1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 10. Nguồn âm

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 15,37 KB

Nội dung

- Biết ñöôïc ñaëc ñieåm chung cuûa nguoàn aâm - Nhaân bieát moät soá nguoàn aâm thöôøng gaëp?. + 1 aâm thoa vaø moät buùa cao su.[r]

(1)

CHƯƠNG II : ÂM HỌC MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

Giúp học sinh biết nguồn âm vật dao động Nêu số thí dụ nguồn âm -Biết đặc điểm âm độ cao ( trầm, bổng) độ to âm

- Biết âm truyền mơi trường rắn, lỏng, khí mơi trường chân không không truyền âm

-Biết âm gặp vật chắn phản xạ trở lại, biết có tiếng vang -Biết số biện pháp thơng dụng để chống ô nhiễm tiếng ồn Kỹ năng:

- Rèn kỹ nhận biết âm trầm, bổng, to, nhỏ

-Nêu số ví dụ chứng tỏ âm truyền chất lỏng, rắn, khí -Rèn kỹ nhận định âm phản xạ

-Rèn kỹ ứng dụng thực tế chống ô nhiễm tiếng ồn Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thích môn

(2)

Tuần: 11- Tiết: 11 Ngày dạy:

1.MỤC TIÊU

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn âm- Tìm hiểu đặc điểm chung nguồn âm 1.1 Kiến thức:

Học sinh biết :

- Nhận biết số nguồn âm thường gặp - Nêu nguồn âm vật dao động Học sinh hiểu:

- Chỉ vật dao động số nguồn âm trống, kẻng, ống sáo, âm thoa - Nêu đặc điểm chung nguồn âm

1.2 Kó năng:

Học sinh thực :Nhận biết số nguồn âm thường gặp sống Học sinh thực thành thạo dụng cụ thực hành tìm hiểu đặc điểm nguồn âm 1.3 Thái độ:

Thĩi quen: Rèn tính cẩn thận, chu đáo, thực tế, u thích mơn Tính cách: tích cực hoạt động nhĩm, giúp đỡ bạn học tập Hoạt động 2: Vận dụng

21 Kiến thức:

Học sinh biết : vận dụng đặc điểm nguồn âm để giải thích tượng thực tế Học sinh hiểu: ứng dụng sống nguồn âm

2.2 Kó năng:

Học sinh thực :các câu hỏi SGK

Học sinh thực thành thạo kĩ tư giải thích 2.3 Thái độ:

Thĩi quen: Rèn tính cẩn thận, chu đáo, thực tế, u thích mơn Tính cách: tích cự c hoạt động nhĩm, giúp đỡ bạn học tập 2 NỘI DUNG HỌC TẬP

- Biết đặc điểm chung nguồn âm - Nhân biết số nguồn âm thường gặp 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên:

Trớng , âm thoa , lá chuối 3.2 Hoïc sinh:

Mỗi nhóm

+ sợi dây cao su mãnh

+ thìa cốc thuỷ tinh mỏng + âm thoa búa cao su

(3)

+ Trống dùi troáng

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: 2phút 7a 1………

7a 2……… 7A3 ……… 4.2 Kiểm tra miệng: 5phút Giới thiệu chương II (SGK) - Đọc thông báo đầu chương II

- Giáo viên nêu vấn đề cần nghiên cứu chương 4.3 Tiến trình tiết dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC

GV: Giới thiệu bài: phút HS đọc phần mở

- Vậy âm tạo ? (âm có đặc điểm ? ) Bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn âm- Tìm hiểu đặc điểm chung nguồn âm 20 phút

- Nhận biết nguồn âm ? – HS đọc C1 trả lời * Gv: Vậy vật phát âm gọi nguồn âm - HS cho VD số nguồn âm ?

=> Còi xe máy, trống, đàn

* Tất vật phát âm gọi nguồn âm Vậy nguồn âm có chung đặc điểm ? nghiên cứu sang phần II

-HS đọc làm thí nghiệm theo nhóm - Vị trí cân dây CS ?

