LỄ ĐÓN TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA

2 10 0
LỄ ĐÓN TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bên cạnh đó, thì lối sống thực dụng của một bộ phận lớn dân cư - lối sống chạy theo đồng tiền bằng bất cứ cách nào; cùng với việc không coi trọng chất xám, sự xâm hại đến nhân cách và c[r]

(1)

Nghĩ người thầy giáo quan hệ thầy - trò Đào Ngọc Đệ

Lao Động cuối tuần

10:29' PM - Thứ năm, 19/11/2009 Có người bảo: "Thầy giáo người chở đị qua sơng", ý nói: Học trị thường qn ơn thầy, cô; người đời không quan tâm đến giáo, thầy giáo Lời cảm thán phần có sở thực tế Nhưng, tơi - giảng viên đại học đứng bục giảng 37 năm - lại nghĩ rằng: Trên đại thể, khơng phải vậy! Nếu theo câu nói ấy, thì lý giải truyền thống "Tôn sư trọng đạo" dân tộc ta.

Thời phong kiến, rường mối xã hội xác lập quan hệ "Quân - Sư - Phụ" "Quân - Sư - Phụ" thể vị trí, vai trị người thầy giáo quan trọng cha, đứng sau vua Thật vậy, bao đời, nhân dân ta truyền tụng câu tục ngữ: "Không thầy, đố mày làm nên", "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư" lời nhắc nhở: "Muốn sang bắc cầu kiều/ Muốn hay chữ, yêu lấy thầy" Lịch sử từ xưa đến lúc có gương người thầy cao quý, có tài, có đức! Các bậc thầy đáng kính đào tạo nên bao hệ học trò đầy tài năng, làm nên đất nước văn hiến Rõ ràng, từ xưa đến nay, nhân dân ta luôn tôn vinh người thầy giáo q trọng nghề dạy học Vì thế, khơng phải khơng có lý, nhà trường xưa quy định học trò phải xưng "con" với thầy Nghĩa vụ người học trò thầy phải: "Sống tết, chết giỗ", bổn phận người hiếu thảo cha mẹ Tình cảm thầy - trị tình cảm thủy chung,

Ngày nay, mở rộng quan niệm tình thầy - trị: Trong tình thầy - trị phải có tình bè bạn, hiểu theo ý nghĩa đắn khái niệm Giàu trí tuệ đạo đức, người thầy (cơ giáo thầy giáo) bậc đáng kính trọng, khơng phải "kính nhi viễn chi" (kính trọng, dám đứng xa mà chiêm ngưỡng) Quan hệ thầy - trò quan hệ hai người, hai nhân cách, hai thành viên cộng đồng, mục đích lẽ sống Bởi vậy, đứng góc độ người nghĩa vụ cơng dân, thầy trị bình đẳng Trong quan hệ thầy - trị ngày nay, phải có tính dân chủ

Mặt khác, đứng góc độ nhà trường, kỷ cương trường học, thầy phải thầy, trị phải trị Hiểu bình đẳng dân chủ - với tư cách công dân - quan hệ thầy - trị, khơng phải suồng sã, "cái đối đầu", "cá mè lứa" Cách xưng hô "em" với thầy cô, thầy cô đáng tuổi cha mẹ, chí ngang tuổi ơng bà mình, có lẽ có điều bất ổn

Để quan hệ thầy - trò đạt chuẩn mực đạo đức, cần có nhiều điều kiện Có điều kiện chủ quan người thầy người học trị, có điều kiện khách quan Nhà nước xã hội tạo nên Về mặt chủ quan, phẩm chất người thầy biểu hai mặt: tri thức khoa học chuyên sâu tư cách, đạo đức cao đẹp Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: "Giáo viên phải ý tài, đức Tài văn hóa, chun mơn; đức trị Muốn cho học sinh có đức, giáo viên phải có đức Cho nên thầy giáo, giáo phải gương mẫu, trẻ con" (Bài nói lớp học trị giáo viên, năm 1959; dẫn theo "Hồ Chí Minh - Tồn tập", NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2000, tập 9, tr 492) Có người cha, người mẹ tốt, người thầy giáo tốt, tất có người ngoan, người học trị tốt Nói tóm lại, phẩm chất người thầy giáo người học trị, lời nhắc nhở chí lý, chí tình Thủ tướng Phạm Văn Đồng cách nhiều năm - "Thầy phải thầy, trò phải trò"! Đáng tiếc thời gian qua, phận giáo viên yếu lực chuyên mơn, số giáo viên lại có hành vi thấp đạo đức, lối sống Họ đánh uy tín xã hội

(2)

uy tín xã hội người thầy bị xúc phạm, bị giảm sút nghiêm trọng

Bác Hồ dạy: "Người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng thầy giáo - người vẻ vang Những người thầy giáo tốt anh hùng vô danh" (Bài nói với cán bộ, sinh viên trường ĐHSP Hà Nội - 21.10.1964; dẫn theo: "Hồ Chí Minh - Về vấn đề giáo dục", NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990, tr 236) Nhân dân ta luôn tôn vinh người thầy giáo đồng thời đòi hỏi cao phẩm chất người thầy

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan