Bài 13. Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng

4 7 0
Bài 13. Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 7: trong phương trình phản ứng nhiêt phân sắt (III) nitrat tổng các hệ số sau khi cân bằng bằng bao nhiêu. Bài 8 : trong phản ứng nhiệt phân thủy ngân (II) nitrat tổng các hệ số sa[r]

(1)

Chương 2: Nhóm Nito A Một số kiến thức quan trọng cần nhớ:

Các hợp chất thường gặp Nito

1 Các oxit nito:

( N2O ; NO ; NO2 ; N2O3 ) ; N⏟2O5

Chất khí chất rắn Lưu ý:

 N2 + O2 ¿2000 2NO (phản ứng sảy có tia lửa điện

sấm sét)

 Khí tốn nói đến việc tạo khí khơng màu hóa nâu khơng khí

có nghĩa xảy trình sau: N2O4 ❑ 2NO2 khí khơng màu khí màu nâu

2 Ammoniac NH3:

Đọc sgk ghi nhớ thông tin sau:

 Phương trình phản ứng minh họa cho tính chất ammoniac  Nhớ phản ứng điều chế ure

 Nhớ phương pháp điều chế ammoniac phịng thí nghiệm

trong cơng nghiệp

3 Axit nitric HNO3: thể tính axit mạnh

a) Tác dụng với kim loại:

 M (trừ Pt Au) + HNO3 loãng ❑ M(NO3)n + NO + H2O

 M (trừ Pt Au) + HNO3 đặc nóng ❑ M(NO3)n + NO2 + H2O

 Với kim loại có tính khử mạnh (Mg, Al, Zn ) tác dụng

với HNO3 lỗng khử N5+ thành: N2O, N2 NH4NO3

Lưu ý: Al, Fe, Cr bị thụ động HNO3 đặc nguội, tức Al và

Fe không phản ứng với HNO3 đặc nguội

(2)

S + 6HNO3 đặc t °→ H2SO4+ 6NO2+ 2H2O

4 Muối amoni: (NH4)nA

Muối tiêu biểu: NH3 + HCl ❑ NH4Cl Khói trắng

Cần nhớ : Muối amoni không bền nhiệt cao:

Tác dụng với kim loại kiềm: ln tạo khí NH3, H2O muối mới

(NH4)2SO4 + NaOH t °→ Na2SO4 + NH3 + H2O

Phản ứng nhiệt phân:

- Muối amoni chứa gốc axit ko có oxi: đun nóng bị phân hủy tạo khí ammoniac:

NH4Cl t °→ NH3 + HCl

- Muối amoni chứa gốc axit có oxi: ( NH4)2CO3 NH3 + NH4HCO3

NH3 + CO2 + H2O

 NH4HCO3 đc dùng để làm xốp bánh (thành phần bột nở)

5 Muối nitrat:

 Muối nitrat kim loại hoạt động mạnh (K,Na, Li, Ca, Ba) phân hủy

bởi nhiệt tạo muối ntrit H2O:

VD: KNO3 t °→ KNO2 + H2O

 Muối nitrat Mg, Al, Zn, Fe, Pt, Cu phân hủy nhiệt tạo oxit

kim lọa tương ứng , NO2 O2

VD: Cu(NO3)2 t °→ CuO + NO2 + O2

 Muối nitrat Au, Ag, Hg phân hủy nhiệt tạo kim lọa tương ứng

, NO2 O2

VD: AgNO3 t °→ Ag + NO2 + O2

Các hợp chất quan trọng thường gặp photpho:

(3)

2 Muối photphat có loại: muối trung hòa: M3 (PO4)n

muối axit hidro photphat: M2(HPO4)n

muối axit hidro photphat: M(H2 PO4)n

tính tan muối photphat:

-PO4 : có muối kim loại kiềm (Li, K, Na) amoni tan

-HPO4: có muối hidro photphat kim loại kiềm (Li, K, Na) amoni

là tan

-H2 PO4: tất muối đihidro photphat tan nước

3 Phân lân (hầu gặp câu hỏi trắc nghiệm): B Bài tập:

Bài 1: Trình bày cấu tạo phân tử nito Tại điều kiện thường nito chất khí trơ? điều kiện nito hoạt động hơn?

Bài 2: Nito khong quy trì hơ hấp => Nito có phải khí độc?

Bài 3: cặp công thức liti nirua nhôm nitrua là:

A: LiN3 Al3N

B: Li3Nvà AlN

C: Li2N3 Al2N3

D: Li2N3 Al3N2

Bài 4: Nguyên tố nito có số oxi hóa hợp chất sau: N2; N2O;

NO, NO2, N2O5,N2O3; NH3; NH4Cl; AlN

bài 5: trình bày phương pháp hóa học để phân biệt chất sau: NH3;

(4)

bài 6: muốn cho cân phản ứng tổng hợp ammoniac chuyển dịch xang phải cần phải đồng thời:

a. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ

b. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ

c. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ

d. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ

Bài 7: phương trình phản ứng nhiêt phân sắt (III) nitrat tổng hệ số sau cân bằng

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan