Bài 19. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)

5 3 0
Bài 19. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Cheá ñoä cai trò cuûa caùc trieàu ñaïi phong kieán phöông Baéc ñoái vôùi nöôùc ta töø theá kæ I-theá kæ VI. ( Huyeän leänh (ngöôøi Haùn) cai quaûn caùc huyeän.Nhaân daân ta phaûi chòu [r]

(1)

Tuần: 22 Tiết: 21 Ngày dạy :

Bài 19:

TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I-GIỮA THẾ KỈ VI)

1 MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức:

- HS biết sách cai trị phong kiến phương Bắc: Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ nhà Hán, tổ chức máy cai trị, sách bóc lột đồng hố Sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp:sử dụng công cụ sắt, dùng sức kéo trâu bò, trồng lúa hai vụ, nghề gốm, dệt…

- HS hiểu sách cai trị bóc lột tàn bạo triều đại phong kiến phương Bắc nhằm không xâm chiếm nước ta lâu dài mà cịn muốn xố bỏ tồn dân tộc ta Nhân dân ta không ngừng đấu tranh để khỏi tai hoạ

1.2 Kỹ năng:

Phân tích, đánh giá thủ đoạn cai trị phong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc 1.3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, sẵng sàn đấu tranh cho độc lập, tự Tổ Quốc

Tích hợp môi trường: Kinh tế nước ta thời Bắc thuộc tiếp tục phát triển 2 NỘI DUNG HỌC TẬP

Tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I- kỉ VI 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: Lược đồ nước ta kỉ I-VI, ô chữ 3.2 Học sinh: Đọc soạn trước

4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4 Ổn định tồ chức kiểm diện (1p)

6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 4.2 Kieåm tra miệng: (5p)

Câu 1: Hai Bà Trưng làm sau giành lại độc lập?(4đ)

(Trưng Trắc suy tôn làm vua(Trưng Vương), đóng Mê Linh Phong chức tước cho người có cơng Các Lạc tướng cai quản huyện Xá thuế năm, luật pháp hà khắc, lao dịch bị bãi bỏ)

Câu 2: Tường thuật diễn biến kháng chiến chống xâm lược Hán lược đồ?(6đ) (Tháng 2/42 quân Hán công chiếm Hợp Phố.Mã Viện chia quân thành đạo thuỷ-bộ tiến vào Giao Chỉ.Hai Bà Trưng kéo quân đến Lãng Bạc nghênh chiến Quân ta lui giữ Cổ Loa, Mê Linh Sau rút Cấm Khê Tháng 3/43 Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt Cấm Khê Cuộc kháng chiến kéo dài đến tháng 11/43)

(2)

Giới thiệu (1p): Mặc dù nhân dân ta chiến đấu anh dũng lực lượng chênh lệch nên cuối kháng chiến thất bại Đất nước ta lại bị phong kiến phương Bắc cai trị

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

*H

Đ : (17p) Hướng dẫn HS tìm hiểu chế độ cai trị của triều đại phong kiến phương Bắc

GV:Tình hình Trung Quốc đầu kỉ III nào? HS:Đông Hán suy yếu, Trung Quốc bị chia thành 3 nước Nguỵ-Thục-Ngô Nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu thuộc Trung Quốc Châu Giao thuộc Aâu Lạc cũ

GV: Miền đất Aâu Lạc cũ gồm quận của Châu Giao?

HS: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam

=> Miền đất Aâu Lạc cũ thời kì chịu thống trị của nhà Ngô thời Tam quốc nhà Ngô gọi vùng đất đó Giao Châu

GV:Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng sách cai trị có thay đổi?

HS: Đưa người Hán sang làm huyện lệnh

GV:Trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng nào? HS:Thời Triệu Đà Lạc tướng người Việt nắm quyền huyện, đến nhà Hán huyện lệnh người Hán

GV: Em có nhận xét thay đổi này?

HS:Thắt chặt máy cai trị, loại người việt khỏi máy cai trị

GV: Nhân dân Châu Giao nào? GV: Tại chúng lại đánh thuế nặng vào muối và sắt?

HS: Muối gia vị quan trọng bữa ăn Sắt để chế tạo đồ dùng, cơng cụ lao động, vũ khí Đánh thuế nặng để nhân dân ta chống lại quyền cai trị

GV:Thế lao dịch?

HS:Lao động nặng nhọc, bắt buộc không công GV: Thế cống nạp?

HS: Là nộp sản phẩm cho vua chúa hay nước mà chịu thần phục thời phong kiến

=> Đây cách bóc lột chủ yếu, tàn bạo bọn đô

1 Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ kỉ I-thế kỉ VI

- Đầu kỉ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu Giao Châu

- Đưa người Hán sang làm huyện lệnh

(3)

hộ Trung Quốc người dân Aâu Lạc

GV:Hình thức cống nạp thời gian so với trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng có khác?

HS: Cả sản phẩm thủ cơng thợ khéo

GV: Em có nhận xét sách bóc lột bọn đô hộ?

HS:Tàn bạo, đẩy nhân dân vào cảnh khốn cùng, đó ngun nhân khởi nghĩa sau GV: Ngồi nhà hán cịn dùng thủ đoạn gì? HS:Tăng cường đưa người Hán sang Giao Châu. Buộc dân ta phải học chữ Hán, tiếng Hán Tuân theo pháp luật, phong tục tập quán người Hán

GV:Vì nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưa người Hán sang nước ta?

HS:Để đồng hoá dân tộc ta Đây âm mưu nham hiểm nhà Hán

* Thảo luận: 4nhóm - 2phuùt

Câu hỏi: Tại phong kiến phương Bắc tiến hành đồng hố dân tộc ta?

=> Nhóm trình bày: Vì chúng muốn thơn tính nước ta vĩnh viễn, biến người việt thành người Hán, làm cho nhân dân ta gốc khơng cịn nhớ tổ tiên cội nguồn

GV Chuyển ý: Đây thử thách kéo dài ác liệt trong cuộc đấu tranh bảo vệ sắc dân tộc Những chính sách cai trị tác động đến kinh tế nước ta giờ

*H

Đ 2: (16p) Hướng dẫn HS tìm hiểu kinh tế nước ta từ kỉ I-VI

GV:Nhà Hán trọng ngành nào? HS: Khai thác chế tạo mua bán sắt GV:Vì nhà Hán nắm độc quyền sắt?

GV:Về mặt kinh tế: để hạn chế phát triển sản xuất ở châu giao Về mặt an ninh: hạn chế chống đối nhân dân

GV:Nghề rèn sắt giao châu nào?

HS:Vẫn phát triển, yêu cầu sống cuộc đấu tranh giành lại độc lập

GV:Nêu dẫn chúng chứng tỏ nghề sắt phát triển?

HS:Trong di mộ cổ kỉ I-VI tìm được

- Tiếp tục đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán họ

(4)

nhiều đồ sắt: rìu, cuốc, kiếm, giáo, nồi, chân đèn… đến kỉ III nhân dân vùng biển dùng lưới sắt để khai thác san hô Ở miền Nam người dân biết bịt cựa gà chọi sắt

=> GV Liên hệ thêm truyện Thánh Gióng

GV:Kinh tế nơng nghiệp Châu Giao thời kì như nào?

GV: Những chi tiết chứng tỏ nông nghiệp phát triển?

HS: Biết đắp đê phòng lụt, trồng lúa hai vụ năm GV:Thủ cơng nghiệp thời kì nào? Biểu hiện?

GV Nhấn mạnh: vải tơ chuối đặc sản miền đất Aâu Lạc cũ, nhà sử học gọi vải Giao Chỉ GV:Thương nghiệp thời kì nào?

=> Như nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc thống trị với sách dã man, tàn bạo Tuy bị lâm vào cảnh khốn nhân dân ta tìm cách phát triển sản xuất để trì sống, kiên trì đấu tranh giành độc lập cho dân tộc

- Biết đắp đê phòng lụt, trồng lúa hai vụ năm

- Nhgề gốm, dệt…cũng phát triển

- Các sản phẩm nông nghiệp thủ cơng trao đổi chợ làng Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương

4.4 Tổng kết: (3p)

- Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ kỉ I-thế kỉ VI?

( Huyện lệnh (người Hán) cai quản huyện.Nhân dân ta phải chịu nhiều thứ thuế(muối, sắt), lao dịch cống nạp(sản vật quý, sản phẩm thủ công thợ khéo).Thi hành sách “đồng hố” dân tộc ta)

- Tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I- kỉ VI có thay đổi?

( Chính quyền đô hộ nắm độc quyền sắt, nghề sắt phát triển Nông nghiệp: phát triển, biểu hiện:Sử dụng trâu, bị kéo cày phổ biến Có đê phịng lũ lụt Trồng lúa hai vụ năm Trồng ăn với kĩ thuật cao Chăn nuôi phong phú Thủ công nghiệp: nghề gốm cổ truyền, nghề dệt phát triển.Thương nghiệp: xuất chợ làng để trao đổi buôn bán)

4.5 Hướng dẫn học tập:(2p) * Đối với tiết học này:

- Học ý chế độ cai trị biểu phát triển kinh tế nước ta thời kì * Đối với học tiếp theo:

- Chuẩn bị phần 3: Những chuyển biến kinh tế xã hội nước ta kỉ I-VI khởi nghĩa Bà Triệu Chú ý nét văn hoá, diễn biến khởi nghĩa Bà triệu

(5)

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan