1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Những bài văn mẫu lớp 8

20 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 320,94 KB

Nội dung

Nhưng không chỉ có vậy, lão Hạc còn trải qua những cảm giác chua chát tủi cực của một kiếp người, ý thức về thân phận của một ông lão nghèo khổ, cô đơn cũng từ liên tưởng giữa kiếp người[r]

(1)Trường THCS Mỹ Hôi GV BM Huỳnh Công Thăng Lão Hạc” Nam Cao mắt bạn đọc năm 1943 Câu chuyện số phận thê thảm người nông dân Việt Nam bối cảnh đe doạ nạn đói và sống cùng túng đã để lại xúc động sâu xa lòng độc giả Đặc biệt, tác giả đã diễn tả tập trung vào tâm trạng nhân vật chính – lão Hạc – xoay quanh việc bán chó đã giúp ta hiểu thêm lòng người cha đáng thương, người có nhân cách đáng quý và thực phũ phàng phủ chụp lên đời lương thiện Con chó – cậu Vàng cách gọi lão là hình ảnh kỷ niệm đứa Hơn thế, cậu Vàng còn là nguồn an ủi ông lão cô đơn Lão cho cậu ăn bát, chia xẻ thức ăn, chăm sóc, trò chuyện với cậu với người Bởi thế, cái ý định “có lẽ tôi bán chó đấy” lão bao lần chần chừ không thực Nhưng rồi, cuối cùng cậu Vàng đã bán với giá năm đồng bạc Cậu Vàng bị bán đi! Có lẽ đó là định khó khăn đời lão Năm đồng bạc Đông Dương kể là món tiền to, là buổi đói deo đói dắt Nhưng lão bán cậu không phải vì tiền, “gạo thì kém mãi đi” mà ngày lo “ba hào gạo” thì lão không đủ sức Cậu Vàng trở thành gánh nặng, bán cậu lão lại đau khổ dày vò chính mình tâm trạng nặng trĩu Khoảnh khắc “lão cố làm vui vẻ” không giấu khuôn mặt “cười mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước” Nỗi đau đớn cố kìm nén lão Hạc cắt nghĩa cho việc làm bất đắc dĩ, khiến ông giáo là người báo tin không tránh khỏi cảm giác ái ngại cho lão Ông giáo hiểu tâm trạng người phải bán vật bầu bạn trung thành mình Cảm giác ân hận theo đuổi dày vò lão tạo nên đột biến trên gương mặt: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên và cái miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc…” Những suy nghĩ ông lão suốt đời sống lương thiện có thể làm người đọc phải chảy nước mắt theo: “Thì tôi già này tuổi đầu còn đánh lừa chó” Bản chất người lương thiện, tính cách người nông dân nghèo khổ mà nhân hậu, tình nghĩa, trung thực và giàu lòng vị tha bộc lộ đầy đủ đoạn văn đầy nước mắt này Nhưng không có vậy, lão Hạc còn trải qua cảm giác chua chát tủi cực kiếp người, ý thức thân phận ông lão nghèo khổ, cô đơn từ liên tưởng kiếp người – kiếp chó: “Kiếp chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may có sung sướng chút… kiếp người kiếp tôi chẳng hạn” Suy cho cùng, việc bán chó xuất phát từ lòng người cha thương và luôn lo lắng cho hạnh phúc, tương lai Tấm lòng đáng trân trọng! Hiện thực thật nghiệt ngã đã dứt đứa khỏi vòng tay lão, cái đói cái nghèo lại tiếp tục cướp lão người bạn cậu Vàng Bản thân lão bị dứt mảng sống sau biến cố, dù cho cố “cười gượng” cách khó khăn lão dường đã nhìn thấy trước cái chết chính mình Những lời gửi gắm và món tiền trao cho ông giáo giữ hộ sau lúc bán chó có ngờ đâu là lời trăng trối Kết cục số phận lão Hạc là cái chết báo trước khiến người bất ngờ, thương cảm Quyết định dội tìm đến cái chết bả chó là giải pháp lão Hạc, để lão đứng vững trên bờ lương thiện trước vực sâu tha hoá Kết thúc bi kịch là thật chấm dứt dằn vặt riêng tư lão Hạc, để lại bao suy ngẫm số phận người nghèo khổ lương thiện xã hội cũ Xuất từ đầu đến cuối tác phẩm, nhân vật tôi là người bạn, là chỗ dựa tinh thần Lão Hạc Những suy nghĩ nhân vật này giúp người đọc hiểu rõ người Lão Hạc Nhân vật Lão Hạc đẹp, cao quý thực thông qua nhân vật tôi Cái hay tác phẩm này chính là chỗ tác giả cố tình đánh lừa để người thân thiết, gần gũi với Lão Hạc ông giáo có lúc hiểu lầm lão Sự thật nhân vật tôi cố hiểu, cố dõi theo hiểu hết người Lão Hạc Khi nghe Binh Tư cho biết Lão Hạc xin bã chó, ông giáo ngỡ ngàng, chột dạ: “Con người đáng kính bây theo gót Binh Tư để có cái ăn ư? Cuộc đời thật ngày lại thêm đáng buồn” Chi tiết này đẩy tình truyện lên đến đỉnh điểm Nó đánh lừa chuyển ý nghĩ tốt đẹp ông giáo và người đọc sang hướng khác: Một người giàu lòng tự trọng, nhân hậu Lão Hạc cuối cùng bị cái ăn làm cho tha hoá, biến chất sao? Nếu Lão Hạc thì niềm tin đời ông giáo sụp đổ, vỡ tan chồng ly thủy tinh vụn nát Nhưng chứng kiến cái chết đau đớn dội vì ăn bã chó Lão Hạc, ông giáo vỡ oà ra: “Không! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn hay đáng buồn theo nghĩa khác” Đến đây truyện đến Lop8.net (2) Trường THCS Mỹ Hôi GV BM Huỳnh Công Thăng hồi mở nút, tâm tư chất chứa ông giáo tuôn trào theo dòng mạch suy nghĩ chân thành, sâu sắc Lão Hạc và người nông dân “Chao ôi! Đối với người xung quanh ta, không cố tìm mà hiểu họ, thì ta thấy họ gàn dỡ, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa bỉ ổi toàn cớ ta tàn nhẫn, không ta thấy họ là người đáng thương, không ta thương” Có lẽ đây là triết lý sống xen lẫn cảm xúc xót xa Nam Cao đời cần phải có trái tim biết rung động, chia xẻ, biết yêu thương, bao bọc người khác, cần phải nhìn người xung quanh mình cách đầy đủ, phải biết nhìn đôi mắt tình thương Với Nam Cao người xứng đáng với danh hiệu người biết đồng cảm với người xung quanh, biết phát hiện, trân trọng, nâng niu điều đáng quý, đáng thương Muốn làm điều này người cần biết tự đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể người khác để hiểu đúng, thông cảm thực cho họ Chuyện kể ngôi thứ nhất, nhân vật tôi trực tiếp kể lại toàn câu chuyện cho nên ta có cảm giác đây là câu chuyện thật ngoài đời ùa vào trang sách Thông qua nhân vật tôi, Nam Cao đã thể hết Con người bên mình Đau đớn, xót xa không bi lụy mà tin người Nam Cao chưa khóc vì khốn khó, túng quẫn thân lại khóc cho tình người, tình đời Ta khó phân biệt đâu là giọt nước mắt Lão Hạc, đâu là giọt nước mắt ông giáo: Khi rân rân, ầng ực nước, khóc thầm, vỡ oà nức nỡ Thậm chí nước mắt còn ẩn chứa nụ cười: Cười đưa đà, cười nhạt, cười và ho sòng sọc, cười mếu Việc tác giả hoá thân vào nhân vật tôi làm cho cách kể linh hoạt, lời kể chuyển dịch góc không gian, thời gian, kết hợp kể và tả, hồi tưởng với bộc lộ cảm xúc trữ tình và triết lý sâu sắc Truyện ngắn Lão Hạc là tác phẩm thời, bi kịch đời thường đã trở thành bi kịch vĩnh cửa Con người với gì cao cả, thấp hèn có tác phẩm Thông qua nhân vật tôi tác giả đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh: Hãy cứu lấy người, hãy bảo vệ nhân phẩm người lũ đời sẵn sàng xoá bỏ mạng sống và đạo đức Cho nên chúng ta nên đặt nhân vật tôi vị trí tương xứng tìm hiểu tác phẩm Quanh em có số bạn lơ là học tập, em hãy viết bài văn nghị luận để khuyên các bạn Mb : Nêu khái quát tượng các bạn lơ là học tập lí viết bài văn nghị luận này Tb : Nguyên nhân : + Bên ngoài tác động vào : các trò chơi điện tử , văn hóa phẩm ko tốt , hay lúc nào gắn với cái máy tính đã tiêu tốn nhiều thời gian cho việc học + Có thể là áp lực học quá lớn và ko thể thực nó đc , bạn buông xuôi cảm thấy chán nản mệt mỏi + Hoặc gia đình vất vả bạn vừa học vừa pải phụ giúp ba mẹ làm nên bạn ko có thời gian để học + Từ nhỏ có nhiều bạn sống gia đình giàu , khá giả nên thứ đầy đủ Bạn sinh lười biếng bố mẹ lại hay làm suốt nên ko nhắc nhở bạn việc học Chính vì đã gây nên tật xấu lơ là việc học Nêu mục đích việc học + Việc học giúp ta có thêm vốn kiến thức , vốn hiểu biết sâu sắc + Học giúp ta mở mang mắt , làm ta hiểu rõ thêm giới ta sống Nêu dẫn chứng + Nếu ko có sử ta hiểu hết đc điều hào hùng vị anh hugf đất nước đã sẵn sàng ngã xuống vì độc lập tự nước nhà + Nếu ko có môn Sinh ta hiểu thêm tự nhiên , làm ta có thể biết để đc loài cây này Lop8.net (3) Trường THCS Mỹ Hôi GV BM Huỳnh Công Thăng chúng pải trải qa quá trình tiến hóa lâu dài vất vả + Học là việc cần thiết và quan trọng cần đc đặt lên hàng đầu Nó giúp xã hội tiến xa , giúp đất nước lạc hậu thành đất nước phát triển Đưa người lên thời kì + Những vị anh hùng đã có công bảo vệ đất nước trog thời chiến Và đây thời bình chúng ta dân đã sốg đc phát triển phải biết dựa trên cái tảng đó để đưa đất nước lên tầm cao sánh ngang với các cường quốc năm châu trên giới này + Học cho sống ta thêm mẻ Tác hại việc ko học lười học + Hãy tưởng tượng gần bạn lười học * bạn khó lòng làm đc bài dù là dễ * bạn pải đối mặt với ánh mắt bạn bè Họ thất vọng nhiều bạn * bạn thấy mình chìm mặc cảm và xấu hổ * bạn ko còn trước , Sẽ có tường ngăn cách , tường dày cao đó đưa bạn vào bóng tối * Bố mẹ bạn cảm thấy mìh Chẳng lẽ bạn muốn nhìn vẻ u sầu đôi mắt thâm quầng vì phiền não bố mẹ bạn ? Bạn nhẫn tâm ? hay xa * chúng ta ko học người quay lại thời kì trước lạc hậu trở lại quá khứ * Máy tính , Tv , quạt ko còn thay vào đó chẳng có j , vẻ hoang sơ ngày trc * Đi chợ o học tính toán thì làm có thể chợ * Đi ăn ko học Sinh học thì ngy ngộ độc thực phẩm cao , * Nếu ko học y thì giới , toàn cầu có hàng trăm hàng triệu người pải pải bỏ mạng vì ko học thêm nhiều cái ^^ Lời khyên * Hãy đứng dậy , người hùng dũng cảm hôm vứt bỏ quá khứ và làm lại * Bạn làm đc bạn cố gắng thật cố gắng * Bạn người yêu quý bạn có cố gắng Người ta ko nhìn vào thành tích mà pải xem mặt tâm cố gắng bạn ^^ * Thái độ xã hội , bạn bè , cha mẹ lại trc luôn vui cười bên bạn * Bạn có người , bạn có tất và bạn có thể chiếm lĩnh giới bạn học hành thật chăm * Bạn có thể đưa tất lên ko !? Tôi nghĩ là có Hãy cố lên ! Bạn làm ! Kết bài ! Nghị luận an toàn giao thông ! I Mở bài : - Đặt vấn đề : nhiều năm trở lại đây, vấn đề tai nạn giao thông là điểm nóng thu hút nhiều quan tâm dư luận mức độ thiệt hại mà vấn đề này gây - Nhận thức: tuổi trẻ học đường – công dân tương lai đất nước – phải có suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông Lop8.net (4) Trường THCS Mỹ Hôi GV BM Huỳnh Công Thăng II Thân bài : Thực trạng tai nạn giao thông Việt nam nay: + Đang diễn hàng ngày hàng trên nước, 33 -34 người chết và bị thương / ngày + Trong số đó, có không ít các bạn học sinh, sinh viên là nạn nhân là thủ phạm gây các vụ tai nạn giao thông Hậu vấn đề: + Thiệt hại lớn người và của, để lại thương tật vĩnh viễn cho các cá nhân và hậu nặng nề cho cộng đồng + Gây đau đớn, mát, thương tâm cho người thân, xã hội Nguyên nhân vấn đề : + Ý thức tham gia giao thông người dân còn hạn chế, thiếu hiểu biết và không chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông (lạng lách, đánh võng, vượt đèn đỏ, coi thường việc đội mũ bảo hiểm .) + Thiếu hiểu biết các quy định an toàn giao thông (lấy trộm ốc vít đường ray, chiếm dụng đường ) + Sự hạn chế sở vật chất (chất lượng đường thấp, xe cộ không đảm bảo an toàn ) + Đáng tiếc rằng, góp phần gây nhiều tai nạn giao thông, còn có bạn học sinh ngồi trên ghế nhà trường Hành động tuổi trê học đường góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông: + Tham gia học tập luật giao thông đường trường lớp Ngoài ra, thân người phải tìm hiểu, nắm vững thêm các luật lệ và quy định đảm bảo an toàn giao thông + Chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn giao thông: không lạng lách, đánh võng trên đường đi, không xe máy chưa có lái, không vượt đèn đỏ, đúng phần đường, dừng đỗ đúng quy định, rẽ ngang dừng phải quan sát cẩn thận và có tín hiệu báo hiệu cho người sau biết, chậm và quan sát cẩn thận qua ngã tư + Đi sang đường đúng quy định, tham gia giúp đỡ người già yếu, người tàn tật và trẻ em qua đường đúng quy định + Tuyên truyền luật giao thông: trao đổi với người thân gia đình, tham gia các hoạt động tuyên truyền xung kích an toàn giao thông để góp phần phổ biến luật giao thông đến tất người, tham gia các đội niên tình nguyện đảm bảo an toàn giao thông III Kết bài : - An toàn giao thông là hạnh phúc người gia đình và toàn xã hội - Tuổi trẻ học đường với tư cách là chủ nhân tương lai đất nước, là hệ tiên phong nhiều lĩnh vực, có sức khoẻ, có tri thức cần có suy nghĩ đúng đắn và gương mẫu thực giải pháp thiết thực để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông Một vài số liệu thực tế: Trong vòng 10 năm qua, số vụ tai nạn giao thông đã tăng gấp lần Theo điều tra chấn thương liên trường (VMIS), năm 2001 có 4.100 trẻ chết tai nạn giao thông, tương đương với 11 trẻ chết ngày Tỷ lệ tử vong trẻ em trai gấp lần tỷ lệ này trẻ em gái Trong đó có 290.000 trẻ bị thương tai nạn giao thông 2001, tương đương với 794 trẻ/ngày Tai nạn giao thông là nguyên nhân tử vong hàng đầu trẻ em từ 15 tuổi trở lên Phần lớn trẻ 0-9 tuổi chết là người Đa số trẻ 10-14 tuổi chết xe đạp tất các ca tử vong đối tượng 15-19 tuổi là người xe máy Tuổi trẻ và tương lai đất nước Đảng và Nhà nước ta khẳng định vai trò làm chủ và tiềm to lớn niên công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khoá VII) rõ: "Sự nghiệp đổi có thành công hay không, đất nước bước vào kỷ 21 có vị trí xứng đáng trên cộng đồng giới hay không, phần lớn tuỳ thuộc vào lực lượng niên; vào việc bồi dưỡng, rèn luyện hệ niên; công tác niên là vấn đề sống còn dân tộc, là nhân tố định thành bại cách mạng" Thanh niên là lực lượng xã hội hùng hậu, có sức khoẻ, có trình độ học vấn, có tiềm sáng tạo, có khả tiếp cận và làm chủ khoa học đại Trong giai đoạn cách mạng mới, với bối cảnh giới biến động phức tạp, trước thách thức to lớn xu toàn cầu hoá kinh tế, phát triển kinh tế tri thức, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: Thanh niên là lực Lop8.net (5) Trường THCS Mỹ Hôi GV BM Huỳnh Công Thăng lượng xung kích cách mạng, là nguồn nhân lực định thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Hiện nay, niên nước ta đứng trước thời cơ, thách thức là: * Thời cơ: - Sự nghiệp đổi Đảng, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; quan tâm Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành và xã hội mở cho niên nhiều hội để phát huy tài năng, cống hiến và trưởng thành - Các chính sách Nhà nước như: Phát triển giáo dục, dạy nghề, nâng cao trình độ học vấn, tay nghề, các chính sách khuyến khích đầu tư và phát triển kinh tế nhiều thành phần v.v… là hội để niên vươn lên xoá đói giảm nghèo, làm giàu chính đáng - Sự phát triển nhanh chóng các ngành công nghiệp, xây dựng, khai thác và các khu công nghệ cao là hội hàng vạn niên trở thành người lao động có chuyên môn, đứng vào hàng ngũ giai cấp công nhân - Sự phát triển nhanh khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức là hội để tuổi trẻ thể tài năng, cống hiến trí tuệ cho đất nước Việc mở rộng hợp tác và giao lưu quốc tế tạo điều kiện cho tuổi trẻ tiếp cận nhiều và nhanh kinh nghiệm, tri thức quốc tế, tinh hoa văn hoá nhân loại - Bước trưởng thành niên và tổ chức Đoàn, phát triển mạnh mẽ phong trào "Thanh niên tình nguyện", cùng với tính tích cực chính trị - xã hội đông đảo niên khơi dậy và phát huy là thời để đẩy mạnh công tác đoàn kết, tập hợp niên vào tổ chức * Thách thức: - Tình hình giới diễn biến phức tạp mau lẹ, khó lường, nguy chung đất nước mà Đảng ta là thách thức lớn tuổi trẻ - Đất nước ta còn nghèo, chưa đủ khả năng, điều kiện để đáp ứng tốt các nhu cầu học tập, việc làm, nhà ở, lập nghiệp v.v nhân dân nói chung, niên nói riêng - Yêu cầu đòi hỏi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa và quá trình hội nhập quốc tế là thách thức số đông niên có trình độ học vấn thấp, không có chuyên môn, nghề nghiệp và thiếu lực sáng tạo Tác động mặt trái kinh tế thị trường, tượng tiêu cực xã hội tác động mạnh mẽ vào giới trẻ, là thách thức lớn đến giá trị đạo đức và lối sống niên nước ta TÔI ĐI HỌC Truyện Ngắn - THANH TỊNH - Hằng năm vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức kỷ niệm hoang mang buổi tựu trường Tôi không thể nào quên cảm giác sáng nảy nở lòng tôi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng Những ý tưởng tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi tôi không biết ghi và ngày tôi không nhớ hết Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã Buổi sáng mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu và gió lạnh Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn trên đường làng dài và hẹp Con đường này tôi đã quen lại lần, lần này tự nhiên tôi thấy lạ Cảnh vật chung quanh tôi thay đổi, vì chính lòng tôi có thay đổi lớn: Hôm tôi học Tôi không lội qua sông thả diều thằng Quý và không đồng nô hò thằng Sơn Trong áo vải dù đen dài tôi cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn Dọc đường tôi thấy cậu nhỏ trạc tôi, áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên hay trao sách cho xem mà tôi thèm Hai trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng Tôi bặm tay ghì thật chặt, chì và chênh đầu chúi xuống đất Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận Mấy cậu trước o sách thiệt nhiều lại kèm bút thước Nhưng cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hết Tôi muốn thử sức mình nên nhìn mẹ tôi: Lop8.net (6) Trường THCS Mỹ Hôi GV BM Huỳnh Công Thăng - Mẹ đưa bút thước cho cầm Mẹ tôi cúi đầu nhìn tôi với cặp mắt thật âu yếm: - Thôi để mẹ nắm Tôi có cái ý kiến vừa non nớt vừa ngây thơ này: người thạo cầm bút thước Ý nghĩ thoáng qua trí tôi nhẹ nhàng làn mây lướt ngang trên núi Trước sân trường làng Mỹ Lý đầy đặc người Người nào áo quần sẽ, gương mặt vui tươi và sáng sủa Trước đó hôm, lúc ngang làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé trường lần Lần trường tôi là nơi xa lạ Tôi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính đồ treo trên tường Tôi không có cảm tưởng gì khác là nhà trường cao ráo các nhà làng Nhưng lần này lại khác Trước mặt tôi, trường Mỹ Lý vừa xinh xắn vừa oai nghiêm cái đình Hòa Ấp Sân nó rộng, mình nó cao buổi trưa hè đầy vắng lặng Lòng tôi đâm lo sợ vẩn vơ Cũng tôi, cậu học trò bở ngỡ đứng nép bên người thân, dám nhìn hay dám bước nhẹ Họ chim đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, còn ngập ngừng e sợ Họ thèm vụng và ước ao thầm học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè cảnh lạ Sau hồi trống thúc vang dội lòng tôi, người học trò cũ đến hàng hiên vào lớp Chung quanh cậu bé vụng lúng túng tôi Các cậu không Các cậu theo sức mạnh kéo dìu các cậu tới trước Nói các cậu không đứng lại càng đúng Vì hai chân các cậu dềnh dàng mãi Hết co lên chân, các cậu lại duỗi mạnh đá banh tưởng tượng Chính lúc này toàn thân các cậu run run theo nhịp bước rộn ràng các lớp Ông đốc trường Mỹ Lý cho gọi cậu học trò đứng lên trước lớp ba Trường làng nhỏ nên không có phòng riêng ông đốc Trong lúc ông đọc tên người, tôi cảm thấy tim tôi ngừng đập Tôi quên mẹ tôi đứng sau tôi Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật mình và lúng túng Sau đọc xong mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ: - Thế là các em đã vào lớp năm Các em phải cố gắng học để thầy mẹ vui lòng, và để thầy dạy chúng em sung sướng Các em đã nghe chưa? (Các em nghe không em nào dám trả lời Cũng may đã có tiếng rang phụ huynh đáp lại) Ông đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động Mấy cậu học trò lớp ba đua quay đầu nhìn Và ngoài đường có người đứng dừng lại để nhìn vào Trong phút giây này chúng tôi người ta ngắm nhìn nhiều hết Vì đã lúng túng chúng tôi càng lúng túng Ông đốc lấy cặp kính trắng xuống nói: - Thôi, các em đứng đây hàng để vào lớp học Tôi cảm thấy sau lưng tôi có bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước Nhưng người tôi lúc tự nhiên thấy nặng nề cách lạ Không giữ chéo áo hay cáng tay người thân, vài ba cậu đã từ từ bước lên đứng hiên lớp Các cậu lủng lẻo nhìn sân, nơi mà người thân nhìn các cậu với cặp mắt lưu luyến Một cậu đứng đầu ôm mặt khóc Tôi bất giác quay lưng lại dúi đầu vào lòng mẹ tôi khóc theo Tôi nghe sau lưng tôi, đám học trò mới, vài tiếng thút thít ngập ngừng cổ Một bàn tay quen nhẹ vuốt mái tóc tôi Ông đốc nhẫn nại chờ chúng tôi - Các em đừng khóc Trưa này các em nhà mà Và ngày mai các em lại nghỉ ngày Sau thấy hai mươi tám cậu học trò hàng đặn hiên trường, ông đốc liền dấu cho chúng tôi vào lớp năm Một thầy trẻ tuổi, gương mặt hiền từ, đón chúng tôi vào cửa lớp Trong thời thơ ấu tôi chưa xa mẹ tôi lần này Tôi lấy làm lạ vì có nhũng hôm chơi suốt ngày với chúng bạn đồng làng Lệ Xá, lòng tôi không cảm thấy xa nhà hay xa mẹ tôi chút nào hết Một mùi hương lạ xông lên lớp Trông hình gì treo trên tường tôi thấy lạ và hay hay Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi cẩn thận tự nhiên nhận là vật riêng mình Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, người bạn tôi chưa biết, lòng tôi không cảm thấy xa lạ chút nào Sự quyến Lop8.net (7) Trường THCS Mỹ Hôi GV BM Huỳnh Công Thăng luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi không dám tin là có thật Một chim liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao Tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim Một kỷ niệm cũ bẫy chim cánh đồng lúa bay trên bờ sông Viêm sống lại đầy dẫy trí tôi Nhưng tiếng phấn thầy tôi gạch mạnh trên bảng đen đã đưa tôi cảnh thật Tôi vòng tay lên bàn chăm nhìn thầy viết và lẩm bẩm đọc: Bài tập viết: Tôi học! Ông đồ: quá khứ - chiều thời gian Có lẽ hình ảnh các Nho sĩ - thầy đồ bắt đầu xa sút xã hội Việt Nam từ cái thuở đôi tượng gỗ: "Thầy đồ và lão bán tơ" đời Qua ánh mắt giễu cợt, mỉa mai lão bán tơ (trang phục xuyền xoàng, vai đeo túi tiền, tay ầm cái cân) nhìn sang thầy đồ (trang phục chỉnh tề, đầy đủ bầu rượu túi thơ) nghệ sĩ dân gian đã dự cảm bất cập lớp người Và thật, tới thập kỷ đầu tiên kỷ XX, các ông đồ còn là vang bóng lịch sử, người đời đã quên họ, còn thi sĩ, nhớ tới đành ngậm ngùi lên: Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? Đoạn tuyệt với niêm luật tù túng không có nghĩa là từ bỏ các yếu tố có tính cổ điển hình thức thơ ca truyền thống và "Cách mạng thơ mới" không phải là "Âu hoá" thơ Việt, không phải lá bước hứng khởi trực giác hệ nhà thơ Những khổ tứ tuyệt, bài thất ngôn xuất khá nhiều thơ và điều đáng nói là chỗ chúng đã diển tả cách tốt "Cây đàn muôn điệu" các hồn thơ Cho nên, tuyệt nhiên không vì 20 dòng ngũ ngôn mà "Ông đồ" Vũ Đình Liên không thể sánh cùng "Nhớ rừng", "Ở đây, thôn Vĩ dạ" hay "Tiếng dịch sông Ô" Với 20 câu thơ giản dị, không sử dụng các biện pháp tu từ cầu kỳ, liên tưởng vượt quá giới hạn thực , cái nhìn hướng ngoại: từ tâm thức nhà thơ đến đồng điệu với nhân vật trữ tình, "Ông đồ" đã không dừng lại cảm thông túy Năm khổ thơ dựng nên hoàn cảnh trải dài theo thời gian, chân thực đến mức không còn là chấm phá mà là dòng thơ có sức tạo hình Một cảnh ngộ với ba khung cảnh khắc họa: ông đồ náo nức khách xuân; ông đồ tư lự cô đơn và ông đồ không còn chỗ ngồi quen thuộc Giữa khung cảnh là khoảng thời gian có thấp thoáng bóng nhà thơ - kẻ qua đường không vô tình Thơ mùa xuân lại nói chuyện buồn, thật là bất thường không là bất thường vì đó là nỗi niềm dậy lên từ tâm khảm nhà thơ Chỉ có nhà thơ tạm dừng cái hối độ xuân sang để cám cảnh với người ngồi bó gối: Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Ông đồ - hậu duệ cuối cùng còn sót lại bậc túc nho lừng danh xưa lẻ loi bên dòng người xa lạ Không đoái nhìn ông phải rời bỏ "thư phòng" trang nghiêm, rời bỏ đêm "thắp bạch lạp, đọc Đường thi" để kiếm sống Ông đã bước bất hạnh: từ "cho chữ thánh hiền" đến "bán chữ thánh hiền" Mỗi độ xuân về, ông ngồi bên hè phố, từ xuân này sang xuân khác, thương thay, xuân sau lại buồn xuân trước! Đã qua ngày nụ cười hiền hậu, tao luôn rạng rỡ trên môi, là khi: Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay Rồi ngày ít dần, thưa thớt dần đến nỗi: Giấy đỏ buồn không thấm Lop8.net (8) Trường THCS Mỹ Hôi GV BM Huỳnh Công Thăng 16 Mực đọng nghiên sầu Cái hạng vị số bảng xếp loại "Sĩ, nông, công, thương" xưa đã thật làm rạng danh cho kẻ có chữ Ông đồ phải ngồi bán chữ là hệ không tránh khỏi "đứt gãy văn hoá" dân tộc hồi đầu thề kỷ Lời tiên đoán "Đông là Đông, Tây là Tây không gặp nhau" đã không lịch sử kiểm chứng Ở Việt Nam, gặp gỡ Đông - Tây diễn theo quá trình bi thảm, để lại di hại nặng nề, ít văn minh phương Tây đã góp phần giải thể cấu và vận hành xã hội cổ truyền Như xã hội vào buổi nhá nhem, xã hội Việt Nam thời Vũ Đình Liên xuất trạng khôi hài, bi kịch đáng thương Cái khôi hài, cái đáng thương còn bị lối tư cực đoan: "Khen hết lời, chê hết nhẽ" đẩy tới cùng khôi hài, đáng thương Người ta chê bai học vấn Nho giáo, người ta đổ tội lỗi tình trạng dân tộc trì trệ lên đầu Nho giáo mà quên rằng: quá khứ vẻ vang dân tộc gắn liền với nhiều giá trị Nho giáo Một vài tri thức "Tây học" đương thời quay lưng với Nho giáo, làm di sản không liên quan tới sống thường nhật để cho: Ông đồ ngồi Qua đường không hay Song dòng chảy ba chiều thời gian không bất công đến mức quên gì đáng nhớ, là với nhà thơ - người mà lòng trắc ẩn và niềm hoài tưởng vốn là nguồn cảm hứng đầy chất thơ Nhà thơ là người đã vui cùng ông đồ, buồn cùng ông đồ Nhà thơ hiểu thấu ông lạnh lùng, dửng dưng kẻ đi, người lại Mảnh hồng điều lắt lay trước mặt ông, không chờ ông đặt nét chân, nét thảo Mảnh giấy dường xa lạ, là mảnh lá cuối cùng lìa cành đậu trên nó chấm hết sinh sôi Ông không buồn nhặt, ông ngồi trầm ngâm, ông buồn bả trước thờ người đời, đất trời còn buồn ông: Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay Mực đọng, nghiên sầu, giấy không thấm, lá vàng rơi, mưa bụi bay tiết xuân lạnh giá thật não nề cho ông đồ Ông ngồi đó, ông không là ông, ông là dấu tích lớp người đã lùi phiá thời gian, ông trở thành biểu tượng quá khứ huy hoàng, lớp trí thức đã lỗi thời Con tạo xoay vần, vật đổi dời, ông cố đưa đôi tay gầy guộc đeo bám đời để tìm mưu sinh mà không xong Ông đem thứ vốn liếng quý giá mình thị trường, than ôi! Lại là thứ hàng không hợp thời nữa! Nhà thơ thương cảm ông, nỗi buồn ông sang nhà thơ, có lẽ chính ông không cảm nỗi niềm: Giấy đỏ buồn không thấm Mực đọng nghiên sầu Nghĩa là nhà thơ còn buồn ông, cám cảnh ông Nỗi buồn kéo dài qua trang thơ đến người đọc, trở thành băn khoăn, ưu tư vì đã vô tình Nhịp điệu thời gian "đào lại nở" là quy luật sống Bằng lý trí lạnh lùng người tra nói: đó là tất yếu lịch sử Qua trái tim nhà thơ, tất yếu lịch sử trở nên nhân hơn, "người" hơn, khoan dung Cũng may nghiệt ngã đời còn giải toả lòng nhà thơ, ông đồ biết có người thương tiếc ông: Năm hoa đào nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? Nếu ông còn đâu đó, ông mang mối hận ngàn thu, xin nghĩ đời naỳ đen bạc Ông trang thơ, hoài niệm quá khứ Hậu còn nhớ các ông: người không đỗ đạt, người đỗ đạt không đeo đuổi mộng công danh, mà lấy dạy dỗ, giáo dưỡng hệ tương lai làm niềm vui bạch Nếu các nhà Nho gia Nguyễn Trãi, Lê Quí Đôn là đỉnh cao học vấn - văn hóa thì ông đồ là cái rộng cho các đỉnh cao hình thành Không khác, chính ông đồ là trí thức dân chúng ngàn xưa, các ông đã trực tiếp nuôi dưỡng, hun đúc ý chí dân tộc trước nội loạn bạo ngược và ngoại xâm tàn 16 Lop8.net (9) Trường THCS Mỹ Hôi GV BM Huỳnh Công Thăng 17 Các ông hãy yên lòng, bảo tàng kia, nghiên mực các ông, cây bút các ông dành cho vị trí quan trọng Những Tứ thư, Ngũ kinh người đời suy gẫm và khí phách kẻ sĩ là tự haò lớp hậu duệ hôm Gần 60 năm qua Từ ngày "Ông đồ" Vũ Đình Liên đời Gần 60 năm với bao biến động Những ngaỳ này, Thơ Mới khẳng định trở lại tính lịch sử nó Mới hay, văn chương đích thực có số phận chẳng suông sẻ gì! Lại nữa, đọc "Ông đồ" càng thấy nhà thơ đích thực đâu phải làm hàng trăm baì thơ! Làm hàng trăm bài thơ để trôi vào quên lãng, với bài thơ có thể nhớ đời, âu là chuyện trớ trêu văn chương Thơ là sáng tạo và thơ là lòng Sáng tạo giản dị, lòng nhân ái và rung cảm sâu sắc thật là chân tài Vũ Đình Liên Một nhân cách thơ không thể định đoạt số thơ đã làm Ông là cảnh tỉnh cho ảo tưởng "sản xuất" nhiều thơ trở thành nhà thơ Ông là nhắc cho không ít "thi sĩ văn vần" hôm rằng: ốn éo, cầu kỳ; rung cảm, giả tạo không đem lại tiếng thơm cho người cầm bút Ở thập kỷ cuối cùng kỷ XX, lịch sử lặp lại Sự chuyển đổi hệ giá trị văn hoá tạo hài kịch và bi kịch đáng thương Và thật lạ kỳ, nhìn quá khứ, vài người chúng ta lại trĩu nặng mặc cảm bi ai, than van, trách móc Vâng, quá khứ còn đó vui, buồn Nhưng dòng chảy liên tục thời gian, quá khứ không không có ý nghĩa Bởi vì quá khứ (dù nào) là cội nguồn chúng ta Ai đó thời mở cửa cố kiễng chân ngóng nhìn ngưỡng mộ "Văn minh quần bò" và "Coca cola" thì xin quên mảnh đất chân - nơi mình đứng Và đó, nhìn quá khứ xin hãy vui cùng cái vui, và có buồn xin hãy làm Vũ Đình Liên: Cái buồn suy tư lòng nhân hậu Ông đồ: cảm thức thời gian và nỗi niềm dâu bể Năm xưa, cách đây nửa kỷ, dòng phê bình dành cho Vũ Đình Liên Hoài Thanh đã gọi bài thơ Ông đồ là kiệt tác Ông cho hai nguồn thi cảm chính Vũ Đình Liên là: "Lòng thương người và tình hoaì cổ Người thương cảnh thân tàn ma dại và người nhớ cảnh cũ người xưa Có lần hai nguồn thư cảm đã gặp và đã để lại cho chúng ta bài thơ kiệt tác: "Ông đồ" (Thi nhân Việt Nam, NXB Hoa Tiên) Ý kiến Hoài Thanh đã khuyên son điểm vào đời thơ Vũ Đình Liên Và thời gian ngày càng chứng tỏ nhà phê bình chúng ta tinh tường nhạy cảm Nhưng vì hôm chúng ta laị loay hoay trở lại cái công việc mà Hoài Thanh đã làm, khẽ khàng lật di vật xưa mà soi ngắm dò tìm? Tại "Ông đồ" Vũ Đình Liên mà không là bài thơ nào khác? Tôi tự hỏi và cảm giác thấy đây không là lựa chọn ngẫu nhiên "Đập cổ kính tìm lấy bóng" Phải chăng, anh, chị, tôi, chúng ta tìm bóng dáng mình mảnh kính "Ông đồ"? Hình dung bài thơ phim tài liệu quay chậm Bốn khổ thơ đầu là cận cảnh: không gian không thay đổi mà có biến thái nhỏ, thời gian xoay chuyển năm: khổ cuối, nửa là cận cảnh: Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Nhân vật chính đã biến mất, để cuối cùng phim dừng lại lâu lồng lộng đầy mây trắng: Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây Vũ Đình Liên đã tiết kiệm lời thơ đến mức tối đa để vật tự lên tiếng - và đó là đặc trưng ngôn ngữ điện ảnh: vì ấn tượng đập vào mắt người đọc nhanh, 17 Lop8.net (10) Trường THCS Mỹ Hôi GV BM Huỳnh Công Thăng 18 cộng với chiều sâu hệ vấn đề, bài thơ đã để lại ngân vang sâu thẳm Thể ngũ ngôn không lịch sử thi ca Việt Nam, mà ngược lại Trong giai đoạn văn học 1932-1945, nhiều nhà thơ đã dùng thể này và thật lạ, hầu hết đó là bài thơ hay Vũ Đình Liên không chuyên ngũ ngôn, với "Ông đồ" ông đã chọn thể loại tối ưu Những câu thơ tả chân ngắn, khách quan vô tình, giọt mưa rơi đặn, gieo vào lòng ta nỗi buồn âm thầm, thấm thía Vũ Đình Liên, tâm với Hoài Thanh bài thơ "Ông đồ": "Ông chính là cái di tích tiều tụy đáng thương môt thời tàn", ông đã cắt nghĩa tác phẩm mình nghiêng "cảm quan xã hội" Ở khía cạnh này, "Ông đồ" đã đánh động chúng ta nhiều tâm trạng: nỗi buồn hoài cổ, tiếc nuối quá khứ vàng son, lòng thương xót số phận hẩm hiu nhà nho và đã gợi cho chúng ta nhiều vấn đề: bi kịch gặp gỡ Đông Tây, suy vong và cáo chung giai đoạn lịch sử, khép lại vĩnh viễn thời đại, biến lớp người Tự khắc hình ảnh Tản Đà lại với dòng thơ rao trên báo đầy xót xa: Nguyễn Khắc Hiếu - Tản Đà! Nay mai Hà Nay mai Hà Đàn ông và đàn bà Nhiều ít tùy khách Hậu bạc kể chi mà Lại liên tưởng đến dòng tiểu luận đầy cảm thán Đinh Gia Trinh trên Thanh Nghị ngày nào: "Cách đây ít năm,ở nhiều xóm thôn quê có kẻ gánh bồ mua sách Nho cũ Tiếng rao họ tiếng than học thuật hấp hối: và kẻ tư lự dõi theo bóng họ trên đường đất có cái cảm giác thấy họ đem chút tinh hoa đất nước đến mộ địa nào xa xôi" (Thanh Nghị 8/1981) "Ông đồ" là hình ảnh nhà Nho đã đầu hàng thời thế, chấp nhận nhập vào kinh tế thị trường, "bán chữ thánh hiền" Nhưng tiếc thay, sư nhập này đã quá muộn màng Chữ Hán, phương tiện cao quý chuyên chở đạo thiêng liêng thời, đã chịu nhận làm thứ hàng hoá không không kém, mà không thể tồn lâu dài Trước lốc thời đại, họ hạt bụi nhỏ bị thổi giạt vào quá khứ Điểm chính cảm quan xã hội bài thơ "Ông đồ" là cảm xúc bể dâu: "Thương hải biến vi tan điền" Chính đây Vũ Đình Liên đã gặp gỡ Tú Xương bài thơ "Sông lấp": Sông rày đã nên đồng Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai Đêm nghe tiếng ếch bên tai Giật mình còn tưởng tiếng gọi đò Và từ đây Vũ Đình Liên đã có điểm tựa để bước sang cảm thức thời gian: cảm quan triết lý Với "Ông đồ", Vũ Đình Liên không xuất phát từ ý niệm hay biểu tượng Ông khởi từ cảnh đời có thực Ông đã tải gì mà giác quan ông ghi nhận được, hoàn toàn chân xác, không tô vẽ Chúng ta thấy chữ câu, đoạn cụ thể và giản dị gạch ngói, lạ thay, kết thành nguyên khối lại tạo lên sức vang, lại thành biểu tượng vũ trụ và biến dịch đời người Trong giòng thời gian vũ trụ luân chuyển cách vô tình: Mỗi năm hoa đào nở Năm đào lại nở Hoa đào nở là biểu tượng thời khắc mới, năm là lặp lặp lại và đã theo chu kỳ khép kín bất biến, thì giòng thời gian đời người lại "nhất khứ bất phục phản" (một 18 Lop8.net (11) Trường THCS Mỹ Hôi GV BM Huỳnh Công Thăng 19 không trở lại) Vì đã "Không thấy ông đồ xưa", đã phải tự hỏi: Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? Đặt cái vĩnh thiên nhiên bên cạnh cái thời kiếp người, đặt cái thời gian khách quan bất tuyệt bên cạnh cái thời gian đời người hữu hạn, Vũ Đình Liên đã làm lên cái bi kịch lớn kiếp người, khát vọng vươn đến vĩnh cữu Phải nhờ ý nghĩa triết lý này, "Ông đồ" Vũ Đình Liên đã có thể tiếp nhận cách vô biên, không phải bị ràng buộc hoàn cảnh xã hội, hay tâm trạng xã hội cụ thể nào và có thể đến với tất người trên hành tinh chúng tả Ông Đồ: mảnh tâm hồn Việt Ngồi cạnh bài thơ Ông đồ, câu ca xa xôi đến "Còn duyên kẻ đón người đưạ " Liệu đây có phải là câu chuyện còn duyên - hết duyên hay không? Có cái duyên tự mình để mất, lại co cái duyên bị lấy Nhà thơ Vũ Đình Liên đã nói thơ duyên phận, cái duyên thời cướp ông đồ nho già làm nghề viết chữ Cái ngày chữ Nho còn trọng vọng, độ xuân về, rộn ràng bao người thuê viết Thế "mỗi năm vắng", công việc xem chừng uể oải, rời rạc, cầm chừng, có không Cuối cùng thì tắt hẳn, ông đồ trở thành kẻ "ngồi không", "vẫn ngồi đấy" mà "không hay", là không có mặt, là thừa, vô ích không cần đến Ông đồ lui hui ngồi đấy, ngẫm thấu phận mình "Giấy đỏ buồn", "nghiên sầu", "lá vàng rơi", "mưa bụi bay" cùng đồng loã, phụ hoạ vào cái nghịch cảnh buồn thiu đó Không còn chút khả liên hệ với chung quanh, ông là thực thể cô đơn và đầy mặc cảm Có nhà thơ đám đông thời đã có lúc vô tình trước cảnh ngộ ông đồ già kia, để đến tận "bây giờ" giật mình nhận khoảng vắng Ông đã từ giã cõi đời này hay từ giã caí nghề này? Đằng nào thì thế, duyên phận có đến thôi Các câu thơ ngũ ngôn thông suốt, đan xen trắc, tuần tự, lên xuống đặn không trồi sụt, không gãy xốc, tạo âm hưởng lặng lẽ, u hoài, xa vắng, ít nhiều xa xót Viết thuê là cảnh ngộ mưu sinh, kể đáng thương Nhưng chuyện đó không quan trọng và không có ý nghĩa gì bài thơ này Ở đây, nhà thơ lặng ngẫm nét văn hoá cổ truyền bị tàn phai Người viết thuê và người thuê viết cùng tự nguyện tham gia vào trò chơi văn hoá Người viết thỏa thuê caí thù chơi chữ, viết chơi, nhu cách giao cảm với người và trời đất độ xuân Cả người viết lẫn người thuê biết "cõi tinh thần", biết hướng đời sống vaò vẻ đẹp cao Còn biết chơi chữ, quý chữ, quý người cho chữ là còn biết trọng cái "thiên lương", là muốn sống cho đẹp Ấy mà Nho học đã đến thời tàn Sự thắng văn minh Tây học đẩy nhanh người thời Nho học vào vị kẻ ngoài cuộc, mang mặc cảm lạc điệu, lạc dòng, và tâm trạng bùi ngùi, tiếc nuối Với không biết, tim nhà thơ đã "đọc" rằng: chuyển giao thời vận naỳ có cái đẹp bị theo mà đáng lẽ không đáng tội mất, lẽ cần gìn giữ, sống mãi với đất nước bày Không phải ngẫu nhiên để nói người vừa đó thời vừa qua, nhà thơ gọi chữ hồn (Hồn đâu bây giờ?) Đây là cách gọi việt Nam đã đành, mà còn cách chính xác đến lạ lùng cái gì đã qua mà không mất, mà còn mãi Hồn là bất tử, là không mất, mà có tụ tán, trên cõi dương gian Vẻ đẹp tâm hồn Việt, văn hoá Việt có thăng trầm, không Bài thơ đã chạm vào rung cảm tâm linh giống nòi, nên nó còn tha thiết mãi Có nhà nghiên cưú văn học cho rằng: kỷ XX, văn hóa Việt Nam đã để hai lần lỡ nhịp: lần từ chối Hán học, và lần hai từ chối Tây học, nên bị thiệt nhiều Đây là câu chuyện thời thế, nỗi buồn thời Vậy thì hai câu thơ: 19 Lop8.net (12) Trường THCS Mỹ Hôi Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? còn là ám ảnh day dứt với hôm GV BM Huỳnh Công Thăng 20 Lão Hạc – bi kịch bảo tồn thiên lương 1.1-Xung đột bi kịch: Xung đột bi kịch “ Lão Hạc” là xung đột ý thức bảo tồn thiên lương lão Hạc với cái đói Trong truyện nhà văn không trực tiếp tả cái đói ông đã tả “Một bữa no” Thạch Lam, Nguyễn Thị Vịnh làm cái đói ngòi bút Nam Cao có sức mạnh vô hình ghê gớm luôn rình chực bẻ gãy thiên lương, quật ngã người Hoàn cảnh khách quan lão Hạc: Từ ngày đứa phu “lão làm thuê để kiếm ăn Hoa lợi khu vườn bao nhiêu, lão để riêng Lão mẩm nào đến lúc lão về, lão có trăm đồng bạc” Sau trận ốm, số tiền chắt chiu bao nhiêu năm tháng lão hết nhẵn, sức lực người lão cạn kiệt Lại gặp cảnh khủng hoảng chung làng xóm “ Làng vè sợi, nghề vải đành phải bỏ Đàn bà rỗi rãi nhiều Còn tí việc nhẹ nào họ tranh làm cả” ,“ Rồi lại bão Hoa màu bị phá sành sanh…Gạo kém mãi Một lão với chó, ngày ba hào gạo, mà gia còn đói deo đói dắt” Thiên lương là đức tính , phẩm chất tốt đẹp mà ông trời phú cho người Nó là cốt lõi đạo đức cá nhân người Thông thường đạo đức cá nhân bao gồm hai loại quan hệ đạo đức: quan hệ đạo đức cá nhân với cộng đồng và quan hệ đạo đức cá nhân với chính thân mình Loại quan hệ trước, thiết chế xã hội sức cổ vũ, rèn cặp theo tư tưởng giai cấp cầm quyền ( Vì xã hội có giai cấp thì tư tưởng thống trị là tư tưởng giai cấp thống trị) Loại quan hệ thứ hai thể nỗ lực thân người- cá nhân, nó thể qua đức tính: tự lực, tự lập, tự tín, tự trọng , tự ái, Ý thức nhân cách chính là sở triết học loại đức tính này Không có loại quan hệ thứ hai đủ mạnh , người ta có thể giàu có, thành đạt , thành danh không thể có nhân cách đẹp Những gương nhân cách “vằng vặc Khuê” lịch sử Việt Nam là minh chứng Họ hầu hết đâu có xuất thân từ tầng lớp bình dân đạo đức , nhân cách họ, người bình dân mãi mãi tôn vinh, noi dấu Lão Hạc- truyện ngắn cùng tên- bề ngoài có vẻ gàn dở, lẩm cẩm, chí có lúc còn bị nghi là đánh bả chó nữa; nhưng, mặc cho cái vẻ bề ngoài có phần lẩn thẩn nhân vật, Nam Cao đã “cố tìm mà hiểu” để nhìn thấu cái bề sau, bề sâu, bề xa, để thấy chất mực lương thiện, nhân hậu, tuyệt vời tự trọng và vị tha lão Có nghĩa lão Hạc là người có ý thức sâu sắc đạo đức cá nhân, kiên giữ cho thiên lương lành Thiên lương lão Hạc là chỗ lão “ luôn luôn tự xoá mình tương quan chồng vợ, cha con: mảnh vườn thì vợ tậu, chó thì mua Lão không tự cho mình sở đắc cái gì cả, và xoá mình có ý thức là đặc điểm quan trọng quán tính cách lão Hạc để dẫn đến chọn lựa cuối cùng đời lão Một đức hi sinh lớn lao nếp nghĩ, đã thành lẽ sống đời” [13 ;282] 1.2- Đặc điểm nhân vật bi kịch- lão Hạc: Truyện Lão Hạc thực chất là đối thoại liên tục các luồng suy nghĩ khác nhau: chó lão Hạc là quý hay hòm sách người “ nhiều chữ nghĩa, nhiều lí luận” ông giáo- nhân vật người kể chuyện truyện- là quý? Ông lão là người ki bo “ có tiền mà chịu khổ! Lão làm lão khổ làm lão khổ”( theo cách nghĩ vợ ông giáo) và là người “ làm tẩm ngẩm phết chả vừa đâu” (theo suy luận Binh Tư) hay là người thiên lương mát mạch suối nguồn ? Lão có lỗi vì “ già này tuổi đầu mà còn đánh lừa chó” ( theo cách nghĩ lão) hay là lão làm chẳng qua là cách hóa kiếp cho nó ( theo cách nghĩ ông giáo)? Và có câu hỏi còn bỏ lửng, xót xa chạm đến cái “sơn cùng thuỷ tận “ kiếp người: Kiếp chó là khổ kiếp người kiếp lão chăng? Thế , hành trình làm người lão Hạc thật nhọc nhằn Mở đầu truyện, từ điểm nhìn nhân vật Tôi - ông giáo- người kể chuyện : “Lão Hạc thổi cái mồi rơm, châm đóm Tôi đã thông điếu và bỏ thuốc Tôi mời lão hút trước…”, Nam Cao đã khéo léo dẫn dắt đối thoại ngầm hai ý thức: ý thức lão Hạc và ý thức ông giáo Lão Hạc phải dềnh dàng mãi 20 Lop8.net (13) Trường THCS Mỹ Hôi GV BM Huỳnh Công Thăng 21 nói cái dự định mà ông không muốn làm: “ Có lẽ tôi bán chó , ông giáo ạ!” Nghe câu đó, ông giáo “ dửng dưng” vì biết “ Lão nói là nói để đó thôi; chẳng lão bán đâu Vả lại, có bán thật thì đã sao? Làm quái gì chó mà lão có vẻ boăn khoăn quá thế! ” Ông giáo mặc nhiên muốn bác lão Hạc: Lão quý chó vàng lão đã thấm vào đâu với tôi quý năm sách tôi…” Tục ngữ Việt Nam vốn có câu : “ Nhà giàu cưng chó, nhà khó cưng con” Có nghĩa là tuỳ theo đối tượng, tuỳ theo gia mà người ta quan tâm đến cái gì Nói tục ngữ, không phải nhà giàu không cưng , mà cưng chó thôi, thực thì nhà giàu họ thừa khả để cưng con, vấn đề là họ nhiều nả nên cưng chó để chó giữ tài sản cho họ , mà là cho Nhà nghèo có lưng vốn để đời là các đứa con, mà mai sau “ may ông trời cho khá vì “ không giàu ba họ , không khó ba đời” Ông giáo quý sách là vì sách là kỉ vật thời đầy mơ ước Chứ thực thì ông giáo khổ thừa hiểu “ Sách ích gì cho buổi ấy” Mặt khác vì - theo cách nói chính Nam Cao - người bị đau chân thì nghĩ đến cái chân đau mình , sức đâu nghĩ đến cái đau người khác Nhưng sau đó, đương nhiên, ông giáo hiểu cái lí khiến lão Hạc khổ tâm phải bán chó chính là vì lão thương thằng , cốt nhục lão trôi dạt không biết tận đẩu tận đâu, không khéo đời nó sa vào kiếp vong gia thất thổ Do đó mầm mống bi kịch lão Hạc tình yêu bất thành bi kịch nội tâm lão Hạc thật khởi động lão có ý định bán “cậu vàng”, nỗi tuyệt vọng vì cái tử tế cuối cùng, cái niềm hi vọng cuối cùng lão lão đánh “tôi già này tuổi đầu còn đánh lừa chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó” Làm cha , lão Hạc không lo cho trai cưới vợ, phải phẫn chí bỏ xứ làm phu đồn điền cao su cho Pháp niềm ám ảnh hãi hùng Không có bên cạnh, lão Hạc bầu bạn cùng chó mà lão âu yếm gọi Cậu Vàng, và gán ghép trai mình là bố cậu vàng Cậu Vàng đã có tư cách đứa cháu! Nặng nề lão dứt tình để bán cậu Vàng Không bán cậu vàng, làm lão nuôi nó mà không để nó bị ốm đói? Vì lão đói dài ! Không bán cậu Vàng làm lão có đủ chút tiền để nhắm mắt xuôi tay mà không “liên lụy đến hàng xóm láng giềng” ? Thế chẳng đặng đừng, lão phải bán chó, việc làm chẳng đặng đừng đó thật làm lão đau đớn Hãy nghe lời ông giáo: “ Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước.(…) Mặt lão nhiên co dúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên và cái miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc…” Chứng kiến cảnh đó, ông giáo muốn “ ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc và … không xót xa năm sách quá trước nữa” vì đời là bị tước đoạt cái mình quý mình yêu Ông giáo nói với lão Hạc với người “ đồng bệnh tương liên”: “ Lão Hạc ơi! Ta có quyền giữ cho ta tí gì đâu? Nhiều năm, lão Hạc gắng sống, hay lam hay làm , không phải lão ham hố mà vì đứa trai lão Lão Hạc cố giữ cái vườn là vì Lão lòng tự nhủ lòng: “Cái vườn là ta Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, để năm mươi đồng bạc tậu(… ) Của mẹ nó tậu thì nó hưởng Lớp trước nó đòi bán ta không cho, là ta có ý giữ cho nó có phải giữ để ta ăn đâu Nó không có tiền cưới vợ, phẫn chí bước đi, thì đến lúc có tiền để lấy vợ, chịu Ta bòn vườn nó, nên để cho nó; đến lúc nó về, nó không đủ tiền cưới vợ thì ta thêm vào cho nó, nó có đủ tiền cưới vợ, thì ta cho vợ chồng nó để có chút vốn mà làm ăn” Lão Hạc , suốt nhiêu năm đã làm đúng tâm nguyện Nhưng trận ốm thập tử sinh đúng “ hai tháng mười tám ngày” ( cần chú ý đến cách tính rành rọt tỉ mỉ ngày này lão, giống với Rôbinxơn Cruxô trênn đảo hoang;’ khác với dạng ‘ thời gian quên ngày quên tháng” Chí Phèo sau ngày tù hay Mị từ ngày làm vợ A Sử) đã vắt kiệt chút sức lực sau cùng lão Rồi thất nghiệp làng, bão, hoa màu bị phá sành sanh! Tâm nguyện lão đây phải đối diện với nguy phá sản, lão phải đối diện với chết đói Lão trăn trở không yên và bí mật đặt kế hoạch Bước thứ kế hoạch là tìm người tâm phúc để uỷ thác Lão tâm cùng ông giáo: “ lão già yếu rồi, không biết sống chết lúc nào; không có nhà; lỡ chết không biết đứng lo cho được; để phiền cho hàng xóm thì chết không nhắm mắt; lão còn hăm nhăm đồng bạc với năm đồng vừa bán chó là ba mươi đồng bạc (….) để lỡ có chết thì (…) gọi là lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả” Bước thứ hai, lão đơn thương độc mà dấn thân Trao trọn ba mươi đồng cùng với văn tự giao vườn cho ông 21 Lop8.net (14) Trường THCS Mỹ Hôi GV BM Huỳnh Công Thăng 22 giáo - để giữ vườn lại cho và khỏi liên lụy xóm làng vì hậu mình- lão không còn trinh chữ Lão chế tạo thứ có thể để nhét và dày quen lép kẹp lão mà nào đâu có đủ cầm Miệng ăn núi lở mà ! Kết cục, lão đã chọn cái chết bả chó đầy vật vã thương tâm để trọn hành trình làm người lương thiện Lão Hạc hết là người ham sống phải chọn cái chết để bảo tồn thiên lương Sự ham sống lão Hạc thể qua nhiều chi tiết: đinh ninh thằng lão về, lão cố nuôi cậu vàng để giết thịt làm cỗ cưới ; lão làm lụng nuôi thân , không phạm vào số tiền bòn vườn; ngày đói lão chế biến, vận dụng cách để sống và luôn luôn hi vọng vào ngày sau Nhưng thật giản dị không phải hiểu Chứng kiến cái chết vật vã lão Hạc, ông giáo xúc động lần đầu phát tâm hồn cao cả, nhân cách sáng ẩn chứa người bình thường Cái chết lão Hạc lời phủ chính ý kiến chưa thấu nhẽ đời, ngộ nhận , thiên lệch lão Trong đó có ý kiến chính người vợ tảo tần, túng khó ông giáo Nhưng không thể trách bà vì ông giáo nhận xét “ Vợ tôi không ác thị khổ quá Một người đau chân có quên cái chân đau mình để nghĩ đến cái gì khác đâu? ” Lại có ý kiến Binh Tư, làm nghề ăn trộm, láng giềng lão Hạc Lão Hạc dễ dàng lừa binh Tư để xin bả chó và binh Tư dễ nhầm tưởng lão Hạc vì bí đường nên phải “ ngưu tầm ngưu” với hắn, người vốn lão Hạc không ưa Có ngờ đâu! Chúng ta cảm nhận cái chết lão Hạc có chút gì đó giống với tuần tiết bậc trượng phu “ chết sống đục” Lão Hạc! Vâng , chính lão Hạc là tượng đài - người -cha -cao -cả môi trường mà sống bị dồn đến chân tường! Kết truyện người đọc nâng cao mình lên ý thức tự nhân vật, “tự lựa chọn bi đát mình Đó là điều bí mật sau cùng mà Nam Cao tìm thấy người nông dân này” [13 ;284] Đọc Lão Hạc chúng ta có thể liên tưởng đến Lão Gôriô ( Ban dăc) để nghĩ bi kịch làm cha Nhưng cái chết lão Gôriô vạch mặt tên cho ta thấy người mà ta cần phải căm ghét, phỉ nhổ Trước hết là hai cô gái quý và hai chàng rể thuộc giới thượng lưu lão Còn cái chết lão Hạc thì không Không có cụ thể để ta căm ghét, oán giận Không phải là gia đình cô gái “ thách cưới nặng quá” năm nào, không phải vợ ông giáo, không phải Binh Tư Nhân vật phản diện thực đây là chế độ thực dân – phát xít- phong kiến giãy chết nó Truyện đăng trên Tiểu thuyết thứ bảy số 484, ngày 23/10/1943 Chỉ năm sau thôi, trên toàn cõi Bắc Kì chế độ đẩy hai triệu người dân nghèo Việt Nam ta vào cảnh chết đói Trong bài “Lep Tônxtôi, gương phản chiếu cách mạng Nga”, Lênin đã khẳng định: “Nếu đứng trước chúng ta là nghệ sĩ vĩ đại thực sự, thì ông ta phải phản ánh tác phẩm mình ít là vài ba khía cạnh chủ yếu cách mạng” Nam Cao là nghệ sĩ vĩ đại từ thời tiền khởi nghĩa 3- Về nghệ thuật: Qua Lão Hạc, Nam Cao đã chứng tỏ sức bùng nổ nghệ thuật cái ngày Nam Cao “ viết cái tầm thường mà làm sống dậy ý nghĩa không thể xem thường” [13 ;276] qua chân dung lão Hạc Nhân vật tự nhiên tác giả chẳng gia công, đặt gì nhìn sâu vào đó ta thấy lão Hạc lên qua chùm tương quan vi diệu Mỗi tương quan luồng sáng hội tụ để làm bật lên nhân cách Lão miêu tả song song với ông giáo để đối sánh, làm bật lên cái tâm lí nông dân bên cạnh cái tâm lí trí thức-xuất thân từ nông dân Trong tương quan với binh Tư để tạo đối chọi chết-lương thiện với sống- lưu manh Tương quan với vợ ông giáo để bật phân lập khác: Một người dù khổ nào không suy suyển lòng nhân hậu , vị tha; người vì quá khổ đã sinh vị kỉ Hai tương quan lớn định chân dung lão Hạc là tương quan lão với đứa trai biệt xứ mà lão nóng ruột mong và tương quan với “cậu vàng” mà lão đành ‘ phụ rẫy” Lí luận cho rằng, phát tính cách nhân vật thì quan trọng là đặt nhân vật mối tương quan với các nhân vật khác Ở đây lão Hạc là ví dụ tiêu biểu Ta thấy Lão Hạc, nhân vật chiếu rọi từ nhiều điểm nhìn, góc nhìn trần thuật khác nhau: Cái nhìn ông giáo ( nhân vật người trần thuật) với ý thức tìm “cái tính tốt người bị nỗi buồn đau ích kỉ che lấp mất”, cái nhìn bà giáo, cái nhìn Binh Tư, và cái nhìn bên chính lão Hạc Chính nhờ cách dựng truyện từ quan điểm khác ấy- thì phủ nhận nhau, thì điều chỉnh, bổ sung, đào sâu thêm - đã làm rõ hết lão Hạc bề ngoài tưởng gàn dở, lẩm cẩm, chí còn có còn bị nghi là “ đạo đức giả” là người nông dân mực lương thiện, nhân 22 Lop8.net (15) Trường THCS Mỹ Hôi GV BM Huỳnh Công Thăng cách đáng trọng, người tử vì đạo- đạo làm người Điểm khác biệt Lão Hạc so với Chí Phèo, Đời thừa là chỗ nhân vật xưng tôi – người dẫn chuyện Loại nhân vật này cùng lúc đóng hai vai trò: vai trò người dẫn chuyện đối thoại với độc giả và vai trò người tham dự vào biến cố câu chuyện, đối thoại trực tiếp với các nhân vật, góp phần gây ấn tượng câu chuyện thật Ở đây nhân vật người kể chuyện đã đóng vai trò nối liền tác giả nhân vật và độc giả Khoảng cách nhân vật và người đọc rút ngắn lại, không Tác giả , nhân vật, và người đọc bình đẳng Đó là dấu hiệu thi pháp tự đại Tính đa giọng điệu bắt nguồn từ kết cấu này Vì đã là “ tôi” thì phải là cái “tôi” cụ thể, có số phận , tâm tư, nỗi niềm…đang tham dự, chứng kiến, chia sẻ, đối thoại với các nhân vật truyện, thì hoà nhập hẳn vào các nhân vật, các biến cố đầy bất ngờ , không biết trước Kết cấu nhân vật giúp việc khai thác mâu thuẫn bi kịch “ chuyển vào bên trong” nhân vật lão Hạc càng có sức ám ảnh Tấn bi kịch lão Hạc đến bây còn khả đối thoại tình thương, nhân cách, lẽ sống với chúng ta nhiều Lão Hạc thể sâu sắc tài Nam Cao nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật khắc họa đời sống nội tâm nhân vật, có khả lay động sâu xa, đánh thức mạnh mẽ đồng cảm người đọc Viết là lão luyện nghề văn hay tư tưởng nhân đạo sâu sắc người cầm bút? Có lẽ là hai! Hịch tướng sĩ văn - Từ chữ nghĩa đến văn Hịch là thể văn viết nhằm nêu cao chính nghĩa hành binh, động viên tinh thần chiến đấu tướng sĩ, thường ngắn gọn Bài hịch Trần Quốc Tuấn khá dài, pha trộn miêu tả, tự sự, nghị luận, giọng văn thiết tha, sôi nổi, tác động sâu sắc đến lý trí và tình cảm người đọc, người nghe Nên chú ý, đây vừa là bài hịch lại vừa là bài tựa (bài mở đầu, lời nói đầu) cho binh pháp (cũng Trần Quốc Tuấn soạn thảo để huấn luyện tướng sĩ) nhan đề là Binh gia điệu lý yếu lược, ta thường quen gọi là Binh thư yếu lược Vì vậy, hình thức kết cấu, không nên so sánh với các bài hịch khác (của Việt Nam Trung Quốc) để tới nhận định văn thể Theo nhiều nhà nghiên cứu, bài hịch viết vào khoảng trước xâm lăng lần thứ hai quân Nguyên Mông (1285) Đại Việt sử ký toàn thư - sử hoàn chỉnh khá cổ còn lại tới ghi rõ: đó là bài hịch hiểu dụ các tỳ tướng Trong Hoàng Việt văn tuyển Bùi Huy Bích (1744 - 1818), chép bài hịch này ghi tiêu đề là Dụ chư tỳ tướng hịch văn Giữa tỳ tướng (các sĩ quan cấp giúp việc cho chủ tướng) với tướng sĩ nói chung (toàn thể lực lượng vũ trang) có khác biệt phạm vi và cấp độ Nội dung bài hịch, từ xưng hô (dư: ta; nhữ đẳng: các người ) là minh chứng có thể giúp chúng ta xác định, trước tiên đây là bài hịch Trần Quốc Tuấn viết để động viên, giáo dục các viên huy cấp lực lượng vũ trang riêng mình (theo binh chế đời Trần) Về sau, cùng với việc Trần Quốc Tuấn phong làm Quốc công Tiết chế, nắm quyền huy toàn lực lượng vũ trang vương triều Trần và giá trị đích thân bài hịch, văn lịch sử này trở thành lời kêu gọi, động viên, giáo dục toàn quân Vì vậy, tiêu đề cần ghi rõ là Dụ chư tỳ tướng hịch văn (Bài hiểu dụ các tỳ tướng) Nêu rõ ý nghĩa hai chữ tỳ tướng có thể giúp người học hiểu thêm tổ chức lực lượng vũ trang thời Trần và ý nghĩa lịch sử bài hịch Tìm hiểu các đoạn trích giảng mà trường phổ thông thường theo dịch có số từ ngữ cần chú ý khai thác, đối chiếu với nguyên văn chữ Hán để triển khai bình giá Thí dụ: ngó thấy sứ giặc nguyên văn là thiết kiến - nhìn trộm, ý vị nhục nhã chua cay tăng lên gấp bội; câu Thật khác nào ném thịt cho hổ đói, cho khỏi gây tai vạ sau! dịch khó hiểu, quan hệ logic không rõ ràng, đặc biệt là từ cho khỏi Căn vào nguyên văn, nên hiểu là: ví ném thịt cho hổ đói tránh khỏi để tai họa cho mai sau (vì lòng tham giặc là không đáy, cung phụng bao nhiêu cho đủ? Cứ nhẫn nhịn chịu cung phụng mãi, chúng không vừa ý, quay lại hại ta!) Câu: làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức , so với nguyên văn sức khơi gợi suy nghĩ giảm nhiều, vì Lop8.net (16) Trường THCS Mỹ Hôi GV BM Huỳnh Công Thăng nguyên văn đã dùng chữ bang quốc chi tướng, thị lập (đứng hầu) di tù (bọn tù trưởng rợ): làm tướng nước nhà mà phải đứng hầu bọn tù trưởng rợ, rõ ràng là bang quốc khác với triều đình; đằng là cấp trung ương, đằng là cấp địa phương (quốc có nghĩa là địa phương, vùng Đó là nghĩa rõ) Câu thái ấp ta , nguyên văn đã dùng hai chữ bất (không riêng chỉ) và lặp lặp lại tới lần liền câu sóng đôi: Không riêng thái ấp ta không còn mà bổng lộc các tay kẻ khác; không riêng xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các bị quật lên; không riêng thân ta kiếp này chịu nhục, trăm đời sau tiếng nhơ không rửa, tên xấu còn lưu mà đến gia các không khỏi mang tiếng là tướng bại trận ý tình tha thiết nhiều Câu tiếng nhơ khôn rửa, tên xấu còn lưu dịch thoát ý câu Xú danh nan tẩy, ác thụy trường tồn Theo thể chế văn hoá cổ xưa, danh là tên gọi lúc sống, thụy là tên đặt cho người đã chết, thường vào đạo đức, nghiệp, hành trạng tốt xấu mà đặt Vì có tên thụy tốt đẹp Văn, Trình (giỏi giang, tài giỏi, trung trinh ) có tên thụy xấu xa U, Lệ (tối tăm, ngu muội, tàn ác, bạo ngược ) Vì vậy, dù là vua, còn sống cầm quyền không làm việc gì tốt lành lại không sáng suốt, thích làm điều bạo ngược gian tà thì chết phải mang tên thụy xấu xa U Vương, Lệ Vương nhà Chu bên Trung Quốc chẳng hạn và cháu đời đời mang nỗi nhục vì cái tên thụy Đó là cách tuyên dương công trạng, phê phán chính tích người xưa, đáng chú ý Hiểu thể chế này, đọc lại câu xú danh nan tẩy, ác thuỵ trường tồn, ta thấy nhiều lớp ý nghĩa sâu sắc tiềm tàng chữ Đoạn cuối bài hịch (từ Kim dư minh cáo nhữ đằng - Nay ta bảo rõ cho các biết, Minh tri dư tâm nhân bút dĩ hịch văn - Ta viết hịch này để các người hiểu rõ lòng ta) lời lẽ khuyến cáo thật đạt lý thấu tình, vô cùng tha thiết và qua đó lại càng thấy rõ mối quan hệ chủ tướng và các gia tướng, gia thần, phù hợp với đề Dụ chư tỳ tướng hịch văn Theo văn pháp cổ, nội dung và đề có quan hệ hô ứng chặt chẽ là cực hay! Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là danh nhân văn hoá toàn tài “Nhớ rừng” và ngòi bút tạo hình lãng mạn Thế Lữ Ai đã xem chân dung Hoàng Lập Ngôn vẽ Thế Lữ theo lối tinh tướng họa, thấy họa sĩ này mà tinh quái và thâm thuý Ông đã thể gương mặt tác giả Nhớ rừng mặt chúa sơn lâm! Nghĩa là mặt hổ chính cống Mà phải! Không có cái - hổ - nhớ - rừng hồi thì làm gì có Thế Lữ! Vả, cái gã thi sĩ có công “dựng thành Thơ xứ này” đáng xem là chúa sơn lâm sao! Ngang quá còn gì! Tất nhiên, họ không giao đấu, mà giao Giao nét để cùng làm nên chân dung kép Thế Lữ - Hổ hay là Hổ - Thế Lữ thì vậy! “Thực” đến thì đạt mức “siêu” còn gì! Quái lạ thay là lòng tri kỷ! Quái lạ thay là nghệ thuật tạo hình! Tôi vừa nói đến nghệ thuật tạo hình - cái ngành nghệ thuật mà trước thành thi sĩ, Thế Lữ đã dấn thân vào, nửa vời Dầu vậy, cái máu hội họa, cái vốn hội họa đủ cho ông có “gu” tạo hình cầm bút thi nhân Thế Lữ đã làm thơ hồn thơ đậm tính hội họa Nhớ rừng là thi phẩm tiêu biểu Có thể sánh này: Hoàng Lập Ngôn vẽ Hổ - Thế Lữ hội họa đơn thuần, thì Thế Lữ đã vẽ Hổ - nhớ rừng hội họa thơ Trong nét bút Thế Lữ, người ta không thấy họa pháp họa sĩ theo học Mỹ thuật Đông Dương, mà trùm lên tất là thi pháp nghiêng tạo hình thi phái Lãng mạn Vì mà, Nhớ rừng vừa là “khúc trường ca dội” thể tâm trạng vĩ đại chúa sơn lâm, vừa là họa phẩm hoành tráng bước làm hằn lên trên mặt câu chữ hình tượng vị “chúa tể muôn loài” Nhiều người đã nói đến nội dung xã hội bài thơ Thậm chí đã có lúc người ta cho nội dung yêu nước là đích thực và đáng kể Nhớ rừng Hướng lĩnh hội càng ngày càng bộc lộ ấu trĩ nó Nội dung kia, có, phải ẩn chìm bề sau Tâm trạng chúa sơn lâm là bi kịch Không hổ Không riêng Thơ Mà trước hết và trên hết là bi kịch cái tôi lãng Lop8.net (17) Trường THCS Mỹ Hôi GV BM Huỳnh Công Thăng mạn Bởi nó bắt nguồn từ trạng thái tâm lý đặc trưng cái tôi lãng mạn: bất hòa với thực mà thoát ly vào giới bên chính mình, cố tìm kiếm thực khác để thay thực bên ngoài Mộng tưởng là đời sống cái tôi lãng mạn Cái tôi này tìm vào thực hồi tưởng, cái tôi tìm vào thực huyễn tưởng, cái tôi khác lại tìm vào thực viễn tưởng Kẻ tìm vào hồi tưởng, thực chất, đã đối lập với quá khứ Với nó, quá khứ vàng son, là thời hoàng kim, thời oanh liệt Chỉ quá khứ ấy, nó thấy hạnh phúc, thấy hài hòa Mà thời đó thì vĩnh viễn rồi, chìm vào dĩ vãng Chỉ có thể sống lại hồi tưởng thôi Vì thế, nó dùng hồi tưởng để hồi quá khứ, phục chế quá khứ và tô điểm thêm cho quá khứ Hoài cổ (có thời người ta coi là thoát ly vào quá khứ) là đời sống tinh thần cái tôi lãng mạn ấy, sau trở thành cảm hứng phổ biến văn học lãng mạn, là vì Riêng Việt Nam, lại có thêm lý khiến mối bất hòa cố hữu trầm trọng và gay gắt hơn: tình trạng thuộc địa thực Do thế, bất hòa với thực trước tiên là phản ứng thẩm mỹ cái tôi lãng mạn, sau là phản ứng chính trị lòng yêu nước Lớp nghĩa thứ hai đến sau và bề sau, là Thế Lữ đã ký thác điều đó vào vị chúa sơn lâm này Con hổ bị cầm tù cũi sắt vườn bách thú ôm lòng “niềm uất hận ngàn thu”, “đương theo giấc mộng ngàn to lớn” chính là thân bi kịch Đối với nó, thực là cũi sắt, là vườn bách thú nhỏ mọn, tầm thường, giả dối, vô vị, vô tích Còn rừng là thời vàng son, thuở hoàng kim hồi tưởng Nhớ rừng là nhớ giới cao cả, nhớ chốn thiêng liêng, nhớ cõi tự Rừng là thời oanh liệt, thời làm chủ nhân ông đại ngàn Toàn ý nghĩa đời mình là nơi rừng Đánh rừng là đánh mình Hằng ngày thấy mình bị tầm thường hóa mà bất lực! Khao khát rừng là khao khát là mình! Đó là khao khát cái tôi đòi giải phóng đó ư? Bởi đây là chúa sơn lâm, nên logic là nhất cái phải tầm “chúa tể muôn loài” Nghĩa là phải siêu phàm, kỳ vĩ, chế ngự, bao trùm Nhưng đằng sau cái riêng thuộc tập tính loài hùm thiêng, ta thấy cái chung với người Cái lý việc tìm đến hình tượng hổ này Thế Lữ là đó Nhưng cảm xúc mà cái tôi - hổ này mang nặng, thực chất, là gì ? Tôi đã có lần viết : Thơ là điệu sầu mênh mông, mà đem phân chất thì thấy đó ba mối sầu đậm : sầu nhân thế, sầu thời thế, sầu thân Ba mối sầu này đan quyện, chuyển hóa sang cất lên mà thành Thơ Nhớ rừng nghiêng mối sầu thứ ba Tâm trạng chúa sơn lâm chính là tâm trạng “hùm thiêng đã sa cơ”, tâm trạng bi tráng anh hùng thất phẫn uất thân mình Vì lời than đầy hùng tâm tráng chí này không rung chuyển rừng già, mà còn làm rung chuyển muôn vạn tim thời giờ: Than ôi ! Thời oanh liệt còn đâu? Song ngẫm ra, chẳng có thời oanh liệt riêng mình? Ai chẳng có cái quãng huy hoàng chói lọi, cái đoạn ý nghĩa đời mình? Bất người nào đời này, là người luôn khát sống thì có lúc ngấm nỗi hận sầu thất thế, để cất lên cái tiếng than u uất chúa sơn lâm thôi Trong đời, kiếp người tiềm ẩn cái tiếng than đầy nhân hổ này Vậy là sầu thân tiềm tàng sầu nhân Nói hổ nhớ rừng mang nó tâm trạng vĩ đại còn vì ý nghĩa tiêu biểu lớn lao đó Tính tạo hình bút pháp Thế Lữ chủ yếu thể việc khắc họa cái Phi thường Và để nó sắc nét, thi sĩ đã trì nguyên tắc tương phản khá quán và nhuần nhuyễn cái Phi thường và cái Tầm thường Chúa sơn lâm đặt trung tâm tranh, còn tất thì nhìn qua mắt loài mãnh thú này, đó mà tất trở nên tầm thường Đối diện với hổ, người là “lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ”, với “mắt bé” dám “diễu oai linh rừng thẳm” Còn bọn gấu thì “dở hơi”, cặp báo là loài ươn hèn nô lệ, hời hợt “vô tư lự” Cái giới rừng già kề bên chúa sơn lâm thảm hại đã Lop8.net (18) Trường THCS Mỹ Hôi GV BM Huỳnh Công Thăng đành Mà bao tạo vật, cảnh trí lớn lao vũ trụ này mắt nó tầm thường vô nghĩa Bằng cách tương phản thế, hình ảnh chúa sơn lâm trở nên kỳ vĩ ! Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi / Với thét khúc trường ca dội, Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng / lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng , mãnh thú là chúa tể muôn loài xứ sở mình, chốn rừng núi Nhưng đến đoạn này, thì hổ đã dần trở thành chúa tể vũ trụ : Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? Đâu chiều mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi ? Đâu bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? Dễ thấy đây là đoạn tuyệt bút Nhớ rừng Nhưng tôi muốn nói đến khía cạnh đoạn tuyệt bút kia, lối tạo hình thơ Và khía cạnh tạo hình thôi, là vẽ tranh tứ bình Thực ra, tứ bình là lối tạo hình quen thuộc từ cổ điển Người xưa thường khái quát thực toàn vẹn nào đó vào tranh gồm bốn Cho nên tự thân tứ bình là cấu trúc, chỉnh thể, giới Thời gian thì Xuân Hạ Thu Đông, thảo mộc thì Tùng Trúc Cúc Mai, hay Mai Lan Cúc Trúc, nghề nghiệp thì Ngư Tiều Canh Mục, tầng lớp thì Sĩ Nông Công Thương, nghệ thú thì Cầm Kỳ Thi Họa.v.v Nảy sinh từ hội họa, sau tứ bình xâm nhập vào nhiều nghệ thuật khác Người đọc thơ có thể đơn cử Chinh phụ ngâm, đoạn nỗi nhớ chồng nàng chinh phụ diễn trọn vẹn “trông bốn bề”, bề là phía, cung bậc, nông nỗi nhung nhớ Tâm trạng buồn nản, hãi hùng Thuý Kiều trước lầu Ngưng Bích diễn thành tứ bình với điệp khúc “buồn trông” Rồi Tố Hữu dùng đến tứ bình viết bài Việt Bắc đoạn “Ta ta nhớ hoa cùng người” Vậy, dùng tứ bình thì chưa phải là gì thật đáng nói Đáng nói là: bốn tứ bình đây là chân dung tự họa khác cùng hổ Nó đã khái quát trọn vẹn cái “thời oanh liệt” chúa sơn lâm Bốn là bốn nỗi hoài niệm đầy tiếc nuối, uất hận Đồng thời, là bốn câu hỏi mà giọng điệu càng lúc càng dằn Mỗi khung cảnh, gam màu, dáng điệu vị “chúa tể muôn loài” Bức thứ thật thi vị : Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Gam màu vàng lóng lánh ánh trăng in trên suối vắng Đối với hổ bị giam cầm cũi sắt, đó không là kỷ niệm lấp lóa trăng vàng, mà thực là “đêm vàng” - kỷ niệm đúc vàng ròng - không còn có lại Chúa sơn lâm nhà thi sĩ chốn lâm tuyền, với cử uống ánh trăng tan đầy thơ mộng Chữ “say mồi” có thể làm người đọc lạc hướng, tưởng “mồi” đây hẳn là thú đáng thương nào đó Không phải Con mồi chính là trăng vàng in bóng lòng suối Con mồi - cái đẹp, cái đẹp - mồi thân phận kép, đó là cảm nhận độc đáo hổ - thi sĩ này Thế Lữ đã tỏ là người nhập vào hổ, gửi vào mãnh thú mảnh hồn thi sĩ Lop8.net (19) Trường THCS Mỹ Hôi GV BM Huỳnh Công Thăng Bức thứ hai, chúa sơn lâm minh đế trước giang sơn mình : Đâu chiều mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đêm trăng đã nhường chỗ cho chiều mưa Gam vàng đã chuyển qua gam xám bạc điểm ánh tươi xanh Đấng vương chủ chốn rừng già phóng tầm mắt bao quát toàn cảnh vương quốc đương thay da đổi thịt trị vì mình Trang nghiêm, ưu tư, và đầy kiêu hãnh Bức thứ ba, chiều mưa đã chuyển sang rạng đông, tranh đã rạng rỡ cái gam màu thắm nắng bình minh Chúa sơn lâm dáng điệu lãnh chúa nghiễm nhiên ườn mình giấc ngủ trễ tràng ngày đã lên mà thụ hưởng cái lạc thú cung - đình - rừng - xanh mình: Đâu bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Hoàn toàn có thể hình dung cây xanh nắng gội là màn trướng, còn chim chóc bầy cung nữ hân hoan ca múa quanh giấc nồng hổ vương sao! Bộ tứ bình khép lại cuối cùng, là ấn tượng : Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Giọng điệu không còn là thở than, mà đã thành chất vấn đầy giận và oai linh quá khứ mà là Tương ứng với giọng điệu, chúa sơn lâm với tư hoàn toàn khác: tư kiêu hùng bạo chúa Nền cảnh thuộc gam màu máu Mấy chữ “lênh láng máu” thật Nó gợi cảnh tượng chiến trường sau vật lộn tàn bạo Là máu thú rừng xấu số nào đó chăng? Không! Đó là máu mặt trời Ánh tà dương lúc mặt trời hấp hối, cái nhìn kiêu bạc mãnh thú chính là sắc máu lênh láng đỏ “Những chiều lênh láng máu” là máu mặt trời đã nhuộm thời gian Máu đã trở thành màu kỷ niệm Chữ “sau rừng” gợi cái không gian đỏ máu địch thủ mặt trời, vừa gợi vẻ bí hiểm chốn diễn tranh chấp đẫm máu Chữ “chết” đã biến mặt trời từ vật thể thành sinh thể Không còn là khối cầu lửa vô tri vô giác không trung, mặt trời đã thành thú Thậm chí, thú thảm hại - chữ “mảnh” là hình ảnh mặt trời mắt ngạo mạn và khinh miệt hổ này Vẻ “gay gắt” phút hấp hối thú tử thương dường càng làm cho nó bị khinh bỉ Thì ra, đối thủ hổ này không phải là loài gấu, loài báo vô tư lự dở hơi, đã đành Mà người không xứng là đối thủ nó Trong vũ trụ này có kẻ chúa sơn lâm này xem là địch thủ mà thôi, là vầng thái dương Nhưng, cái đáng nói là: kịch chiến kia, phần thắng thuộc nó, vị “chúa tể muôn loài” Ba chữ “mảnh mặt trời” đã hoàn toàn hạ bệ, hạ gục đối thủ, khiến mặt trời trở nên tầm thường Bằng thư hùng bạo liệt với mặt trời để “chiếm lấy riêng phần bí mật”, Thế Lữ đã nâng mãnh thú này lên tầm vóc vũ trụ Nó kỳ vĩ gì vốn kỳ vĩ hoàn vũ Đến câu “Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt”, tứ bình cuối cùng dường đã thể bàn chân ngạo nghễ siêu phàm thú dẫm đạp lên bầu trời, cái bóng nó hồ đã trùm kín vũ trụ Còn tham vọng “Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật”, thì đã tỏ rõ cái oai linh kẻ muốn thống trị vũ trụ này! Ghê gớm thật! Ngay đến mặt trời trở nên tầm thường, thì xem phi thường đã tới vô biên vậy! Hồi tưởng phóng chiếu đã xong : thời oanh liệt cái tôi - hùm thiêng đạt cực điểm ! Lop8.net (20) Trường THCS Mỹ Hôi GV BM Huỳnh Công Thăng Một thi sĩ rình trăng chốn lâm tuyền Một vương chủ say ngắm giang sơn Một lãnh chúa rừng xanh bầy ca điểu Một bạo chúa ngạo mạn với mặt trời Bốn kỷ niệm kiêu hùng, bốn khoảnh khắc hoành tráng! Bộ tứ bình hoàn tất! Song, giọng điệu tráng ca hào hùng, bút pháp cường điệu khoa trương đặc thù chủ nghĩa lãng mạn, lối tạo hình hoành tráng hội họa trở nên chơi vơi, sáo rỗng đây không phải là chúa sơn lâm Sự ăn nhập tuyệt vời đối tượng và thi pháp đã chắp cánh cho thơ Thế Lữ bay lên, dõng dạc, đường hoàng khúc trường ca dội! Bấy giờ, Thơ hối hả, ráo riết tìm cái tiết điệu mình Thì đến Nhớ rừng, tiết điệu cần tìm đã Thế Lữ đem Công lớn chẳng hổ danh là chúa sơn lâm! Chả mà Vũ Đình Liên cần trích hai câu bài này đã dám quyết: hai câu Nào đâu đêm vàng bên bờ suối / Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan có sức mạnh tuyên ngôn bênh vực cho Thơ Dựa vào văn chiếu dời đô (lớp 8) hãy nêu suy nghĩ em vai trò người lãnh đạo anh minh Lí Công Uẩn vận mệnh đất nước Nước Việt Nam chúng ta là nước truyền thống đấu tranh dựng nước và cứu nước , trải qua hàng ngàn năm, nước VN đã xuất vị vua , vị tướng lỗi lạc tài ba , anh minh Lí Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn bài chiếu dời đô, hịch tướng sĩ Một vị vua tài giỏi , lỗi lạc đất nước đó là Lí Công Uẩn , ông là người đầu tiên lập nên triều đại nhà Lý nước ta Ông là người thông minh, nhân ái , yêu nước thương dân , có chí lớn và lập nhiều chiến công Lí Công Uẩn luôn mong muốn đất nước thịnh trị, nhân dân ấm no, hạnh phúc Chính vì , ông nhận thấy Hoa Lư không còn phù hợp với hoàn cảnh đất nước lúc Vì ông muốn đóng đô nơi trung tâm , mưu toan nghiệp lớn, tính kế muộn đời cho cháu nên ông đã ban bố chiếu dời đô vào năm 1010 để “trên vâng mệnh trời theo ý dân ” Việc định đô lập nước là vấn đề trọng đại phần nào tới tương lai đất nước Dời đô là khát vọng mong muốn LCU , nhân dân, lịch sử dân tộc Muốn vậy, việc dời đô là phải tìm nơi trung tâm trời đất , địa rồng cuộn hổ ngồi LCU tâm đắc nói tới cái nơi đúng ngôi ĐBNT, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi, nơi không phải là Hoa Lư chật hẹp, mà là nơi địa rộng,bằng , đất đai cao thoáng Một nơi thuận lợi tất mặt thì nhân dân ấm no, bình, việc dời đô đã hợp với thiên thời địa lợi nhân hòa Dời đô Thăng Long là bước ngoặc lớn Nó đánh dấu trưởng thành dân tộc đại Việt Kinh đô Thăng Long là cái nôi lập đế nghiệp cho muôn đời là nơi sơn hà xã tắc bền vững muôn đời Tiếp đến là vị tướng Trần Quốc Tuấn , với LCU là vị vua anh minh, thương dân thì Trần Quốc Tuấn là vị tướng giỏi, tài ba biết lấy suy nghĩ, việc làm mình để khơi dậy lòng yêu nước các tướng sĩ TQT tức Trần Hưng Đạo , ông là vị tướng kiệt xuất dân tộc biết nhìn xa trông rộng, ông đã nhận biết âm mưu xâm lược kẻ thù Trần Quốc Tuấn luôn luôn khâm phục bậc nghĩa sĩ trung thần đã xả thân vì đất nước, vì nhân dân Ông mượn gương đó dí nói lên tình hình đất nước ta lúc bị giặc Nguyên mông lăm le xâm chiếm thì cần gương hi sinh vì nước để bảo vệ tấc đất cho nhân dân Ông tố cáo tội ác kẻ thù với nhân dân, với triều đình ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi diều mà sỉ mắng triều đình, ông tỏ rõ chúng là thân dê chó, hổ đói Ngày ngày nhìn sứ giặc làm nhục triều đình TQT ruột đau cắt nước mắt đầm đìa và ông sẵn sàng xẻ thịt lột da nuốt gan uống máu quân thù cho thân mình phải phơi ngoài nơi cỏ, nghìn xác này gói da ngựa , ông cảm thấy vui lòng Đứng trước tình cảnh đất nước ngàn cân treo sợi tóc , TQT phê phán nghiêm khắc lối sống hưởng Lop8.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w