Đây là những công cụ lao động chủ yếu của người thợ may .Đo vải hay đo trên cơ thể người là những công việc lao động cần thiết của nghề thợ may :đo vải giúp cho việc kiểm tra số lượn[r]
(1)Ngày dạy: Tuần 1: Tiết 1:
CHƯƠNG I: CƠ HỌC Mục tiêu:
1- Biết đo chiều dài số tình thường gặp - Biết đo thể tích theo phương pháp bình tràn
2- Nhận dạng tác dụng tác dụng lực (F) đẩy kéo vật
-Mô tả kết tác dụng lực làm vật biến dạng làm biến đổi chuyển động vật
-Chỉ hai lực cân chúng tác dụng vào vật đứng yên
3- Nhận biết biểu lực đàn hồi lực vật bị biến dạng đàn hồi tác dụng lên vật gây biến dạng
- So sánh lực mạnh, lực yếu dựa vào tác dụng lực làm biến dạng nhiều hay
- Biết sử dụng lực kế để đo lực số trường hợp thông thường biết đơn vị lực Niu Tơn (N)
4- Phân biệt khối lượng trọng lượng
- Khối lượng lượng vật chất chứa vật ; trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật Trọng lượng độ lớn trọng lực
- Khối lượng đo cân, đơn vị kg -Trọng lượng đo lực kế , đơn vị N
- Trong điều kiện bình thường , khối lượng vật không thay đổi, trọng lượng thay đổi chút tùy theo vị trí vật Trái Đất
- Trái Đất, vật có khối lượng kg có trọng lượng tính trịn 10N
- Biết đo khối lượng vật cân đòn
- Biết cách xác định khối lượng riêng vật, đơn vị kg/m3 trọng lượng riêng vật, đơn vị N/m3.
5 Biết sử dụng ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng ngiêng, để đổi hướng lực để dung lực nhỏ thắng lực lớn
(2)ĐO ĐỘ DÀI 1/MỤC TIÊU:
1.1/Kiến thức: * HS biết:
-Nêu số dụng cụ đo độ dài với GHĐ ĐCNN chúng *HS hiểu:
- Biết cách xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ (ĐCNN) dụng cụ đo
1.2/Kĩ năng:
* HS thưc được:
- Xác định GHĐ, ĐCNN dụng cụ đo độ dài
- Xác định độ dài số tình thơng thường * HS thực thành thạo:
- Ước lượng gần độ dài cần đo
- Biết đo độ dài số vật thông thường - Biết tính giá trị trung bình kết đo - Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo 1.3/ Thái đô:
-Thói quen: Cẩn thận, trung thực, hợp tác hoạt động nhóm -Tính cách:giáo dục lịng u thích môn.
2/.NỘI DUNG HỌC TẬP:
Biết cách xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ (ĐCNN) dụng cụ đo
3/ CHUẨN BỊ:
3.1- GV: + Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20 cm ĐCNN mm + Bảng ghi kết đo độ dài Bảng phụ hình 2.1, 2.2, 2.3 +Bảng phụ hình 2.1, 2.2, 2.3
3.1- HS: + Mổi nhóm thước đo 20 cm; 30 cm, thước dây, thước mét
+ Bảng phụ ghi kết đo độ dài +Thước kẻ, viết chì
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn định tổ chức kiểm diện : 4.2/ Kiểm tra miệng:
4 3.Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG 1(5 ph )
(1)Mục tiêu:
- Kiến thức: Tổ chức tình học tập - Kĩ năng:
(3)HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Tổ chức tình học tập.
GV: - Lực, trọng lực, khối lượng gí?
- Đo độ dài, đo thể tích, đo lực, đo khối lượng nào?
- Có máy đơn giản thường dung nào? Chúng giúp cho hoạt động người? GV: Cùng dây mà hai HS dùng gang tay để đo độ dài lại cho kết khác Tại vậy? Phải thống với điều gì? HOẠT ĐỘNG 2(5 ph )
(1)Mục tiêu:
- Kiến thức: Ơn lại kiến thức có liên quan đến - Kĩ năng:
(2)Phương pháp, phương tiện dạy học: (3)Các bước hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Các em học lớp ta dùng đơn vị đề đo độ dài? GV: Ngồi ta cịn dung đơn vị khác? HS: km, dm, mm……
GV: Yêu cầu HS làm C1
HS: Làm câu C1.Rút nhận xét
GV: Để đo độ dài sách; bàn giáo viên phải làm sao?
GV: Yêu cầu hs làm câu C2,C3
I Đơn vị đo độ dài: Đơn vị đo độ dài nước ta mét (m)
HOẠT ĐỘNG 3(5 ph ) (1)Mục tiêu:
- Kiến thức:Đo độ dài - Kĩ năng:
(2)Phương pháp, phương tiện dạy học: (3)Các bước hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Để đo độ dài cách xác, người ta cần phải tìm hiểu dụng đo
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 trả lời C4 Rút nhận xét
GV: Giới thiệu GHĐ ĐCNN một thước.
GV: yêu cầu hs làm câu C5, C6, C7 Rút nhận xét
II Đo độ dài :
1/ Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: - GHĐ thước độ dài lớn ghi thước
- ĐCNN thước độ dài hai vạch chia liên tiếp thước 2/.Đo độ dài:
(4)HOẠT ĐỘNG 4(5 ph ) (1)Mục tiêu:
- Kiến thức: Vận dụng đo độ dài - Kĩ năng:
(2)Phương pháp, phương tiện dạy học: (3)Các bước hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Hướng dẫn hs thực hành theo nhóm qua bước :
- Ước lượng độ dài cần đo
- Chọn dụng cụ đo: Xác định GHĐ ĐCNN dụng đo
- Đo lần, ghi kết vào bảng - Tính giá trị trung bình :
l = ( l1 +l2 + l3 ):
HS: Tiến hành đo ghi kết vào bảng nhóm
GV: Tổ chức lớp thảo luận, thống kết đo
HOẠT ĐỘNG 5(5 ph ) (1)Mục tiêu:
- Kiến thức: Tìm hiểu cách đo độ dài
- Kĩ năng:Xác định độ dài số tình thơng thường
(2)Phương pháp, phương tiện dạy học: (3)Các bước hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Tìm hiểu bước đo độ dài.
GV: Cách đo độ dài vật thực theo bước nào?
GV: Yêu cầu HS dựa vào phần thực hành đo độ dài bàn học để trả lời câu hỏi từ C1 đến C5
HS: Trả lời câu
GV: Tổ chức lớp thảo luận, hoàn thành câu hỏi
GV: Yêu cầu HS chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống câu C6
HS: Điền từ
GV: Tổ chức lớp nhận xét để hoàn thành kết luận
HS: Ghi kết luận HS: Nhắc lại kết luận
III- Cách đo độ dài:
Kết luận:
- Ước lượng độ dài cần đo - Chọn thước có GHĐ ĐCNN thích hợp
(5)HN:Người thợ may thường dùng thước nàođể đo độ dài mảnh vải ,các số đo thể khách hàng ?(công dụng loại dụng cụ công việc đo :thước gổ để đo vải , thước dây để đo thể người Đây công cụ lao động chủ yếu người thợ may Đo vải hay đo thể người công việc lao động cần thiết của nghề thợ may :đo vải giúp cho việc kiểm tra số lượng vải đủ để cắt may, đo thể để người thợ may dựa vào kích thước đo thiết kế quần áo.
vật ngang với vạch số thước
- Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật
- Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật
5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 Tổng kết:
- HS đọc ghi nhớ SGK / ghi vào - Đổi 0,2 km = ? m ; - Đổi 3,2 m = ? cm - Làm BT SBT/4
* Trả lời: Chọn B 10 dm 0,5 cm - Học bài, đổi đơn vị, làm BT 26 SBT /4 - Tìm hiểu: Cách đo độ dài theo bước Trả lời lại câu hỏi C1C9 Bài
- HS đọc ghi nhớ SGK trang 11 ghi vào - GV yêu cầu HS làm câu C7, C8, C9 * Trả lời: C7: Hình C
C8: Hình C
C9: a/ (1) cm ; b/ (2) cm ; c/ (3) 7cm
- GV cho HS làm BT SBT trang ; *Trả lời: Chọn B 50 dm
5.2 Hướng dẫn học tập:
-Đối với học tiết học này:
+ Học kết luận ; - Làm BT 8, SBT trang -Đối với học tiết học tiếp theo:
+Chuẩn bị: Bài 3: Đo thể tích + Đơn vị đo thể tích gì?
+ Đổi 1m3 = ? dm3 = ? cm3; 1m3 = ? lít = ? ml = ? cc
+ Dụng cụ đo thể tích chất lỏng gì?Cách đo thể tích chất lỏng