Bài 59. Trái Đất. Quả địa cầu

22 5 0
Bài 59. Trái Đất. Quả địa cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK trang 122 và giảng cho HS biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm.. - HS quan sát tranh và nghe.[r]

(1)

TUẦN 30 Tự nhiên xã hội – Lớp Ngày dạy: …/ … / 2015 TIẾT 59 TRÁI ĐẤT : QUẢ ĐỊA CẦU

I MỤC TIÊU:

Sau học, HS có khả :

- Nhận biết Trái Đất lớn có hình cầu - Biết cấu tạo địa cầu

- HS khá, giỏi: Chỉ địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo,Bắc bán cầu Nam bán cầu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình SGK trang 112, 113 - Quả địa cầu

- hình phóng to hình SGK trang 112 khơng có phần chữ hình - bìa, ghi: cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, xích đạo III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Khởi động (1’) - Hát

B Kiểm tra cũ ( 5’)

- GV gọi HS làm tập 1, / 83 (VBT)

- GV nhận xét, ghi điểm - HS thực C Bài (26’)

* Hoạt động : Thảo luận lớp 9’ Bước :

-GV yêu cầu HS quan sát hình SGK tr.112 - HS quan sát hình - GV nói : Quan sát hình , em thấy Trái Đất có hình

- HS trả lời : hình trịn, bóng, hình cầu

- GV xác hố câu trả lời HS : Trái Đất có hiình cầu, dẹt hai đầu

Bước :

- GV tổ chức cho HS quan sát địa cầu giới thiệu : Quả địa cầu mơ hình thu nhỏ Trái Đất phân biệt cho em thấy phận : địa cầu, trục gắn, giá đỡ, trục gắn địa cầu với giá đỡ

- HS quan sát địa cầu nghe giới thiệu

- Đối với lớp có nhiều HS giỏi, GV mở rộng cho HS biết : Quả địa cầu gắn giá đỡ có trục xuyên qua.Nhưng thực tế khơng có trục xun qua khơng phải đặt giá đỡ Trái Đất nằm lơ lửng không gian

-HS lắng nghe

- GV cho HS vị trí nước Việt Nam nằm tên địa cầu nhằm giúp em hình dung Trái Đất mà lớn

Kết luận : Trái Đất lớn có dạng hình cầu * Hoạt động : Thực hành theo nhóm 10’ Bước :

- GV chia nhóm u cầu HS quan sát hình SGK hình : cực Bắc, cực Nam, xích đạo,

(2)

Bắc bán cầu Nam bán cầu cầu Nam bán cầu Bước : - GV yêu cầu nhóm lên địa

cầu - HS nhóm cho xem:cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu địa cầu

Bước : - GV cho HS nhận xét màu sắc bề mặt địa cầu tự nhiên giải thích sơ lược thể màu sắc Từ giúp HS hình dung bề mặt Trái Đất không phẳng

- HS nhận xét

Kết luận : Quả địa cầu giúp hình dung hình dạng, độ nghiêng bề mặt Trái Đất. * Hoạt động : Chơi trò chơi Gắn chữ vào sơ đồ câm 7’’

Bước : Tổ chức hướng dẫn

- GV treo hình phóng to hình trang 112 (nhưng khơng có giải) lên bảng

- GV chia lớp thành nhiều nhóm, -HS chia nhóm HS - GV yêu cầu nhóm lên bảng xếp hai hàng dọc -2 nhóm xếp hàng dọc - GV phát cho nhóm bìa (mỗi HS

nhóm bìa) -HS nhận bìa

- GV hướng dẫn luật chơi : Khi GV hô bắt đầu, HS nhóm lên gắn bìa vào hình bảng HS nhóm khơng nhắc Khi HS thứ chỗ HS thứ hai lên gắn, hết HS

- HS chơi theo hướng dẫn

Bước : GV tổ chức cho HS chơi

-GV cho nhóm HS chiw - Hai nhóm HS chơi theo hướng dẫn GV

Bước : - Các HS khác quan sát theo dõi hai nhómchơi

- GV tổ chức cho HS đánh giá hai nhóm chơi :

+ Nhóm gắn thời gian ngắn nhóm thắng

+ Nhóm chơi không luật bị ngừng chơi, GV gọi nhóm khác lên để chơi

D Nhận xét – Dặn dò (3’) -GV nhận xét tiết học

-Chuẩn bị : Sự chuyển động trái đất

******************

TIẾT 60 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU

Sau học, HS có khả :

- Biết Trái đất quay quanh quanh Mặt Trời

- Biết sử dụng mũi tên để mô tả chuyển động Trái đất quanh quanh Mặt Trời - GDKNS:

+ Kĩ hợp tác kĩ làm chủ thân: Hợp tác đảm nhận trách nhiệm trình thực nhiệm vụ

(3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình SGK trang 114, 115 - Quả địa cầu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động 1’ - Hát vui

2 Kiểm tra cũ 5’

-GV gọi HS làm tập 1, / 84 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm

- HS thực 3 Bài 26’

* Hoạt động : Thực hành theo nhóm 9’ Bước :

- GV chia nhóm (số nhóm tuỳ thuộc vào số lượng địa cầu chuẩn bị được)

- GV nêu câu hỏi : Trái Đất quay quanh trục theo hướng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ ?

- HS nhóm quan sát hình SKG trang 114 trả lời câu hỏi : Nếu nhìn từ cực Bắc xuống Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ

- HS nhóm quay địa cầu

như hướng dẫn phần thực hành SGK Bước :

- GV gọi vài HS lên quay địa cầu theo chiều quay Trái Đất quanh

- HS thực hành quay

- Vài HS nhận xét phần thực hành bạn Kết luận : GV vừa quay địa cầu, vừa nói : Từ lâu nhà khoa học phát : Trái Đất không đứng yên mà luôn tự quay quanh theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nhìn từ cực Bắc xuống.Trái Đất lớn có dạng hình cầu

* Hoạt động : Quan sát tranh theo cặp 9’ Bước 1:

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 115

- Từng cặp HS cho xem hướng chuyển động Trái Đất quanh hướng chuyển động Trái Đất quanh MT - GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi sau: - HS trả lời câu hỏi

+Trái Đất tham gia đồng thời chuyển động ?

Đó chuyển động ? +2 chuyển động : chuyển động tự quay quanhmình chuyển động quanh Mặt Trời + Nhận xét hướng chuyển động Trái Đất

quanh chuyển động quanh Mặt Trời

+Cùng hướng ngược chiều kim đồng hồ nhìn từ cực Bắc xuống

Bước :

- GV gọi vài HS trả lời trước lớp - HS trả lời - GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời HS

Kết luận : Trái Đất đồng thời tham gia hai chuyển động : chuyển động tự quay quanh và chuyển động quanh Mặt Trời

* Hoạt động : Chơi trò chơi Trái Đất quay 8’ Bước :

(4)

điều khiển nhóm Bước :

- GV cho nhóm sân, vị trí cho nhóm

và hướng dẫn cách chơi : - Các bạn khác nhóm quan sát hai bạnvà nhận xét + Gọi bạn (một bạn đóng vai Mặt Trời, bạn

đóng vai Trái Đất)

+ Bạn đóng vai Mặt Trời đứng vịng trịn, bạn đóng vai Trái Đất vừa quay quanh mình, vừa quay quanh Mặt Trời hình trang 115 SGK

- Lưu ý : Nhóm trưởng cố gắng tổ chức trò chơi cho tất bạn đóng vai Trái Đất

Bước :

- GV gọi vài cặp HS lên biểu diễn trước lớp - HS thực biểu diển trước lớp - GV HS nhận xét cách biểu diễn bạn

4 Nhận xét – Dặn dò 3’ -GV nhận xét tiết học

-Chuẩn bị : Trái đất hành tinh hệ mặt trời

RÚT KINH NGHIỆM:

(5)

TUẦN 31 Tự nhiên xã hội – Lớp Ngày dạy: …/ … / 2015 TIẾT 61 TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI

I MỤC TIÊU :

Sau học, HS có khả :

- Nêu vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời: Từ mặt trời xa dần,Trái Đất hành tinh thứ ba hệ mặt trời

- HS Khá, giỏi: biết hệ mặt trời có hành tinh Trái Đất hành tinh có sống

GDKNS: Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hoạt động giữ cho Trái Đất xanh, đẹp: giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; trồng, chăm sóc bảo vệ xanh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình SGK trang 116, 117 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động 1’ 2.Kiểm tra cũ 4’ 3 Bài 27’

* Hoạt động : Quan sát tranh theo cặp 9’

- Hát

Bước : GV giảng cho HS biết : Hành tinh thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời

- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK trang 116 trả lời với bạn câu hỏi sau :

- HS quan sát hình trả lời câu hỏi + Trong hệ Mặt Trời có hành tinh ?

+ Từ Mặt Trời xa dần, Trái Đất hành tinh thứ ? + Tại Trái Đất gọi hành tinh hệ Mặt Trời ?

Bước : GV gọi số HS trả lời trước lớp - GV HS bổ sung hoàn thiện câu trả lời * Hoạt động : Thảo luận nhóm 9’ Bước :

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi gợi ý : - HS thảo luận nhóm + Trong hệ Mặt Trời, hành tinh có sống ?

+ Chúng ta phải làm để giữ cho Trái Đất ln xanh, đẹp ?

Bước :

- GV u cầu nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết nhóm

- GV HS bổ sung, hồn thiện phần trình bày nhóm

* Hoạt động : Thi kể hành tinh hệ Mặt Trờii ( dành cho HS giỏi) 9’ Bước :

- GV chia nhóm phân cơng nhóm sưu tầm tư liệu hành tinh hành tinh hệ Mặt Trời (GV giao nhiệm vụ cho HS trước - tuần lễ)

(6)

- GV yêu cầu nhóm kể trước lớp - Đại diện nhóm kể trước lớp - GV HS nhận xét phần trình bày nhóm

- GV khen nhóm kể hay, nội dung phong phú

4 Nhận xét – Dặn dò 3’ -GV nhận xét tiết học

-Chuẩn bị : Mặt trăng vệ tinh Trái Đất

- Lắng nghe **************************

TIẾT 62 MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT

I MỤC TIÊU:

Sau học, HS có khả :

- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động mặt trăng quanh Trái Đất

- HS giỏi : So sánh độ lớn Trái Đất, Mặt Trăng Mặt Trời : Trái Đất lớn Mặt Trăng, Mặt Trời lớn Trái Đất nhiều lần

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình SGK trang upload.123doc.net, 119 Quả địa cầu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động 1’ 2.Kiểm tra cũ 4’ 3 Bài 27’

* Hoạt động : Quan sát tranh theo cặp 9’

- Hát

Bước :

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trang upload.123doc.net SGK trả lời với bạn theo gợi ý sau :

- HS quan sát hình trang upload.123doc.net SGK trả lời theo nhóm đơi

+ Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng hướng chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất

+ Nhận xét chiều quay Trái Đất quanh Mặt Trời chiều quay Mặt Trăng quanh Trái đất ( Cùng chiều hay ngược chiều)

+ Nhận xét độ lớn Trái Đất, Mặt Trời Mặt Trăng

Bước : GV gọi vài HS trả lời câu hỏi trước lớp - Vài HS trả lời câu hỏi trước lớp - GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời HS

* Hoạt động : Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái đất 9’ Bước :

- GV giảng cho HS lớp biết : Vệ tinh thiên thể

chuyển động xung quanh hành tinh - HS nghe giảng - GV hỏi : Tại Mặt Trăng gọi vệ tinh

Trái đất ?

- HS trả lời - GV mở rộng cho HS biết : Mặt Trăng vệ tinh tự

nhiên Trái Đất Ngoài ra, chuyển động quanh Trái đất cịn có vệ tinh nhân tạo người phóng lên

(7)

- Đối với HS giỏi : GV giải thích cho HS biết Mặt Trăng hướng có nửa bán cầu phía Trái đất :

Bước :

- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Mặt Trời hình SGK trang 119 vào

- HS vẽ theo yêu cầu

- HS trao đổi, nhận xét sơ đồ theo cặp * Hoạt động : Chơi trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái đất 9’

Bước :

- GV chia nhóm xác định vị trí làm việc nhóm - GV hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm Bước :

- GV yêu cầu nhóm tiến hành chơi - Thực hành chơi theo nhóm Bước :

- GV gọi vài HS lên biểu diễn trước lớp 3 Nhận xét – Dặn dò 3’

-GV nhận xét tiết học

-Chuẩn bị : Ngày đêm Trái Đất

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

(8)

TUẦN 32 Tự nhiên xã hội – Lớp Ngày dạy: …/ … / 2015 TIẾT 63 NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT

I MỤC TIÊU

Sau học, HS có khả :

- Giải thích tượng ngày đêm Trái Đất mức độ đơn giản - Biết thời gian để Trái đất quay quanh ngày

- Biết ngày có 24

- Thực hành biểu diễn ngày đêm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình SGK trang 120, 121 - Đèn điện để bàn (hoặc đèn pin, nến) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động 1’ 2 Kiểm tra cũ 3’

- GV gọi HS làm tập 1, 2, / 87 (VBT) - GV nhận xét

3 Bài

* Hoạt động : Quan sát trang theo cặp 9’

- Hát

Mục tiêu : Giải thích có ngày đêm Cách tiến hành :

Bước :

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, SGK trang

120, 121 trả lời với bạn câu hỏi sau : - HS quan sát theo cặp thảo luận trao đổi vớinhau nghe + Tại bóng đèn khơng chiếu sáng bề mặt

quả địa cầu ?

+ Khoảng thời gian phần Trái Đất Mặt Trời chiếu

sáng gọi ? + Ban ngày

+ Khoảng thời gian phần Trái Đất khơng Mặt Trời chiếu sáng gọi ?

+ Ban đêm - (Đối với HS giỏi) Tìm vị trí Hà Nội La -

- ba - na địa cầu (hoặc GV đánh đấu trước hai vị trí đó)

- Khi Hà Nội ban ngày La - - ba – na ngày

hay đêm ? - Là đêm, La - - ba - na cách Hà Nộiđúng nửa vòng Trái Đất Bước :

(9)

Kết luận : Trái Đất hình cầu nên Mặt Trăng chiếu sáng phần Khoảng thời gian phần Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng ban ngày, phần lại không chiếu sáng ban đêm

* Hoạt động : Thực hành theo nhóm 9’ Mục tiêu :

- Biết khắp nơi Trái Đất có ngày đêm không ngừng - Biết thực hành biểu diễn ngày đêm

Cách tiến hành : Bước :

- GV chia nhóm (số nhóm tuỳ thuộc vào số lượng địa cầu chuẩn bị được)

- HS nhóm làm thực hành hướng dẫnở phần thực hành SGK

Bước :

- GV gọi vài HS lên thực hành trước lớp - HS khác nhận xét phần làm thực hành bạn

Kết luận : Do Trái Đất ln tự quay quanh nó, nên nơi Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng lại vào bóng tối Vì vậy, bề mặt Trái Đất có ngày đêm không ngừng

* Hoạt động : Thảo luận lớp 9’ Mục tiêu :

- Biết thời gian để Trái đất quay quanh ngày - Biết ngày có 24

Cách tiến hành : Bước :

- GV đánh dấu điểm địa cầu

- GV quay địa cầu vòng theo chiều quay ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ cực Bắc xuống) có nghĩa điểm đánh dấu trở vị trí cũ

- HS theo dõi thao tác GV - GV nói : Thời gian để Trái Đất quay vịng

quanh qui ước ngày Bước :

- GV hỏi :

+ Đố em biết ngày có ? - 24 + Hãy tưởng tượng Trái Đất ngừng quay quanh

thì ngày đêm Trái Đất ? - Thì phần Trái Đất ln đượcchiếu sáng, ban ngày kéo dài mãi ; phần ban đêm vĩnh viễn) Kết luận : Thời gian để Trái Đất quay vịng

quanh ngàym ngày có 24 4 Nhận xét – Dặn dò 3’

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị : Năm, tháng, mùa

- Lắng nghe - Lắng nghe *******************

TIẾT 64 NĂM, THÁNG VÀ MÙA I MỤC TIÊU

(10)

- Thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời năm - Một năm thường có 365 ngày chia thành 12 tháng

- Một năm thường có bốn mùa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình SGK trang 122, 123 - Một số lịch

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Khởi động 1’ - Hát

2 Kiểm tra cũ 4’

- GV gọi HS làm tập 1, 2, / 88 (VBT)

- GV nhận xét, ghi điểm - HS thực 3 Bài 27’

* Hoạt động : Thảo luận theo nhóm 9’

Mục tiêu : biết thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời năm, một năm thường có 365 ngày

Cách tiến hành : Bước :

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo gợi ý : + Một năm thường có ngày, tháng? + Số ngày tháng có khơng ?

+ Những tháng có 32 ngày, 30 ngày, 28 29 ngày ?

- HS nhóm dựa vào vốn hiểu biết quan sát lịch, thảo luận theo câu hỏi gợi ý

Bước :

- GV gọi vài HS trả lời câu hỏi trước lớp - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm trước lớp

- GV mở rộng cho em biết : Có năm, tháng có 28 ngày có năm, tháng lại có 29 ngày, năm người ta gọi năm nhuận, năm nhuận có 366 ngày Thường năm lại có năm nhuận

- HS lắng nghe

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 122 giảng cho HS biết thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời năm

- HS quan sát tranh nghe - GV hỏi : Khi chuyển động vòng quanh Mặt Trời,

Trái Đất tự quay quanh bao vịng ? - HS dựa vào hiểu biết trả lời

Kết luận : Thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời năm Một năm thường có 365 ngày chia thành 12 tháng

* Hoạt động : Làm việc với SGK theo cặp 9’ Mục tiêu : Biết năm thường có bốn mùa. Cách tiến hành :

Bước :

- GV yêu cầu HS làm việc với theo cặp, theo gợi

ý - HS làm việc theo cặp theo gợi ý

(11)

trang 123 SGK, vị trí Trái Đất thể Băc bán cầu mùa xuân, mùa hạ, mùa thu mùa đông

+ Hãy cho biết mùa Bắc bán cầu vào tháng 3, 6, 9, 12

- Đối với HS giỏi, yêu cầu thêm :

+ Tìm vị trí Việt Nam địa cầu +Việt Nam Bắc bán cầu + Khi Việt Nam mùa hạ Ô - xtrây - li - a mùa

? Tại ? + Việt Nam Bắc bán cầu, Ô - xtrây - li - a ởNam bán cầu, mùa Việt Nam Ô -xtrây - li - a trái ngược

Bước :

- GV gọi số HS lên trả lời trước lớp - HS lên trả lời trước lớp - GV HS khác sửa chữa hoàn chỉnh câu trả lời

Kết luận : Có số nơi Trái Đất, năm có bốn mùa : mùa xuân, mùa hạ, mùa thu mùa đông ; mùa Bắc bán cầu Nam bán cầu trái ngược

* Hoạt động : Chơi trị chơi Xn, hạ, thu, đơng 9’ Mục tiêu : HS biết đặc điêm khí hậu bốn mùa

Cách tiến hành : Bước :

- GV hỏi nói cho HS biết đặc trưng khí hậu bốn mùa, ví dụ :

+ Vào mùa xuân, em cảm thấy ? + Ấm áp,… + Vào mùa hạ, em cảm thấy ? + Nóng nực,… + Vào mùa thu, em cảm thấy ? + Mát mẻ,… + Vào mùa đông, em cảm thấy ? + Lạnh, rét,… Bước :

- GV hướng dẫn cách chơi :

+ Khi GV nói mùa xuân + Thì HS cười

+ Khi GV nói mùa + Thì HS lấy tay quạt + Khi GV nói mùa thu + Thì HS để tay lên má + Khi GV nói mùa đơng + Thì HS xt xoa Bước :

-Cho HS thực hành chơi theo nhóm/cả lớp 4 Nhận xét – Dặn dị 3’

-GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị : Các đới khí hậu

- HS chơi theo nhóm lớp

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

(12)

TUẦN 33 Tự nhiên xã hội – Lớp Ngày dạy: …/ … / 2015 TIẾT 65 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU

I MỤC TIÊU

Sau học, HS có khả :

- Kể tên đới khí hậu Trái Đất - Biết đặc điểm đói khí hậu - Chỉ địa cầu vị trí đới khí hậu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình SGK trang 124, 125 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Khởi động -Hát đầu

B Kiểm tra cũ

- GV gọi HS làm tập 1, / 89 (VBT) -2 HS thực - GV nhận xét, ghi điểm -Lắng nghe C

Bài

1 PHẦN ĐẦU: KHÁM PHÁ

-Giới thiệu bài, ghi tựa -Lắng nghe

2 PHẦN HOẠT ĐỘNG: KẾT NỐI * Hoạt động : Làm việc theo cặp

a/Mục tiêu : Kể tên đới khí hậu Trái Đất. b/Cách tiến hành :

Bước :

- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK trang 124

và trả lời theo gợi ý sau : - HS quan sát trả lời + Chỉ nói tên đới khí hậu Bắc bán cầu Nam

bán cầu

+ Mỗi bán cầu có đới khí hậu ?

+ Kể tên đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực từ xích đạo đến Nam cực

Bước :

- GV gọi số HS trả lời trước lớp - HS trả lời trước lớp - GV HS bổ sung, hoàn thiện câu trả lời

Kết luận : Mỗi bán cầu có ba đới khí hậu Từ xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có các đới sau : nhiệt đới, ôn đới hàn đới

* Hoạt động : Thực hành theo nhóm

a/Mục tiêu : Biết địa cầu đới khí hậu. Biết đặc điểm đới khí hậu

b/Cách tiến hành : Bước :

- GV hướng dẫn HS cách vị trí đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới hàn đới địa cầu

- HS nghe hướng dẫn + Trước hết, GV yêu cầu HS tìm đường xích đạo

(13)

+ GV xác định địa cầu đường ranh giới đới khí hậu Để xác định đường đó, GV tìm đường khơng liền nét ( - - - -) song song với xích đạo Những đường là: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vịng cực Bắc, vịng cực Nam Sau GV dùng phấn bút màu tơ đậm đường (GV khơng cần giới thiệu tên đường với HS)

+ HS theo dõi

+ GV hướng dẫn HS đới khí hậu địa cầu.Ví dụ : Ở Bắc bán cầu, nhiệt đới nằm đường xích đạo chí tuyến Bắc

+ HS nghe hướng dẫn đới khí hậu địa cầu

+ GV giới thiệu khai thác vốn hiểu biết HS giúp cho HS biết đặc điểm đới khí hậu

+HS lắng nghe Bước :

- GV y/cầu HS làm việc theo nhóm theo gợi ý : -HS làm việc theo nhóm +Đối với HS giỏi: Chỉ địa cầu vị trí VN

cho biết nước ta nằm đới khí hậu ?

+ HS nhóm đới khí hậu địa cầu

+ Trưng bày hình ảnh thiên nhiên người đới khí hậu khác (mỗi nhóm lựa chọn cách trưng bày riêng)

Bước :

+ HS tập trưng bày nhóm (kết hợp trênquả địa cầu tranh ảnh xếp sẵn)

- GV yêu cầu nhóm trình bày kết làm việc nhóm

- Các nhóm trình bày kết - GV HS nhận xét phần trình bày nhóm

Kết luận : Trên rái Đất, nơi gần xích đạo nóng, xa xích đạo lạnh. Nhiệt đới: thường nóng quanh năm; Ơn đới: ơn hồ, có đủ bốn mùa; hàn đới: lạnh Ở hai cực Trái Đât quanh năm nước đóng băng

* Hoạt động : TH ỰC H À NH, VẬN DỤNG : Chơi trị chơi Tìm vị trí đới khí hậu Mục tiêu : Giúp HS nắm vững vị trí đới khí hậu Tạo hứng thú học tập. Cách tiến hành :

Bước 1: GV chia nhóm phát cho nhóm hình vẽ tương tự hình SGK trang 124 (nhưng khơng có màu) dải màu (như màu hình SGK trang 124)

- HS chhia nhóm nhận đồ dùng

Bước : Khi GV hô “bắt đầu”, HS nhóm bắt đầu trao đổi với dán dải màu vào hình vẽ

- HS tiến hành chơi Bước : GV HS đánh giá kết làm việc của

từng nhóm - HS trưng bày sản phẩm - Nhóm xong trước, đẹp, nhóm thắng

4.Nhận xét, dặn dò:

-Xem trước 66: Bề mặt Trái Đất -HS lắng nghe

-Nhận xét lớp -HS tiếp thu

******************* TIẾT 66 BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU

(14)

- Phân biệt lục địa, đại dương

- Biết bề mặt Trái Đất có châu lục đại dương

- Nói tên vị trí châu lục dại dương lược đồ “Các châu lục đại dương”

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình SGK trang 126, 127 - Tranh ảnh lục địa đại dương

- Một số lược đồ phóng to, tương tự lược đồ hình SGK tranh 127 khơng có phần chữ hình ; 10 bìa, bìa nhỏ ghi tên châu lục hay đại dương

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A.Khởi động: 1’ -HS hát

B Kiểm tra cũ: 4’

- GV gọi HS làm tập 1, / 90 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm

-HS thực C.Bài : 27’

1.Phần đầu: Khám phá 1’

-Giới thiệu nội dung tiết học -HS lắng nghe 2.Phần hoạt động: Kết nối 26’

2.1 Hoạt động : Thảo luận lớp 9’

a/Mục tiêu : Nhận biết lục địa, đại dương b/Cách tiến hành :

- Bước 1: GV yêu cầu HS đâu nước, đâu đất

trong hình SGK trang 126 - HS theo yêu cầu - Bước :GV cho HS biết phần đất phần

nước địa cầu (màu xanh lơ xanh lam thể phần nước)

- HS theo dõi - GV hỏi : Nước hay đất chiếm phần lớn bề

mặt Trái Đất ? - HS trả lời

- Bước :GV giải thích cách đơn giản kết hợp với minh hoạ tranh ảnh để HS biết lục địa, đại dương

- HS nghe giải thích - Lục địa : Là khối đất liền lớn bề mặt

Trái Đất

- Đại dương : Là khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa

Kết luận : Trên bề mặt Trái Đất có chỗ đất, có chỗ nước Nước chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất Những khối đất liền lớn bề mặt Trái Đất gọi lục địa Phần lục địa chia thành châu lục Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi đại dương Trên bề mặt Trái Đất có đại dương

2.2.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 8’

a/Mục tiêu : Biết tên châu lục đại dương giới Chỉ châu lục đại dương lược đồ

(15)

Bước :

-GV yêu cầu HS làm việc với theo gợi ý: +Có châu lục ? Chỉ nói tên châu lục lược đồ hiình

+Có đại dương ? Chỉ nói tên đại dương lược đồ hình

+ Chỉ vị trí Việt Nam lược đồ Việt Nam châu lục ?

- HS làm việc nhóm theo gợi ý

Bước :

- GV gọi số nhóm lên trình bày kết làm

viêc nhóm -Đại diện nhóm trình bày - GV sửa chữa, hồn chỉnh phần trình bày

Kết luận : Trên giới có châu lục : châu Á, châu Âu, châu MỸ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực đại dương : Thái Bình Dương, An Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương

2.3 Hoạt động : Chơi trị chơi “Tìm vị trí châu lục đại dương” 9’ a/Mục tiêu : Giúp HS nhớ tên nắm vững vị trí châu lục đại dương b/Cách tiến hành :

Bước : GV chia nhóm phát cho nhóm một lược đồ câm, 10 bìa nhỏ ghi tên châu lục đại dương

-Hoạt động theo nhóm Bước : Khi GV hơ “bắt đầu” HS nhóm sẽ

trao đổi với dán bìa vào lược đồ câm

- HS tiến hành chơi Bước 3: GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm GV

hoặc HS đánh giá kết làm việc nhóm - HS nhóm làm xong thhì trưng bày sảnphẩm nhóm trước lớp Nhóm xong trước nhóm thắng

D Nhận xét-dặn dò: 3’

-Nhận xét tiết học -Lắng nghe

-Dặn dò: Chuẩn bị bi 67: Bề mặt lục địa

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

(16)

TUẦN 34 Tự nhiên xã hội – Lớp Ngày dạy: …/ … / 2015 TIẾT 67 BỀ MẶT LỤC ĐỊA

I MỤC TIÊU

Sau học, HS có khả : - Mô tả bề mặt lục địa

- Nhận biết suối, sông, hồ

- GDKNS: +Kĩ tìm kiếm v xử lí thơng tin: Biết xử lí cc thơng tin để có biểu tượng suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng

+Quan sát, so sánh để nhận điểm giống khác đồi núi; đồng cao nguyên

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình SGK trang 128, 129

- Tranh ảnh suối, sông, hồ GV HS sưu tầm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A.Khởi động - Hát

B.Kiểm tra cũ

- GV gọi HS làm tập 1, / 91 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm

- HS thực C Bài

1.Phần đầu: Khám phá -Giới thiệu bài, ghi tựa 2.Phần hoạt động: Kết nối

* Hoạt động : Làm việc theo cặp

a/Mục tiêu : Biết mô tả bề mặt lục địa GDKNS: KN Quan sát, so sánh. b/Cách tiến hành :

Bước :

- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK trang 128 trả lời theo gợi ý sau :

- HS quan sát trả lời + Chỉ hình chỗ mặt đất nhơ cao, chỗ

bằng phẳng, chỗ có nước + Mơ tả bề mặt lục địa

Bước : GV gọi số HS trả lời trước lớp. - HS trả lời trước lớp - GV HS bổ sung, hoàn thiện câu trả lời

=>KL: Bề mặt lục địa có chỗ nhơ cao (đồi, núi), có chỗ phẳng (đồng bằng, cao ngun), có chỗ dịng nước chảy (sông, suối) nơi chứa nước

* Hoạt động : Làm việc theo nhóm

a/Mục tiêu : Nhận biết suối, sông, hồ GDKNS: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin. b/Cách tiến hành :

Bước :

-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát hình

tranh 128 SGK trả lời theo gợi ý sau: - HS làm việc theo nhóm trả lời theo cácgợi ý + Chỉ suối, sông sơ đồ

(17)

+ Chỉ sơ đồ dòng chảy suối, sông (dựa vào mũi tên sơ đồ)

+ Nước suối, nước sông thường chảy đâu ? Bước :

-GV hỏi: Trong hình (h.2, 3, 4), hình thể

suối, hình thể sơng, hình thể hồ ? - HS dựa vào vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi Kết luận : Nước theo khe chảy thành suối, thành sông chảy biển đọng lại chỗ trũng tạo thành hồ

* Hoạt động : Làm việc lớp

a/Mục tiêu : Củng cố biểu tượng suối, sông, hồ b/Cách tiến hành :

- Bước : GV khai thác vốn hiểu biết HS yêu cầu HS liên hệ với thực tế địa phương để nêu tên số suối, sông, hồ

- HS nêu tên số suối, sông, hồ địa phương

- Bước : GV yêu cầu HS trả lời (bằng lời tranh ảnh)

-Vài HS trả lời kết hợp tranh ảnh - Bước : GV giới thiệu thêm (bằng lời

tranh ảnh) cho HS biết vài sông, hồ,…nổi tiếng nước ta

-HS lắng nghe D.Nhận xét – Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học -HS tiếp thu

-Dặn HS chuẩn bị 68: Bề mặt lục địa -HS tiếp thu *************************

TIẾT 68 BỀ MẶT LỤC ĐỊA ( ) I MỤC TIÊU

Sau học, HS có khả :

- Nhận biết núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên

- Nhận khác núi đồi, cao nguyên đồng

-GDKNS: +Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Biết xử lí thơng tin để có biểu tượng suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng

+Quan sát, so sánh để nhận điểm giống khác đồi núi; đồng cao nguyên,

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình SGK trang 130, 131

- Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên GV HS sưu tầm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Khởi động 1’ - Hát

B Kiểm tra cũ 4’

- GV gọi HS làm tập 2, / 92 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm

- HS thực C Bài 27’

1.Phần đầu: Khám phá 1’

(18)

* Hoạt động : Làm việc theo nhóm 9’ a/Mục tiêu :

- Nhận biết núi, đồi

- Nhận khác núi đồi b/Cách tiến hành :

Bước :

- GV yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết quan sát hình 1, SGK trang 130 tranh ảnh sưu tầm, thảo luận hoàn thành bảng sau :

- HS thảo luận hoàn thành bảng theo yêu cầu

Đáp án : Bảng cần thực hiện:

Núi Đồi Núi Đồi

Độ cao Cao Thấp Độ cao

Đỉnh Nhọn Tương đối tròn Đỉnh

Sườn Dốc Thoải Sườn

Bước :

- GV u cầu nhóm trình bày kết thảo luận nhóm trước lớp

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- GV HS bổ sung hoàn thiện phần trình bày nhóm

Kết luận : Núi thường cao đồi có đỉnh nhọn, sườn dốc ; cịn đồi có đỉnh trịn, sườn thoải * Hoạt động : Quan sát tranh theo cặp 9’

a/Mục tiêu :

- Nhận biết đồng cao nguyên

- Nhận giống khác đồng cao nguyên b/Cách tiến hành :

Bước :

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 3, 4, SGK trang 131 trả lời theo gợi ý sau :

- HS quan sát hình trả lời theo gợi ý + So sánh độ cao đồng cao nguyên

+ Bề mặt đồng cao nguyên giống điểm ?

