GV: Nhiệt độ càng cao thì chuyển động của phân tử như thế nào.. HS: Càng nhanh.[r]
(1)Tiết 28 Tuần 29
Ngày dạy: / /
NHIỆT NĂNG 1 MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức HS biết:
- Phát biểu định nghĩa nhiệt Nêu nhiệt độ vật cao nhiệt lớn
- Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng nêu đơn vị đo nhiệt lượng
HS hiểu: Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt tìm ví dụ minh hoạ cho cách
1.2 Thái độ
Thói quen: Làm việc theo nhóm Thái độ: Nghiêm túc
2 NỘI DUNG HỌC TẬP Nhiệt
Các cách làm thay đổi nhiệt Nhiệt lượng
3 CHUẨN BỊ
3.1 GV: Một bóng cao su
3.2 HS: Phích nước nóng, miếng kim loại, cốc thủy tinh 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1 Kiểm diện
4.2 Kiểm tra miệng (7 phút)
Câu 1(3đ) Các nguyên tử, phân tử chuyển động ? Đáp án: Các nguyên tử, phân tử chuyển động hổn độn không ngừng.
Câu 2(3đ) Chuyển động nguyên tử, phân tử phụ thuộc vào yếu tố ? Đáp án: Nhiệt độ
Câu 3(4đ) Giải thích chuyển động hạt phấn hoa thí nghiệm Bơ – rao. Đáp án: Do phân tử nước chuyển động hổn động không ngừng va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía, va chạm không cân làm cho hạt phấn hoa chuyển động hổn độn không ngừng
4.3 Tiến trình học
Hoạt động 1: Mở (3 phút)
Mục tiêu: Giới thiệu nội dung học mới. Phương pháp: Thực nghiệm
Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Biểu diễn thí nghiệm thả bóng rơi Qủa bóng rơi xuống nẩy lên, lần nẩy lên độ cao giảm dần Vậy thay đổi ?
HS: Giảm dần
GV: Vậy biến hay chuyển thành dạng lượng khác ?→ Bài
(2)Kiến thức: Phát biểu định nghĩa nhiệt Nêu nhiệt độ vật cao thì nhiệt lớn
Phương pháp: Thuyết trình, hỏi – đáp. Phương tiện: Hình 21.3
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Các nguyên tử, phân tử có tính chất ? HS: Chuyển động hổn độn khơng ngừng
GV: Vậy chúng tồn dạng ? HS: Động
GV: Tổng động phân tử cấu tạo nên vật gọi nhiệt
GV: Nhiệt độ cao chuyển động phân tử ?
HS: Càng nhanh
GV: Vậy nhiệt vật ? HS: Càng lớn
GV: Nhiệt vật phụ thuộc vào nhiệt độ
I Nhiệt năng
Tổng động phân tử cấu tạo nên vật gọi nhiệt
Nhiệt độ vật cao nhiệt vật lớn
Hoạt động Tìm hiểu cách làm thay đổi nhiệt (15 phút) Mục tiêu
Kiến thức: Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt tìm ví dụ minh hoạ cho cách
Phương pháp: Thảo luận, hỏi – đáp.
Phương tiện: Phích nước nóng, cố thủy tinh. Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Hướng dẫn nhóm học sinh thảo luận cách làm thay đổi nhiệt
HS: Thảo luận cặp đôi cách làm thay đổi nhiệt năng, sau trình bày ý kiến dẫn giáo viên
GV: Thống hai cách làm thay đổi nhiệt SGK
GV: Yêu cầu cá nhân học sinh lấy ví dụ minh họa HS: Thực cơng: Chà xát gạo gạo nóng lên, nhiệt tăng
Truyền nhiệt: Nấu gạo bếp gạo nóng lên, nhiệt tăng
II Các cách làm thay đổi nhiệt năng
1 Thực công Truyền nhiệt VD:
Thực cơng: Chà xát gạo gạo nóng lên, nhiệt tăng
Truyền nhiệt: Nấu gạo bếp gạo nóng lên, nhiệt tăng
Hoạt động Tìm hiểu nhiệt lượng(5 phút). Mục tiêu
Kiến thức: Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng nêu đơn vị đo nhiệt lượng
Phương pháp: Thuyết trình. Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Thông báo định nghĩa nhiệt lượng đơn vị
HS: Nhận biết định nghĩa đơn vị
GV: Tại đơn vị nhiệt lượng Jun ?
III Nhiệt lượng
(3)HS: Vì đơn vị nhiệt đơn vị động Jun
GDPCTT:
Tìm hiểu tác dụng khí trái Đất, của tầng ô zôn việc giữ ổn định nhiệt độ Trái Đất.
Trồng gây rừng chống hạn hán, nắng nóng lũ quét….
Đơn vị : Jun (J)
Hoạt động Vận dụng (5 phút). Mục tiêu
Kĩ năng: Giải thích số tượng liên quan đến nhiệt năng. Phương pháp: Thảo luận.
Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV:Hướng dẫn câu C3, C4, C5 Yêu cầu HS thảo luận trả lời
HS: Thảo luận trình bày
C3 Nhiệt miếng đồng giảm, nước tăng Đây truyền nhiệt
C4 Từ chuyển sang nhiệt Đây thực công
C5 Một phần biến thành nhiệt khơng khí gần bóng, bóng mặt sàn
IV Vận dụng:
C3 Nhiệt miếng đồng giảm, nước tăng Đây truyền nhiệt C4 Từ chuyển sang nhiệt Đây thực công
C5 Một phần biến thành nhiệt khơng khí gần bóng, bóng mặt sàn
5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (5 phút) 5.1 TỔNG KẾT
Câu Nhiệt vật ?
TL : - Tổng động phân tử cấu tạo nên vật gọi nhiệt năng. Câu Có cách làm thay đổi nhiệt ? Tìm ví dụ cho cách TL : Có hai cách thực cơng truyền nhiệt.
- Thực công: Chà xát gạo gạo nóng lên, nhiệt tăng
- Truyền nhiệt: Nấu gạo bếp gạo nóng lên, nhiệt tăng Câu Nhiệt lượng ? Đơn vị?
Đáp án: Phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt trình truyền nhiệt gọi nhiệt lượng - Đơn vị : Jun (J)
5.2 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Đối với học
- Học - Xem thêm phần “ Có thể em chưa biết” Làm tập: 21.1, 21.2, 21.3, 21.4 SBT
* Đối với học sau
- Chuẩn bị : « Dẫn Nhiệt »