+ HS quan sát rung động dây cao su lắng nghe âm phát

- Thí nghiệm (theo nhóm): Gõ vào cốc thuỷ tinh mặt trống

- Phải kiểm tra để biết mặt trống rung động ? (để mãnh giấy nhẹ lên mặt trống giấy nảy lên ; để bóng sát mặt trống  bóng nảy lên)

- Thí nghiệm (theo nhóm): HS đọc thí nghiệm,

I/ Nhận biết nguồn âm:

Vật phát âm gọi nguồn âm C2

Tiếng còi ôtô, tiếng nói chuyện

II/ Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?

Vị trí cân dây cao su là vị trí đứng yên, nằm đường thẳng C3: Dây cao su rung động(dao động) âm phát

(4)

làm thí nghiệm, lắng nghe, quan sát trả lời C5 Kiểm tra cách:

- Đặt lắc bấc sát nhánh -Dùng tay giữ chặt nhánh âm thoa

-Dùng tờ giấy đặt nước Khi âm thoa phát âm ta chạm nhánh âm thoa vào mép tờ giấy thấy nước bắn tung toé lên

- Vậy làm để vật phát âm ?

- Làm để kiểm tra xem vật có dao động không ?  HS rút kết luận

*GDMT : Để bảo vệ giọng nói người, ta cần luyện tập thường xuyên , tránh nói to không hút thuốc

Hoạt động 2: Vận dụng (cho HS hoạt động cá nhân) 10 phút

- Gv cho hs đọc C6 C7 , C8 làm việc cá nhân HS phát biểu câu trả lời

- GV gọi hs khác nhận xét

- GV chốt lại ý câu trả lờ

* Khi thổi sáo: cột khơng khí sáo dao động  phát âm

* Nếu phận phát âmmà muốn dừng lại phải làm ? (giữ cho vật khơng dao động)

- GV cho hs quan sát ống nghiệm cho hs thảo luận trả lời C9

+ HS thảo luận

+ Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét - GV chốt lại ý

*GDHN: Định hướng cho học sinh làø kiến thức cần nắm vững người nghiên cứu âm Chế tạo thiết bị âm như: laọi nhạc cụ loaị loa …

Gv hướng dẫn thêm nguồn âm từ vật liệu dễ kiếm ống nứa võ chai,… làm nhạc cụ theo nguyên tắt đàn ống nghiệm

như

C5 Âm thoa có dao động

- Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân dây cao su, thành cốc gọi dao động

- Khi phát âm, vật dao động (rung động)

III/ Vận dụng:

C6 => Kèn chuối, dừa  phát âm

C7 => Dây đàn ghita  dây đàn dao động  phát âm ( khơng khí hộp đàn dao động phát nốt nhạc)

=> C8 : Thổi nắp viết lọ nhỏ phát âm (huýt sáo)

C9:

+ Ống nghịêm nước ống nghiệm dao động

+ Ống có nhiều nước phát âm trầm nhất, ống có nước phát âm bổng

(5)

5 Tổng kết hướng dẫn học tập 5.1: Tổng kết :3 phút

Câu 1: Các vật phát âm có chung đặc điểm ? Đáp án: => Các vật phát âm dao động HS đọc mục : em chưa biết

Câu 2: Bộ phận cổ phát âm ? Đáp án : => Dây âm dao động

Phương án kiểm tra: Đặt tay sát cổ họng thấy rung 5.2 Hướng dẫn học tập :5phút

Đối với học tiết học :

- Theá nguồn âm ?

- Đặc điểm chung nguồn âm

- Hồn chỉnh từ câu C1 -> C9 vào tập - Làm tập 10.1  10.5 sách tập

- Đọc thêmcó thể em chưa biết Đối với học tiết học :

Chuẩn bị “ Độ cao âm”

- Tần số dao động: ý đơn vị tân số - Âm cao, âm thấp

- Chú ý giọng hát hai bạn nam nữ xem có khác ? 6 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:42

w