- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi khó khăn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.. - Trình bày được đặc điểm dân cư xã hội va[r]
(1)Tuần: 10 Ngày soạn: 24/10/2016
Tiết: 20 Ngày dạy: 27/10/2016
SỰ PHÂN HOÁ LĂNH THỔ
Bài 17 : VÙNG NÚI TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức:
Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế -xã hội
- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng và thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội
- Trình bày đặc điểm dân cư xã hội và thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội vùng
2 Kĩ năng:
- Xác định đồ, lược đồ vị trí , giới hạn vùng.,
- Phân tích đồ tự nhiên vùng để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, phân bố số khoáng sản vùng
- Phân tích bảng số liệu để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư xã hội vùng 3 Thái độ :
- Ý thức việc phát triển kinh tế , nâng cao đời sống dân tộc vùng phải đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
4 Trọng tâm: - Vị trí và lãnh thổ vùng 5 Định hướng phát tiển lực cho học sinh:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh , mơ hình video clip
II CH̉N BỊ CỦA GV VÀ HS : 1 Giáo viên :
- Bản đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Bản đồ tự nhiên đồ hành Việt Nam 2 Học sinh :
- Sách giáo khoa
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 Ổn định tổ chức
1.Kiểm tra cũ :
Dựa vào biểu đồ và bài học em cho biết nước ta có mấy vùng kinh tế? Đọc tên từng vùng? 2 Bài mới : HS quan sát ảnh màn hình
- Những ảnh cho em biết vùng nào nước ta?
Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có lãnh thổ rộng lớn nằm phía Bắc nước ta Trong bài học hơm sẽ tìm hiểu đặc điểm vị trí địa lí , thế mạnh và khó khăn điều kiện tự nhiên , tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư xã hội vùng kinh tế này
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRO Noäi dung NĂNG LỰC
Hoạt động 1:
GV cho HS quan sát lược đồ màn hình
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK lược đồ hình 17.1 để xác định ranh giới vùng
I Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ
(2)Dựa vào lược đồ để nhận xét chung lãnh thổ vùng
H: Hãy đọc tên tỉnh Đông Bắc, các tỉnh Tây Bắc, diện tích dân số
( HS trả lời phần đầu SGK)
H: Quan sát lược đồ hình 17.2, xác định ranh giới vùng
Phía bắc: giáp TQ Điểm cực bắc Lũng cú, Đồng văn tỉnh Hà Giang: 23o 27’ B - Phía tây: giáp Lào A-pa-chải, huyện Mường Tè, Lai Châu
- Phía đơng nam: Vịnh Bắc Bộ có vịnh Bái Tử Long, vịnh Hạ Long tài nguyên du lịch tiếng
- Phía nam: giáp vùng đồng sơng Hồng vùng Bắc Trung Bộ
H: Nêu ý nghóa vị trí địa lí vùng
Giáp Trung Quốc, Lào thuận lợi giao lưu kinh tế – xã hội với nước láng giềng + Giáp vịnh Bắc Bộ : vùng biển giàu tiềm phía Đơng Nam
+ Giáp Đồng Bắc Bộ vaø B c Trungă
Bộ : giao lưu kinh tế – xã hội với Đồng Sơng Hồng vùng kinh tế trọng điểm B c Bă ộ
- HS trình bày tóm tắt ý nghóa vị trí địa lý vùng
Hoạt động 2:
+ Chuyển ý: Quan sát khái quát vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ, tìm hiểu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên => Trung du miền núi Bắc Bộ gồm phận đảo, quần đảo vịnh bắc Bộ
HS Quan sát lược đồ màu sắc độ cao để nhận xét địa hình?
H: Aûnh hưởng độ cao, hướng núi
Dãy Hoàng Liên Sơn có đỉnh Phan-xi-pan
* Vị trí ranh giới: - Bắc : giáp Trung Quốc - Tây : giáp Lào
- Đông Nam : giáp Vịnh Bắc Bộ
- Nam : giáp Đồng Sơng Hồng và Nam Trung Bộ
- Ý nghóa:
+ Giao lưu kinh tế với nước láng giềng Lào, Trung Quốc
+ giao lưu kinh tế với đồng sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm Băc + Vùng biển giàu tiềm
II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Núi cao chia cắt sâu sắc phía Tây Bắc
giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ Sử dụng tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh , mơ hình video clip
(3)cao 3143m
- Vùng Tây Bắc núi non hiểm trở
- Vùng Đông Bắc phần lớn núi trung bình
- Dải đất chuyển tiếp miền núi đồng gọi trung du địa hình đồi bát úp xen kẽ cánh đồng
* Đây nơi Thực dân Pháp chọn làm điểm để tấn công quân ta
( HS xem clip) ( Điện Biên Phủ)
* Đối với địa bàn của vùng là nơi về nước Chủ Tịch Hồ Chí trực tiếp chỉ huy quân ta chiến đấu chống thực dân Pháp: với địa danh: Tân Trào, suối Lê Nin, hang Pác Bó….Và nhiều nhà thơ nhà văn, nhạc sĩ từ đó cũng có sáng tác nhiều tác phẩm thơ ca ca ngợi địa danh lịch sư ở vùng này
* Tác giả, tác phẩm: Tố Hữu ( Việt Bắc), Tây Tiến ( Quang Dũng)… , tiếng hát giữa rừng Pác Bó Và hát cuối tiết chúng ta được nghe.
* Đặc biệt chi đội lớp 9A1 mang tên một vị anh hùng dân tộc quê vùng tên Kim Đờng…
H: Với địa hình thuận lợi phát triển kinh tế nào?
H: Khí hậu có đặc điểm gì?
Khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh thích hợp cho công nghiệp cận nhiệt đới ôn đới
H: Tài nguyên khoáng sản và thủy điện có đặc điểm gì?
H: Tìm lược đồ (hình 17.1) vị trí các mỏ than, sắt, thiếc, apatit dòng sơng có tiềm phát triển thủy điện? HS trả lời theo lược đồ
H: Quan sát vào bảng 17.1 SGK cho biết vùng trung du miền núi Bắc bộ
- Núi trung bình phía Đơng Bắc
- Đồi bát úp xen kẽ đồng thung lũng phẳng
→ Thuận lợi cho việc trồng công nghiệp, xây dựng khu công nghiệp và đô thị - Khí hậu: nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh thích hợp cho trồng công nghiệp cận nhiệt và ôn đới
(4)có tiểu vùng? * HS thảo luận nhóm:
Chia lớp thành nhóm thảo luận vịng phút báo cáo kết
Nhóm 1: Điều kiện tự nhiên tiểu vùng đông bắc
Nhóm 2: Thế mạnh KT tiểu vùng Đông bắc
Nhóm 3: Điều kiện tự nhiên tiểu vùng Tây bắc
Nhóm 4: Thế mạnh KT tiểu vùng Tây bắc
- HS trình bày đặc điểm tự nhiên địa hình, khí hậu, sơng ngòi tiểu vùng - GV rút ý chuẩn hóa kiến thức cho học sinh ghi bảng sau:
→ Sự khác tiểu vùng ảnh hưởng điều kiện tự nhiên nào? Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu phát triển kt khác vùng
- Về TN, vùng có khó khăn gì? + Địa hình bị chia cắt mạnh
+ Thời tiết diễn biến that thướng giao thông vận tải khĩ khăn
+ khống sản trữ lượng nhỏ, khó thác + chặt phá rừng bừa bãi xói mòn, sạt lở đất, lũ quét chất lượng MT bị giảm út nghiêm trọng
- Nêu biện pháp khắc phục khó khăn? - Liên hệ :
- CN Đồng Văn - Lũng Cú : địa hình hiểm trở với địa danh gay ấn tượng Cổng trời Qủang Bạ, Đồng Văn – Lũng cú - Vùng địa hình sụt lún ĐB tạo nên vịnh Hạ Long cảnh đẹp hấp dẫn, UNESCO cơng nhận kì quan TG
- Khí hậu: tài nguyên sinh vật đa dạng: CN, dược liệu rau qủa ôn đới can nhiệt
H: Vì việc phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ MT tài nguyên thiên nhiên?
( tài nguyên cạn, đất trống đồi trọc phát triển, thiên tai biến động…ảnh hưởng xấu đến mơi trường, nguồn nước….)
- Khó khăn:
+ Địa hình bị chia cắt thời tiết thất thường
+ gây trở ngại cho GTVT + Trữ lượng khống sản nhỏ khó khai thác
(5)Liên hệ trận lũ quét miền Bắc và Miền Trung thời gian qua
+ Chuyển ý: với ĐKTN tài nguyên TN dân cư vùng sinh sống
Hoạt động 3:
H: Các dân tộc sinh sống vùng trung du miền núi phía Bắc
H: Phân bố dân tộc
- Dân cư có kinh nghiệm sản xuất?
* Liên hệ với dân tộc ở Tây Nguyên - Quan sát bảng 17.2
H: Nhận xét chênh lệch dân cư, xã hội tiểu vùng: Đơng Bắc và Tây Bắc?
- Thành tựu công đổi
- Những vấn đề quan tâm hàng đầu để phát triển kinh tế miền núi Bắc Bộ Giới thiệu Quảng Ninh với tiềm tài nguyên: mỏ than CN khai thác nhiệt điện, biển du lịch, cửa móng + GDTT: dự án phát triển KT miền núi phát triển KT miền đất nước Liên hệ ĐakPơ: Điện đường trường trạm, được nâng cấp, điểm trường được xây dựng tại thơn, làng
VD:
* Cho HS xem clip nét đặc trưng dân tộc Bắc Bộ
III Đặc điểm dân cư xã hội
- Địa bàn cư trú nhiều dân tộc: Thái, Mường, Dao, Mơng, Kinh
- Đời sống cịn khó khăn cải thiện
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ Sử dụng tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh , mơ hình video clip
4 Củng coá
1 Hãy nêu mạnh tài nguyên thiên nhiên Trung du miền núi Bắc Bộ? Vì việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống dân tộc phải đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên?
HS làm bài tập giải ô chữ 5 H ướng dẫn về nhà học bài - Về nhà học bài
(6)Tên vùng Điều kiện tự nhiên Tiềm kinh tế
Đông Bắc
Núi thấp, hình cánh cung Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh.
Khai thác khống sản: than, sắt, chì, kẽm, thiếc, bơxít, apatit, pyrit, đá xây dựng Phát riển nhiệt điện (Phả lại, ng Bí); thủy điện (Thác Bà, Tuyên
Quang) Trồng công nghệ, dược liệu, sau ôn đới cận nhiệt Du lịch sinh thái: Sa-pa, hồ Ba Bể Kinh tế biển: đánh bắt, nuôi trông thủy sản, du lịch vịnh Hạ Long
Tây Bắc
Núi cao, địa hình chia cắt sâu, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh vừa.
Phát triển thủy điện (thủy điện Hịa Bình thủy điện Sơn La sơng Đà) Khai thác khoáng sản: đồng, niken (Sơn La), đất Phong Thổ (Lai Châu) Trồng rừng, công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn (cao nguyên Mộc Châu)
(7)