ke hoach hoat dong thang 9

41 12 0
ke hoach hoat dong thang 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua bài hát, chúng mình biết được ngày đầu tiên đến trường, các em được mẹ dắt đi, vì lần đầu tiên rời khỏi vòng tay bố mẹ, đến với trường mầm non, tất cả mọi thứ đều lạ lẫm, nên các em[r]

(1)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG LỨA TUỔI MẪU GIÁO NHỠ 4-5 TUỔI GV : PHẠM THỊ HIỀN

Hoạt động

Tuần 1 Tuần 2

5/9- 9/9/2016

Tuần 3 12/9- 16/9

Tuần 4 19/9- 23/9

Tuần 5 26/9-30/9

Chỉ số đánh giá Đón trẻ

Thể dục sáng

* Cơ đón trẻ quan tâm đến sức khỏe trẻ ; Quan sát nhắc nhở trẻ sử dụng số từ chào hỏi lễ phép phù hợp với tình ; thực nề nếp lấy ,cất đồ dùng nơi quy định.Tập cởi, cài ,cởi cúc kéo khóa , gấp áo khốc mỏng Cho trẻ nghe hát gai đình.Xem ảnh trường mầm non; chơi đồ chơi theo ý thích

-Khởi động: Làm vận động nhẹ nhàng theo lời hát:Trường chúng cháu trường mầm non -Trọng động:- Hơ hấp: Hít vào, thở

 - Tay:+ Đưa tay lên cao, phía trước, sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

+ -Chân :Đứng, chân co cao đầu gối -Bung: Nghiêng người sang trái, sang phải

-Bật:Bật chỗ

-Hồi tĩnh:đi nhẹ nhàng quanh chỗ tập pTrò

chuyện

- Trò chuyện cảm xúc trẻ ngày đầu đến trường Trò chuyện với trẻ trường mầm non :con học trường nào? Trường tên gì? Con học giáo nào?Khi đế trường có vui khơng ,đến trường làm gì?

- Trị chuỵên với trẻ ngày tết trung thu, cảm xúc trẻ tham gia vui Tết Trung Thu ngày têt làm gì,được ăn gì?

- Trao đổi với trẻ nội qui lớp Hoạt

động học

T2 Khai giảng 5/9

Rèn nề nếp cho trẻ

HĐPTTC

Bò bàn tay bàn chân 3-4m

HĐGDÂN - Hát vỗ tay theo nhịp “ Vui đến trường”

NH: “Ngày học”

HĐPTTC

(2)

TC: “Tai tinh”

T3 HĐTH:

Tô màu trường mầm non bé

HĐTH

Vẽ trăng đêm

HĐTH

Vẽ đồ chơi lớp bé

T4 HĐLQVT

Đếm số lượng 1,2 Nhận biết chữ số 1,2

HĐLQVT

Thêm bớt so sánh tạo phạm vi

HĐLQVT

Nhận biết nhóm có đối tượng

T5 HĐKPKH:

Tìm hiểu ngày Tết Trung Thu

HĐKPKH

Trường mầm non bé

HĐKPKH

Tìm hiểu lớp học bé

T6 HĐLQVH

Thơ ” Trăng sáng

HĐLQVH:

Thơ: “Vui trung thu”

HĐLQVH:

Thơ q giáo

Hoạt động ngoài trời

Quan sát : sân trường, Thời tiết,bầu trời,đồ chơi xung quanh sân trường, Quan sát khn viên lớp học ,Trị chuyện Ngày tết trung thu, Dạy trẻ cách rửa tay

-TCVĐ: Bật ơ,nhẩy lị cị,mèo đuổi chuột

-Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngồi trời,chơi theo ý thích Hoạt

động chơi góc

*Góc phân vai( trọng tâm) : Chơi cô giáo, chế biến ăn, chơi bán hàng trung thu…

-Y C: Cháu biết vai chơi - Cháu biết tự thỏa thuận với để đưa chủ đề chơi - Biết thể vai chơi-CB: - Búp bê - Quần áo, đồ dùng,đồ chơi - Cửa hàng

* Góc xây dựng( Trọng tâm) - Xây Trường Mầm Non,lắp ghép bồn hoa -YC: Cháu biết dùng nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để xây

cháu biết thỏa thuận vai chơi bạn

-CB: - Các loại vật liệu xây dựng: Cây, que, hình khối gỗ, nhựa, cỏ, hàng rào, xanh

* Góc học tập(Trọng tâm) :Xem tranh kể chuyện tết trung thu, làm an bum tết trung thu -YC: Cháu biết cách mở sách trị chuyện bạn hình ảnh tranh

- Cháu chơi với số 1, 2, - CB:Chuẩn bị tranh lô tô

- Sách tranh truyện ngày tết trung thu - Các nhóm đối tượng có số lượng 1,2,3

(3)

- Biết sáng tạo thực

-CB: - Giấy trắng, giấy màu, bút màu, đất xét - Tranh vẽ cháu tô màu - Các loại cây, xốp

*Góc thiên nhiên( Trọng tâm) :Trồng cây, chăm sóc xanh, khám phá mùa thu… - Chăm sóc, nhặt lá, tưới nước cho

-YC: - Biết chăm sóc bảo vệ xanh, hoa, -CB: - Nước, bình tưới,

HĐ ăn, ngủ,vệ sinh.

-Luyện tập cách rửa tay xà phòng,đi vệ sinh nơi quy định

-Thực thói quen văn minh ăn,nhận biết số nguy khơng an tồn ăn uống -Nói tên số ăn hàng ngày

-Nghe kể truyện: Gà tơ học,Vì bé Bin nín khóc

13,10

HĐ chiều - HD Trị chơi: tìm bạn - Tổ chức trị chơi dân gian: rồng rắn lên mây.- Đồng dao cầu quán -Trò truyện ngày tết trung thu,trường mầm non bé.Dọn vệ sinh,lau bàn ghế, nhặt Xem video

-Trò chơi với chữ số 1,2,3

Hướng dẫn sử dụng: Ca, khăn, đất nặn, bút màu - Chơi tự theo ý thích

-Thứ Sinh hoạt văn nghệ, nêu gương bé ngoan cuối tuần

Chủ đề-SK-Các nội dung có liên quan

Khai giảng 5/9 Rèn nề nếp cho trẻ

Bé vui đón tết Trung Thu

Trường mầm non Hợp Thanh bé

Lớp học đồ dùng đồ chơi bé

Đánh giá kết thực hiện

(4)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thời gian : từ ngày 12/9- 16/9 Tên hoạt

động học

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

Phát triển vận động Bò bàn tay bàn chân 3-4m

1 Kiến thức: – Trẻ biết cách bò bàn tay, bàn chân, biết kết hợp chân nọ, tay

2 Kỹ năng: – Luyện kỹ kheo léo bàn tay, đơi chân, phát triển cho trẻ tính mạnh dạn 3.Thái độ : – Giáo dục trẻ việc tập thể dục để có sức khoẻ tốt, có ý thức nghiêm túc học tập

– Vach xuất phát

– Một số hộp quà chuẩn bị cho trẻ thi đua

– Bướm có cán dây dài

1: Ổn định tổ chức. – Cô gợi hỏi trẻ:

+ Muốn khoẻ mạnh để học tập vui chơi phải làm gì? + Ngồi ăn uống đủ chất cịn làm nữa?

2.Phương pháp hình thức tổ chức a Khởi động:

– Cơ cho trẻ làm đồn tàu thành vịng trịn kết hợp kiểu chân, chạy nhanh, chạy châm Sau đó, chuyển đội hình thành hàng ngang theo tổ

b Trọng động:

* BTPTC: Trẻ tập kết hợp với nơ

– ĐT tay: Hai tay đưa phía trước, sau, lên cao sau hạ xuống (4l x 8n)

– ĐT chân: Hai tay đưa sang ngang sau đưa phía trước khuỵu gối (4l x 8n)

– ĐT bụng: Chân rộng vai, hai tay đưa lên cao, cúi gập người xuống (3l x 8n)

– ĐT bật: Bật chổ (3l x 8n)

* VĐCB: Bò bàn tay, bàn chân – 4m – Cô làm mẫu lần 1: Khơng giải thích

– Cơ làm mẫu lần kết hợp giải thích:

+ Khi có hiệu lệnh chuẩn bị: Cơ quỳ xuống vạch xuất phát, nghe hiệu lệnh bị bị bàn tay, bàn chân, bò kết hợp chân nọ, tay kia, mắt nhìn phía trước, đến đích đứng cuối hàng

– Cho trẻ tổ thực tập, cô bao quát, hướng dẫn trẻ tập

(5)

hơn lấy nhiều quà đội dành phần thắng Tổ chức cho trẻ thi đua – lần

– Cô nhận xét, tuyên dương… trình học trẻ * TCVĐ: Nhảy cao bắt bướm

– Cô nêu cách chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ chơi

– Trong qua trình trẻ chơi tham gia động viên trẻ chơi hứng thú, đạt kết

c.Hồi tĩnh:

– Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng vòng xung quanh sân 3.kết thúc

- Nhận xét kết thúc tiết học

Lưu ý ………

……… ……… Chỉnh sửa

(6)

Tên hoạt động học

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

HĐTH: Tô màu trường mầm non bé

1 Kiến thức: - Trẻ biết tô màu trường mầm non

- Trẻ biết bố cục tranh, biết phối màu sắc để tạo thành tranh đẹp, ôhng phú sáng tạo 2 Kỹ Năng: - Trẻ có kỹ sử dụng loại màu thành thạo, tô màu gọn, đẹp, không chờm ngồi - Trẻ có kỹ cầm bút thành thạo 3 Thái độ: - Trẻ có hứng thú tham gia hạot động có óc sáng

1 Đồ dùng của cô:

- Clip trường mầm non - Đĩa nhạc nhẹ không lời - Nhạc “Trường chúng cháu trường mầm non”

- Nhạc “ Vui đến trường” - Tranh mẫu cô với chất liệu khác nhau: tranh - Bảng trưng bày sản phẩm 2 Đồ của trẻ: - Các loại bút màu: bút màu sáp, bút màu nước, bút màu

- Bảng vẽ - Mỗi cháu 01 tranh tô

1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ hát vang bài: “Trường chúng cháu trường mầm non” 2.Phương pháp hình thức tổ chức

* Cơ cho trẻ xem clip tranh: - Các vừa hát hát gì?

- Bây cháu xem đoạn clip đốn xem trường nhé?

Trẻ ý xem trao đổi h/ả TV - Các vừa xem hình ảnh trường gì? - Các thấy sân trường có gì?

- Khơng xem hình mà cịn tơ màu trường mầm non đẹp đấy!

* Cô cho trẻ quan sát tranh:

- Các nhìn xem tranh có gì? Các xem cô tô màu tranh nào?

+ Cầu trượt tơ màu gì?+ Quần áo giáo tơ màu gì? - Cơ có tơ chờm ngồi khơng?

- Các nhìn xem có tranh tơ chất liệu nhé!- Cơ tơ tranh thứ hai nào?

+ Cầu trượt cô tô màu gì?+ Xích đu tơ màu gì?

- Bức tranh thứ hai cô, cô sử dụng chất liệu để tơ?

- Cơ có tranh thứ ba, đố dùng chất liệu để tơ? - Màu sắc tranh cô nào?

- tranh thứ ba cô sử dụng ba chất liệu để tô cho tranh

* Hỏi ý định trẻ:

- Theo con, tơ tranh nào?

- Các sử dụng chất liệu để tơ mình?Các tơ màu đu quay màu gì?Cịn bập bênh lớp tơ màu gì?

- Bây mời lớp muốn tơ màu chưa? KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

(7)

tạo nhanh nhẹn hồn thiện - Trẻ thích tới trường, tới lớp với bạn cô giáo

3 Địa điểm: - Trong lớp học

- Phòng học sách sẽ, thống mát, đầy đủ ánh sáng, trang trí phù hợp với chủ điểm trường mầm non

* Hướng dẫn cách ngồi cách cầm bút:

- Trước tơ màu lớp phải ngồi nào?

- Các phải ngồi ngắn, cầm bút tay phải đầu ngón tay phải di màu tay, tơ trùng khít khơng làm chờm ngồi - Cơ chuẩn bị nhiều chất liệu màu khác chô ngồi khác nhau, bạn thích tơ màu tìm đến vị trí có màu nhé! Cơ mời nhẹ nhàng tìm chỗ

* Trẻ thực

- Cô cho trẻ làm nhạc không lời gợi ý cho trẻ cách tô màu, nét tô phôi hợp màu sắc tranh cho đẹp

- Cơ khuyến khích động viên trẻ sáng tạo nhắc trẻ tơ màu gọn, đẹp, nhanh tay hồn thiện

* Trưng sản phẩm:

- Cô cho trẻ lên treo ngồi quây quần bên cô để cô nhận xét mình.Bức tranh tơ chất liệu gì?

- Màu sắc tranh nào? - Bức tranh tơ màu có chờm ngồi khơng?

3 Kết thúc

Cô nhận xét kết thúc học

- Có nhiều bạn tơ màu đẹp nhanh, cô khen Nhưng bên cạnh cịn nhiều bạn tơ chưa đẹp, tô chậm Các bạn nhớ phải cố gắng nhiều nhé!

- Cô thấy học ngoan, tô màu đẹp Cô thưởng cho lớp hát “vui đến trường”

- Cả lớp lại với cô hát thật to nhé!

Lưu ý ………

……… ……… Chỉnh sửa

(8)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Tên hoạt

động học

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

HĐLQVT Đếm số lượng 1,2 Nhận biết chữ số

1.Kiến thức - Trẻ biết đếm đến 2, nhận biết nhóm có 1,2 đối tượng nhận biết chữ số

2.Kỹ năng - Có khả so sánh nhóm đối tượng - Ôn kĩ xếp tương ứng 1-1

3.Thái độ - Trẻ tích cực hoạt động, phát huy tính sáng tạo học

- Mổi trẻ có chén, thìa, chữ số - Một số đồ dùng có số lượng - Đồ dùng cô : hoa, chậu hoa , chữ số

- Tranh dán đồ dùng cho trẻ luyện tập

1.Ôn định lớp:

-Cho lớp hát ‘Cháu yêu bà”

2.Phương pháp hình thức tổ chức a.Ơn nhận biết nhóm có số lượng 1-2 - Các xem có hát? - À! Đúng rồi,vậy hát có người?

- Các nhìn xem tranh có đây? Ngồi cịn có nữa? (giáo viên gắn thêm hình ảnh cho trẻ quan sát)

- Cô cho trẻ nhận xét nói số lượng người tranh *Hãy tìm –hãy tìm

- Cơ nói: Các xung quanh lớp ta có nhiều đồ dùng ,các giúp tìm đếm đồ dùng có số lượng Sau thơng báo kết đếm cho bạn nghe

- GV cho trẻ tìm,gọi tên ,đếm số lượng b Tạo nhóm số lượng 2, nhận biết chữ số - Hát chuyển đội hình

- Hãy nhìn – nhìn

- Trên bảng có - Hãy đếm xem có bơng hoa - Cô cho lớp đếm, cá nhân đếm? - Muốn trồng hoa cần có - Cô gắn chậu tương ứng -1 bơng hoa -Cho trẻ đếm chậu

- Nhóm hoa đếm số chậu số nhiều ( hoa nhiều ,chậu hơn) - Muốn cho hai nhóm theo phải

- GV thêm chậu, hỏi trẻ : chậu thêm chậu tất có chậu

- Cho lớp đồng

(9)

bằng

- Vậy tương ứng với chữ số -Cô gắn số lên bảng

- Cho trẻ phân tích hình dáng chữ số -Cô cho trẻ gọi số

- Cô cất dần gọi chữ số, đếm số lượng

- Cô cho trẻ xung phong chọn đồ dùng đếm chọn thẻ số tương ứng - Cô trẻ kiểm tra lại,cất dần gọi chữ số đếm số lượng

* Rổ đâu –rổ đâu

- Trong rổ có

- Hãy xếp chén để

- Các đếm xem có chén (cho lớp đếm ) - Cơ cần 1cái thìa để múc cơm ăn,đặt tương ứng 1cái chén - Hỏi trẻ: Có chén, có thìa

- Vậy thấy số chén số thìa số nhiều - Vì biết số chén nhiều hơn, nhiều - Muốn chén có thìa ta phải - Cho trẻ thêm thìa, đếm số lượng

-1cái thìa thêm thìa tất có thìa - Vậy số chén số thìa nào, -Cô cho trẻ chọn chữ số

- Các cất hết số thìa vào rổ - Cịn lại đồ dùng - Hãy cất hết số thìa

-Vậy cịn - Cất chữ số, lớp đồng

c: Cơ cho trẻ chuyển đội hình lớp chơi trị chơi “ nhìn nhanh Theo cơ”

-Khi cô vào phận thể nói nhanh số lượng -Các bắt chước giống cô

-Cô đưa tay vào tai

(10)

-Cô hỏi cô có mũi -Cơ hỏi trẻ có chân - nhận xét tuyên dương

3.Kết thúc

Lưu ý ………

……… ……… Chỉnh sửa

năm…

(11)

Tên hoạt động học

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành HĐKPKH:

Tìm hiểu ngày Tết Trung Thu

1.Kiến thức: Biết

ýng hĩa tết trung thu, tết trung thu đến trẻ nhận quà, đượcđi rước đèn, phá cỗ cùngcác bạn…,

phá cỗ bạn…

Trẻ biết ý nghĩa ngày tết trung thu, biết ngày

tết trung thu dành cho ai? 2 Kỹ năng: Trẻ biết trả lời số câu hỏi cô, trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi

3 Thái độ: – Trẻ yêu tết trung thu, thích tham gia rước đèn Biết cảm ơn nhận quà, giữ gìn đồ

- Máy vi tính, giáo an điện tử có số hình ảnh ngày tết trung thu: Rước đèn, văn nghệ, phá cỗ… Hai mâm quả, bánh kẹo, số đồ chơi…

1: ổn định giới thiệu bài.

– Cô cho trẻ hát “Chiếc đèn ông sao” Hỏi trẻ: + Chúng ta vừa hát hát gì? Đèn ơng thường có dịp nào? (Ngày năm)

+ Các cháu tham gia vào ngày tết trung thu chưa?… – Tết trung thu đến có nhiều điều kì diệu xảy ra, hơm mời lớp khám phá số hình ảnh tết trung thu 2.Phương pháp hình thức tổ chức

*.Khám phá tết trung thu.

– Cô cho xuất h/a số tranh vẽ cảnh tết trung thu cho trẻ quan sát đến tranh hỏi trẻ:

+ Cơ có tranh vẽ đây? (Tranh rước đèn, văn nghệ, phá cỗ…)

+ Thế cháu có biết tết trung thu tổ chức vào ngày nào?

+ Ngày tết trung thu ngày dành cho ai? Tết trung thu có vào mùa nào?

+ Khi tham gia vui tết trung thu cháu thường làm gì? + Bầu trời, ánh trăng đêm trung thu nào?…

+ Các cháu quan sát nói cho biết cháu thích tranh nhất?

+ Vì cháu lại thích tranh nhất? Bức tranh vẽ cảnh gì? + Cháu tham gia rước đèn chưa?

+ Khi rước đèn cháu phải phía bên nào? Vì sao?…

+ VD: Cháu lên chọn tranh vẽ bạn biểu diễn văn nghệ – Cơ gợi hỏi trẻ: Vì cháu lại thích tranh này?

+ Bức tranh vẽ bạn làm gì?

+ Cháu tham gia biểu diễn văn nghệ bạn chưa? + Vậy cháu có thích giống bạn khơng?

+ Cháu có thuộc tết trung thu khơng?

(12)

chơi sẽ… – Đi rước đèn phải phía bên tay phải mình, khơng chạy nhảy, xơ đẩy…

* GDT: Phải biết yêu quý thiên nhiên, yêu ngày tết trung thu phải biết giữ gìn sẽ, khơng làm hỏng q mà cháu nhận, phải đường kẻo không bị tai nạn…

-Củng cố

-Trò chơi: “Chọn đồ chơi”: Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi – lần

3.Kết thúc

Lưu ý ………

……… ……… Chỉnh sửa

năm…

(13)

Tên hoạt động học

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

HĐLQVH Thơ ” Trăng sáng”

1.Kiến thức : – Biết tên thơ, tên tác giả nội dung thơ: “Trăng sáng”

( Trần Đăng Khoa )

– Trẻ cảm nhận cảnh đẹp thiên nhiên , nhận biết cách so sánh tác giả – Biết số đặc điểm trăng : trăng tròn , trăng khuyết 2 Kỹ : – Đọc thuộc thơ , thể âm điệu êm dịu thơ

– Biết số tượng tự nhiên

3 Giáo dục: – Trẻ yêu vẻ đẹp trăng , yêu vẻ đẹp đất nước

– Hình ảnh trăng: Trăng trịn, Trăng khuyết … – Nhạc không lời

1.ổn định giới thiệu bài.

– Cho trẻ xem số hình ảnh tượng tự nhiên: mặt trời, mây, sao, trăng …

– Trò chuyện với trẻ trăng

2.Phương pháp hình thức tổ chức

– Cô giới thiệu thơ: Đọc cho trẻ nghe lần – Cô đọc cho trẻ nghe lần kết hợp tranh minh họa – Hỏi lại trẻ tên thơ, tên tác giả, nói nội dung * Đàm thoại :

+ Tác giả thấy trăng từ đâu đến ? + Tác giả thấy trăng giống ?

+ Trăng thơ tác ? – Cô đọc lại lần kết hợp tranh minh họa

– Cho trẻ đọc thơ: lớp, nhóm, cá nhân trẻ đọc – Cô ý sửa sai dạy trẻ cách đọc thơ diễn cảm

* Giáo dục: trẻ có ý thức học chuyên cần, yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo

ban bè 3.Kết thúc

- cô nhận xét kết thúc tiết học

(14)

Lưu ý ……… ……… ……… Chỉnh sửa

năm…

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Tên hoạt

động học

Mục đích – yêu cầu

(15)

Hát vỗ tay theo nhịp “ Vui đến trường” NH: “Ngày học”

TC: “Tai tinh”

– Trẻ thuộc hát, hát to rõ ràng theo giai điệu hát

2.Kỹnăng: – Trẻ vận động vui vẻ, hồn nhiên nhí nhảnh theo giai điệu hát 3.Giáo dục: – Trẻ chơi trị chơi hứng thú, đồn kết tổ

– Giáo dục trẻ biết yêu trường lớp, yêu cô giáo trường

bài hát “ Vui đến trường, “ Ngày học” – Xắc xô

– Một số nhạc cụ phục vụ cho tiết

dạy

– Gọi trẻ lại gần cô, ngồi quanh cô, cô hỏi: Các ơi! Từ thứ đến thứ làm gì? (Đến trường)

– Trước đến trường thường làm cơng việc gì? – Mỗi buổi sáng thức dậy bạn nhỏ làm công việc như: đánh răng, rửa mặt chúng minh đốn xem hát có nội dung nhé!