Bước :

- GV gọi số HS trả lời câu hỏi trước lớp - HS trả lời câu hỏi trước lớp

Kết luận : Đồng cao nguyên tương đối phẳng, cao nguyên cao đồng có sườn dốc

* Hoạt động : Vẽ hình mơ tả đồi, núi, đồng cao nguyên 8’

a/Mục tiêu : Giúp HS khắc sâu biểu tượng đồi, núi, đồng cao nguyên b/Cách tiến hành :

Bước :

- GV u cầu HS vẽ hình mơ tả đồi, núi, đồng cao nguyên vào giấy (chỉ cần vẽ đơn giản cho thể dạng địa hình đó)

- HS vẽ hình theo yêu cầu Bước :

(19)

Bước :

- GV trưng bày số hình vẽ HS trước lớp - GV HS nhận xét hình vẽ bạn

D.Nhận xét-Dặn dò:

-NX tiết học -Tiếp thu

-Dặn HS nhà ôn tập phần tự nhiên -Tiếp thu RÚT KINH NGHIỆM:

(20)

TUẦN 35 Tự nhiên xã hội – Lớp Ngày dạy: …/ … / 2015 TIẾT 69 - 70 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA

HỌC KÌ II : TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU

Giúp HS :

- Hệ thống lại kiến thức học chủ đề tự nhiên - Yêu phong cảnh thiên nhiên quê hương - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh phong cảnh thiên nhiên, cối, vật quê hương III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Khởi động 1’ -Hát đầu

2 Kiểm tra cũ

- GV gọi HS làm tập 1, 2, / 93 (VBT) -HS thực - GV nhận xét, ghi điểm -HS lắng nghe 3 Bài

* Hoạt động : Quan sát lớp a/Mục tiêu :

- HS nhận dạng số dạng địa hình địa phương - HS biết số cối vật địa phương

b/Cách tiến hành :

- GV tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh phong cảnh thiên nhiên, cối, vật quê hương (tranh ảnh GV HS sưu tầm)

- HS quan sát tranh * Hoạt động : Vẽ tranh theo nhóm

a/Mục tiêu : Giúp HS tái phong cảnh thiên nhiên quê hương mình. b/Cách tiến hành :

Bước :

- GV hỏi : Các em sống miền ? - HS trả lời Bước :

- GV yêu cầu HS liệt kê em quan sát từ thực tế từ tranh ảnh theo nhóm

- HS liệt kê Bước :

- GV gợi ý cho HS vẽ tranh tơ màu Ví dụ : Đồng

ruộng tơ màu xanh ; đồi, núi tô màu da cam,… - HS vẽ theo gợi ý * Hoạt động : Làm vịêc cá nhân

a/Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức động vật b/Cách tiến hành :

- Bước : GV yêu cầu HS kẻ bảng (như trang 133 SGK) vào

- HS hoàn thành bảng theo hướng dẫn GV

-Bước : Cho HS thực hành, sau đổi kiểm tra

(21)

Bước : - GV gọi số HS trả lời trước lớp. - HS trả lời trước lớp - GV hoàn thiện câu trả lời - HS khác bổ sung * Hoạt động : Chơi trò chơi Ai nhanh, đúng

a/Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức thực vật b/Cách tiến hành :

Bước :

- GV chia lớp thành số nhóm

-GV chia bảng thành cột tương ứng số nhóm Bước :

- GV nói : Cây có thân mọc đứng (hoặc thân leo,…), rễ cọc (hoặc rễ chùm,…)

- HS nhóm ghi lên bảng tên câu có thân mọc đứng, rễ cọc,…

Lưu ý : HS nóm ghi tên HS thứ viết xong chỗ, HS thứ hai lên viết

- Bước : GV yêu cầu HS nhận xét đánh giá sau lượt chơi (mỗi lượt chơi GV nói đặc điểm cây)

- HS tiến hành chơi Nhóm viết nhanh nhóm thắng

Lưu ý :

+ Nếu cịn thời gian, GV ơn tập cho HS nội dung “Mặt Trời Trái Đất” cách sau :

 GV viết sẵn nội dung cần củng cố cho HS vào phiếu khác  Từng nhóm HS cử đại diện lên rút thăm

 HS nhóm thực theo nội dung ghi phiếu

 HS nhóm khác nhận xét, góp ý cho câu trả lời phần biểu diễn nhóm bạn  GV nhận xét khen thưởng nhóm trả lời biểu diễn nhanh, đủ + Một số nội dung gợi ý để GV lựa chọn :

 Kể Mặt Trời  Kể Trái Đất

 Biểu diễn trò chời : “Trái Đất quay”

 Biểu diễn trò chời : “Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất”  Thực hành biểu diễn ngày đêm Trái Đất

4.Nhận xét-Dặn dò: -Nhận xét tiết học

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

(22)

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan