- Mặt bảng ướt
- HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm
(105)
Giáo án lớp T̀n 11 ***************************************************************************
tồn làm thí nghiệm
- Thực hiện:
+ Quan sát nước nóng bốc Nhận xét, nói tên tượng vừa xảy
+ Úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng phút nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa Nhận xét, nói tên tượng vừa xảy
* GV lưu ý HS:
+ Hơi nước khơng thể nhìn thấy mắt thường Hơi nước nước thể khí
+ “Cái” mà ta nhìn thấy bốc lên từ nước sơi giải thích sau: Khi có nhiều nước bốc lên từ nước sôi tập trung chỗ, gặp phải khơng khí lạnh hơn, lập tức, nước ngưng tụ & tạo thành giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên Lớp nối tiếp lớp đám sương mù, mà ta nhìn thấy Khi ta hứng đĩa, giọt nước nhỏ li ti gặp đĩa lạnh & ngưng tụ thành giọt nước đọng đĩa
- GV yêu cầu HS quay lại để giải thích tượng nêu phần mở bài: Dùng khăn ướt lau mặt bảng, sau vài phút mặt bảng khô Vậy nước mặt bảng đâu?
- (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS + Nêu vài ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay vào khơng khí
+ Giải thích tượng nước đọng vung nồi cơm vung nồi canh
Kết luận:
- Nước thể lỏng thường xuyên bay chuyển thành thể khí. Nước nhiệt độ cao biến thành nước nhanh nước nhiệt độ thấp
+ Có khói mỏng bay lên Đó nước bốc lên
+ Có tượng có nhiều hạt nước đọng mặt đĩa, nước ngưng tụ mặt đĩa
- Nước mặt bảng biến thành nước bay vào không khí Mắt thường khơng thể nhìn thấy nước
- Bay vào khơng khí -HS nêu
(106)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- Hơi nước nước thể khí Hơi nước khơng thể nhìn thấy mắt thường
- Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước thể lỏng
3.3Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước chuyển thể từ thể lỏng chuyển thành thể rắn & ngược lại
Mục tiêu: HS
- Nêu cách thực hành chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn & ngược lại
- Nêu ví dụ nước thể rắn. Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS (thực phần dặn dị ngày hơm trước)
Yêu cầu HS đặt vào ngăn làm đá tủ lạnh khay có nước
Bước 2:
-Tới tiết học, GV lấy khay nước để quan sát & trả lời câu hỏi: + Nước khay biến thành nào?
+ Nhận xét hình dạng nước thể này?
+ Hiện tượng chuyển thể nước khay gọi gì?
- Quan sát tượng xảy để khay nước đá tủ lạnh xem điều xảy & nói tên tượng
- Nêu ví dụ nước tồn thể rắn
Bước 3: Làm việc lớp GV bổ sung (nếu cần) Kết luận:
- Khi để nước lâu chỗ có nhiệt độ 0oC dưới 0oC, ta có nước ở thể rắn Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn gọi sự đông đặc Nước thể rắn có hình dạng định
9
- Các nhóm quan sát khay nước đá thật & thảo luận các câu hỏi:
+ Nước thể lỏng khay biến thành nước thể rắn
+ Nước thể rắn có hình dạng định
+ Hiện tượng gọi đơng đặc
- Nước đá chảy thành nước thể lỏng Hiện tượng gọi nóng chảy
- HS nêu
(107)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
-Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước thể lỏng nhiệt độ 0oC Hiện tượng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng gọi nóng chảy
3.4Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể nước
Mục tiêu: HS
- Nói thể nước.
- Vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc lớp
- GV đặt câu hỏi:
+ Nước tồn thể nào? + Nêu tính chất chung nước các thể & tính chất riêng thể
- Sau HS trả lời, GV tóm tắt lại ý
Bước 2: Làm việc cá nhân & theo cặp
-GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước vào & trình bày sơ đồ với bạn ngồi bên cạnh
Bước 3:
-Gọi số HS nói sơ đồ chuyển thể nước & điều kiện nhiệt độ chuyển thể Kết luận: GV tóm tắt theo sơ đồ bên
7
HS nêu:
+ Nước tồn thể: lỏng, rắn, khí
+ Tính chất chung: thể, nước suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị Tính chất riêng: nước thể lỏng, thể khí khơng có hình dạng định Riêng nước thể rắn khơng có hình dạng định
-HSthựchiệntheo u cầu GV
HS nhận xét tiết học
4 Củng cố
HS nêu nội dung Nước tồn thể ? Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 45 SGK
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS
2
hs nêu HS đọc
5 Dặn dò Chuẩn bị bài: Mây được hình thànhnhư nào? Mưa từ
(108)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
đâu ra?
************************************************** LỊCH SỬ
TIẾT 11:NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Nêu lí khiến Lí Cơng Uẩn dời từ Hoa Lư Đại La : vùng đất trung tâm đất nước , đất rộng lại phẳng , nhân dân không khổ ngập lụt - Vài nét cơng lao Lí Cơng Uẩn : Người sáng lập vương triều Lý , có cơng dời Đại La đổi tên kinh đô Thăng Long
2.Kĩ năng:
- Kể các tên gọi khác kinh thành Thăng Long 3.Thái độ:
- Tự hào các thành tựu đặc sắc nhân dân ta II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình minh hoạ SGK - Bản đồ hành Việt Nam
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ
- Gọi HS trình bày lại kết ý nghĩa khởi nghĩa
- GV nhận xét
3
HS trả lời HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu Giới thiệu ảnh chụp tượng Lý Công Uẩn để giới thiệu
1
HS quan sát
HS nghe ghi tên
3.2 * Hoạt động 1: Nhà Lý – tiếp nối nhà Lê
HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau: - Sau Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước nào?
- Vì Lê Long Đĩnh các quan triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?
- Vương triều nhà Lý bằt đầu từ năm nào?
7
- Lê Long Đĩnh lên kế tục ngai vàng tính tình bạo ngược nên lịng dân oán hận
- Vì ông vị quan triều Lê, ông thông minh, có tài, đức độ
(109)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
3.3* Hoạt động 2: Nhà Lý rời đô Đại La, đặt tên cho kinh thành Thăng Long
- GV treo đồ hành miền Bắc VN , yêu cầc HS vị trí Hoa Lư ( Ninh Bình) Đại La ( Thăng Long)
- Năm 1010 vua Lý Công Uẩn định dời đô từ đâu đâu?
-Y/c HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sau:
+ So vời Hoa Lư Đại La có thuận lợi cho việc phát triển đất nước?
Gợi ý HS so sánh vị trí địa lí địa hình
- Vua Lý suy nghĩ dời đô Đại La?
- GV giới thiệu truyền thuyết thuyền vua tạm đỗ dưới thành Đại La, có rồng vàng lên chỗ thuyền ngự vua đổi tên Đại La Thăng Long, năm 1054vua Lý Thánh Tông đổi tên nước Đại Việt
12
-2 HS lên đồ
- Từ Hoa Lư Đại La sau đổi tên Thăng Long
+ Về vị trí địa lí: Hoa Lư khơng phải trung tâmđất nước, Đại La trung tâm đất nước + Về địa hình: Hoa Lư vùng núi non chật hẹp, hiểm trở, lại khó khăn, cịn
Đại La đồng rộng rãi, phẳng, cao ráo,đất đai màu mỡ
- Vua tin muốn cho cháu đời sau xây dựng sống ấm no phải dời …màu mỡ
3.4* Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long thời Lý
- Y/c HS quan sát các ảnh chụp số vật kinh thành Thăng Long SGK kết hợp đọc SGK để TLCH:
- Nhà Lý XD kinh thành Thăng Long nào?
7
- Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý XD nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, nhân dân tụ họp ngày đông, lập lên nhiều phố, nhiều phường
4 Củng cố
Gọi HS đọc nội dung học - Tổ chức cho HS thi kể tên khác kinh thành Thăng Long? Gv nhận xét học
2
2HS đọc ghi nhớ cuối - Đại La, Đông Quan, Thăng Long, Đông Đô, Đông Kinh, Hà Nội
(110)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
5 Dặn dò Học chuẩn bị bài: Chùa thời Lý
1 HS ý nghe
********************************************************* Ngày thứ : 3
Ngày soạn : 12/11/2016 Ngày giảng : 16 / 11/2016
TOÁN
TIẾT 53 :NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết cách nhân với số có tận chữ số 0.Vận dụng để tính nhanh, tính
nhẩm
2.Kĩ năng:Vận dụng để làm tập tính nhanh, tính nhẩm.
3.Thái độ:HS biết vận dụng kiến thức học để tính nhanh HS yêu thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
GV Kiểm tra sĩ số
1 HS báo cáo HS hát
Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Tính chất kết hợp phép nhân
- GV yêu cầu HS sửa 1b làm ở
nhà
- Nêu tính chất kết hợp viết
cơng thức tính chất kết hợp? GV nhận xét
3
HS làm HS nhận xét hs nêu
3 Bài
3.1 Giới thiệu : Nhân với số có tận cung chữ số
1
HS nghe ghi tên
3.2 Hoạt động1: Phép nhân với số có tận chữ số 0
- GV ghi lên bảng phép tính:
1324 x 20 = ?
- 20 có chữ số tận bao
nhiêu?
- 20 nhân với mấy? - Vậy ta viết :
1324x 20 =1324x( x10)
7
- HS đọc phép tính
- Là chữ số
- 20 = x 10 = 10 x HS nêu cách tính:
(111)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm
những cách tính khác
- GV chọn cách tính thích hợp để
hướng dẫn cho HS:
- 1324 x 20 = 1324 x ( x 10) (t/c
kết hợp)
- = (1324 x 2) x 10 (theo quy tắc
nhân số với 10)
- Hướng dẫn HS đặt tính hàng dọc.
- 1324 x 20 bao nhiêu?
- Số 20 có chữ số tận
cùng?
- Muốn nhân 1324 với 20 ta làm thế
nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân
này
= 1324 x2 x10 = 2648 x 10 = 26 480
1324 x 20 26480
-1324 x 20 = 26 480
- Số 20 có chữ số tận cùng. - Lấy 1324 x 2, sau viết thêm1
chữ số vào bên phải tích
- Vài HS nhắc lại.
3.3Hoạt động 2: Nhân số có tận chữ số 0
- GV ghi lên bảng phép tính: - 230 x 70 =?
- Hướng dẫn HS làm tương tự ở
trên
Viết thêm hai số vào bên phải tích 23 x
-Yêu cầu HS Áp dụng tính chất kết hợp & giao hoán để tính
- 161 tích số nào? -.Hãy nhận xét số 161 16100? -.Số 230 có chữ số tận
cùng? Số 70 có chữ số tận cùng? Cả hai thừa số có chữ số tận cùng?
- Muốn nhân 230với 70 ta làm thế
nào?
GV yêu cầu HS nhắc lại cách nhân 230 với 70
- Hướng dẫn HS đặt tính hàng dọc. - Nhân các số có tận chữ số
9
HS nêu
230 x 70 = 23 x 10 x x 10 = (23x 7) x (10 x 10) = 161 x 100
= 16 100
- 161 tích số 23
- Số 16100 161 viết thêm vào bên phải chữ số
-.Số 230 có chữ số tận cùng.
Số 70 có chữ số tận Cả hai thừa số có chữ số tận
- Muốn nhân 230 với 70 ta chỉ
thực nhân 23 với 161 viết thêm chữ số vào bên phải tích
- Vài HS nhắc lại.
230 70x 16100
(112)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
0 ta làm nào? số ta đếm hai thừa số có
bao nhiêu chữ số 0, ghi vào tích thực phép tính với các số lại
3.4Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu lớp làm bảng + HS lên bảng lớp
GV HS sửa nhận xét
5
HS đọc yêu cầu làm vào bảng
1342 13546 5642
x
40 x 30 x 200
53680 406380 1128400
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu
GV tổ chức cho HS thi đua cặp đôi Gv HS nhận xét tuyên dương
5 HS đọc yêu cầu làm vào nháp + 2HS lên bảng thi đua
1326 3450 1450 x 300 x 20 x 800
397800 69000 1160000
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
GV khuyến khích HS lựa chọn & trình bày cách làm
Yêu cầu HS làm vào GV chấm số – nhận xét
5 HS đọc yêu cầu ghi tóm tắt giải vào
Bài giải
Số ki-lô-gam gạo xe ô tô chở là:
50 x 30 = 1500(kg)
Số ki-lô-gam ngô xe ô tô chở :
60 x 40 = 2400(kg)
Số ki-lô-gam gạovà ngô xe ô tô chở là:
1500 + 2400 = 3900(kg) Đáp số: 3900kg
4 Củng cố
HS nêu nội dung Gv nhận xét học
2 hs nêu
5 Dặn dị chuẩn bị bài: Đêximét vng
1 HS ý nghe
TẬP ĐỌC
(113)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** 1.Kiến thức:
Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu chọn, khơng nản lịng gặp khó khăn (trả lời các câu hỏi SGK)
2.Kĩ năng:
-Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ câu tục ngữ Giọng đọc khun bảo nhẹ
nhàng, chí tình
-HTL câu tục ngữ
3 Thái độ:
-Ln rèn luyện ý chí học tập sống
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ ;Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc -Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại câu tục ngữ vào nhóm
a) Khẳng định có ý chí định thành cơng
1 Có cơng mài sắt có ngày nên kim Người có chí nên
b) Khun người ta giữ vững mục tiêu chọn
2 Ai hành ……… Hãy lo bền chí câu cua ……… c) Khun người ta khơng nản lịng
khi gặp khó khăn
3 Thua keo này, bày keo khác
6 Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo Thất bại mẹ thành công
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Ông Trạng thả diều
- GV yêu cầu – HS nối tiếp
nhau đọc & trả lời câu hỏi SGK
- Nêu ý nghĩa truyện
GV nhận xét
3
HS trả lời HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu Trong tiết học hôm nay, các em biết câu tục ngữ khuyên người rèn luyện ý chí Tiết học giúp các em biết cách diễn đạt tục ngữ có đặc sắc
1
HS nghe ghi tên
3.2Hoạt động 1:Luyện đọc
GV yêu cầu HS luyện đọc lần lượt từng câu tục ngữ (2 lượt)
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai,
ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp
10
(114)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- GV kết hợp giải nghĩa số từ ngữ phần thích
-Yêu cầu 1HS đọc lại toàn câu tục ngữ
- GV đọc diễn cảm
Nhấn giọng số từ ngữ: / hành, tròn vành, chí, thấy, mẹ
- 2 HS đọc lại toàn bài - HS nghe
3.3Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 1
- GV phát riêng phiếu cho vài cặp HS, nhắc các em để viết cho nhanh cần viết dòng đối với câu tục ngữ có dịng
- GV nhận xét & chốt lại lời giải
GV yêu cầu HS đọc câu hỏi
+ Cách diễn đạt tục ngữ có đặc điểm khiến người đọc dễ nhớ dễ hiểu?
GV nhận xét & chốt ý:
GV yêu cầu HS đọc câu hỏi
+ HS phải rèn luyện ý chí gì?
- GV nhận xét & chốt ý:
+ Lấy 1số ví dụ HS có biểu khơng có ý chí?
11 HS đọc câu hỏi
- Từng cặp HS trao đổi, thảo luận - Những HS làm phiếu
trình bày kết làm trước lớp
( phiếu phần chuẩn bị)
- Cả lớp nhận xét
HS đọc câu hỏi
-Cả lớp suy nghĩ,trao đổi,phát
biểu ý kiến
- Cách diễn đạt tục ngữ có đặc điểm sau khiến người ta dễ nhớ, dễ hiểu:
+Ngắn, chữ (chỉ câu) + Có vần, có nhịp, cân đối
+ Có hình ảnh (ví dụ: người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim ………)
HS đọc câu hỏi
- Các em HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt lười biếng thân, khắc phục thói quen xấu
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
HS khác nhận xét 3.4Hoạt động 3:HD đọc diễn cảm
& HTL
- GV mời HS đọc tiếp nối - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách
đọc cho HS
- HD HS nhẩm HTL bài
- GV HS nhận xét bình chọn
bạn đọc hay nhất, có trí nhớ tốt
11 - HS luyện đọc nhóm - HS thi đua đọc trước lớp - Cả lớp nhận xét
- HS nhẩm HTL bài
- HS thi đọc thuộc lòng câu,
cả
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay
nhất, có trí nhớ tốt 4 Củng cố
Bài khuyên ta điều gì?
2 hs nêu
(115)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- GV nhận xét học
tiêu chọn, khun người ta khơng nản lịng gặp khó khăn;khẳng định có ý chí định thành cơng
5 Dặn dò Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài, chuẩn bị bài: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
1 HS ý nghe
********************************************* TẬP LÀM VĂN
TIẾT 21 :LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề SGK
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề 2.Kĩ năng:
-Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức
thuyết phục, đạt mục đích đặt Thái độ:
- HS có ý chí vươn lên sống
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách Truyện đọc ;Bảng phụ viết sẵn: + Đề tài trao đổi, gạch dưới từ ngữ quan trọng + Tên số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi
Nhân vật các SGK
Nguyễn Hiền, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ứng, Nguyễn Ngọc Ký ………
Nhân vật sách Truyện đọc
Niu-tơn (Cậu bé Niu-tơn), Ben (Cha đẻ điện thoại), Kỉ Xương (Kỉ Xương học bắn), Rô-bin-xơn (Rô-bin-xơn đảo hoang), Hốc-king (Người khuyết tật vĩ đại), Va-len-tin Di-cun (Người mạnh hành tinh) ………… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
- Mời HS thực hành đóng vai trao
đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu (đề tuần 9)
GV nhận xét
3
Hs trao đổi HS nhận xét
(116)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
3.1 Giới thiệu Trong tiết TLV tuần 9, các em luyện tập trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu Trong tiết học hôm nay, các
em tiếp tục thực hành trao đổi ý kiến với người thân đề tài gắn với chủ điểm Có chí nên
1 HS nghe ghi tên
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
3.2 Hoạt động1:HDHS phân tích đề
- GV HS phân tích đề bài
- Nhắc HS lưu ý:
+ Phải đóng vai trao đổi trong lớp học: bên em, bên người thân em Các em phải đọc một truyện mới trao đổi với nhau Khi trao đổi, hai người phải thể thái độ khâm phục nhân vật câu chuyện
12
Đề : Em & người thân cùng đọc truyện nói người có ý chí, nghị lực vươn lên trong sống.em trao đổi với người thân tính cách đáng khâm phục nhân vật
Hãy bạn đóng vai người thân để thực trao đổi
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm
đề bài, tìm từ ngữ quan trọng & gạch chân dưới các từ
3.3Hoạt động2: HD HS thực hiện cuộc trao đổi
- GV yêu cầu HS đọc gợi ý 1
- GV mời HS nêu bạn mà
mình chọn cặp, đề tài trao đổi
- GV treo bảng phụ viết sẵn tên một
số nhân vật sách, truyện -Yêu cầu HS đọc gợi ý
-Yêu cầu HS giỏi làm mẫu nói nhân vật mà chọn trao đổi & sơ lược nội dung trao đổi theo gợi ý SGK GV gợi y các câu hỏisau:
+ Hoàn cảnh sống nhân vật (những khó khăn khác thường)? + Nghị lực vượt khó?
+ Sự thành đạt?
20
- HS tiếp nối đọc gợi ý 1 - HS nêu
- Từng cặp HS tiếp nối nói
nhân vật mà chọn
- HS đọc thầm lại gợi ý 2
- 1 HS giỏi làm mẫu theo gợi ý
của GV, VD:
+ Từ cậu bé mồ côi cha, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi đã trở thành “vua tàu thủy”
+ Ông Bưởi kinh doanh đủ nghề Có lúc trắng tay vẫn khơng nản chí
(117)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- Yêu cầu HS đọc gợi ý trả lời
các câu hỏi SGK
+ Người nói chuyện với em ai? + Em xưng hô nào?
+ Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện
HS thực hành trao đổi theo cặp
- GV đến nhóm giúp đỡ
Thi trình bày trước lớp
- HD lớp nhận xét theo tiêu chí
sau:
+ Nắm vững mục đích trao đổi + Xác định vai.
+ Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn.
+ Thái độ chân thật, cử chỉ, động tác tự nhiên
hùng kinh tế”
- HS đọc gợi ý 3
+ Là bố em
+ Em gọi bố, xưng con
+ Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối bố khâm phục nhân vật truyện
- Các nhóm thống dàn ý đối
đáp (viết nháp) sau thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hồn thiện trao đổi
- HS thi đóng vai trao đổi trước
lớp
- Cả lớp nhận xét theo tiêu chí
GV nêu
- Cả lớp bình chọn cặp trao đổi
hay nhất, bạn HS ăn nói giỏi giang, giàu sức thuyết phục người đối thoại
4 Củng cố
Gv hỏi : Khi trao đổi với người thân em cần ý điều Gv nhận xét học
2
hs nêu
5 Dặn dò
Về nhà viết lại vào trao đổiở lớp
- Chuẩn bị bài: Mở văn kể chuyện
1 HS ý nghe
********************************************* Ngày thứ : 5
Ngày soạn : 15 /11/2016 Ngày giảng : 18 / 11/2016
TOÁN
TIẾT 55: MÉT VUÔNG I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Biết mét vuông đơn vị đo diện tích ; đọc , viết mét vng “ m2 ” - Biết 1m2 = 100 dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2
(118)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- HS biết đọc & viết kí hiệu mét vng, biểu diễn mối quan hệ
mét vuông với đêximét vuông xăngtimét vuông
- HS biết vận dụng các đơn vị đo m2, dm2, cm2 để giải số tập có liên quan
3 Thái độ: Học sinh thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh m (kẻ vng
gồm 100 hình vuông 1dm2)
- HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm) & các đồ dùng học tập khác
(thước, ê ke)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
GV Kiểm tra sĩ số
1 HS báo cáo HS hát
Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
- GV yêu cầu HS làm lại tập 5. - Đêximét vng gì?
- GV nhận xét
3
HS trả lời HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu : Mét vuông
HS nghe ghi tên 3.2 Hoạt động1: Giới thiệu hình
vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài 1m & chia thành ô vuông dm2
- GV treo bảng có vẽ hình
vng-GV giới thiệu: để đo diện tích, ngồi dm2, cm2, người ta cịn sử dụng đơn vị m2 m2 diện tích hình vng có cạnh dài 1m
- GV u cầu HS tự nêu cách viết kí
hiệu mét vng: m2
- u cầu HS quan sát hình vẽ trên
bảng phụ
- Hình vng lớn có cạnh bao
nhiêu?
- Hình vng nhỏ có cạnh bao
nhiêu?
- Cạnh hình vng lớn gấp lần
cạnh hình vng nhỏ?
- Một hình vng nhỏ có diện tích là
bao nhiêu?
- Một hình vng lớn bao
nhiêu hình vng nhỏ ghép lại ?
10
HS quan sát
- Mét vuông viết tắt m2.
- 1m
- 1dm
- 10 lần.
(119)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- Vậy diện tích hình vng lớn là
bao nhiêu?
- 1mét vuông đêximét
vuông ?
- 1dm2 cm2?
- Vậy mét vuông mấy
xăngtimét vuông?
- GV nhận xét & rút kết luận:
Diện tích hình vng có cạnh dài m tổng diện tích 100 hình vng nhỏ cạnh dài dm
- GV nêu toán: tính diện tích
hình vng có cạnh 10 dm?
- GV giúp HS rút nhận xét:
1m2=100 dm2
- Yêu cầu HS đọc & ghi nhớ mối
quan hệ
1m2 = 100dm2 dm2 = 100cm2 - m2 = 10 000cm2
HS thực hiện: 10 x 10 = 100(dm2) m2 = 100 dm2
dm2 = 100 cm2
Vậy m2 = 10 000 cm2
3.3Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
GV treo bảng phụ HD HS làm
- Điền số chữ vào chỗ chấm
GV nhận xét – tuyên dương
5
- HS đọc yêu cầu giải bài
toán vào phiếu học tập
-2HS đọc số viết số HS khác nhận xét
Đọc Viết
Chín trăm chín mươi mét vng
990m2 Hai nghìn khơng
trăm linh năm mét vng
2005m2
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS nêu quan hệ cm2; dm2 ;m2.
Và lên bảng điền số
GV HS nhận xét – sửa
7
HS đọc yêu cầu 1m2 = 100dm2 400dm2 = 4m2
100dm2 =1m2 2110m2 = 211000dm2 1m2 = 10000cm2 15m2 = 150000cm2 10000cm2= 1m2 10dm22cm2 =1002cm2 Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS nêu hướng giải toán
6 HS đọc yêu cầu ghi tóm tắt giải vào
Bài giải
(120)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- Nhắc lại cách tính chu vi & diện tích hình chữ nhật?
GV chấm – nhận xét
Diện tích phịng là: 900x 200= 180000(cm2)= 18(m2) Đáp số: 18m2 Bài tập 4:
Gọi HS đọc yêu cầu Tính diện tích miếng bìa – HD HS làm nhà
4 4cm 6cm 5cm
3cm
15cm
Diện tích hình chữ nhật lớn : 15 x = 75(cm2)
Diện tích hình chữ nhật nhỏ : x = 15 (cm2)
Diện tích miếng bìa 75 - 15 = 60 (cm2) Đáp số 60 cm2 4 Củng cố
HS nêu nội dung
- Nêu mối quan hệ các đơn vị
đo
- Hai đơn vị đo diện tích gấp hoặc
kém lần? Gv nhận xét học
2 hs nêu
m2 = 100 dm2
dm2 = 100 cm2
m2 = 10 000 cm2
-Hai đơn vị đo diện tích gấp 100 lần
-HS nhận xét tiết học 5 Dặn dò
- Học làm tập
- Chuẩn bị bài: Nhân số với một
tổng
1 HS ý nghe
*************************************************** TẬP LÀM VĂN
TIẾT 22 : MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nắm hai cách mở trực tiếp gián tiếp văn kể chuyện (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết mở theo cách học (BT1, BT2, mục III); bước đầu viết đoạn mở theo cách gián tiếp (BT3, mục III)
2.Kĩ năng:
Bước đầu biết viết đoạn mở đầu văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp & trực tiếp
(121)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
-Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ học kèm ví dụ minh hoạ cho
cách mở (trực tiếp, gián tiếp) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
- GV kiểm tra HS thực hành trao
đổi với người thân người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống
- GV nhận xét
3
2 HS thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu bài: Mở bài văn kể chuyện
1 HS nghe ghi tên 3.2 Hoạt động1: Hướng dẫn phần
nhận xét Bài tập 1, 2
- Yêu cầu HS tìm đoạn mở bài
trong truyện
Bài tập 3
- Hãy so sánh cách mở bài?
- GV chốt lại: cách mở bài
cho văn kể chuyện: mở bài trực tiếp & mở gián tiếp.
10
- 2 HS tiếp nối đọc nội
dung BT1,
- Cả lớp theo dõi bạn đọc, tìm
đoạn mở truyện, phát biểu:
- Đoạn mở truyện là:
“Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông, rùa cố sức tập chạy”.
- HS đọc yêu cầu bài, suy
nghĩ, so sánh cách mở bài, phát biểu:
+ Cách mở trước kể vào việc bắt đầu câu chuyện
+ Cách mở sau không kể vào việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác mới dẫn vào câu chuyện định kể 3.3 Hoạt động : Ghi nhớ kiến
thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi
nhớ
2 - HS đọc thầm phần ghi nhớ - 3 HS lần lượt đọc to phần ghi
nhớ SGK 3.4Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện
tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu bài
tập
20
- 4 HS tiếp nối đọc cách
mở truyện Rùa Thỏ
- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ,
phát biểu ý kiến:
(122)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- GV mời HS đọc lại. - GV nhận xét
chuyện)
+ Cách b: Mở gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể)
- 1 HS kể phần mở đầu câu
chuyện Rùa Thỏ theo cách mở trực tiếp
- 1 HS kể phần mở đầu câu
chuyện Rùa Thỏ theo cách mở gián tiếp
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu bài
tập
- GV nhận xét
- HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm phần mở bài
của truyện Hai bàn tay, trả lời câu hỏi Lời giải: Truyện mở theo cách trực tiếp – kể vào việc mở đầu câu chuyện
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu bài
tập
- GV nhắc HS mở đầu câu
chuyện theo cách mở gián tiếp lời người kể chuyện theo lời bác Lê
- GV giúp đỡ học sinh làm
- HS đọc yêu cầu tập 3
- HS làm vào VBT – viết lời
mở theo kiểu gián tiếp
- HS tiếp nối đọc đoạn mở
bài
- Cả lớp nhận xét
Ví dụ:
Mở gián tiếp lời người kể chuyện:
+ Bác Hồ lãnh tụ nhân dân Việt Nam ta danh nhân của thế giới Sự nghiệp Bác thật là vĩ đại Nhưng nghiệp vĩ đại ấy lại suy nghĩ rất giản dị, định táo bạo từ thời niên Bác. Câu chuyện này:
Mở gián tiếp lời của bác Lê:
+ Từ hai bàn tay, người yêu nước dũng cảm làm nên tất Điều tơi thấm thía mỗi nhớ lại nói chuyện giữa tơi Bác Hồ ngày chúng tơi Sài Gòn năm Câu chuyện thế này:
4 Củng cố
Có cách mở ? Em thích cách mở ?
2
(123)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS
5 Dặn dò
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi
nhớ Hoàn chỉnh lời mở gián tiếp cho truyện Hai bàn tay, viết lại vào
- Chuẩn bị bài: Kết văn
kể chuyện
1 HS ý nghe
************************************************** ĐỊA LÍ
TIẾT 11: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn , đỉnh Phan - xi -păng , các cao nguyên Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên , địa hình ,khí hậu , sơng ngịi, dân tộc , trang phục , hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn , Tây Nguyên , trung du Bắc Bộ
2.Kĩ năng:
-HS điền vị trí miền núi & trung du, dãy núi Hoàng Liên Sơn,đỉnh núi, các cao nguyên Tây Nguyên & thành phố Đà Lạt đồ tự nhiên Việt Nam lược đồ Việt Nam trang 97
3.Thái độ:
- HS thêm yêu thiên nhiên, người Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ tự nhiên Việt Nam
Phiếu học tập (Lược đồ SGK)
1/ Đặc điểm thiên nhiên Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên Địa hình Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều
đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp sâu
Vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác
Khí hậu Ở nơi cao lạnh
quanh năm, các tháng mùa đơng có có tuyết rơi
Có mùa: mùa mưa mùa khô
(124)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** hoạt, sản xuất
Dân tộc DT người: Thái, Mơng, Dao
DT sống lâu đời: Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Xơ – đăng,…Dân tộc từ nơi khác đến: Kinh, Mông, Tày, Nùng
Trang phục Tự may lấy, thêu trang trí cơng phu, có màu sắc sặc sỡ, DT có trang phục riêng
Nam: đóng khố Nữ: quấn váy
Trang phục lễ hội có nhiều màu sắc hoa văn, mang trang sức kim loại
Lễ hội Mùa xuân Mùa xuân sau
vụ thu hoạch Tên số lễ hội Hội chơi núi mùa
xuân,hội xuống đồng
Hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, hội đâm trâu, hội ăn cơm mới,… Trồng trọt Lúa, ngô, chè, ăn
xứ lạnh
Cây công nghiệp: cao su, cà phê, têu, điều đất ba dan
Nghề thủ công Dệt, may, thêu, đan lát, rèn đúc,…
Không bật
Khai thác khoáng sản Quặng A - pa - tít Khai thác sức nước rừng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Đà Lạt nằm cao nguyên nào?
- Tại Đà Lạt lại chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?
- Tại Đà Lạt gọi thành phố hoa, trái & rau xanh?
GV nhận xét
3
3 HS trả lời HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu Ôn tập
HS nghe ghi tên 3.2 Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
(125)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** Hoàng Liên Sơn, cao nguyên ở
Tây Nguyên , Đà Lạt
- GV gọi HS lên bảng vị trí địa lí dãy Hồng Liên Sơn, các cao ngun Tây Nguyên , Đà Lạt đồ tự nhiên VN
2 HS lên bảng đồ
3.3Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu:Ơn lại đặc điểm tự nhiên, con người hoạt động sản xuất của các vùng Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên -GV yêu cầu HS thảo luận & hoàn thành câu 4,
-GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên bảng điền
7
HS lên bảng điền các kiến thức vào bảng thống kê,dưới lớp làm vào phiếu
Hs đại diện báo cáo kết 3.4 Hoạt động Thảo luận nhóm
-Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ
-Người dân làm để phủ xanh đất trống đồi trọc ?
Hs thảo luận nhóm điền vào bảng Gọi đại diện báo cáo kết
Thảo luận nhóm Hồn thành bảng sau
Địa hình vùng trung du
Vùng đồi đỉnh trịn , sườn thoải xếp cạnh cái bát úp
Người dân làm để phủ xanh đất trống đồi trọc
trồng rừng công nghiệp 4 Củng cố
HS nêu nội dung Gọi hs đọc kết luận
Gv nhận xét học
2
2 hs đọc
5 Dặn dò
Sưu tầm tranh ảnh vùng ĐBBB Chuẩn bị bài: Đồng Bắc Bộ
1 HS ý nghe
**************************************** KHOA HỌC
TIẾT 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA?
I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức
(126)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** 2 Kĩ năng:
-Giải thích nước mưa từ đâu
-Phát biểu định nghĩa vịng t̀n hồn nước tự nhiên 3 Thái độ:
- HS say mê tìm hiểu khoa học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 46, 47 SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ :Ba thể của
nước
-Nước tồn thể nào? Nêu ví dụ
-GV nhận xét
3
2 HS trả lời HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu : Mây hình thành ? Mưa từ đâu ra ?
1
HS nghe ghi tên
3.2 Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể nước tự nhiên
Mục tiêu: HS trình bày mây được hình thành nào; Giải thích được nước mưa từ đâu ra?
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp Từng cá nhân HS nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu giọt nước trang 46, 47 SGK, sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh
- GV gọi số HS trả lời câu hỏi: + Mây hình thành nào?
+ Nước mưa từ đâu ra? GV giảng:
- Hiện tượng nước bay thành nước, từ nước ngưng tụ thành nước xảy lặp lặp lại, tạo vịng t̀n hồn nước tự
12
- HS quan sát hình vẽ thực Y/c GV
(127)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
nhiên
- GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa vịng t̀n hồn nước tự nhiên
- HS phát biểu định nghĩa vịng t̀n hồn nước tự nhiên
3.3Hoạt động 2: Trị chơi đóng vai Tơi giọt nước
Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học hình thành mây và mưa
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS hội ý phân vai sau các nhóm lên trình diễn
- Giọt nước; Hơi nước ; Mây trắng; Mây đen; Giọt mưa
- GV gợi ý cho HS sử dụng thêm kiến thức học trước kiến thức học thời tiết lớp để làm cho lời thoại thêm sinh động
Lưu ý: lời thoại gợi ý, HS sử dụng khơng sử dụng
-GV HS đánh giá xem nhóm trình bày sáng tạo, nội dung học tập
-Lưu ý HS góp ý khía cạnh khoa học xem các bạn có nói trạng thái nước giai đoạn hay không
15 - Các nhóm phân vai trao đổi với lời thoại theo sáng kiến các thành viên Ví dụ: + Bạn đóng vai “Giọt nước” nói: “ Tôi giọt nước sông (hoặc biển, suối, hồ ao).khi dịng sơng tơi thể lỏng Vào hơm, tơi thấy nhẹ bay lên cao, lên cao mãi…”
+ Vai “Hơi nước” : “Tôi trở thành nước bay lơ lửng không khí Khi gặp lạnh, tơi bị biến thành giọt nước li ti” + Vai “Mây trắng” : Tôi mây trắng, tạo thành từ rầt nhiều hạt nước nhỏ ti ti Lúc thật đẹp tinh khiết đám trắng bồng bềnh trôi”
+ Vai “Mây đen” : :tôi mây đen, từ đám mây trắng tiếp tục bay lên cao Ôi, lạnh quá, từ nhiều đám mây giọt nước nhỏ li ti khác tụ họp lại với nhau, làm thành lớp mây đen”
* Vai “Giọt mưa” : “Tôi giọt mưa Tôi từ đám mây đen Các bạn nhớ khơng có mây khơng có mưa Ồ có phải dịng sơng nơi tơi khơng?
4 Củng cố
HS nêu nội dung Gọi HS đọc mục bạn cần biết
- GV nhận xét tinh thần, thái độ
học tập HS Gv nhận xét học
2 hs nêu
(128)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
5 Dặn dò Học chuẩn bị bài: Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên
1 HS ý nghe
********************************************* SINH HOẠT LỚP
TUẦN 11 I MỤC TIÊU
- Học sinh nắm ưu khuyết điểm tuần các mặt hoạt động : Thực nề nếp trường , lớp
- Đề biện pháp giúp đỡ học sinh thực chưa tốt nội quy lớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Lớp trưởng nhận xét đánh giá thi đua tổ mặt - Nề nếp xếp hàng vào lớp, truy
- Lao động , vệ sinh cá nhân - Học làm đến lớp _ Xếp loại thi đua các phân đội : 2 Ý kiến thành viên tổ 3 Phương hướng nhiệm vụ tuần sau
- Tiếp tục tổ chức thi đua các tổ theo tiêu chí thi đua - Tổ chức đôi bạn tiến giúp học tập - Giúp bạn biết cách nhân ,chia với số có , hai chữ số
- Thực tốt luật an tồn giao thơng : đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy xe đạp điện
- Thực tốt các phong trào liên đội tổ chức
4.Ý kiến nhận xét nhắc nhở giáo viên chủ nhiệm
- Nhận xét tuyên dương các tổ, các cá nhân làm tốt công việc tuần - Động viên học sinh làm chưa tốt tiếp tục phấn đấu làm tốt các tuần học sau - Thực tốt nếp sống lịch văn minh học sinh thủ đô
************************************* Nhận xét, đánh giá, xếp loại tổ chuyên môn
Ngày thứ : 4
Ngày soạn : 14 /11/2016 Ngày giảng : 17 / 11/2016
(129)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
TIẾT 54 :ĐÊ-XI-MÉT VUÔNG I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết Đề-xi-mét vng đơn vị đo diện tích
- Đọc , viết các số đo diện tích theo đơn vị Đề-xi-mét vng
- Biết dm2 = 100 cm2 bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 ngược lại
2.Kĩ năng:
-HS biết đọc & viết kí hiệu đêximet vng, biểu diễn mối quan hệ
đêximet vuông với xăngtimet vuông
-HS biết vận dụng các đơn vị đo dm2, cm2 để giải số tập có liên quan. 3.Thái độ:
- HS biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV chuẩn bị hình vẽ hình vng có cạnh dm (kẻ vng gồm 100 hình
vng 1cm2)
-HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm) & các đồ dùng học tập khác (thước, ê
ke)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
GV Kiểm tra sĩ số
1 HS báo cáo HS hát
Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
- Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo cm2 (biểu tượng, cách đọc, kí hiệu)
- Yêu cầu HS phân biệt cm2 & cm
- Tất HS lớp tô màu ô
vuông cm2 giấy kẻ ô vuông. GV kiểm tra kết & nhận xét làm HS
3
HS làm theo yêu cầu HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu GV giới thiệu hình vẽ dm2 & nêu
cho HS biết: để đo diện tích người ta cịn dùng các đơn vị đo khác (ngồi cm2) tuỳ thuộc vào kích thước vật đo
1
HS nghe ghi tên
3.2 Hoạt động1: Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài dm
(130)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
trên bảng phụ
- u cầu HS nhận xét hình vng
1 dm2 gồm hình vng 1cm2 & nhớ lại biểu tượng cm2 để tự nêu dm2
- GV nhận xét & rút kết luận:
đêximet vng diện tích hình vng có cạnh dài dm
- GV yêu cầu HS tự nêu cách viết
kí hiệu đêximet vng: dm2
- GV nêu toán: tính diện tích
hình vng có cạnh 10cm?
- 10cm= ….dm ?
- Vậy diện tích hình vng có cạnh
là 10 cm hay diện tích hình vng có cạnh dm ?
- GV giúp HS rút nhận xét: - 1 dm2 = 100 cm2
-Hình vng dm2 bao gồm 100 hình vng cm2 (100 cm2)
- HS tự nêu
- 10 x 10 = 100 cm2
- 10cm= 1dm
- Diện tích hình vng có cạnh là
10 cm hay diện tích hình vng có cạnh dm ?
- HS nhắc lại:1 dm2 = 100 cm2
3.3Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu tất HS tự đọc thầm
các số đo 1, sau gọi số HS đọc trước lớp
3
HS đọc yêu cầu bài,đọc thầm các số đo
–Đại diện HS đọc trước lớp 32 dm2 Ba mươi hai đề- xi- mét
vuông
911 dm2 Chín trăm mười
đề-xi- mét vuông
- HS lớp theo dõi nhận xét Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự viết các số đo
trong bảng
- GV HS nhận xét.
4
HS đọc yêu cầu bài, viết số vào bảng con:
- 102dm2; 812dm2 ; 1969dm2 ; 2812dm2
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS làm vào GV chấm số – nhận xét
4 HS đọc yêu cầu , làm vào
1dm2 = 100cm2 48dm2 = 4800cm2 100cm2=1dm2
2000cm2=20dm2 1997dm2=199700cm2
9900cm2 = 99dm2 Bài tập 5:
Gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ hd hs cách làm
3 HS đọc yêu cầu thảo luận nhanh , nêu cách làm
(131)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
-Gv nhận xét
- NHắc HS nhà trình bày vào
GV HS nhận xét tuyên dương
vng hình chữ nhật
Bước So sánh số đo diện tích hình chọn câu trả lời , sai a Hình vng hình chữ nhật có diện tích Đ
b Diện tích hình vng diện tích hình chữ nhật khơng S
c Hình vng có diện tích lớn diện tích hình chữ nhật S
d Hình chữ nhật có diện tích bé diện tích hình vng S
4 Củng cố
HS nêu nội dung
- 100 cm2 = dm2 - 1000 cm2 = dm2 - 10000 cm2 = dm2
- Trò chơi thi tiếp sức ( nội dung
bài )
- GV nêu cách chơi
- Tổ chức cho học sinh chơi
Gv nhận xét học
3
hs nêu
Mỗi đội cử bạn chơi trò chơi Đội
210cm2 = dm2 10cm2 6dm2 3cm2 = 603cm2 Đội
1954cm2 > 19dm2 50cm2 2001cm2 < 20dm210 cm2
5 Dặn dị Chuẩn bị bài: Mét vng 1 HS ý nghe
***************************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 22 : TÍNH TỪ I - MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái ( nội dung ghi nhớ )
- Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn (đoạn a đoạn b, BT1, mục III), đặt câu có dùng tính từ (BT2)
2 Kĩ năng:
Bước đầu tìm tính từ đoạn văn, biết đặt câu với tính từ 3.Thái độ:
(132)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** GV : - Bảng phụ ghi sẵn các tập I
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
1
Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
- Thế động từ? - Tìm động từ GV nhận xét
3
HS trả lời HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu
HS nghe ghi tên 3.2 Hoạt động : Phần nhận xét
Bài : Đọc truyện : Cậu học sinh Ác- boa
Bài : Tìm các từ :
- Chỉ tính tình , tư chất cậu bé Lu - i?
- Chỉ màu sắc vật ?
- Chỉ hình dáng , kích thước vật ?
- Chỉ các đặc điểm khác vật ? GV nhận xét nêu các từ vừa tìm gọi tính từ
- Tính từ từ nào?
Bài 3: Trong cụm từ lại nhanhnhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
1 1HS đọc truyện + lớp đọc thầm
- Chăm chỉ, giỏi - Trắng phau, xám - Nhỏ, con, già
- Nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo
- Là từ tính tình, phẩm chất, màu sắc, hình dáng, kích thước các đặ điểm khác người, vật
HS đọc yêu cầu nêu ý kiến: + Từ nhanh nhẹn bổ sung cho từ lại
- nhanh nhẹn tính từ 3.3Hoạt động : Phần ghi nhớ
- Hướng dẫn HS rút ghi nhớ trang 120
3 - HS đọc ghi nhớ
3.4Hoạt dộng : Luyện tập Bài tập : Tìm tính từ các đoạn văn sau :
giải nghĩa từ Khúc chiết : nói to ,rõ ràng ,rành mạch
10
- HS đọc yêu cầu, trả lời miệng - HS ghi kết vào a ) Già , gầy gò , cao , sáng , thưa , cũ , trắng , nhanh nhẹn , điềm đạm , đầm ấm, khúc chiết , rõ ràng
(133)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
Bài tập : Hãy viết câu có dùng tính từ
a ) Nói người bạn người thân
của em
b ) Nói vật quen thuộc em
GV nhận xét – sửa sai cho HS
7 HS đọc yêu cầu , thi đua theo tổ + Bạn Hương lớp em chăm chỉ.
+ Anh trai em học giỏi + Khu vườn nhà em xanh tốt quanh năm
+ Bông huệ trắng muốt khoe sắc
4 Củng cố
HS nêu nội dung Thế tính từ ? Nêu ví dụ Gv nhận xét học
2
2 hs nêu
5 Dặn dò Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Ý chí nghị lực
1 HS ý nghe
********************************* KĨ THUẬT
TIẾT 11:KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2).
I MỤC TIÊU : Kiến thức
Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa
-Khâu viền đường gấp mép vải mũi đột thưa.Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm
Kĩ năng:
-HS biết cách gấp mép vải gấp mép vải, khâu viền đường gấp mép vải mũi đột thưa
3 Thái độ: -HS u thích sản phẩm làm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên :
- Bộ đồ dùng kĩ thuật
Học sinh : - Bộ đồ dùng kĩ thuật
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
-Yêu cầu HS nêu quy trình khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa
3
HS trả lời HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu Bài “Khâu viền
(134)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
đường gấp mép vải mũi khâu đột”(tiết 2)
3.2 Hoạt động 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải -GV yêu cầu HS nêu lại các bước thực hiện:
+Gấp mép vải + Khâu lược
+Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột
-Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành HS
-Yêu cầu HS thực hành, GV quan sát uốn nắn cho HS chậm
20
2 HS nêu quy trình thực
- HS lấy dụng cụ chuẩn bị thực hành khâu ( mảnh vải có kích thước 10 x 15 cm , kim, chỉ, ) -HS thực hành
3.3Hoạt động 2:Đánh giá kết học tập HS
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm đánh giá sản phẩm - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá: + Gấp mép vải, đường gấp tương đối thẳng, phẳng, kĩ thuật
+ Đường khâu sử dụng mũi khâu đột
+ Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm
+ Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định
- GV nhận xét đánh giá kết HS
7
HS trưng bày sản phẩm theo bàn ,dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm bạn
4 Củng cố
Nhận xét chung sản phẩm HS
- Khen ngợi HS hoàn thành tốt sản phẩm trưng bày góc sản phẩm
Gv nhận xét học
2 HS lắng nghe
5 Dặn dị Tiếp tục khâu, hồn thành sản phẩm
Dặn chuẩn bị sau
1 HS ý nghe
**************************************************************** ĐẠO ĐỨC
(135)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** Kiến thức :
-Ôn lại các kiến thức học từ đầu năm đến 2.Kĩ năng:
-Thực hành các kĩ thuộc kiến thức học để củng cố lại kiến thức -Rèn luyện cho HS hành vi đạo đức tốt
3.Thái độ:
- HS biết ứng xử sống hàng ngày II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV chuẩn bị phiếu ghi câu hỏi Vòng quay kì diệu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Tiết kiệm thời giờ
Nêu biểu người biết tiết kiệm thời
Em biết tiết kiệm thời chưa? GV nhận xét
3
HS trả lời HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu : Ôn tập thực hành kĩ kì 1
1
HS nghe ghi tên
3.2 Hướng dẫn ôn tập
- Gọi HS nhắc lại các đạo đức học lớp (do GV ghi bảng)
5 Các đạo đức học lớp : Trung thực học tập Vượt khó học tập Biết bày tỏ ý kiến Tiết kiệm tiền Tiết kiệm thời
3.3- Xử lí tình
Trò chơi : Hái hoa dân chủ GV nêu cách chơi
Gọi hs hái hoa dân chủ HS hái hoa ghi tình nhóm thảo luận đưa phương án giải tổ chức đóng vai
Tình
Trong kiểm tra, em không thuộc bài, em làm gì?
Tình
- Chuẩn bị đến học, nhiên trời đổ mưa to, em
20
- HS nêu ý kiến Cả lớp nhận xét
(136)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
học hay nghỉ nhà? Tình
Em thích học vẽ ba mẹ em lại thích em học võ, em làm gì? Tình
Cây bút chì em gần hết mà bạn em tặng em bút mới , em làm gì?
GV tuyên dương nhóm biết ứng xử đúng, đóng vai tự nhiên ,
- Em nói với bố mẹ để bố mẹ hiểu em Vì khơng thích mà bị bắt buộc kết khơng theo ý muốn
- Em đề dành viết hết bút cũ mới dùng mới để tiết kiệm tiền
4 Củng cố
- HS nêu nội dung
- Giáo dục HS biết áp dụng điều học vào sống
- Nhận xét tiết học
2
hs nêu
5 Dặn dò -Chuẩn bị Hiếu thảo với ông bà cha mẹ
1 HS ý nghe
***********************************************
TUẦN 12
Ngày thứ: 1
Ngày soạn : 20 / 11 / 2015 Ngày giảng: 23 / 11 / 2015
TOÁN
TIẾT 56: NHÂN MỘT SỐVỚI MỘT TỔNG I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số 2.Kĩ năng:
(137)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** - HS biết vận dụng sống hàng ngày
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên :SGK
2 Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- Cho học sinh hát
1
Hát 2.Kiểm tra cũ :
GV Gọi HS làm 1m2 = dm2 1dm2 = cm2 7dm2 = cm2 1m2 = cm2
4
HS làm em ý
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
Hôm học : nhân số với tổng
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 : Tính so sánh hai giá trị biểu thức
- GV ghi bảng:
x (3 + 5) x + x
- Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu
thức so sánh giá trị hai biểu thức, từ rút kết luận:
x (3 + 5) = x + x 3.2 Nhân số với tổng
- GV vào biểu thức bảng
yêu cầu HS nêu
x (3 + 5) số x tổng = x + x
- Yêu cầu HS rút kết luận - GV viết dưới dạng biểu thức
a x( b + c) = a x b + a x c
5
5
HS nhắc lại
HS đọc biểu thức
2 HS tính gtrị biểu thức- so sánh gtrị biểu thức
4 x (3 + 5) = x = 32 x + x = 12 + 20 = 32
- HS nêu
- Khi nhân số với tổng, ta
có thể nhân số với số hạng của tổng đó, cơng kết lại.
- nhắc lại 3.3 Thực hành
Bài : Tính giá trị biểu thức viết vào ô trống (theo mẫu)
25 Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm, lớp làm vào
(138)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
Nhận xét, chữa
4 (5 + 2) = 28 ×5 + × = 28
3 3×(4 + 5) = 27 ×4 + × = 27
6 6× (2 + 3) = 30 ×2 + × = 30
- Nhận xét, bổ xung Bài
a) Tính cách :
- Nhận xét
b) Tính cách(Theo mẫu)
- Nhận xét, cho điểm HS
Bài 2: HS lên bảng
* 36 × (7 + 3) = 36 × 10 = 360 36 ×(7 + 3) = 36 × + 36 ×3 = 252 + 108 = 360
* 207 × (2 + 6) = 207 × = 656 207 × (2 + 6) = 207 × + 207 × = 414 + 242 = 656 - HS lên bảng
5 × 38 + × 62 = 190 + 310 = 500
5 × 38 + × 62 = × (38 + 62) = × 100 = 500
135 × + 135 × = 080 + 270 = 350 135 × + 135 × = 135 × (8 + 2) = 135 × 10 = 350
Bài : Tính so sánh giá trị hai biểu thức :
+ Giá trị biểu thức so với ?
+ Biểu thức thứ có dạng ?
+ Biểu thức thứ có dạng ?
+ Em có nhận xét các thừa số các tích biểu thức thứ so với các số biểu thức thứ ?
+ Muốn nhân tổng với số ta làm ?
Bài : HS nêu miệng (3 + 5) × = × = 32 × + × = 12 + 20 = 32
- Giá trị biểu thức - Có dạng tổng (3 + 5) nhân với số (4)
- Là tổng tích
- Là tích số hạng tổng (3 + 5) với số (4)
+ Ta lấy số hạng tổng nhân với số cộng các kết với nau
- – HS nhắc lại quy tắc Bài 4: Áp dụng tính chất nhân
một số với tổng để tính ( theo mẫu)
Bài HS làm
a 26 11 = 26 (10 + 1)
= 26 10 + 26 = 260 + 26 = 286
(139)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
= 3500 + 35 = 3535 b 213 11 = 213 (10 + 1) = 213 10 + 213 = 2130 + 213 2343
123 101 = 123 (100 + 1) = 123 100 + 123 = 12300+ 123 = 12423 4.Củng cố :
Nêu quy tắc nhân số với tổng
3
HS nêu quy tắc 5.Dặn dò:
-Xem trước nhân số với hiệu
1
Học sinh thực
************************************* TẬP ĐỌC
TIẾT 23 : “VUA TÀU THUỶ ” BẠCH THÁI BƯỞI I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn -Hiểu ND Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ cơi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy
Kĩ năng:
- Đọc lưu loát, trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi
3.Thái độ:
- Học tập ý chí, nghị lực vươn lên Bạch Thái Bưởi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Tranh minh hoạ Học sinh: SGK,vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách đồ dùng
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ Có chí nên trả lời câu hỏi Các câu tục ngữ khuyên ta điều ?
- GV nhận xét
4
3 HS đọc
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
(140)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
GV giới thiệu tranh
Hôm cô các em học Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi
HS quan sát tranh
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 : Luyện đọc GV chia đoạn
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai,
ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp
- GV kết hợp giải nghĩa các từ
chú thích , các từ mới cuối đọc,kết hợp giải nghĩa thêm: người thời.
- GV đọc diễn cảm văn : giọng chậm rãi đoạn 1,2 nhanh đoạn Câu kết đọc giọng sảng khoái
3.3: Tìm hiểu bài
GV chia lớp thành nhóm để các em đọc thầmvà trả lời câu hỏi
- Bạch Thái Bưởi xuất thân nào?
-Trước mở công ty Bạch Thái Bưởi làm cơng việc gì? - Những chi tiết chứng tỏ anh có chí ?
- Đoạn cho biết gì?
-Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào?
- Bạch Thái Bưởi thắng trong
cuộc cạnh tranh không ngang sức với người nước nào?
- Tên tàu Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì?
- Em hiểu bậc anh hùng kinh tế?
10
10
HS nối tiếp đọc đoạn +Đoạn 1: Từ đầu đến cho ăn học
+Đoạn 2: Tiếp theo đến khơng nản chí +Đoạn 3: Tiếp theo đến Trưng Nhị +Đoạn 4: Phần lại
* Sống thời đại( nghĩa với:người đương thời)
- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc tồn
- Các nhóm đọc thầm bài, thảo luận nhóm - đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp
+ Mồ côi cha từ thuở nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong Sau họ Bạch nhận làm nuôi, đổi họ Bạch ăn học
+ Làm thư kí, bn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ…
+ Lúc trắng tay,khơng cịn anh khơng nản chí
Ý đoạn1,2: Bạch Thái Bưởilà người có ý chí
+ Lúc các tàu người Hoa độc chiếm các đường sông miền Bắc
+ Ông khơi dậy niềm tự hào dân tộc: kêu gọi hành khách với hiệu: “Người ta phải tàu ta” Khách tàu ông đông, nhiều chủ tàu bán lại tàu cho ông Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư coi
+ Tên tàu Bạch Thái Bưởi mang tên nhân vật địa danh lịch sử dân tộc Việt Nam
(141)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành cơng?
Đoạn 3,4 ý nói gì?
Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
+ Nhờ ý chí nghị lực,vươn lên, thất bại khơng nản lịng- biết kgơi dậy lịng tự hào dân tộc
Ý đoạn 3,4:Sự thành công Bạch Thái Bưởi
- Nội dung :Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy
3.4 :Đọc diễn cảm - GV gọi hs đọc
+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn: “Bưởi mồ cơi…….khơng nản chí ”
- GV đọc mẫu
GV HS nhận xét tuyên dương bạn có giọng đọc hay
10
- HS nối tiếp đọc
-Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm 4.Củng cố :
-Học sinh nhắc lại ND - Nhận xét học
3
-HS nhắc lại 5.Dặn dò:
-Xem trước Người chiến sĩ giàu nghị lực”
1
Học sinh thực
******************************************
CHÍNH TẢ
TIẾT 12 : ( NGHE VIẾT): NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nghe – viết tả, trình bày đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực - Làm tập
2.Kĩ năng:
-Biết tự phát lỗi & sửa lỗi tả
-Luyện viết tiếng có chứa các âm đầu tr / ch có vần ươn / ương 3 Thái độ:
-Trình bày cẩn thận, Có ý thức rèn chữ viết đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(142)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** Học sinh: SGK, môn học
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách đồ dùng học tập
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
GV đọc cho lớp viết vào bảng các từ ngữ bắt đầu âm s/x; dấu hỏi/ dấu ngã
4
2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: sông sâu, xinh đẹp, sấm chớp, sáng, xấu xí,
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
Hôm các em viết ;Người chiến sĩ giàu nghị lực
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2: Hướng dẫnHS nghe viết chính tả
GV đọc đoạn văn cần viết tả lượt
- GV mời HS đọc lại đoạn văn & yêu cầu lớp trả lời câu hỏi: + Anh chiến sĩ vượt qua khó khăn gì?
-GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn &tìm từ dễ viết sai - GV viết bảng- nhắc HS ý viết tên riêng theo quy định
- GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào nháp
- GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết
GV đọc tồn tả lượt GV chấm số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho
- GV nhận xét chung
15
HS theo dõi SGK
1 HS đọc đoạn văn & nêu nội dung đoạn văn:
+ Lê Duy Ứng bị thương nặng, anh quệt máu từ đôi mắt bị thương vẽ chân dung Bác Tác phẩm anh gây xúc động cho đồng bào nước, anh có………của đất nước
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, nêu tượng dễ viết sai:
-HS nhận xét
-HS luyện viết
-HS nghe – viết
-HS soát lại
HS đổi cho để soát lỗi tả
3.3: Hướng dẫn làm tập Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu tập 2b
10
HS đọc yêu cầu tập
(143)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
GV treo bảng phụ sửa bài:
Các từ cần điền: vươn lên, chán chường, thương trường, khai trương, đường thuỷ, thịnh vượng GV nhận xét kết làm HS (có đối chiếu với viết)
- Từng cặp HS đổi cho để sửa chéo
- Cả lớp nhận xét
4.Củng cố :
- Yêu cầu HS ghi nhớ các tượng tả
- Nhận xét học
3
2 HS nhắc lại
HS nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
-Xem trước :người tìm đường lên các
1
Học sinh thực
******************************************************** Ngày thứ: 2
Ngày soạn: 21 / 11 / 2015 Ngày giảng:24 / 11 /2015
TOÁN
TIẾT 57 :NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Biết thực phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Biết giải toán tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số
2.Kĩ năng:
-Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm Thái độ:
-HS biết áp dụng tính sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK, bảng nhóm Học sinh : SGK,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- Cho học sinh hát
1 Hát 2.Kiểm tra cũ :
- Muốn nhân số với tổng ta làm ?
- Muốn nhân tổng với số ta làm ?
4
(144)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
Hôm cô các em học nhân số với hiệu
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2:Tính so sánh giá trị hai biểu thức.
So sánh giá tri hai biểu thức ? Vậy : × ( – 5) = × – × + Muốn nhân số với hiệu ta làm ?
+ Hãy viết biểu thức : a × (b – c) theo quy tắc ? 33 Thực hành
Bài : Tính giá trị biểu thức viết vào ô trống theo mẫu :
- Nhận xét cho điểm Bài :
- Áp dụng tính chất số nhân với hiệu để tính theo mẫu
- Nhận xét làm học sinh Bài 3 : Gọi HS đọc toán Tóm tắt :
Có 40 giá ; giá : 175 trứng Đã bán : 10 giá trứng
Còn lại : trứng ? - Y/c HS nêu cách giải khác
10
20
- Nhắc lại đầu - HS thực
3 × (7 – 5) = × = × – × = 21 – 15 =
+ Giá trị hai biểu thức
+ Muốn nhân số với hiệu ta lần lượt nhân số với số bị trừ số trừ, trừ hai kết cho
* a × ( b – c ) = a × b – a × c HS thực hành làm tập
Bài : HS đọc yêu cầu làm vào vở, HS lên bảng
a b c a × (b - c) a × b - a × c
3 3 × (7 - 3) = 12 × – × = 12
6 × (9 - 5) = 24 × – × = 24
8 × (5 - 2) = 24 × - × = 24
Bài :HS đọc yêu cầu làm vào - HS lên bảng làm :
a) 47 × = 47 × (10 – 1) = 47 × 10 - 47 × = 470 – 47 = 423 24 x 99 = 24 × (100 – 1) = 24 x 100 - 24 ×1 = 2400 - 24 = 2376
b) 138 × = 138 × (10 – 1) = 138 ×10 - 138 × = 1380 - 138 = 1242 123 × 99 = 123 × (100 – 1)
= 123 ×100 – 123 × = 12300 – 123 = 12177 - Nhận xét bổ sung
Bài : HS đọc toán , tóm tắt giải Bài giái
Số giá để trứng lại sau bán : 40 – 10 = 30 ( giá trứng )
(145)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
Bài 4 :
+ Muốn nhân hiệu với số ta làm ?
Đáp số : 250 trứng Bài
- Học sinh tính
(7 - 5) × = × = × –5 × = 21 – 15 =
+ HS so sánh : (7 – 5)×3 = × – 5× - Khi nhân hiệu với số ta lần lượt nhân số bị trừ , số trừ với số trừ hai kết cho
+ – HS nêu quy tắc 4.Củng cố :
+ Nêu cách nhân số với hiệu ?
Nhận xét tiết học
3
- HS nêu
5.Dặn dò:
-Xem trước bài: luyện tập
1
Học sinh thực *************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 23:MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết thêm số từ ngữ ( kể tục ngữ từ Hán Việt) nói ý chí nghị lực của người ; bước đầu biết xếp các từ Hát Việt có tiếng chí theo hai nhóm nghĩa hiểu nghĩa từ nghị lực điền số từ nói ý chí, nghị lực vào chỗ trống đoạn văn BT3 ; hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm học BT4
Nắm số từ, số câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực người 2 Kĩ năng:
- Biết cách sử dụng các từ ngữ nói Thái độ:
- HS có ý chí nghị lực vươn lên sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK, bảng nhóm Học sinh: SGK,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách đồ dùng học tập
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
- Tính từ gì? Nêu ví dụ? - Đặt câu có dùng tính từ ? - GV nhận xét
4
2 HS lên bảng
(146)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
3.1 Giới thiệu :
Hôm học MRVT : Ý chí nghị lực
-HS lắng nghe nhắc lại 3.2: Hướng dẫn làm tập
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia lớp thành 4, nhóm, phát cho nhóm tờ giấy to viết sẵn nội dung tập
- GV nhận xét chốt lại ý đúng: Bài tập
-Gọi HS đọc yêu cầu bài- yêu cầu HS thảo luận cặp đơi tìm ý
-GV nhận xét kết luận -Thế nghị lực?
GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khác:
Ý a nghĩa từ kiên trì Ý c nghĩa từ kiên cố Ýd nghĩa từ chí tình, chí nghĩa
Bài tập
Gọi HS đọc yêu cầu – GV treo bảng phụ tổ chức cho HS thi tiếp sức
- GV HS nhận xét chốt lại ý đúng:
Bài tập
Gọi HS đọc yêu cầu -Giúp HS hiểu nghĩa đen câu tục ngữ
+ Câu : Lửa thử vàng, gian nan thử sức
+ Câu : Nước lã mà vã nên hồ
30
- HS đọc yêu cầu + Cả lớp đọc thầm - HS trao đổi nhóm ghi nhanh ý kiến nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết + Cả lớp nhận xét
+ Chí có nghĩa rất, ( biểu thị mức độ cao ) : chí phải , chí lí, chí thân, chí tình, chí cơng
+ Chí có nghĩa ý muốn bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp : ý chí, chí khí, chí hướng, chí
*1 HS đọc yêu cầu + đọc thầm thảo luận cặp đơi – trình bày ý kiến: + Ý ý b
+ Sức mạnh tinh thần làm cho người kiên hành động , khơng lùi bước trước khó khăn
* 1HS đọc yêu cầu bài+ Cả lớp đọc thầm trao đổi nhóm Thư kí ghi nhanh ý kiến nhóm+ cử đại diện nhóm tham gia thi đua - Cả lớp nhận xét
+ Các từ cần điền : nghị lực, nản chí , kiên nhẫn, chí , ý nguyện
*1 HS đọc yêu cầu – HS tiếp nối đọc các câu tục ngữ + Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ trả lời câu hỏi
+Muốn biết có phải vàng thật hay không, người ta đem vàng thử lửa Đừng sợ vất vả gian nan Gian nan, vất vả thử thách người, giúp người vững vàng , cứng cỏi lên
(147)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
Tay không mà làm đồ mới ngoan
( hồ : vật liệu xây dựng :(chỉ có nước lã mà làm nên hồ ) ( ngoan : tài giỏi )
+ Câu : Có vất vả mới nhàn , khơng dưng dễ cầm tàn che cho
Những người từ hai bàn tay trắng mà làm nên nghiệp đáng kính trọng, khâm phục
+ Phải vất vả làm việc mới có lúc nhàn có ngày thành đạt
4.Củng cố :
- Nhận xét học
3
-HS nêu 5.Dặn dò:
-Xem trước : Tính từ ( tt )
1
Học sinh thực
********************************************** KỂ CHUYỆN
TIẾT 12 :KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn kể lại câu chuyện (mẩu chuyện đoạn
chuyện) nghe, đọc có cốt truyện, nhân vật, nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống
Hiểu câu chuyện nêu nội dung chuyện 2 kĩ năng
-HS nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn 3 thái độ
- HS u thích mơn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách
2 Học sinh: SGK,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách đồ dùng học tập
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
Bàn chân kì diệu
-Gọi HS lên bảng kể lại đoạn – toàn truyện
-Em học điều Nguyễn
4
(148)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
Ngọc Kí? GV nhận xét 3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
1
-HS lắng nghe nhắc lại ghi 3.2 Hướng dẫn HS kể chuyện
HD HS hiểu yêu cầu đề
-Yêu cầu HS đọc đề gạch dưới các từ quan trọng
YC HS nối tiếp đọc các gợi ý
-Dán bảng dàn ý kể chuyện tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện nhắc HS:
+Cần giới thiệu câu chuyện trước kể
+Kể tự nhiên giọng kể (không đọc)
+Với chuyện dài HS cần kể 1-2 đoạn
33: Học sinh tập kể chuyện HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-Cho HS kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu HS thi kể trước lớp
-Cho HS bình chọn bạn kể tốt nêu ý nghĩa câu chuyện
8
17
- đọc gạch chân từ trọng tâm: Hãy kể một câu chuyện mà em nghe, đọc người có nghị lực.
- HS nối tiếp đọc gợi ý:Nhớ lại truyện em học người có nghị lực; tìm sách báo truyện tương tự; Kể nhóm, lớp trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện
-Ở gợi ý 1: HS kể nhân vật biết SGK + HS lần lượt giới thiệu nhân vật muốn kể
-Ở gợi ý HS đọc thầm chuẩn bị kể chuyện
+ HS giới thiệu truyện kể , tên nhân vật - HS kể theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-HS thi kể lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời
HS nhận xét bình chọn bạn kể tốt nêu ý nghĩa câu chuyện
4.Củng cố :
GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể tốt HS chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác
-Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau
3
-HS lắng nghe
5.Dặn dò:- Về nhà kể lại chuyện cho người nghe
1
(149)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
Xem nội dung tiết sau
******************************************* KHOA HỌC
TIẾT 23 : SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-Hồn thành vịng t̀n hồn nước tự nhiên
-Mơ tả vịng t̀n hồn nước tự nhiên vào nói bay ngưng tụ nước tự nhiên
2 Kĩ năng:
-Hiểu biết nước bay tạo thành mây trắng ,mây tiếp tục bay cao tạo thành mây đen ,tạo thành mưa
3 Thái độ:
-Ham tìm hiểu khoa học, tìm tịi cái mới tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK,sơ đồ vòng tuần hoàn nước Học sinh: SGK,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách đồ dùng học tập
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
- Mây hình thành nào?
- Mưa từ đâu ra?
- Giải thích tượng mưa đá GV nhận xét
4
- 2HS lên bảng trả lời
- HS lớp theo dõi nhận xét
- hạt nhân bên nước đá( vi khuẩn làm hạt nhân) , hạt nước nhỏ li tí bám xung quanh rơi xuống tạo thành mưa đá
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
Hôm các em học : Sơ đồ vịng t̀n hồn nước tự nhiên
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 HĐ1: Hệ thống hoá kiến thức vịng tuần hồn của nước tự nhiên
Mục tiêu: HS biết vào sơ đồ và nói bay hơi, ngưng tụ của nước tự nhiên
(150)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc lớp
- GV yêu cầu lớp quan sát sơ đồ vịng t̀n hồn nước tự nhiên trang 48 SGK liệt kê các cảnh vẽ
- GV hướng dẫn quan sát từ xuống dưới từ trái sang phải, giúp HS kể các em nhìn thấy hình GV thuyết trình giới thiệu các chi tiết sơ đồ
- GV treo sơ đồ vịng t̀n hồn nước tự nhiên phóng to lên bảng
GV giảng thêm: Mũi tên nước bay vẽ tượng trưng, khơng có nghĩa có nước biển bay Trên thực tế, nước thường xuyên bay lên từ vật chứa nước biển đại dương cung cấp nhiều nước chúng chiếm diện tích lớn bề mặt trái đất Bước 2:
- Sau GV giúp HS hiểu sơ đồ trang 48 SGK, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: vào sơ đồ nói bay ngưng tụ nước tự nhiên
GV kết luận chung:
3.3HĐ2:Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên Mục tiêu: HS biết vẽ trình bày sơ đồ vịng tuần hồn nước trong tự nhiên
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ mục Vẽ trang 49 SGK
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp 13
- HS quan sát sơ đồ vịng t̀n hồn nước tự nhiên trang 48 SGK ghi các chi tiết vào nháp – trình bày trước lớp
+ Các đám mây: mây trắng mây đen + Giọt mưa từ đám mây rơi xuống
+ Dãy núi, từ núi có dịng suối nhỏ chảy ra, dưới chân núi phía xa xóm làng có ngơi nhà cối + Dịng suối chảy sông, sông chảy biển
+ Bên bờ sông đồng ruộng nhà + Các mũi tên
- HS lên bảng điền hướng mũi tên
mây đen Mây trắng
Mưa Hơi nước
Nước Hơi Nước
nước đọng hồ ao, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành nước
- Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo thành các đám mây
- Các giọt nước các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa
* HS quan sát SGK vẽ vào
-Hai HS trình bày kết với
(151)
Giáo án lớp T̀n 11 ***************************************************************************
vịng t̀n hồn nước tự nhiên
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp * Đọc mục bạn cần biết SGK
- 3-4 HS đọc
4.Củng cố :
-Học sinh nêu lại kiến thức học vẽ sơ đồ vịng t̀n hồn nước nêu
- Nhận xét học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
-Xem trước : Nước cần cho sống
1
Học sinh thực
******************************************* LỊCH SỬ
TIẾT 12 : CHÙA THỜI LÝ I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-Biết biểu phát triển đạo phật thời Lý + Nhiều nhà Lý theo đạo Phật phát triển thịnh đạt
+Thời Lý chùa xây dựng nhiều nơi
+ Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình 2 Kĩ năng:
Có nhận biết các ngơi chùa xây dựng từ thời Lý khác chùa sau 3.Thái độ:
- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ các di tích lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : -Hình minh hoạ (SGK)
- Tranh chùa Một Cột, chùa Keo, tượng A-di-đà Học sinh: SGK,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách đồ dùng học tập
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
- Vua Lý suy nghĩ dời đô Đại La?
- Nhà Lý XD kinh thành Thăng Long nào? GV nhận xét
4
2 HS nêu
(152)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
3.1 Giới thiệu : giới thiệu tranh
Quan sát chùa Một Cột cho biết chùa xây từ thời ?
-HS quan sát trả lời câu hỏi
3.2 HĐ1: Đạo Phật khuyên làm điều thiện tránh điều ác.
-Mục tiêu: HS hiểu nguyên nhân đạo Phật phát triển nước ta
-Cách tiến hành :
-Yêu cầu HS lớp đọc nội dung SGK trả lời
+ Đạo Phật du nhập vào nước ta từ khuyên người ta điều gì?
+ Vì nhân dân ta tiếp thu đạo Phật?
GV nhận xét kết luận chung 3.3HĐ2: Thời Lý chùa xây dựng nhiều
-Mục tiêu: HS nêu lí chùa xây dựng nhiều dưới thời Lý
Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS thảo luận lớp + Những việc cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật phát triển ?
3.4 HĐ3:Kiến trúc chùa thời Lý. Mục tiêu: HS trình bày số hoạt động nét kiến trúc chùa thời Lý
Cách tiến hành :
GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:
N1+3: Thời Lý chùa sử dụng vào việc gì?
8
8
8
-HS đọc thầm nội dung SGK trả lời câu hỏi
+ Đạo Phật du nhập vào nước ta từ sớm Nó khuyên người ta phải yêu
thương đồng loại, biết nhường nhịn, giúp đỡ người gặp khó khăn, khơng đối xử tàn ác với loài vật
+ Lời khuyên đạo Phật phù hợp với lối sống cách nghĩ nhân dân ta
HS đọc thảo luận theo câu hỏi + Vì nhiều vua Lý theo đạo Phật
+ Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình
+ Triều đình bỏ tiền xây dựng chùa + Nhân dân theo đạo Phật đông + Khắp kinh thành làng xã chùa xây dựng nhiều, nhân dân đóng góp tiền xây dựng chùa
(153)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
N2+4: Chùa thời Lýđược kiến trúc nào? Kể tên số chùa mà em biết?
Gọi HS đọc nội dung học
+ Chùa thời Lýđược xây dựng với quy mô lớn, nhiều chùa có kiến trúc độc đáo như: chùa Một Cột (Hà Nội), chùa Keo (Thái Bình), chùa Phật Tích (Bắc Ninh), chùa Giạm (Bắc Ninh) tượng A-di-đà,
3-4 HS đọc 4.Củng cố :
- Chùa thời Lý sử dụng vào việc gì?
- Nhận xét học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị :Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần 2”
1
Học sinh thực
************************************************* Ngày thứ: 3
Ngày soạn:22 / 11 / 2015 Ngày giảng:25 / 11 /2015
TOÁN
TIẾT 58: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Vận dụng tính chất giao hoán , kết hợp phép nhân số với tổng, ( hiệu) thực hành tính ,tính nhanh
2.Kĩ năng:
-Thực hành tính tổng , tính nhanh Thái độ:
- HS biết áp dụng để tính toán sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK bảng nhóm Học sinh:SGK,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- Cho học sinh hát
1
Hát 2.Kiểm tra cũ :
- HS lên bảng tính GV nhận xét
4 138 x 123 x 99 = 138 x (10-1) = 123 x (100 -1) = 138 x 10- 138x1 =123x 100- 123x = 1380 – 138 = 12300 – 123 = 1242 = 12177
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
Hôm các em học tiết Luyện
(154)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
tập
3.2 Củng cố kiến thức học - Nhắc lại các tính chất phép nhân
GV nhận xét
3.3Thực hành Bái tập
Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn cách làm, HS
thực hành tính
GV chữa nhận xét
Bài tập
Gọi HS đọc yêu cầu
Bài tập yêu cầu ta phải vận dụng tính chất để tính?
- Hướng dẫn HS tự chọn cách
làm, gọi vài em nói cách làm khác
GV học sinh sửa chữa
Bài tập
Gọi HS đọc yêu cầu Tính
217x11 413x21 1234x31 217x9 413x19 875x29
Bài tập Tóm tắt :
Chiều dài : 180m
Chiều rộng : nửa chiều dài
23
HS nối tiếp nêu
+ Tính chất giao hoán : a × b= b × a + Một tích nhân với số :
( a × b ) c = a × ( b × c ) + Một số nhân với tổng : a × ( b + c ) = a × b + a × c + Một số nhân với hiệu : a × ( b - c ) = a × b - a × c Bài : HS làm
a) 135 × ( 20 + 3) =135 × 20 + 135 × = 700 + 405 = 105 427 × (10 + 8) = 427 × 10 + 427 × = 270 + 416 = 686 b) 642 × (30 – 6) = 642 × 30 – 642 × = 19 260 – 852 = 15 408 287 × (40 – 8) = 287 x 40 – 287 × = 11 480 – 2 96 = 184 - Nhận xét bổ xung bạn
Bài
a * 134 × × = 134 × ( × ) = 134 × 20 = 680
* × 36 × = 36 × ( × 2)= 36 × 10 = 360 * 42 × × ×
= (42 × 7) × (2 × 5) = 294 × 10 = 940 *137 × + 137 × 97 = 137 × ( + 97 ) = 137 × 100 = 13 700 * 94 × 12 + 94 × 88 = 94 ×( 12 + 88) = 94 × 100 = 400 * 428 × 12 – 428 × = 428 × (12 – 2)
= 428 × 10 = 280 * 537 × 39 – 537 × 19 = 537 × (39 – 19) = 537 × 20 = 10 740
- Nhận xét, bổ xung Bài tập
- HS đọc yêu cầu bài, giải vào HS
lên bảng giải 217x11 =217x(10+1) 217x10+217x1 =2170+217=2387 Bài
Bài giải
(155)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
Chu vi : m? Diện tích : m2 ?
HS giải vào
Gv chấm – nhận xét
Chu vi sân vận động : (180 + 90) × = 540(m) Diện tích sân vận động :
180 × 90 = 16 200(m2) Đáp số : p : 540 m ; S : 16200m2 4.Củng cố :
- Nhắc lại các tính chất phép nhân
-Nhận xét học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
-Xem trước bài: Nhân với số có hai chữ số
1
Học sinh thực
************************************************ TẬP ĐỌC
TIẾT 24 :VẼ TRỨNG I.MỤC TIÊU:
Kiến thức
- Đọc tên riêng nước ngồi Lê-ơ-nác-đơđa Vin-xi, Vê- rơ-ki-ơ ; bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo ( nhẹ nhàng khuyên bảo ân cần)
- Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ thiên tài
2 Kĩ năng:
- Đọc trơi chảy, lưu loát tồn Đọc xác, không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nước ngồi: Lê-ơ-nác-đơđa Vin-xi, Vê-rơ-ki-ơ
- Biết đọc diễn cảm văn-giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần Đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi
3.Thái độ:
- Học tập ý chí, nghị lực tính kiên trì, chịu khó Lê-ơ-nác-đơđa Vin-xi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK, tranh Học sinh: SGK,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách đồ dùng học tập
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
Gọi HS đọc Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi và trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét
4
(156)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
3.Bài :
3.1 Giới thiệu : Cho HS quan sát tranh
Hôm học : Vẽ trứng
1
-HS nêu
-HS lắng nghe nhắc lại 3.2:Luyện đọc
+ GV chia đoạn
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai,
ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp
+Kết hợp giải nghĩa từ sách từ : khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục Hưng
- GV đọc diễn cảm văn : đọc trôi chảy các tên riêng
3.3:Tìm hiểu
+ GV chia lớp thành nhóm để các em đọc thầm trả lời câu hỏi
N1:Vì ngày đầu học vẽ , cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?
N2: Thầy Vê-rơ-ki-ơ cho học trị vẽ để làm gì?
N3: Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi thành đạt nào?
N4: Theo em nguyên nhân khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ tiếng?
? Trong nguyên nhân trên, nguyên nhân quan trọng nhất?
Đoạn cho ta biết điều gì? Câu chuyện cho ta biết điều gì? 3.4 : Luyên đọc diễn cảm + GV HD lớp đọc diễn cảm
10
10
10
- HS nối tiếp đọc đoạn +Đoạn 1: từ đầu đến vẽ ý +Đoạn 2: phần lại
- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc
* Các nhóm đọc thầm bài, thảo luận nhóm - đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp
+ Vì suốt mười ngày cậu phải vẽ nhiều trứng
+ Để biết cách quan sát vật cách tỉ mỉ, miêu tả giấy vẽ xác + Lê-ơ-nác-đơ trở thành danh họa kiệt suất, tác phẩm bày trân trọng nhiều bảo tàng lớn, niềm tự hào nhân loại Ông đồng thờcòn nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn thời đại phục hưng
+Lê-ơ-nác-đơ người bẩm sinh có tài, gặp thầy giỏi, khổ luyện nhiều năm + Là khổ công luyện tập ông Ý đoạn : Sự thành công Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi
ND : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đôđa Vin-xi trở thành hoạ sĩ thiên tài
(157)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
một đoạn bài: từ “Thầy Vê-rô-ki-ô bảo… ý”
-Một vài HS thi đọc diễn cảm
4.Củng cố :
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Kể tên tác phẩm Lê -ô-nác-đô - Nhận xét học
3 -HS nêu
- Phải khổ công luyện tập mới thành nhân tài
- nàng Mona Lisa
Bữa ăn tối cuối nhà thờ Santa Maria
5.Dặn dò:
-Xem :Người tìm đường lên các
1 Học sinh thực
*******************************************
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 12 :HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà cha mẹ sinh thành, ni dạy
-Biết thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình
2.Kĩ năng:
-Biết thực hành vi, việc làm thể lòng hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ sống 3 Thái độ:
(158)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK, tranh Học sinh: SGK,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách đồ dùng học tập
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
-Em có cảm nghĩ tình thương u, che chở cha mẹ đối với mình?
-Là người gia đình, em làm để cha mẹ vui lòng? GV nhận xét
4
2HS trả lời
3.Bài :
3.1 Giới thiệu : Quan sát tranh
Hôm cô các em học hiếu thảo với ông bà cha mẹ
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 HĐ1: Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng
GV gọi HS đọc truyện :Phần thưởng
Y/c HS đọc lại truyện theo lối phân vai
+ Đối với HS đóng vai Hưng: Vì em lại mời “bà” ăn bánh mà em vừa thưởng?
+ Đối với HS đóng vai bà Hưng: “Bà” cảm thấy trước việc làm đứa cháu đối với mình?
- GV yêu cầu lớp thảo luận,
nhận xét cách ứng xử
- GV kết luận: Hưng kính yêu bà,
chăm sóc bà Hưng đứa cháu hiếu thảo.
- Chúng ta phải đối xử với ông bà
cha mẹ nào? Vì sao? 3.3HĐ2: Thảo luận nhóm đơi(BT1)
9
8
HS đọc- lớp theo dõi
- HS trả lời + HS khác nhận xét bổ sung
+ em kính u bà, u q bà mình, biết quan tâm tới bà
+ Bà cảm thấy vui
- Lớp thảo luận, nhận xét cách ứng
xử
+ phải biết kính trọng, quan tâm, chăm sóc, hiếu thảo với ơng bà cha mẹ Vì ơng bà cha mẹ người sinh ra, nuôi nấng yêu thương
(159)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- GV nêu yêu cầu tập - GV kết luận nêu ý đúng.
- Em hiểu hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
- Nếu cháu hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ chuyện xảy ra?
3.4 HĐ3:Thảo luận nhóm (BT2) GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho nhóm
- GV kết luận nội dung các
bức tranh & khen các nhóm HS đặt tên tranh phù hợp
GV mời vài HS đọc phần ghi nhớ
8
sung
- Việc làm bạn Loan (tình b),
Hồi (tình d), Nhâm (tình đ) thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; việc làm bạn Sinh (tình a) & bạn Hồng (tình c) chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ
+ hiếu thảo với ông bà cha mẹ thương yêu, kính trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ ơng bà cha mẹ
+ Ơng bà cha me buồn, gia đình khơng hạnh phúc
- Các nhóm thảo luận + Đại diện nhóm
trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Tranh 1: Đứa bé chưa ngoan.( chưa kính trọng ơng bố mình)
Tranh 2: Người cháu hiếu thảo.( biết chăm sóc động viên bà bà bị ốm)
- HS đọc ghi nhớ
4.Củng cố :
- Em làm để thể hiện
lịng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- Nhận xét học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
- Sưu tầm truyện, thơ, hát, ca
dao, tục ngữ nói lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ (BT 5)
1
-Học sinh thực
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 23 :KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nhận biết cách kết ( kết mở rộng & kết không mở rộng)trong văn kể chuyện
- Bước đầu biết viết đoạn kết cho văn kể chuyện theo cách mở rộng 2.Kĩ năng:
-Bước đầu biết viết đoạn kết cho văn kể chuyện theo hai cách: mở
rộng Thái độ:
(160)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK, bảng phụ Học sinh: SGK,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách đồ dùng học tập
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
- GV yêu cầu HS nhắc lại ghi
nhớ tiết TLV trước
-Yêu cầu HS đọc phần mở đầu truyện Hai bàn tay theo cách mở gián tiếp
4
- HS nêu ghi nhớ - HS đọc
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
Tiết học hôm giúp các em nắm cách kết mở rộng & không mở rộng, từ đó, viết kết văn kể chuyện theo cách học
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2: Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1,
- GV yêu cầu HS đọc đề
Cả lớp đọc thầm truyện Ơng Trạng thả diều, tìm phần kết bài truyện
GV nhận xét nêu ý đúng: Bài tập
- GV yêu cầu HS đọc đề
- GV nhận xét, khen ngợi những
lời đánh giá hay
- Ví dụ:
+ Câu chuyện làm em thấm thía lời cha ơng: Người có chí nên, nhà có thì vững
+ Trạng nguyên Nguyễn Hiền đã nêu gương sáng nghị
12
* HS đọc yêu cầu tập
Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều, tìm phần kết truyện- HS trình bày ý kiến
Thế vua mở khoa thi Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên Ông Trạng có mười ba tuổi Đó Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam ta
*1 HS đọc nội dung tập
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến, thêm
vào cuối truyện Ông Trạng thả diều lời đánh giá (viết nháp)
(161)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
lực cho chúng em Bài tập
- GV đính bảng phụ viết cách
kết
- GV chốt lại lời giải
Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi
nhớ
3.3 : Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của
bài tập
- GV dán bảng phụ lên bảng,
mời đại diện nhóm trả lời
- GV nhận xét, kết luận lời giải
đúng Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của
bài tập
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của
bài tập
- GV nhắc HS lưu ý: cần viết kết
bài theo lối mở rộng cho đoạn văn tiếp nối liền mạch với đoạn
18
* HS đọc yêu cầu tập
- HS suy nghĩ, so sánh, phát biểu ý kiến.
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- 3 – HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ
trong SGK
- 5 HS đọc tiếp nối đọc yêu cầu
của tập
- Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm phiếu trả lời - Lời giải đúng:
a) Kết không mở rộng. b) , c), d), e) Kết mở rộng * HS đọc yêu cầu tập
- Cả lớp mở SGK, tìm kết các truyện
Một người trực, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải - Lời giải đúng:
Một người trực: Tơ Hiến Thành tâu: “Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thần xin cử Vũ Tán Đường, cịn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá (Kết không mở rộng)
Nỗi dằn vặt đrây-ca: Nhưng An-đrây-ca không nghĩ Cả đêm đó, em ngồi dưới gốc táo tay ông vun trồng Mãi sau này, lớn, em ln tự dằn vặt: “Giá mua thuốc kịp ơng cịn sống thêm năm nữa!” (Kết không mở rộng) * HS đọc yêu cầu
- HS lựa chọn viết kết theo lối mở
rộng cho hai truyện trên, suy nghĩ, làm cá nhân vào
- Nhiều HS tiếp nối phát biểu ý
(162)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
trên (vốn kết theo lối không mở rộng)
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng
Ví dụ:
Truyện Một người trực
+ Câu chuyện khảng khái, chính trực Tơ Hiến Thành truyền tụng đến muôn đời sau Những người ông làm cho sống tốt đẹp
+ Câu chuyện giúp hiểu: người trực làm việc theo lẽ phải, ln đặt việc cơng, đặt lợi ích đất nước lên tình riêng
Truyện Nỗi dằn vặt An-đrây-ca
+ Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý em: tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân
+ An-đrây-ca tự dằn vặt, tự cho có lỗi em u thương ơng Em trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm bản thân
4.Củng cố :
HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét học
3
-HS nêu 5.Dặn dò:
- Chuẩn bị làm kiểm tra TLV viết tiết TLV tới
1
Học sinh thực
*************************************************** Ngày thứ: 4
Ngày soạn:23 / 11 / 2015 Ngày giảng:26/ 11 /2015
TOÁN
TIẾT 59 NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-Biết cách nhân với số có hai chữ số.
-Biết cách giải toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số 2.Kĩ năng:
- Biết đặt tính & tính để nhân với số có hai chữ số.
3 Thái độ:
(163)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK, Học sinh: SGK,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- Cho học sinh hát
1
Hát 2.Kiểm tra cũ :
Gọi học sinh lên bảng GV nhận xét
4
2 HS lên bảng làm
137 x + 137 x 97 94 x 12 + 94 x 88 = 137 x (3 + 97) = 94 x ( 12 + 88) = 137 x 100 = 13700 = 94 x 100= 9400
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
Hôm các em học bài: Nhân với số có chữ số
1
-HS lắng nghe nhắc lại tên
3.2 : tìm cách tính 36 × 23 = ? - Chúng ta tính sau : phân tíc thừa số thứ hai thành tổng thành dạng toán số nhân với tổng
- Thơng thường ta dặt tính tính sau :
-Giới thiệu cách đặt tính hàng dọc - Tính tích riêng thứ
- Tính tích riêng thứ -Cộng hai tích riêng
+ 108 tích riêng thức ; 72 tích riêng thứ
+ Tích riêng thứ viết lùi sang bên trái cột 72 chục, viết đầy đủ 720
3.3: thực hành Bài
: Đặt tính tính :
- Yêu cầu HS nêu cách tính
30
36 × 23 = 36 × ( 20 + 3) = 36 × 20 + 36 × = 720 + 108 = 828
- HS đặt tính nháp, HS lên bảng làm ¿36
23
❑❑
108 72828
x 18 viết nhớ
x nhớ 10 viết 10 x 12 viết nhớ
x nhớ viết Hạ 8, cộng viết 2, cộng
bằng viết Bài
86 53 258 430 4558
¿33 44
❑❑
132132 1452
(164)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- Nhận xét lưu ý hợp tính sai
Bài (HS khá giỏi) : Tính giá trị biểu thức :
45 × a Với a 13 ; 26 ; 39
Bài : Tóm tắt :
: 48 trang 25 : trang ?
¿157 24
❑❑
628 314 3768
1122 19 10098 1122 21318
Nhận xét bổ xung bạn Bài :
-Nếu a = 26 45 × a = 45 × 26 = 1170 * Nếu a = 13 45 × a = 45 ×13 = 585 *Nếu a = 39 45 × a = 45 × 39 = 1755 - Nhận xét, bổ sung
Bài
- Đọc toán, phân tích giải vào - HS lên bảng giải
Bài giải
Số trang 25 : 48 × 25 = 200(trang)
Đáp số : 200 trang 4.Củng cố :
Gọi HS nêu cách nhân với số có chữ số
- Nhận xét học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
-Xem trước bài: luyện tập
1 Học sinh thực
************************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 24 : TÍNH TỪ ( tiếp theo) I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
(165)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** -Nhận biết từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất (BT1, mục III) ; bước đầu tìm số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất tập đặt câu với từ tìm (BT2, BT3, mục III)
2 Kĩ năng:
- Có kĩ nhận biết tính từ các câu văn 3 Thái độ:
- u tích tìm hiểu mơn tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên :
2 Học sinh: Sách môn học
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách đồ dùng học tập
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
- Tiết trước học ? ? Gọi em đọc các câu thành ngữ BT4
? Các câu thành ngữ khuyên chúng
4 HS trả lời
- Mở rộng vốn từ ý chí - nghị lực - HS đọc
- Các câu thành ngữ khuyên phải có ý chí nghị lực việc thành công
3.Bài :
3.1 Giới thiệu : ? Thế tính từ ?
+ Tiết học hôm giúp các em hiểu sử dụng cách thể mức độ đắc điểm tính chất
1
- Tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật hoạt động trạng thái HS lắng nghe nhắc lại
3.2: Phần nhận xét
Bài : đặc điểm vật miêu tả các câu sau khác ?
- Tìm tính từ các câu : a Tờ giấy trắng
b Tờ giấy trăng trắng c.Tờ giấy trắng tinh
+ EM có nhận xét các từ đặc điểm tờ giấy ?
* Mức độ đặc điểm các tờ giấy thể cách tạo các từ ghép : Trắng tinh, từ láy : Trăng trắng, từ tính từ trắng cho ban đầu
Bài : Trong các câu dưới ý 12
Bài
* HSđọc yêu cầu suy nghĩ phát biểu - Trắng, trăng trắng, trắng tinh
+ Mức độ trắng bình thường + Mức độ trắng
+ Mức độ trắng cao
- Ở mức độ trắng trung bình dùng từ trắng, Ở mức độ trắng dùng dùng từ láy, Ở mức độ trắng cao dùng dùng từ ghép
(166)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
nghĩa mức độ thể cách ?
a, Tờ giấy trắng b.Tờ giấy nàytrắng c Tờ giấy trắng * Kết luận : có ba cách thể mức độ đặc điểm tính chất - Tạo từ ghép từ láy với tính từ cho
- Thêm từ rất, quá, vào trước sâu tính từ
- Tạo phép so sánh
- Có cách thể mức độ đặc điểm tính chất 3.3: Phần luyện tập
* Bài : Tìm tờ biểu thị mức độ đặc điểm tính
chất( in nghiêng đoạn văn)
* Bài :
+ Hãy tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác đặc điểm sau : đỏ, cao, vui
- Cho HS làm việc nhóm nhóm từ :
18
* HSđọc yêu cầu suy nghĩ phát biểu - Thêm từ vào trước từ trắng trắng
- Tạo phép so sánh cách ghép từ hơn, với tính từ trắng Trắng hơn, trắng
*4 HS nêu ghi nhớ SGK luyện tập
Bài : HS lên gạch chân :
Hoa cà phê thơm đậm nên mùi hương thường theo gió bay xa Nhìn thơ Xuân Diệu lần đến ngắm nhìn vẻ đẹp cà phê phải lên :
Hoa cà phê thơm hoa Hoa điệu với hoa nhài Trắng ngà trắng ngọc xinh sáng Như miệng em cười Mỗi mùa trắng ngà ngọc toả đẹp hơn, lộng lẫy tinh khiết Bài 2
N1 : Đỏ
- Cách : tạo từ ghép, từ láy với tính từ đỏ :đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chói, đỏ choét, dỏ chon chót, đỏ sậm, đỏ tía, đỏ thắm đỏ hon hỏn
- Cách : thêm các từ rất, quá, trước sau từ đỏ: đỏ, đỏ quá, đỏ lắm, quá đỏ, đỏ cực, đỏ vô
- Cách : tạo phép so sánh ; đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ son * vui :
- vui vẻ, vui sướng, vui mừng, - Rất vui, vui lắm, vui quá
- vui hơn, vui tết, vui nhất, vui tết
(167)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
Bài : Gọi HS đặt câu
- cao cao, cao vút, caochót vót, caovợi, cao vịi vọi :
- Rất cao, cao quá, cao lắm, quá cao cao hơn, cao nhất, cao núi, cao núi
Bài
+ Quả ớt đỏ chót Mặt trời đỏ chói Bầu trời cao vịi vọi
Em vui cô giáo khen 4.Củng cố :
+ Có cách thể mức độ đặc điểm tính chất ? - Nhận xét học
3
- HS nêu ghi nhớ 5.Dặn dò:
-Xem trước : MRVT Ý chí nghị lực
1
Học sinh thực
****KĨ THUẬT
TIẾT12 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (TIẾT )
I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức :
-HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi đột thưa
-Khâu viền đường gấp mép vải mũi đột thưa các mũi khâu tương đối nhau.Đường khâu bị dúm
2.Kĩ năng:
- Có kĩ khâu vá
2 Thái độ: HS yêu thích sản phẩm làm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK, Mẫu khâu,BĐD kĩ thuật Học sinh: SGK, BĐD kĩ thuật
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách đồ dùng học tập
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
Yêu cầu HS nêu quy trình khâu
4
(168)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa
- HS lớp theo dõi nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
Bài ‘Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa”(tiết 2,3)
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 HĐ3: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải
+ Muốn khâu viền đường gấp mép vải cần thực theo bước?
+ Gọi HS thực thao tác gấp mép vải?
+ Khi thực cần ý điều gì?
- Kiểm tra vật liệu dụng cụ học sinh
- Cho HS thực hành GV quan sát giúp đỡ em yếu
3.3HĐ4 :Đánh giá kết học tập HS
+ GV tổ chức trưng bày sản phẩm - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
+ Gấp mép vải đường gấp mép vải tương đối phẳng kĩ thuật
+ Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột
+ Mũi khâu tương đối phẳng không bị dúm
+ Hoàn thành sản phẩm thời gian qui định
- GV đánh giá sản phẩm
15
10
Thực hành khâu
- Được thực theo bước + Gấp mép vải theo đường dấu
+ Khâu lược đường gấp mép vải mũi khâu đột
+ Khâu viền đường gấp mép vải
- Miết kĩ các đường gấp mép trước khâu.Đường gấp mép thực mặt trái vải Khâu viền đường gấp mép vải mặt phải vải
- HS thực hành
-Trưng bày sản phẩm
- HS tự đánh giá
4.Củng cố :
Gọi HS nhắc lại ghi nhớ Nhận xét học
3
-HS nêu
(169)
Giáo án lớp T̀n 11 ***************************************************************************
-Xem trước :thêu móc xích
********************************************************** Ngày thứ: 5
Ngày soạn: 25 /11 / 2014 Ngày giảng: 28 / 11 /2014
TOÁN
TIẾT 60 : LUYÊN TẬP I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Thực nhân với số có hai chữ số
-Vận dụng vào giải toán có phép nhân với số có hai chữ số Kĩ năng:
- Có kĩ giải toán nhân với số có hai chữ số Thái độ:
- HS biết áp dụng kiến thức học sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : bảng nhóm ,SGK Học sinh: SGK,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- Cho học sinh hát
1
Hát 2.Kiểm tra cũ
3 HS lên bảng đặt tính tính 39x 45; 27 x 49; 735 x 25 GV nhận xét
4
3 HS thực
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
Hôm các học tiết luyện tập
1
-HS lắng nghe nhắc lại 3.2:Thực hànhlàm tập
Bài tập1
Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đặt tính & tính lần
lượt phép nhân
GV cng HS sửa bi nhận xt Bài tập2
Gọi HS đọc yêu cầu Đây dạng toán gì?
6
6
Bài tập1
- HS đọc yêu cầu bài- làm vào vở
- 3HS lên bảng
102 86 17
3852
39 428
6171
23 2057
136 1284 4114 1462 16692 47311
(170)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- Yêu cầu HS đặt tính & tính
trên giấy nháp
GV HS nhận xét- tuyên dương
Bài tập3
Gọi HS đọc yêu cầu Gọi HS đọc yêu cầu
Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 1giờ = phút
- HS trình bày GV sửa nhận xét
Bài tập
Gọi HS đọc yêu cầu Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
GV chấm nhận xét Bài tập5
Gọi HS đọc yêu cầu Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
6
8
4
- HS đọc yêu cầu bài,đặt tính giấy
nháp Cử đại diện lên bảng thi đua
m 30 23 230
mx78 234 2340 1794 17940
Bài tập3
- HS đọc yêu cầu bài, nêu cách thực làm vào phiếu học tập
Bài giải
Đổi = 60 phút
Số lần tim người khoẻ mạnh đập 1giờ:
75 x 60 = 500( lần)
Số lần tim người khoẻ mạnh đập 24 giờ:
500 x 24 = 108 000( lần) Đáp số : 108 000 lần Bài tập
HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt Bài giải
Số tiền bán 13kg đường là:
5200 x 13 = 67 600( đồng) Số tiền bán 18kg đường là:
5500 x 18 = 99 000( đồng) Số tiền bán tất là:
67 600+ 99 000 = 166 600( đồng) Đáp số :166 600 đồng -HS đọc yêu cầu bài,
gợi ý nhà giải 4.Củng cố :
-Nêu cáh nhân với só có hai chữ số,
- Nhận xét học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
-Xem trước : Gthiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
1
Học sinh thực
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 24 :KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT) I.MỤC TIÊU:
(171)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** - Viết văn kể chuyện yêu cầu đề có nhân vật ,sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc)
- Diễn đạt thành câu chuyện , trình bày sẽ, độ dài văn khoảng 120 chữ (12 câu)
2 Kĩ năng:
Có kĩ viết văn kể chuyện 3 Thái độ:
u thích mơn tập làm văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK, tranh các câu chuyện Học sinh: SGK, TLV
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách đồ dùng
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
-Có cách làm kết bài? -Thế kết mở rộng? -Thế kết không mở rộng?
GV nhận xét
4
-3 HS lên bảng trả lời
- HS nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
-Tiết học hôm các em thực hành viết văn kể chuyện hoàn chỉnh
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2: Hướng dẫn làm tập * Đề : Kể câu chuyện em nghe đọc người có lịng nhân hậu * Đề : Kể lai câu chuyện nỗi dằn vặt An- đrây- ca lời cậu bé An- đrây- ca
* Đề :Kể lai câu chuyện Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi lời kể chủ tàu người Pháp người Hoa
3 học sinh làm :
- Cho hS lựa chọn đề làm vào
- GV theo dõi nhắc nhở
30
- HS tiếp nối đọc gợi ý SGK * HS chọn đề phù hợp
(172)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
4.Củng cố :
- Thu chấm - Nhận xét học
3
-HS nộp 5.Dặn dị:
- tìm đọc số chuyện nói các chủ điểm học
1
Học sinh thực
******************************** ĐỊA LÍ
TIẾT12 : ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình sơng ngịi đồng Bắc
Bộ :
+ Đồng Bắc Bộ phù sa sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp nên , đồng lớn thứ hai nước
+ Đồng Bắc Bộ có hìmh dạng tam giác,với đỉnh Việt Trì cạnh đáy đường bờ biển
+ Đồng Bắc Bộ bề mặt khá phẳng nhiều sơng ngịi có hệ thống đê ngăn lũ
- Nhận biết đồng Bắc Bộ đồViệt Nam
-Chỉ số sơng đồ sơng Hồng sơng Thái Bình.
2.Kĩ năng:
-HS vị trí đồng Bắc Bộ đồ Việt Nam.
-Trình bày số đặc điểm đồng Bắc Bộ (hình dạng, nguồn gốc, hình
thành, địa hình, sơng ngịi), vai trị hệ thống đê ven sơng
-Bước đầu biết dựa vào đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức.
3.Thái độ:
-Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK, BĐ địa lí Việt Nam, tranh Học sinh: SGK,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách đồ dùng học tập
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
- Nêu đặc điểm địa hình dãy
Hoàng Liên Sơn?
-. Nêu đặc điểm địa hình trung
du Bắc Bộ? GV nhận xét
4
- HS lên bảng
(173)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
Hôm nay, tìm hiểu đồng Bắc Bộ, nơi có Thủ nước, xem đồng có đặc điểm mặt tự nhiên, các hoạt động sản xuất & việc cải tạo tự nhiên người dân nơi
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2HĐ1 Hoạt động lớp
- GV đồ Việt Nam
vị trí đồng Bắc Bộ
- GV yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi mục 1, sau lên bảng vị trí đồng Bắc Bộ đồ
+ Đồng có dạng hình gì? Đỉnh đâu? Cạnh đáy nắm đâu?
- GV đồ cho HS biết
đỉnh & cạnh đáy tam giác đồng Bắc Bộ
3.3 HĐ2 Hoạt động nhóm đôi GV yêu cầu HS đọc mục thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi :
- Đồng Bắc Bộ được
hình thành nào?
- Đồng có diện tích bao
nhiêu km vng, có đặc điểm diện tích?
- Địa hình (bề mặt) đồng
bằng có đặc điểm gì?
- u cầu HS quan sát H2 để nhận biết đồng có địa hình thấp
- Những nơi sẫm màu gì? 3.4 HĐ3 Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát lược
đồ H1 lên bảng đồ tự nhiên Việt Nam các sông đồng Bắc Bộ
- Sông Hồng có đặc điểm gì?
-Sơng Hồng bắt nguồn từ đâu?đổ
6
6
- HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng
bằng Bắc Bộ lược đồ SGK
- HS trả lời các câu hỏi, sau lên
bảng vị trí đồng Bắc Bộ đồ
+ Đồng có dạng hình tam giác , đỉnh Việt Trì, cạnh đáy đường bờ biển
- HS dựa vào kênh chữ SGK để trả
lời câu hỏi
+ Đồng Bắc Bộ phù sa sông hồng sông Thái Bình bồi đắp nên + Đồng có diện tích 15000km2, là đồng lớn thứ hai nước
+ Bề mặt khá phẳng mở rộng biển
- HS đồ Việt Nam vị trí, giới
hạn & mơ tả tổng hợp hình dạng, diện tích, nguồn gốc hình thành & đặc điểm địa hình đồng Bắc Bộ
+ Là làng mạc người dân đồng
* HS lên bảng đồ tự nhiên Việt Nam các sông đồng Bắc Bộ: sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Cầu, sơng Đáy, sơng Luộc,
+ Nước sơng quanh năm có màu đỏ có nhiều phù sa
(174)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
nước đâu?
- GV đồ Việt Nam
sông Hồng & sông Thái Bình, đồng thời mơ tả sơ lược vềsơng Hồng: Đây sông lớn miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc, đoạn sông chảy qua đồng Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ biển nhiều cửa, có nhánh đổ sang sơng Thái Bình sơng Đuống, sơng Luộc; có nhiều phù sa (cát, bùn nước) nên nước sơng quanh năm có màu đỏ, sơng có tên sơng Hồng Sơng Thái Bình ba sơng: sơng Thương, sơng Cầu, sơng Lục Nam hợp thành Đoạn cuối sông chia thành nhiều nhánh & đổ biển nhiều cửa
- Khi mưa nhiều, nước sơng
ngịi, ao, hồ, thường dâng lên hay hạ xuống?
- Mùa mưa đồng Bắc
Bộ trùng với mùa năm?
- Vào mùa mưa, nước các sông ở
đây nào?
- Lũ lụt gây tác hại gì?
- GV nói thêm tượng lũ
lụt đồng Bắc Bộ chưa có đê, đê vỡ: nước các sơng lên nhanh, cuồn cuộn tràn làm ngập lụt đồng bằng, trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây nguy hiểm cho tính mạng người dân…
3.5 HĐ4 Thảo luận nhóm
Yêu cầu HS quan sát hình 3và SGK thảo luận nhóm các u cầu N1:Người dân đồng Bắc Bộ đắp đê để làm gì?
N2:Hệ thống đê đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
N3:Ngồi việc đắp đê, người dân cịn làm để sử dụng nước các
7
Quốc,đoạn sông chảy qua đồng Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ biển nhiều cửa
+ Khi mưa nhiều, nước sơng ngịi, ao, hồ, thường dâng lên
+ Mùa mưa đồng Bắc Bộ trùng với mùa hè
+ Vào mùa mưa, nước các sông dâng cao, thường gây ngập lụt
+ HS tự trả lời
* HS các nhóm quan sát hình ảnh, kênh chữ SGK, để thảo luận theo gợi ý + Người dân đồng Bắc Bộ đắp đê dọc hai bên bờ sông để ngăn lũ lụt
(175)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
sơng cho sản xuất?
GV nói thêm vai trò hệ thống đê, ảnh hưởng hệ thống đối với việc bồi đắp đồng bằng, cần thiết phải bảo vệ đê ven sông đồng Bắc Bộ
đồng ruộng
4.Củng cố :
- GV yêu cầu HS lên đồ & mơ tả đồng sơng Hồng, sơng ngịi & hệ thống đê ven sông
-Nhận xét học
3
-HS lên bảng
5.Dặn dò:
Xem trước :Người dân đồng Bắc Bộ
Sưu tầm tranh ảnh trang phục, lễ hội người dân đồng Bắc Bộ để chuẩn bị cho học
1
Học sinh thực
************************************** KHOA HỌC
TIẾT 24 : NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nêu vai trò nước đời sống sản xuất sinh hoạt:
+Nước giúp thể hấp thụ chất dinh dưỡng hoàn tan lấy từ thức ăn tạo thành các chất tạo sống, sinh vật Nước giúp thải các chất thừa độc hại
+ Nước sử dụng đời sống hàng ngày sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
2 Kĩ năng:
-Có thói quen tiết kiệm nước sinh hoạt 3 Thái độ:
- Ham hiểu biết khoa học, vận dụng vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Tranh, SGK Học sinh: SGK,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách đồ dùng
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
-Sơ đồ vịng t̀n hồn nước tự nhiên
4
(176)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
- Chỉ vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên
GV nhận xét
- Chỉ nêu bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
Hôm học nước cần cho sống
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 HĐ1:Tìm hiểu vai trị của nước sống con người, động vật thực vật Mục tiêu: HS nêu số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống người, động vật và thực vật
Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS nộp các tư liệu, tranh ảnh sưu tầm
-GV chia lớp thành nhóm giao cho nhóm nhiệm vụ + Nhóm 1: Tìm hiểu trình bày vai trò nước đối với thể người
+ Nhóm 2: Tìm hiểu trình bày vai trị nước đối với động vật
+ Nhóm 3: Tìm hiểu trình bày vai trị nước đối với thực vật
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày
- GV cho lớp thảo luận vai trò nước đối với sống sinh vật nói chung
Kết luận GV:
- Như mục Bạn cần biết trang 50 SGK
3.3HĐ2: Tìm hiểu vai trị nước sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp vui chơi 13
12
- HS nộp tư liệu, tranh ảnh sưu tầm theo nhóm
Các nhóm thảo luận ghi câu trả lời giấy Ao–Đại diện nhóm trình bày ý kiến + Nước chiếm phần lớn trọng lượng thể, giúp thể hấp thụ chất dinh dưỡng hoà tan tạo thành chất mới, thải chất thừa, chất độc
+ Nước quan trọng đối với động vật Ngoài nước cịn mơi trường sống cho nhiều động vật như: cá, tôm, cua, ốc,
+ Nước quan trọng đối với thực vật Nếu thiếu nước thực vật chết
- HS thảo luận vai trò nước đối với sống sinh vật nói chung
HS đọc mục Bạn cần biết trang 50 SGK
(177)
Giáo án lớp Tuần 11 ***************************************************************************
giải trí
Mục tiêu: HS nêu dẫn chứng vai trò nước sản xuất nông nghiệp, công nghiệp vui chơi giải trí Cách tiến hành:
Bước 1: Động não
- GV nêu câu hỏi lần lượt yêu cầu HS đưa ý kiến về: Con người cịn sử dụng nước vào việc khác?
- GV ghi tất các ý kiến HS lên bảng
Bước 2: Thảo luận phân loại các nhóm ý kiến
Dựa danh mục các ý kiến HS nêu bước 1, HS GV phân loại chúng vào các nhóm khác
- GV lần lượt hỏi vấn đề yêu cầu HS đưa ví dụ minh hoạ
- Nêu dẫn chứng có liên quan đến nhu cầu nước các hoạt động địa phương
GV nhận xét – kết luận
- HS lần lượt nêu ý kiến:
+ Con người sử dụng nước để: tắm, giặt, đánh răng, lau nhà, rửa chén, rửa thức ăn, tưới cây, tắm heo, hồ bơi, VS nhà xưởng,…
- Những ý kiến nói người sử dụng nước việc làm vệ sinh thân thể, nhà cửa, môi trường:tắm,giặt, đánh răng, lau nhà, rửa chén, rửa thức ăn, tắm heo, tưới cây,…
-Những ý kiến nói người sử dụng nước vui chơi, giải trí:hồ bơi, lướt sóng, lướt ván,
-Những ý kiến nói người sử dụng nước sản xuất nông nghiệp:tưới cây, tưới rau, cấy lúa,
-Những ý kiến nói người sử dụng nước sản xuất công nghiệp:VS nhà xưởng, rửa thực phẩm,
-Ở địa phương em dùng nước để tưới tiêu, tưới rau, tắm rửa, lau nhà, giặt giũ, nấu ăn, …
2HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 51 SGK
4.Củng cố :
- Nêu vai trò nước đời sống sản xuất sinh hoạt:
- Nhận xét học
3
-HS nêu
5.Dặn dị:
-Xem :Nước bị nhiễm
1
Học sinh thực SINH HOẠT LỚP
TUẦN 12 I MỤC TIÊU
- Học sinh nắm ưu khuyết điểm tuần các mặt hoạt động : Thực nề nếp trường , lớp
(178)
Giáo án lớp Tuần 11 *************************************************************************** II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Lớp trưởng nhận xét đánh giá thi đua tổ mặt - Nề nếp xếp hàng vào lớp, truy
- Lao động , vệ sinh cá nhân - Học làm đến lớp _ Xếp loại thi đua các phân đội : 2 Ý kiến thành viên tổ 3 Phương hướng nhiệm vụ tuần sau
- Tiếp tục tổ chức thi đua các tổ theo tiêu chí thi đua - Tổ chức đôi bạn tiến giúp học tập -Nói lễ phép văn minh , lịch
- Giúp bạn biết cách nhân ,chia với số có , hai chữ số
- Thực tốt luật an tồn giao thơng : đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy xe đạp điện
- Thực tốt các phong trào liên đội tổ chức
4.Ý kiến nhận xét nhắc nhở giáo viên chủ nhiệm
- Nhận xét tuyên dương các tổ, các cá nhân làm tốt công việc tuần - Động viên học sinh làm chưa tốt tiếp tục phấn đấu làm tốt các tuần học sau - Nhắc số học sinh ngồi lớp cịn nói tự
- Thực tốt nếp sống lịch văn minh học sinh thủ đô