- Nêu được một số ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái đối với mỗi vật so với vật mốc.. - Nêu được trạng thái, các dạng chuyển động cơ h[r]
(1)VẬT LÍ 8
Tuần - Tiết 1 Chương I: CƠ HỌC
Bài CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
- Nêu số ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày
- Nêu số ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái vật so với vật mốc
- Nêu trạng thái, dạng chuyển động học thường gặp, chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn
2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh rút kết luận
3 Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích mơn học
4 Hình thành lực cho HS
Bước đầu rèn lực giải vấn đề; giao tiếp; hợp tác nhóm hình thánh lực tự học cho hs
II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
- GV: Sgk; Sbt; Tranh vẽ hình 1.1 SGK, hình 1.3 SGK
- HS: sgk, nghiên cứu trước nhà
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Nội dung Hoạt động thầy trò
A Họat động dẫn dắt vào
(khởi động) - (4 phút)
Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm
học tập (giúp HS ý thức
nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới)
- Hoạt động thầy:
+ Giới thiệu chương trình , nội dung chương I + Tổ chứccho hs tìm hiểu lặn mọc hình 1.1
- Hoạt động trị:
+ Nghe, tìm hiểu sgk nội dung chương I
+ + Tìm hiểu chuyển động mặt trời hình 1.1 B Họat động tìm hiểu kiến
thức
I Nhận biết vật đang chuyển động hay đứng yên- 9p - Mục tiêu: Xác định trạng thái vật so với vật mốc Nêu số ví dụ chuyển động học
- KL: Khi vị trí vật thay
đổi với vật mốc theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc, ngược lại vật đứng yên
- Hoạt động thầy:
+ Cho hs tìm hiểu trả lời câu hỏi C1
+ Chốt lại phương án trả lời nêu cách chung để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên Trong vật lý để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên người ta chọn vật làm mốc, dựa vào thay đổi vị trí vật so với vật khác làm mốc + Cho hs làm C2,C3
- Hoạt động trị:
+ Tìm hiểu trả lời câu hỏi C1 + Theo dõi tiếp thu kiến thức + Làm C2,C3
II Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động đứng yên -13p
- Mục tiêu: Nêu số
- Hoạt động thầy:
+ Y/c hs đọc SGK, thực theo yêu cầu SGK C4-> C5
(2)ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên
- KL: Một vật chuyển động so với vật lại đứng yên so với vật khác ta nói chuyển động đứng n có tính chất tương đối
+ Cho hs tìm ví dụ thực tế khẳng định
chuyển động hay đứng n có tính chất tương đối? + Chuẩn hoá kiến thức học
- Hoạt động trò:
+ Cá nhân đọc SGK, làm C4-> C5
+ Trả lời C6 > kết luận
+ Tìm ví dụ khác vật mốc + Ghi
III Tìm hiểu dạng chuyển động học thường gặp- 5p - Mục tiêu: Chỉ dạng chuyển động học thường gặp
- KL: Các dạng chuyển động
thường gặp:
- Chuyển động thẳng - Chuyển động cong - Chuyển động tròn
- Hoạt động thầy:
+ Cho hs tìm hiểu hình 1.3
+ Cho hs làm C9
- Hoạt động trị: + Quan sát hình 1.3
+ Từng cá nhân hs làm C9 C Hoạt động vận dụng - 13p
- Mục tiêu: Giúp Hs vận dụng để Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh rút kết luận chuyển động đứng n
- KL:C10:
+ Ơ tơ dứng yên so với người lái xe, chuyển động so với người đứng bên đường cột điện + Người lái xe đứng yên so với ô tô, chuyển động so với người đứng bên đường cột điện + Người đứng bên đường: Chuyển động so với ô tô người lái xe, đứng yên so với cột điện
+ Cây cột điện dứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với người lái xe ô tô
- Hoạt động thầy:
+ Cho hs tìm hiểu thảo luận nhóm bàn trả lời C10 sgk
+ Nhận xét kết luận đáp án + Dặn dò:
* Học theo ghi sgk;
* Làm C11 tập 4, 5, - SBT * Tìm hiểu trước Vận tốc
- Hoạt động trị:
+ Tìm hiểu trả lời C10 sgk
+ Rút KL c/động đứng yên : ô tô - người lái xe - người đứng bên đường - cột điện
+ Nghe dặn dò GV nhà học; làm bài; tìm hiểu
IV RÚT KINH NGHIỆM
Vồ Dơi, ngày tháng năm 2016