+ Cô mở đoạn nhạc dạo hát “ Vui đến trường” để trẻ đốn 2.Phương pháp hình thức tổ chức

a: Vận động theo nhạc

Cô mời lớp hát vơi cô hát “Vui đến trường” nào! – Lần 1(Hát chỗ)

– Lần hát vịng trịn tổ

Hỏi trẻ: Cơ cháu vừa thể xong gì? ( Vui đến trường) – Do sáng tác? ( Nhạc sỹ Hồ Bắc)

– Nội dung thơ nhắc nhỡ điều gì? ( Trẻ trả lời theo hiểu biết)

Cô tổng quát: Bài hát nhắc nhở chúng ta, ngày phải thức dậy sớm, đánh rửa mặt thật đến trường cho thật đấy!

– Đến với thi ngày hôm nay, xin mời phần thể tổ “ Chim non” ( Hát vận động theo nhịp)

– Bây phần thể tổ “ Bướm vàng” ( Hát vận động theo nhịp)

– Tiếp theo xin mờ tổ “ Thỏ trắng” ( Hát vận động theo nhịp) b.Nghe hát “ Ngày học”

Các cháu ơi! Bây xem ngày đến trường bé qua hát “ Ngày học” nhé!

– Cô hát cho trẻ nghe lần ( Không nhạc) – Cô hát cho trẻ nghe lần ( kết hợp với nhạc)

Hỏi trẻ: Cô vừa thể xong gì?( Ngày học) – Do sáng tác?

(16)

nhưng dc dỗ dành mẹ yêu thương cô giáo, em bé quen dần với trường thân u có phải khơng nào? – ơi! Được biết trường mầm non Hợp Thanh, hơm có tổ chức thi tiếng hát họa my hay, có muốn tới tham gia không nào?

– Trẻ vui đọc thơ: “ Cơ mẹ “ Di chuyển đội hình thành hàng ngang

* Xin chào đón em nhỏ có mặt thi “ Tiếng hát họa my” lớp ngày hơm

– Để mở đầu cho chương trình dành tràng pháo tay thật lớn để chào đón ca sỹ nhí đến từ đội “ Chim non” ( gọi tên bạn – cầm đàn biểu diễn)

– Tiếp theo ( Gọi tên bạn – cầm xắc xô, hát vận động) – Gọi tên bạn – cầm gõ hát vận động

– Mời bạn lên biểu diễn ( Múa) – Mời bạn lên biểu diễn( Nhún)

– Bây phần thể đoàn nghệ thuật đến từ tập thể lớp B1( Trẻ vui hát “ Vui đến trường” – di chuyển hình chữ U c: Trò chơi “Tai tinh”

Các cháu ơi! Đến với ngày hội âm nhạc không hát, múa mà dược chơi trị chơi hay Hơm nay, mang đến cho lớp trị chơi mang tên “ Tai tinh” cháu có thích khơng?

– cô nêu luật chơi, chơi

– Cho trẻ chơi – lần tùy hứng thú trẻ – Cô bao quảt trẻ chơi

– Trẻ vui hát “ Vui đến trường” sân chơi 3.Kêt thúc

Lưu ý ………

(17)(18)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Tên hoạt

động học

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành HĐTH

Vẽ trăng đêm

1.Kiến thức: Trẻ biết vẽ ông trăng đêm trung thu ngồi cịn có sao, mây …

2.Kỹ năng: Rèn trẻ sử dụng nét cong tròn, cong lượn, nét xiên để vẽ tiết cho tranh 3.Thái độ: Giáo dục trẻ ngồi học ngắn để vẽ nhiều tranh đẹp

- Cô: Tranh mẫu bầu trời đêm trung thu có trăng, - Trẻ: Bút màu, giấy

1: ổn định tổ chức Quan sát – trò chuyện

Cho trẻ đọc thơ “Trăng sáng” (lớp đọc lần) - Bài thơ nói nội dung ?

- Bầu trời trăng sáng có ?

- Các xem tranh vẽ ? (trẻ quan sát, nhận xét) - Bầu trời có ? (trẻ nhận xét)

- Trăng có dạng hình ? Sao có dạng hình ? Mây có dạng hình ? (trẻ nhận xét)

- Ngồi tranh cịn có ?

- Hôm cô cho “Vẽ ông trăng đêm trung thu” (Trẻ nhắc lại tên đề tài)

2.Phương pháp hình thức tổ chức Đàm thoại hướng dẫn trẻ vẽ

- Các vẽ trăng nét ? (Nét cong trịn khép kín) - Trăng có màu ?

- Các vẽ ngơi nét ? (Kết hợp nét xiên)

- Đám mây vẽ nét ? (Nét cong lượn)

- Các cịn muốn vẽ thêm bầu trời đêm trung thu ? (2 – trẻ nêu ý kiến sáng tạo)

+ Giáo dục : Cô giáo dục trẻ ngồi học ngắn để vẽ nhiều tranh đẹp

* Trẻ thực

- Cô cho trẻ chỗ ngồi vào bàn thực (Cả lớp thực hiện) - Cơ quan sát khuyến khích, gợi ý trẻ sáng tạo

- Nhắc nhở trẻ không tô màu lem *: Nhận xét đánh giá sản phẩm

(19)

- Cho trẻ nhận xét (4 trẻ nhận xét tổ)

- Cô nhận xét, khuyến khích trẻ có nhiều sản phẩm 3 Kết thúc

- cô nhận xét tuyên duong trẻ

Lưu ý ………

……… ……… Chỉnh sửa

(20)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Tên hoạt

động học

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành HĐLQVT

Thêm bớt so sánh tạo phạm vi

1 Kiến thức: - Trẻ nhận biết đếm nhóm đối tượng có số lượng - Nhận biết chữ số

2 Kĩ năng - Trẻ biết đếm từ trái qua phải - Trẻ biết xếp tương ứng 1-1 - Trẻ biết so sánh thêm bớt phạm vi

3 Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia hoạt đơng , đồn kết, hợp tác với bạn chơi

1 Đồ dùng cô: - hoa, chậu (trên hình tivi)

- Các thẻ số 1,2 , que

- 5-6 nhà đặt xung quanh lớp , ngơi nhà có gắn thẻ chấm trịn có số lượng 1,2 tượng trưng cho địa cửa hàng rau - Các hát thơ vè ( sáng tác )

- Đĩa nhạc có lời hát “ Anh nông dân rau

2 Đồ dùng trẻ

- Mỗi trẻ rổ đồ chơi có hoa, chậu , thẻ số 1,2 (Dưới thẻ số có

1 ổn định tổ chức

+ Cô trẻ hát hát “ Mời bạn” 2.Phương pháp hình thức tổ chức a.Luyện kĩ đếm phạm vi - Luyện đếm đến

- Cô trẻ đến thăm vườn nhà bạn Hà

+ Cơ u cầu trẻ tìm nhóm đối tượng có số lượng 2, đếm đặt thẻ số tương ứng

b So sánh thêm bớt phạm vi

- Cô giới thiệu với trẻ gia đình nhà bạn Hà chuyển đến nhà mới, nhờ bạn mua sắm giúp số đồ dùng trang trí cho ngơi nhà bạn - Cô cho trẻ đọc thơ “ Đồng dao củ” lấy rổ chỗ ngồi - Cho trẻ lấy tất số chậu rổ xếp thành hàng phía trước mặt trẻ

- Cơ thao tác hình tivi cho trẻ quan sát

- Cho trẻ lấy hoa trồng lên chậu đếm

- Cô làm hình tivi cho trẻ quan sát , trẻ đếm cô số hoa đặt lên số chậu

- Cho trẻ đếm lại số hoa số chậu

- Số hoa số chậu với nhau? - Số hoa số chậu, số nhiều

- Số chậu nhiều số hoa mấy? Vì biết? - Số hoa số chậu mấy?

- Làm để số hoa số chậu?

(21)

chấm trịn, hình tam giác, hình vng tương ứng) que

- Cô thao tác hình

- Cơ u cầu trẻ đếm số chậu số hoa trẻ

- Trẻ đếm số chậu số hoa hình tivi

- Cô hỏi trẻ : Vậy số chậu số hoa với nhau, mấy?

- Để nhóm đối tượng có số lượng dùng thẻ chữ số mấy? - Cho trẻ tìm thẻ chữ số

- Cho trẻ đặt thẻ chữ số sang cạnh

- Cơ đưa thẻ số hình tivi khái quát - hai chậu hoa bớt chậu chậu hoa? - Một chậu hoa thêm chậu hoa chậu hoa? - Cho trẻ lấy thêm chậu hoa đếm

- Bớt chậu hoa chậu hoa?

- Hai chậu hoa bớt chậu hoa chậu hoa?

- Cô bật nhạc : “ Anh nông dân rau” cho trẻ cất đồ dùng * Trò chơi : Đố vui- Cách chơi : Cho trẻ chia thành hai đội, đội câu đố, đội trả lời, trả lời thưởng hoa, trả lời sai lượt

- Luật chơi : Thời gian tính hai phút, trò chơi kết thúc đội nhiều hoa chiến thắng

- Lời câu đố :

+ Lời : “ Ve vẻ vè ve Tơi vè bạn đốn Mẹ chợ Mua mớ rau Bố mua Hỏi hai người Mua mớ rau.” + Lời : “ Ve vẻ vè ve

(22)

Bóng trịn xinh xinh Một tặng Cho bé nhà bên Bạn đốn xem Tơi quả” + Lời 3:

“Ve vẻ vè ve Tơi vè bạn đốn ngồi vườn cỏ Có thỏ

Cùng vui đùa Một Hỏi cịn chú? * Trị chơi 2: Tìm cửa hàng

- Cách chơi: Trẻ vừa vừa hát hát chủ điểm thực vật, có hiệu lệnh “ Tìm cửa hàng có rau” trẻ phải chạy thật nhanh cửa hàng mà cô yêu cầu

- Luật chơi: Sau lần chơi bạn có khơng cửa hàng phải nhảy lò cò vòng

- Cô nhận xét khen thưởng 3 Kết thúc

- Cô nhận xét kết thúc tiết học

Lưu ý ………

……… ……… Chỉnh sửa

(23)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Tên hoạt

động học

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành HĐKPKH

Trường mầm non bé

1.Kiến thức -Trẻ biết ngày 5/9 ngày hội đến trường, biết tên trường, địa Tên giáo, biết mơ hình trường lớp 2.Kĩ năng -Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để kể

trường mầm non hoạt động

trường,rèn cho trẻ nói trọn câu,mạch lạc 3.Thái độ -Trẻ u trường,biết giữ gìn trường lớp đẹp,thích đến trường

-Hình ảnh ngày hội đén trường số hoạt động nhà trường -Một số hát, thơ nói trường mầm non,cơ giáo -Đàn

1 ổn định tổ chức

- Cho cháu hát vận động “Trường chúng cháu trường mầm non

2.Phương pháp hình thức tổ chức - Quan sát đàm thoại :

- Cho cháu xem băng hình hoạt động ngày khai giảng năm học mới,sau cho cháu kể lại hoạt động cháu vừa xem gợi hỏi cháu cảm nghĩ trẻ ngày khai giảng

- Cho cháu hát minh họa “Cháu lên ba”

- Cho cháu tham quan trường lớp học nơi làm việc cô giáo trường

- Cho cháu đàm thoại cô:

+ Các học trường gì? Ở đâu? Lớp nào? Có giáo nào? + Ngồi lớp cịn có lớp học nào?

+ Ngồi lớp học cịn có phịng nào? Ai làm việc đó?

+ Cơ hiệu trưởng trường ai? + Cơ hiệu phó tên gì?

+ Trong sân trường có gì? Để làm gì? Cơ gợi ý cho cháu kể tên loại đồ chơi cơng dụng đồ chơi

- Trò chơi: Ai nhanh

- Cho cháu kể lớp học,tên gọi loại đồ chơi trường - Cho cháu đọc thơ “Ông mặt trời”

(24)

Cô nhận xét kết thúc tiết học

Lưu ý ………

……… ……… Chỉnh sửa

(25)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Tên hoạt

động học

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành HĐLQVH:

Thơ: “Vui trung thu”

1 Kiến thức: – Trẻ đọc thuộc đọc diễn cảm, trẻ hiểu nội dung thơ – Nhớ tên thơ, tên tác giả thơ 2 Kỹ năng: – Trẻ đọc nhịp, ngắt nghỉ chổ, đọc rõ lời, trả lời câu hỏi cô cách rõ ràng

3 Thái độ: – Trẻ ý nghe, đọc thuộc thơ – Biết giữ gìn vệ sinh mơi trường, biết bảo vệ quà, biết chơi trung thu an tồn, khơng chạy

– Lớp học rộng rãi chiếu đủ cho trẻ, máy vi tính – GAĐT minh hoạ thơ “Vui trung thu”

1:Ổn định tổ chức

-Hát trò chuyện chủ đề

– Cô cho trẻ hát “Rước đèn trăng” gợi hỏi trẻ nội dung hát:

+ Bài hát nói gì?

+ Tết trung thu ngày ai?

2.Phương pháp hình thức tổ chức

Giới thiệu đàm thoại thơ “Vui trung thu”

– Các cháu ạ! Vào ngày tết trung thu có nhiều chương trình vui chơi mứa hát, rước đèn, phá cỗ… Và có thơ nới ngày vui trung thu Đó thơ “Vui trung thu” cô Bạch Tuyết sưu tầm Các lắng nghe cô đọc nhé!

– Lần 1: Cô đọc diễn cảm thơ – Cô hỏi trẻ: + Cơ vừa đọc thơ gì? + Ai sưu tầm thơ?

– Lần 2: Cô đọc kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ thơ qua máy tính

– Đọc trích dẫn làm rõ ý nội dung thơ giải thích từ khó: “Nhân từ”, “Trơng trăng”…

* Đàm thồi:

– Các vừa nghe cô đọc thơ gì?

– Bài thơ nói gì? Ai vui đêm trung thu bé?

– Nhân từ người mẹ ai? Cơ dạy cho chúng con? – Múa lân nữa? Rước đèn sao?

* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ

– Cô mời lớp đọc thơ cô: Cô đọc chậm, rỏ lời cho trẻ đọc theo đến lần

(26)

lung tung đường kẻo tai nạn, khơng chơi kẻo thất lạc

– ô ý sữa sai cho trẻ đọc chưa

– Sau lần trẻ đọc cô trẻ nhận xét tuyên dương

* Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn VSMT, biết bảo vệ quà, biết chơi trung thu an tồn, khơng chạy lung tung đường kẻo tai nạn, khơng chơi kẻo thất lạc

– Cho trẻ đọc luân phiên theo tổ – Đọc giọng đọc to, giọng đọc nhỏ 3 Kết thúc:

Cô mời lớp đọc thơ “Vui trung thu” chuyển hoạt động

Lưu ý ………

……… ……… Chỉnh sửa

(27)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thời gian: từ ngày 19/9-23/9

Tên hoạt động học

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành HĐPTTC

Nhảy lò cò 3-4m

1.Kiến thức -Trẻ tập động tác tập phát triển chung biết nhảy lò cò kỹ thuật 2.Kĩ năng. Rèn kỹ nhảy lị cị ,sức bền kiên trì cho trẻ Phát triển đạc biệt chân 3.Thái độ Giáo dục trẻ thường xuyên tập luyện cho thể khỏe mạnh Biết đoàn kết chơi

Sân tập rộng rãi ,sạch thoáng mát

Tranh trường tiểu học tập thể dục ,và tranh nhảy lò cị

Quả bóng nhỏ rổ để chơi trị chơi

1 ổn định tổ chức

- trò chuyện dẫn dắt trẻ vào

2 Phương pháp hình thức tổ chức a./Khởi động

- Cơ cho trẻ ngồi xếp thành hàng dọc

- Cho trẻ vòng tròn vừa vừa hát “vui đến trường” kết hợp kiểu chân ,đi gót bàn chân ,mũi bàn chân ,mu chân

- À đến trường mầm non đứng thành hàng ngang

- Các quan sát xem trường mn có ?

- À !trường mn có bóng mát,có nhiều lớp học khác đấy-afcacs bạn àm nhỉ? - Đúng anh bạn tập thể dục Vậy có thích tập thể dục giống bạn không ?

b Trọng động

* Bài tập phát triển chung

- Cô cho trẻ dãn hàng tập thể dục - Động tác tay:2 x nhịp

+TTCB : đứng nghiêm hai tay thả xuôi +N1: tay dang ngang lòng bàn tay ngửa +N2 : Gập khuỷu tay ngón tay chạm vai +N3 : Như nhịp

+ N4 :Về tư chuẩn bị +N5,6 tương tự

- Động tác bụng:2 x nhịp + TTCB :Đứng nghiêm

(28)

+ N2 :Cúi gập người tay chạm vào mũi bàn chân + N3 :Như nhịp

+ N4 : Về tư chuẩn bị +N5,6 tương tự - Động tác chân:2 x8 nhịp + TTCB :Đứng nghiêm

+ N1 :2 tay chống hông chân trái đứng thảng, chân phải co lên + N2 : Duỗi thẳng chân đá lên phía trước

+ N3 : Như nhịp + N4 : Về TTCB

+N5,6 tương tự đổi bên - Động tác bật:2 x nhịp + TTCB : Đứng nghiêm

+N1 : Bật tách chân đồng thời mở tay

+ N2 :Bật khép chân đông thời vỗ tay + N 3,4,5 tương tự

*Vận động “ Nhảy lò cò ” - Trời tối ,trời sáng

- Trời sáng

- nhìn xem có tranh ?

- À tranh có bạn chơi nhảy lị cị Cơ cho trẻ đọc từ “ Nhảy lò cò ” tranh

- Vậy có thích nhảy lị cị khơng ?

- Giờ học hôm cô dạy cho kỹ nhảy lò cò để chơi nhảy lò cò !

- Muốn chơi giống anh chị đứng thẳng hàng , đứng yên không xô đẩy lẫn ý xem cô làm mẫu nhớ chưa ?

+ Lần 1: Không giải thích + Lần : Kết hợp giải thích

(29)

- Cô mời trẻ lên thực cho bạn xem

- Cô chia trẻ làm hai đội thi đua để xem đội có nhiều bạn đội thực động tác đội thắng

- Lần lượt cô mời cháu đội lên thực - Cho trẻ thực 2- lần

- Cô tuyên dương trẻ lần chơi */ Trị chơi :Ném bóng vào rổ

- Cơ thấy lớp bạn chơi nhảy lị cị giỏi có trị chơi muốn thưởng cho lớp ,các có thích chơi khơng ?

- Trên có nhiều bóng ,bây cho lớp chơi trị chơi ném bóng vào rổ

- Cơ hướng dẫn cách chơi luật chơi

* Luật chơi:cô kẻ đường thẳng làm vạch.khi ném bóng vào rổ thi không dẫm vào vạch ,đội dẫm vào vạch phạm luật,đội ném nhiều bong vào rổ đội

tháng.Đội thua bị phạt

* Cách chơi :Cơ chia lớp làm đội ,mỗi đội cô đạt rổ bạn đứng đầu hàng chạy lên vạch kẻ lấy bóng ném vào rổ ,ném xong chạy vè hang đập vào tay ban va đứng cuối hàng đến hết lượt

- Cho trẻ chơi 2- lần

- Cô nhận xét , tuyên dương ,đếm số lượng bóng hai đội sau lần chơi

c Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng vòng 3.Kết thúc

Cô nhận xét kết thúc tiết học

Lưu ý ………

……… ……… Chỉnh sửa

(30)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Tên hoạt

động học

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành HĐTH

Vẽ đồ chơi tặng bạn (ĐT)

1.Kiến thức Trẻ biết vẽ đồ chơi tặng bạn theo gợi ý

- Biết xếp hình đồ chơi hột hạt

- Trẻ thuộc thơ, hát học chủ đề

- Trẻ biết chơi số trị chơi đưa 2.Kĩ năng -ôn kỹ vẽ học, khéo léo bàn tay, ngón tay - Phát triển tư duy, khả sáng tạo trẻ

- Phát triển ngôn ngữ, kỹ ca hát

2 tranh vẽ đồ chơi: tranh vẽ chùm bóng, tranh vẽ bóng

- Vở tạo hình, sáp màu, bàn ghế

- Rổ, hột hạt - Bóng, vịng, phấn

- Những bơng hoa có thơ, hát học

1 ổn định tổ chức - Cơ đọc câu đố:

Quả xanh, đỏ, tím, vàng

Kết chùm bay bổng nhẹ nhàng khơng? Là gì?

- Quả bóng dùng để làm gì?

- Hơm có quà tặng con, muốn biết hướng lên nhé?

2. Phương pháp hình thức tổ chức *Quan sát tranh vẽ

- Cô đưa tranh cho trẻ quan sát nêu nhận xét: + Các có nhận xét tranh này?

+ Hình dạng bóng nào? + Màu sắc làm sao?

- Tiếp theo cô treo tranh 2: + Tranh vẽ gì?

+ Quả bóng nào? có khác so với chùm bóng vừa quan sát?

+ Con có nhận xét tranh này? + Ai có ý kiến khác?

- Hệ thống: tranh vẽ bố cục khác vẽ bóng đẹp

+ Con vẽ thêm cho tranh đẹp hơn? - Trò chuyện nêu ý tưởng:

(31)

cho trẻ 3.Thái độ -Giáo dục trẻ biết yêu đẹp, trân trọng giữ gìn sản phẩm tạo

- Giáo dục trẻ giữ gìn đô dùng, đồ chơi lớp - Hứng thú đọc thơ, hát

- Ngồi đồ chơi bóng cịn biết đồ chơi nữa?

Chúc vẽ đồ chơi thật thật đẹp để tặng bạn nhé? * Trẻ thực

- Cơ theo dõi, khuyến khích trẻ vẽ + Con vẽ đồ chơi gì? Màu gì?

+ Con định vẽ thêm nữa?

(Cơ ý nhắc trẻ tư ngồi, cách cầm bút) * Nhận xét sản phẩm

- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm

- Cơ khen lớp hồn thành tranh + Con thích tranh nào? Vì sao?

+ Quả bóng bạn đẹp chi tiết nào?

- Bạn chưa hồn thành vào góc tạo hình thực tiếp 3 Kết thúc:

Cho trẻ hát “Bóng trịn to”

Lưu ý ………

……… ……… Chỉnh sửa

(32)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Tên hoạt

động học

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành HĐLQVT

Đếm đến 2, nhận biết nhóm có 1, đối tượng, nhận biết chữ số 2”

1.Kiến thức Trẻ biết đếm đến 2, nhận biết nhóm có 1,2 đối tượng Nhận biết số - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm sấu - Trẻ thuộc đọc cô đồng dao “Chú cuội ngồi gốc đa” - Trẻ biết chơi trò chơi chơi luật 2 kỹ năng - Phát triển óc quan sát, tư ghi nhớ có chủ định cho trẻ

3.Thái độ Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức học

- Mỗi trẻ giỏ hoa, ong (đồ chơi), trẻ có thẻ chấm tròn - Đồ dùng tương tự trẻ kích thước lớn - Một số đồ vật có 1-2 đặt xung quanh lớp, tranh vẽ nhà

- Địa điểm quan sát

- Đồ dùng, đồ chơi góc

1 ổn định tổ chức

Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào 2 Phương pháp hình thức tổ chức

a): Tìm tạo nhóm có số lượng 0, - Cơ chọn đồ vật có hỏi: + Trong lớp có ảnh Bác Hồ ?

+ Có miệng ? + Có mũi ?

- Cho trẻ tìm xung quanh lớp có nhóm đồ vật có - Cho trẻ tạo nhóm có số lượng cách giơ ngón tay, vỗ b) Đếm đến 2, nhận biết nhóm có 1, đối tượng, nhận biết chữ số

- “Dấu tay” - “Tay đẹp đâu”?

- Cô tặng ? - Trong rổ có đồ ?

- Yêu cầu trẻ xếp hết số hoa rổ

- Các ong tìm hoa để kiếm mật, lấy ong đặt lên giỏ hoa

- Các thấy số hoa số ong nào? - Có ong? Có giỏ hoa ?

- Muốn cho giỏ hoa có ong phải làm - Vậy có ong? Có giỏ hoa? - Cơ trẻ đếm số ong số giỏ hoa - Số ong số hoa nào?

- Đều mấy?

- ong giỏ hoa tương ứng với chữ số mấy?(cho trẻ đọc vài lần)

(33)

đọc

- Cho trẻ cất ong, hỏi trẻ ong? - ong tương ứng với số mấy?

- Cho trẻ tìm số đọc

- Cho trẻ đếm nhóm đồ chơi đặt xung quanh lớp có số lượng 1,

c) Luyện tập củng cố

- Chơi tạo nhóm (tìm bạn để tạo nhóm) + Nêu luật chơi, cách chơi

+ Cho trẻ chơi 3-4 lần

- Cho trẻ chơi trị chơi “Tìm nhà”

Cách chơi: Cô phát cho trẻ thẻ có chấm trịn Trẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh “Tìm nhà, tìm nhà”, trẻ có chấm trịn nhà có số 1, trẻ chấm tròn nhà số

Luật chơi: Những trẻ chưa tìm nhà khơng theo số lượng u cầu trẻ phải nhảy lò cò vòng

+ Cho trẻ chơi 2-3 lần + Cô bao quát trẻ 3 Kết thúc.

Nhận xét tuyên dương trẻ

Lưu ý ………

……… ……… Chỉnh sửa

(34)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Tên hoạt

động học

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành HĐKPKH

Tìm hiểu lớp học bé

1.Kiến thức – Trẻ biết số đặc điểm lớp học, ích lợi việc đến lớp học

– Trẻ biết số hoạt động lớp học

– Trẻ đọc thơ diễn cảm thơ “Cô dạy” 2.Kỹ năng – Khả nhận xét, phát triển ngôn ngữ ghi nhớ có chủ định 3.Thái độ – Trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu bạn bè cô giáo

– Một số tranh ảnh lớp học – Câu hỏi đàm thoại trẻ

1.ổn định tổ chức

– Cô bắt nhịp cho trẻ hát “Trường chúng cháu trường mầm non” – Các có biết trường học có tên trường khơng?

– Trong trường có ai? – Các làm cơng việc gì?

– Các có biết hiệu trưởng có tên khơng?

-> Cơ nói cho trẻ biết thêm công việc cô, bác trường để trẻ hiểu rõ

2 Phương pháp hình thức tổ chức * Trò chuyện lớp học

– Các học lớp mẫu giáo nào? – Cô giáo dạy con?

– Cô giáo thường làm cơng việc gì? – Ở lớp có đồ dùng, đồ chơi gì? – Cơ gợi ý trẻ kể

– Xung quanh lớp học trang trí gì?

– Cô gợi hỏi để trẻ kể lớp học có đồ dùng đồ chơi ,đồ dùng ,đồ chơi dùng để làm gì,ai trang trí lớp học hàng ngày

-> Các lớp học có nhiều đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh, bảng biểu cô giáo trang trí xung quanh lớp cho đẹp phải biết giữ gìn cẩn thận không bôi bẩn, không xé…

– Hàng ngày đến lớp giáo chăm sóc dạy học Các cịn nhớ có thơ nói dạy khơng?

– Đúng thơ “Cơ dạy” đọc thật diễn cảm thơ nhé!

(35)

– Tiếp theo cho chơi trị chơi “Cài biến mất” – Cơ giáo có nhiều đồ dùng đồ chơi Cô giơ thứ cho trẻ nói tên đồ dùng đồ chơi nói dùng góc chơi nào?

– Cơ giới thiệu luật chơi, cách chơi – Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

Kết thúc cô nhạn xét khen trẻ, cho trẻ tự nhận xét bạn chơi 3 Kết thúc

– Cô cho trẻ nhẹ nhàng chơi

Lưu ý ………

……… ……… Chỉnh sửa

(36)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Tên hoạt

động học

Mục đích – yêu cầu

Chẩn bị Cách tiến hành HĐLQVH:

Thơ q giáo

1 Kiến thức: – Trẻ nhớ tên chuyện, nắm trình tự nội dung câu chuyện nhân vật chuyện

2 Kỹ năng: – Trẻ tập trung ý, ghi nhớ để thể lại câu chuyện cách diễn cảm, thể giọng điệu, tính cách nhân vật Từ trẻ có kỹ đóng kịch theo nội dung

3 Thái độ: – Giáo dục trẻ tính nghiêm túc, ngoan ngỗn, nghe lời

– Tranh chuyện “Món q giáo”, thước – Bộ đồ chơi vật có chuyện

1.Ổn định tổ chức

Hát trò chuyện chủ đề

– Cô bắt nhịp cho lớp hát “Cô giáo em” hỏi trẻ: + Các vừa hát gì? hát nói ai?

+ Cô giáo dạy cháu nào? 2.phương pháp hình thức tổ chức

* Kể cho trẻ nghe chuyện “Món q giáo”

– Cô đưa cho trẻ xem vật: gấu xù, cún, mèo, búp bê cho trẻ gọi tên vật

– Cơ có câu chuyện hay nói bạn nhỏ Các lắng nghe xem câu chuyện bạn – Cơ kể lần 1: Vừa kể vừa thể giọng điệu nhân vật, giới thiệu tên chuyện

– Cô kể lần 2: Vừa kể vừa sử dụng mô hình để minh hoạ cho nội dung câu chuyện

*: Đàm thoại nội dung câu chuyện

– Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện gì?

– Trong câu chuyện có nhân vật nào? Và có q gì? – Cơ nói bạn phải học nào? Khi học ngoan, học giỏi cuối tuần tặng gì?

– Lúc xếp hàng Cún Đốm làm gì? Bạn Gấu Xù làm ngã? – Mèo khoang đau cô giáo làm gì? Cuối tuần giáo phát q Gấu Xù nào?

– Vì vậy? Bạn Cún Đốm có nhận lỗi khơng?

– Hai bạn thật nhận lỗi có nhận quà không?

(37)

cô giáo * Dạy trẻ kể chuyện (2 – trẻ)

– Cô mời trẻ đứng dậy kể đoạn chuyện theo tranh minh hoạ – Cô bạn giúp trẻ quên nội dung lời thoại nhân vật

3 Kết thúc

-:Cô cho lớp hát “Cô mẹ”

Lưu ý ………

……… ……… Chỉnh sửa

năm…

(38)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Tên hoạt

động học

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

Lưu ý ………

……… ……… Chỉnh sửa

năm…

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Tên hoạt

động học

Mục đích – yêu cầu

Chẩn bị Cách tiến hành

Lưu ý ………

……… ……… Chỉnh sửa

(39)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Tên hoạt

động học

Mục đích – yêu cầu

Chẩn bị Cách tiến hành

Lưu ý ………

……… ……… Chỉnh sửa

năm…

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Tên hoạt

động học

Mục đích – yêu cầu

Chẩn bị Cách tiến hành

Lưu ý ………

……… ……… Chỉnh sửa

(40)

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ 4-5 TUỔI THÁNG :

STT Họ tên trẻ Lĩnh vực

PTTC

Lĩnh vực PTNT

Lĩnh vực PTNN

Lĩnh vực PTTC_KNXH

Lĩnh vực

PTTM Đạt Chưa

Đạt

(41)(42)

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:32

Hình ảnh liên quan

-CB: -Các loại vật liệu xây dựng: Cây, que, các hình khối băng gỗ, nhựa, cỏ, hàng rào, cây xanh. - ke hoach hoat dong thang 9

c.

loại vật liệu xây dựng: Cây, que, các hình khối băng gỗ, nhựa, cỏ, hàng rào, cây xanh Xem tại trang 2 của tài liệu.
tay và bàn biết kết hợp trẻ thi đua. 2.Phương pháp và hình thức tổ chức chân  3-4m chân  nọ,  tay —  Bướm  có  cán  |  a - ke hoach hoat dong thang 9

tay.

và bàn biết kết hợp trẻ thi đua. 2.Phương pháp và hình thức tổ chức chân 3-4m chân nọ, tay — Bướm có cán | a Xem tại trang 4 của tài liệu.
lượng 1,2 đến 2, nhận thìa, chữ số 2. | 2.Phương pháp và hình thức tổ chức - ke hoach hoat dong thang 9

l.

ượng 1,2 đến 2, nhận thìa, chữ số 2. | 2.Phương pháp và hình thức tổ chức Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Hát và chuyên đội hình - ke hoach hoat dong thang 9

t.

và chuyên đội hình Xem tại trang 8 của tài liệu.
c: Cô cho trẻ chuyên đội hình lớp chơi trò chơi “ hãy nhìn nhanh Theo cô”  - ke hoach hoat dong thang 9

c.

Cô cho trẻ chuyên đội hình lớp chơi trò chơi “ hãy nhìn nhanh Theo cô” Xem tại trang 9 của tài liệu.
-Cho trẻ phân tích hình dáng chữ số 2 - ke hoach hoat dong thang 9

ho.

trẻ phân tích hình dáng chữ số 2 Xem tại trang 9 của tài liệu.
mời lớp mình cùng khám phá một số hình ảnh về tết trung thu nhé. - ke hoach hoat dong thang 9

m.

ời lớp mình cùng khám phá một số hình ảnh về tết trung thu nhé Xem tại trang 11 của tài liệu.
HĐLQVH | 1.Kiến thức :— Hình ảnh về 1.ốn định giới thiệu bài. - ke hoach hoat dong thang 9

1..

Kiến thức :— Hình ảnh về 1.ốn định giới thiệu bài Xem tại trang 13 của tài liệu.
2.Phương pháp và hình thức tổ chức - ke hoach hoat dong thang 9

2..

Phương pháp và hình thức tổ chức Xem tại trang 15 của tài liệu.
— Trẻ vui đọc bài thơ: “ Cô và mẹ “ Di chuyền đội hình thành 3 hàng - ke hoach hoat dong thang 9

r.

ẻ vui đọc bài thơ: “ Cô và mẹ “ Di chuyền đội hình thành 3 hàng Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Trăng có dạng hình gì 2 Sao có dạng hình gì? Mây có dạng hình gì 2 (trẻ  nhận  xét)  - ke hoach hoat dong thang 9

r.

ăng có dạng hình gì 2 Sao có dạng hình gì? Mây có dạng hình gì 2 (trẻ nhận xét) Xem tại trang 18 của tài liệu.
-Cô thao tác trên màn hình tivi cho trẻ quan sát - ke hoach hoat dong thang 9

thao.

tác trên màn hình tivi cho trẻ quan sát Xem tại trang 20 của tài liệu.
2.Phương pháp và hình thức tổ chức - ke hoach hoat dong thang 9

2..

Phương pháp và hình thức tổ chức Xem tại trang 25 của tài liệu.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC - ke hoach hoat dong thang 9
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Xem tại trang 27 của tài liệu.
3-4‡m động tác bài mắ t. 2.Phương pháp và hình thức tổ chức - ke hoach hoat dong thang 9

3.

4‡m động tác bài mắ t. 2.Phương pháp và hình thức tổ chức Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Biết xếp hình - ke hoach hoat dong thang 9

i.

ết xếp hình Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Bạn nào chưa hoàn thành có thể vào góc tạo hình thực hiện tiếp. 3.  Kết  thúc:  - ke hoach hoat dong thang 9

n.

nào chưa hoàn thành có thể vào góc tạo hình thực hiện tiếp. 3. Kết thúc: Xem tại trang 31 của tài liệu.
2.Phương pháp và hình thức tô chức - ke hoach hoat dong thang 9

2..

Phương pháp và hình thức tô chức Xem tại trang 32 của tài liệu.
ảnh, bảng biểu được cô giáo trang trí ở xung quanh lớp cho đẹp chính vì  vậy  các  con  phải  biết  giữ  gìn  cần  thận  không  được  bôi  bắn,  không  - ke hoach hoat dong thang 9

nh.

bảng biểu được cô giáo trang trí ở xung quanh lớp cho đẹp chính vì vậy các con phải biết giữ gìn cần thận không được bôi bắn, không Xem tại trang 34 của tài liệu.
— Cô kê lần 2: Vừa kế vừa sử dụng mô hình để minh hoạ cho nội dung - ke hoach hoat dong thang 9

k.

ê lần 2: Vừa kế vừa sử dụng mô hình để minh hoạ cho nội dung Xem tại trang 36 của tài liệu.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC - ke hoach hoat dong thang 9
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Xem tại trang 36 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan