1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 12. Nước Văn Lang

10 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 17,44 KB

Nội dung

- Trình bày được tổ chức nhà nước Văn Lang, đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang; Nét chính diễn biến cuộc KC chống quân xâm lược Tần, qua đó rút ra bài học cho công cuộc bảo[r]

(1)

Bi 6: Nớc văn lang ( tit) I Mục tiêu học:

1 Kiến thøc: Biết được:

- Hoàn cảnh ra i ca nhà nớc Văn Lang, u Lc;

- Trình bày tổ chức nhà nước Văn Lang, đời sống vật chất, tinh thần cư dân Văn Lang; Nét diễn biến KC chống quân xâm lược Tần, qua rút học cho công bảo vệ tổ quốc

- Vẽ sơ đồ chức máy nhà nước Văn Lang, Âu Lạc., mô tả thành Cổ Loa

2 T tởng: GD lũng biết ơn cụng lao dựng nước cỏc Vua Hựng, rốn luyện ý thức bảo tồn khu di tớch Đền Hựng, khu di tớch thành Cổ Loa, bồi dỡng lịng tự hào dân tộc tình cm cng ng

3 Kỹ năng: Trỡnh by, v, phân tích, nhận xét;

II THIẾT BỊ: - Tranh ảnh nhà nước Văn Lang, Âu Lạc, Sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang, Âu Lạc;

- Phim tài liệu lễ giỗ tổ;

- Lược đồ vùng Bắc Bộ Bắc trung bộ; III TIẾN TRÌNH

TIẾT 1: MỤC 1: SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VĂN LANG

1, Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

……… ……… ……… ………

3 Bài mới:

A KHỞI ĐỘNG:

Trước vào GV hướng ý HS cách giới thiệu câu ca dao:

“Dù ngược xuôi Nhớ ngày ……….”

Hỏi: - Các em có biết hai câu thơ khơng?

- Em điền tiếp từ thiếu câu ca dao trên? HS điền… trả lời Lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương

- GV đưa câu hỏi: Hàng năm giỗ Tổ Hùng Vương diễn vào ngày tháng năm nào? Ở đâu? Tại nước ta lại có ngày giỗ Tổ?

- HS trao đổi

- GV gọi HS trả lời: ……ngày 10-3, Phú Thọ Đây dịp nhân dân nước thể lòng tơn kính vị vua có công dựng nước…

- GV chiếu đoạn phim tư liệu ngày giỗ tổ phút

- GV dẫn dắt học sinh ………vào mới.

(2)

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1 Tìm hiểu thành lập nước Văn Lang.

* Mục tiêu: Hoàn cảnh ra i ca nhà nớc Văn Lang; * Đồ dùng dạy học: - Lược đồ vùng Bắc Bộ Bắc trung bộ;

- Phiếu học tập số 01; * Cách tiến hành: Hoạt động nhóm

GV giao nhiệm vụ: Phiếu học tập số 01

GV yêu cầu HS đọc thông tin kết hợp quan sát hình 1,2,3 mục tài liệu Hướng dẫn học (trang 52,53) thảo luận để thực yêu cầu trả lời câu hỏi sau?

1 Xác định lược đồ vùng Bắc Bộ Bắc trung nơi hình thành lạc lớn, tiền thân nhà nước Văn Lang?

2: Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh nào?

3: Tên nước ta gì, đóng đâu, đứng đầu?

- HS thảo luận, giải vấn đề, ghi kết nhóm vào phiếu học tập;

- GV theo dõi quan sát nhóm, yêu cầu nhóm có khó khăn cần hỗ trợ giơ tay, GV cử nhóm xong GV trực tiếp trao đổi thảo luận ……

Tình xử lí HS vướng mắc

Đối với câu hỏi: Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh nào? Tên của nước ta gì, đóng đô đâu, đứng đầu?

GV sử dụng PPDH nêu vấn đề:

+ Tạo tình huống: Vào khoảng TK VIII-VII TCN lạc vùng đồng ven sông lớn thuộc Bắc Bắc trung ngày xuất phân hố giàu nghèo, xung đột….Tình hình đặt yêu cầu gì? Ai người đứng giải tình hình đó?

- GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả( q trình báo cáo kết hợp

sử dụng lược đồ vùng Bắc Bắc trung để xác định nơi hình thành NNVL), lấy

ý kiến trao đổi thảo luận nhận xét bổ sung nhóm khác, ….:

- GV nhận xét bổ sung ( HS thiếu) kết luận nội dung:

* HC: + XH có phân hóa giàu nghèo

+ Nhu cầu trị thuỷ chống lại lũ lụt, bảo vệ mùa màng

+ Giải xung đột người Lạc Việt với tộc người khác lạc Lạc Việt với

KT: Vào khoảng TK VII TCN nhà nước Văn Lang thành lập, đóng Bạch Hạc – Phú Thọ vua Hùng đứng đầu

(3)

* Nếu GV bổ sung thêm câu hỏi: Sự đời nhà nước Văn Lang có điểm giống quốc gia cổ đại phương Đông? Tại quốc gia cổ đại phương Đông chủ yếu hình thành lưu vực sơng lớn?

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Th o lu n v ho n th nh b ng th ng kê sau:ả ậ à ả ố

NỘI DUNG NƯỚC VĂN LANG

Hoàn cảnh đời Thời gian

Kinh đô

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Em hiểu câu nói Bác Hồ:

Các vua Hùng có cơng dựng nước

(4)

TIẾT 2:

A: KHỞI ĐỘNG:

* Mục tiêu: Ôn lại kiến thức phần 1;

* Phương tiện: GV chuẩn bị phong thư có câu hỏi;

1 Hàng năm Lễ giỗ tổ Hùng Vương nước ta diễn vào ngày nào? đâu? Vì nhân dân ta lại có ngày giỗ tổ?

3 Nhà nước ta có tên gì? Do đứng đầu? Nhà nước Văn Lang hình thành vào thời gian nào? Nhà nước Văn Lang đóng đâu?

* Cách tiến hành: - GV mời trưởng ban văn nghệ lên điều khiển lớp hát, trong hát cho HS truyền tay phong thư Khi kết thúc hát, phong thư dừng tay người làm chủ trò cho lớp trả lời câu hỏi Ai biết giơ tay, trả lời chưa người khác giành quyền trả lời

- GV nhận xét, đánh giá ….chuyển vào mới. B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Mục 2: Trình bày tổ chức nhà nước Văn Lang - * Mục tiêu: Vẽ sơ đồ trình bày tổ chức máy nhà nước Văn Lang; * Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ trống nhà nước Văn Lang (Phiếu học tập số 01) * Cách tiến hành: - KTDH: Hoạt động cặp đôi;

- PPDH: Trao đổi, đàm thoại; GV giao nhiệm vụ: Phiếu học tập số 01

a Đọc thông tin sách TLHD trang 53,54 điền nội dung thích hợp vào trống sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang trình bày sơ đồ đó?

b Em có nhận xét tổ chức nhà nước Văn Lang?

HS thảo luận, GV theo dõi quan sát nhóm, yêu cầu nhóm có khó khăn cần hỗ trợ giơ tay, GV cử nhóm xong GV trực tiếp trao đổi thảo luận ……

Tình xử lí HS vướng mắc khơng điền sơ đồ GV sử dụng hệ thống câu hỏi:

- Đứng đầu nhà nước Văn Lang ai? - Ai người giúp việc cho vua?

- Nước ta thời Văn Lang chia  Đứng đầu Bộ, Chiềng chạ ai?

GV gọi đại diện nhóm lên trưng bày sản phẩm sơ đồ NNVL,

GV quan sát, Lấy ý kiến trao đổi thảo luận, NX nhóm khác xem nhóm vẽ gọi đại diện nhóm trình bày

(5)

- GV kết luận kiến thức: Nhà nước chia thành cấp: - Trung ương vua đứng đầu, giúp việc có Lạc Hầu, Lạc Tướng - Cả nước chia làm 15 Lạc Tướng đứng đầu

- Dưới Bộ chiềng chạ ( làng, bản) Bồ đứng đầu

* NX:  Là nhà nớc đơn giản, chưa cú luật phỏp quõn đội … C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG: Nước ta thời Văn Lang tổ chức nào? Lạc Hầu, Lạc tướng tướng gỡ?

Con trai, gái vua gọi gì?

TIẾT 3

Hùng v ơng Lạc Hầu

Lạc t ớng (Trung ơng)

Lạc t ớng

(Bộ) L¹c t íng(Bé)

Bå chÝnh (ChiỊng

ch¹)

Bå chÝnh (ChiỊng

ch¹)

Bå chÝnh (ChiỊng

(6)

A: KHỞI ĐỘNG:

Kiểm tra cũ:

Nước ta thời Văn Lang tổ chức nào?

- GV nhận xét, đánh giá ….chuyển vào mới. B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Mục 3: Tìm hiểu đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang

* Mục tiêu: Nắm đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang; * Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang; Phiếu học tập;

* Cách tiến hành: - KTDH: Hoạt động nhóm; - PPDH: Trao đổi, đàm thoại; GV giao nhiệm vụ: Phiếu học tập số 01

Đọc thông tin sách TLHD trang 55 kết hợp quan sát hình 6,7,8 để trả lời câu hỏi thực yêu cầu sau:

a Đời sống vật chất, tinh thần cư dân Văn Lang có bật? b Hãy mô tả nhà cư dân Văn Lang?

c Nêu hiểu biết em tín ngưỡng cư dân Văn Lang?

HS thảo luận, GV theo dõi quan sát nhóm, u cầu nhóm có khó khăn cần hỗ trợ giơ tay, GV cử nhóm xong GV trực tiếp trao đổi thảo luận ……

Tình xử lí HS vướng mắc không trả lời câu hỏi: GV sử dụng hệ thống câu hỏi:

- Cư dân Văn Lang biết làm để ở? Họ sinh sống nào?

- Thức ăn cư dân Văn Lang gì? Trong bữa ăn họ biết làm gia vị gì?

- Cách ăn mặc cư dân VL nào?

GV gọi đại diện nhóm lên trình bày, Lấy ý kiến trao đổi thảo luận, NX nhóm khác;

- GV nhận xét bổ sung ( HS thiếu):

- GV kết luận kiến thức: ĐSVC – TT cư dân Văn Lang: * ĐSVC: - Ăn, ở, mặc, lại

* ĐSTT: - Lễ hội, vui chơi ( Trống đồng, nhảy múa, ca hát…);

- Tín ngưỡng: Bước đầu thờ cúng lực lượng tự nhiên, chôn người chết kèm theo công cụ đồ trang sức quý giá

* Liên hệ: - Kể câu chuyện bánh chưng, bánh dày, …

- Liên hệ, so sánh với cách ăn, mặc, nay…

Nhận xét đời sống vật chất, tinh thần cư dân Văn Lang?

- GV giới thiệu số tư liệu LS nói Lễ hội thời Hùng Vương( Sách hướng dẫn dạy trang 99,100);

(7)

A: KHỞI ĐỘNG:

Hướng HS dần hình thành đời nhà nước thay cho nhà nước Văn Lang

* Cách tiến hành: GV cho HS kể câu chuyện nỏ thần  Em biết điều qua câu chuyện nỏ thần - GV – HS trao đổi

- GV nhận xét, đánh giá ….chuyển vào mới. B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Mục 4: Tìm hiểu đời nhà nước Âu Lạc - * Mục tiêu: Hoàn cảnh đời nhà nước Âu Lạc; Nêu tổ chức nhà nước Âu Lạc;

* Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập;

* Cách tiến hành: - KTDH: Các mảnh ghép; - PPDH: Trao đổi, đàm thoại; GV giao nhiệm vụ cho nhóm:

- Nhóm 1,2, 3;

a Trao đổi thảo luận tình hình nước Văn lang cuối kỷ III TCN?

b Cuộc chiến đấu chống quân Tần nhân dân Tây Âu – Lạc Việt diễn nào? Em có NX tinh thần chiến đấu nhân dân Tây Âu – Lạc Việt? - Nhóm 4, 5;

a Nêu tổ chức máy nhà nước Âu Lạc thời An Dương Vương b So sánh tổ chức máy nhà nước Âu Lạc với nhà nước Văn Lang? Mỗi nhóm thảo luận theo nhiệm vụ phân công: 15 phút

Sau nhóm hồn thành, GV u cầu nửa học sinh nhóm 1,2,3 hợp với nửa nhóm 4,5 để thành nhóm trao đổi lại nội dung câu hỏi để tất học sinh biết

* KQ thảo luận: Nhóm 1,2,3:

- Về tình hình nước Văn lang cuối kỷ III TCN: Vua vui chơi, ăn uống, lụt lội xảy liên tiếp, đời sống nhân dân khó khăn

- Về Cuộc chiến đấu chống quân Tần nhân dân Tây Âu – Lạc Việt: - NX tinh thần chiến đấu nhân dân Tây Âu – Lạc Việt:

Nhóm 4, 5;

- Nêu tổ chức máy nhà nước Âu Lạc thời An Dương Vương: Như VL - So sánh tổ chức máy nhà nước Âu Lạc với nhà nước Văn Lang: Về giống Văn Lang, quyền lực nhà vua cao hơn, đặc biệt Âu Lạc có quân đội

(8)

- GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi

- HS trao đổi thảo luận, lấy ý kiến nhận xét nhóm khác - GV nhận xét bổ sung ( HS thiếu);

- GV kết luận: + Vào cuối kỷ III TCN, Vua không lo sửa sang võ bị, ham ăn uống vui chơi  lụt lội xảy liên tiếp, ĐS nhân dân gặp nhiều khó khăn + Năm 248 TCN Quân Tần XL nước ta, ND Tây Âu – Lạc Việt tổ chức kháng chiến thắng lợi, Thục Phán lên vua lập nước Âu Lạc

C HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP Làm tập vào theo nội dung sau:

Nội dung Nước Văn Lang Nước Âu Lạc

HC đời Tổ chức NN

(9)

A: KHỞI ĐỘNG:

* Cách tiến hành: GV cho HS kể câu chuyện tích thành Cổ Loa  Em biết điều qua câu chuyện

- GV – HS trao đổi

- GV nhận xét, đánh giá ….chuyển vào mới. B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Mục 5: Khám phá thành Cổ Loa chiến đấu chống quân XL Triệu Đà.

* Mục tiêu: - Khám phá thành Cổ Loa chiến đấu chống quân XL Triệu Đà

- Rút học cho công bảo vệ tổ quốc * Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập;

* Cách tiến hành: - KTDH: Thảo luận nhóm; - PPDH: Trao đổi, đàm thoại; * Hoạt động 1: a) Thành Cổ Loa:

GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Phiếu học tập 01

Đọc đoạn thông tin sách tài liệu hướng dẫn học trang 57,58 kết hợp quan sát hình 9,10 thảo luận trả lời câu hỏi sau:

Thành Cổ Loa xây dựng nào? Tại gọi Cổ Loa loa thành? Em có nhận xét việc xây dựng thành Cổ Loa vào kỷ III – II TCN nước Âu Lạc?

Hãy cho biết lực lượng vũ khí trang bị cho quân đội thành Cổ Loa? * Kết thảo luận:

Sách tài liệu………

Thể tài sáng tạo nhân dân, đồng thời Thành vừa kinh đô vừa nơi bảo vệ đất nước

Lực lượng quân đội lớn gồm binh thuỷ binh trang bị vũ khí đồng giáo, rìu chiến, dao găm đặc biệt nỏ

* Hoạt động 2: b):Cuộc chiến đấu chống quân XL Triệu Đà

+ GV giới thiệu: Năm 207 nhà Tần suy yếu, Triệu Đà tướng nhà Tần giao cai quản quận giáp phía Bắc Âu Lạc (Quảng Đông, Quảng Tây TQ ngày nay) cắt đất quận lập thành nước Nam Việt, đem quân đánh vùng xung quanh, đánh vào Âu Lạc……

+ GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Phiếu học tập 02

Cuộc kháng chiến chống quân XL Triệu Đà quân dân Âu Lạc diễn nào? Tại quân dân Âu Lạc đánh bại xâm lược quân Triệu? Vì An Dương Vương lại thất bại nhanh chóng?

(10)

Sau nhóm hồn thành, GV gọi đại diện nhóm lên trình bày, kết hợp trao đổi ý kiến nhận xét bổ sung nhóm khác

- GV nhận xét bổ sung ( HS thiếu);  GV kết luận:

- Nguyên nhân thắng lợi: - Nhân dân Âu Việt với vũ khí tốt, tinh thần dũng cảm đánh bại quân Triệu Đà giữ vững độc lập đất nước

- Nguyên nhân thất bại: An Dương Vương mắc mưu Triệu Đà, khơng cảnh giác bị thất bại nhanh chóng

Học sinh kể chuyện “Mỵ Châu Trọng Thuỷ”

- Bài học: Phải cảnh giác tuyệt kẻ thù Vua phải tin tưởng trung thần, dựa vào dân để đáng giặc, bảo vệ đất nước

Trong hoàn cảnh đất nước ngày ĐL, ND sức PTKT,,,,nhưng giới diễn biến phức tạp, lực thù địch tìm cách chống phá Đảng nhà nước ta, đặc biệt Trung Quốc quốc gia láng giềng …vẫn tìm cách xam chiếm biển đông quần dảo HS, TS…

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w