1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuần 9. Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Hiểu được, cảm nhận được tiếng hát than thân và tiếng hát yêu thương tình nghĩa của người dân trong xã hội phong kiến xưa qua nghệ thuật đậm màu sắc dân gian của ca dao.. - Thấy được s[r]

(1)

Tuần: Ngày soạn: 01/10/2017

Số tiết: 27 Ngày dạy: 06/10/2017

Đọc văn:

CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

(Bài số 4, 6)

I. Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

- Hiểu được, cảm nhận tiếng hát than thân tiếng hát yêu thương tình nghĩa người dân xã hội phong kiến xưa qua nghệ thuật đậm màu sắc dân gian ca dao

- Thấy yêu thương, niềm mong nhớ gái thời phong kiến xưa (bài số 4), tình nghĩa sâu nặng đời sống vợ chồng (bài số 6)

- Những đặc sắc nghệ thuật dân gian việc thể tâm hồn người lao động

2 Kỹ năng:

- Biết cách tiếp cận phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại

- Rèn luyện kỹ cảm nhận, kỹ nghe nghe – nói – đọc – viết, …

3 Thái độ:

- Trân trọng, đồng cảm với tâm hồn người lao động yêu quý sáng tác họ

- Bồi đắp lòng yêu văn chương, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn nhân dân lao động

(2)

1 Phương tiện dạy học

- Giáo viên: sách giáo viên, sách giáo khoa, thiết kế giảng, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học,…

- Học sinh: sách giáo khoa, ghi học, ghi soạn, dụng cụ học tập,…

2 Phương pháp dạy học:

Phương pháp phân tích, phương pháp vấn đáp – gợi tìm, phương pháp hệ thống, phương pháp thể loại trữ tình, phương phap họp tác (thảo luận), phát triển lực tự học, lực giao tiếp,

III. Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: kiểm diện Kiểm tra cũ (1’):

Kiểm tra kiến thức nội dung nghệ thuật ca dao tiết học trước

3 Bài mới:

- Lời vào (1’): Chúng ta tìm hiểu phần ca dao than thân sáng tác người dân lao động Phần lại tiếng hát yêu thương tình nghĩa thể nào, học ngày hôm giúp hiểu sâu sắc Đó ca dao số ca dao số

- Dạy mới:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung cần đạt

HĐ 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn

(tiết 1)

HS tìm hiểu phần tiểu dẫn

CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH

(3)

Tiết 25’

sinh đọc hiểu

*Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ca dao số 4: “Khăn thương nhớ ai” Đọc với giọng tha thiết sâu lắng

Thương nhớ tình cảm khó hình dung – thương nhớ tình yêu – mà ca dao tác giả dân gian thể cách cụ thể, tinh tế gợi cảm

? Cách nói thế, tác giả dân gian dùng thủ pháp nghệ thuật gì? Và thủ pháp tạo hiệu quả nghệ thuật sao?

GV nhận xét, bổ sung ý cần

? Vì khăn hỏi đến nhiều nhất trong dòng thơ đầu của bài ca?

“Gửi khăn, gửi áo, gửi lời – Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa”

Giáo viên lắng nghe, bổ sung cần thiết

Học sinh tìm hiểu ca dao

Học sinh đọc diễn cảm ca dao số

-Hình ảnh biểu tượng: khăn, đèn, đơi mắt Khăn, đèn phép nhân hóa, mắt phép hốn dụ

-Tạo biểu tượng cho niền thương nhớ cô gái yêu *HS lắng nghe, bổ sung, ghi nhận

*HS suy nghĩ tình bày, bổ sung

-Khăn vật trao duyên, vật kỷ niệm gợi nhớ

-Là vật dụng quấn quýt với người gái chia với họ niềm thương nhớ;

*Học sinh lắng nghe, ghi nhận ý

1 Bài số 1: Tiếng hát than thân

(Học tiết 1)

2 Bài số 4: Tiếng hát yêu thương

“Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai, Khăn vắt vai

Lo khơng n bề…”

Hình ảnh biểu tượng: khăn, đèn, đôi mắt Khăn, đèn phép nhân hóa, mắt phép hốn dụ Biểu tượng cho nỗi niền thương nhớ cô gái yêu

-Hình ảnh khăn (nhân hóa):

+ Khăn vật trao duyên, vật kỷ niệm gợi nhớ;

(4)

? Hiệu từ khăn được tác giả dân gian sử dụng sao?

Giáo viên lắng nghe, bổ sung

-Nỗi nhớ triền miên, da diết, khôn nguôi Mỗi lần hỏi lần nỗi nhớ trào dâng

? Thủ pháp nghệ thuật được dùng câu như nào, tác dụng ra sao?

- Nghệ thuật đảo dùng hình ảnh vận động trái chiều khăn:

xuống, lên, rơi, vắt  tâm trạng người ngổn ngang trăm mối tơ vò nỗi nhớ bao trùm không gian

- Nỗi nhớ người yêu dẫn đến cảnh khóc thầm của biết bao gái trong ca dao: khăn chùi nước mắt

- câu thơ hỏi khăn, 24 chữ có đến16 bằng/ 24 thanh: nỗi nhớ thương bâng khuâng da diết

Tiếp theo hình ảnh đèn nhân vật trữ tình nhắc đến

? Theo em, ca dao đề cập đến đèn,

Học sinh trình bày: Từ “khăn” đứng đầu câu, láy lại lần câu “khăn thương nhớ ai” lập lại lần, điệp khúc => Nỗi nhớ da diết

*Học sinh trao đổi nhóm đơi, suy nghĩ ý kiến trình bày. Các nhóm cịn nhận xét bổ sung.

- Dùng hình ảnh vận động trái chiều khăn: xuống, lên, rơi, vắt => Nỗi nhớ bao trùm không gian

- 6 câu thơ hỏi khăn, 24 chữ có đến16 bằng/ 24 => Nỗi nhớ thương bâng khuâng da diết

*Học sinh suy nghĩ, trình bày

- Ngọn đèn vật thời gian, nỗi nhớ từ

+ Từ “khăn” đứng đầu câu, láy lại lần câu “khăn thương nhớ ai” lập lại lần, điệp khúc => Nỗi nhớ da diết, triền miên, khôn nguôi, …

+ Nghệ thuật đảo dùng hình ảnh vận động trái chiều khăn: xuống, lên, rơi, vắt =>

Nỗi nhớ bao trùm không gian  Nỗi nhớ người yêu dẫn đến

cảnh khóc thầm biết bao cô gái ca dao: “khăn chùi nước mắt”.

 Sáu câu thơ hỏi khăn, 24 chữ có đến 16 bằng/ 24 Nỗi nhớ thương bâng khuâng da diết Mang đậm màu sắc nữ tính, biết ghìm nén cảm xúc khơng bộc lộ cách dễ dãi

(5)

có dụng ý gì?

Giáo viên lắng nghe, bổ sung cần thiết

? Điệp khúc được nhắc lại? gợi cho em suy nghĩ gì?

GV lắng nghe, bổ sung cần thiết

“Đêm khuya thắp đĩa dầu đầy - Dầu đà khô hết nước mắt không khơ”

? Hình ảnh “đèn khơng tắt” diễn tả cho ta biết về điều gì?

GV giảng

-Nếu đoạn khăn biết giãi bày đèn biết thổ lộ

Cuối đơi mắt gái Dù kín đáo, gợi cảm “khăn” “đèn” cách nói gián lối biểu tượng nhân hóa Từ khăn, đến đèn, bây giờ mắt, có chuyển động tâm tư của cơ gái?

? Mượn hình ảnh đôi mắt và câu hỏi tu từ, cô gái muốn diễn tả điều gì? ? Tâm trạng nhân vật trữ tình lúc sao?

Giáo viên lắng nghe nhận

ngày - đêm, nỗi nhớ kéo dài triền miên

-Điệp khúc “ thương nhớ ai” giữ lại nỗi nhớ lại đặt vào hình ảnh đèn

“Đèn thương nhớ – Mà đèn khơng tắt” -Hình ảnh “đèn khơng tắt”: người trằn trọc thâu đêm nỗi nhớ đằng đẵng với thời gian

Học sinh trình bày suy nghĩ

- Cô gái tự hỏi mình: “Mắt thương nhớ ai- mắt ngủ khơng n”

- Nỗi ưu tư cịn nặng trĩu lịng gái

+ Điệp khúc “thương nhớ ai”

được lặp lại nỗi nhớ lại đặt vào hình ảnh đèn

+ Hình ảnh “đèn khơng tắt”:

con người trằn trọc thâu đêm nỗi nhớ đằng đẵng với thời gian => lủa tình cháy hẳn tim người gái

 Sự thương nhớ đằng đẵng theo thời gian mịn mỏi

-Hình ảnh đơi mắt ( hốn dụ):

+ Cơ gái tự hỏi “Mắt thương nhớ ai- mắt không ngủ yên”

+ Nỗi ưu tư cịn nặng trĩu lịng gái

(6)

xét, bổ sung

? Giữa “đèn không tắt” và “mắt khơng ngủ n” có sợi dây liên hệ nào khơng? Từ hình ảnh ta hình dung được điều gái lúc này?

Giáo viên hướng dẫn, bổ sung, nhận xét

- Cơ gái hỏi mà khơng có lời đáp Nhưng không đáp mà thực đáp rồi Câu trả lời nằm trong 5 điệp khúc “thương nhớ ai”. Tất bắt nguồn từ tình yêu chân thành, tha thiết gái dành cho chàng trai Và là đáp số quan trọng.

? Hai câu ca dao cuối trong có âm điệu như thế nào? Nó diễn tả điều gì?

Giáo viên lắng nghe nhận xét, bổ sung

-Cuối trào nỗi lo âu mênh mông cho hạnh phúc lứa đôi “Đêm qua …” -> hạnh phúc lứa đơi XH cũ thường bấp bênh tình yêu tha thiết đâu dẫn đến hôn nhân cụ thể, mà nơm nốp lo sợ mênh mong:

“Thương anh muốn nói – Sợ mẹ đất, sợ cha trời”

*Học sinh trao đổi thảo luận nhóm đơi trình bày :

-Hình ảnh hợp lý quán “mắt không ngủ yên” và“đèn không tắt”

=> Niềm thương nỗi nhớ đơn mỏi mịn

-Từ tình u chân thành, tha thiết của cô gái dành cho chàng trai Và đó chính đáp số quan trọng.

Học sinh suy nghĩ trình bày, ghi nhận + Thể thơ lục bát với âm điệu nhẹ nhàng -> Diễn tả sâu lắng tinh tế nỗi lòng

+ Các từ “một nỗi, một bề”

-> Sự lo âu cho số phận hạnh phúc

+ Hình tượng hợp lí quán tự nhiên sống người, niềm thương nỗi nhớ gái: “đèn không tắt” “mắt không ngủ yên”.

 Nỗi nhớ liên tiếp 10 câu thơ chữ: gái hỏi mà khơng có lời đáp nén chặt nỗi thương nhớ

-Hai câu cuối ca dao: “Đêm qua em lo phin, Lo nỗi khơng n một bề…”

Cuối nỗi lo âu mênh mông cho hạnh phúc lứa đơi XH cũ thường bấp bênh tình u tha thiết đâu dẫn đến nhân,…

(7)

10’

Tiếng hát đầy yêu thương thể qua nỗi nhớ chan chứa tình người nét đẹp tâm hồn cô gái Việt làng quê xưa

*Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ca dao số :

? Trong dân gian, hình ảnh muối gừng được dùng làm gì?

+ Những vị thuốc người lao động nghèo lúc ốm đau

? Trong ca dao, hai hình ảnh dùng để biểu trưng cho điều gì? (mục đích mà tác giả dân gian đưa hình ảnh này)e

Giáo viên nhận xét, bổ sunge

Thủ pháp nghệ thuật gì được sử dụng đây? Có ý nghĩa sao?

+ Theo em, cách nói “ba năm, chín tháng” trong bài dùng để diễn tả điều gì?

+ Ý nghĩa cụm từ “nghĩa nặng, tình dày” là như nào?

*Học sinh tìm hiểu ca dao số

Học sinh đọc ca dao số

Học sinh trình bày - Hình ảnh “muối”

và “gừng”:

+ Những gia vị bữa ăn người dân, quen thuộc, gần gũi

-Biểu tượng: tình vợ chồng mặn mà, nồng thắm hương vị muối gừng

Học sinh ghi nhận - Lối nói trùng điệp, nhấn mạnh, tiếp nối: khẳng định lòng chung thủy, son sắt + Thời gian lâu dài nghĩa tình bền vững, thuỷ chung,

+ Khẳng định tình vợ chồng sâu đậm, sắt son

Câu bát kéo dài

tình yêu thương

3 Bài ca dao số 6: Tiếng hát tình nghĩa

- Hình ảnh “muối”gừng”: + Những gia vị bữa ăn người dân

+ Những vị thuốc người lao động nghèo lúc ốm đau

-> Biểu tượng: tình vợ chồng mặn mà, nồng thắm hương vị muối gừng

-Giá trị biểu cảm hình ảnh “muối - gừng”: Lối nói trùng điệp, nhấn mạnh, tiếp nối;

+ Cách nói: “ba năm, chín tháng”-> Thời gian lâu dài nghĩa tình bền vững, thuỷ chung + Cụm từ “nghĩa nặng, tình dày” -> Khẳng định tình vợ chồng sâu đậm, sắt son

(8)

?Câu cuối ca dao có đặc sắc?

Ba vạn sáu ngàn ngày 100 năm đời người Tình nghĩa sâu nặng khơng cách xa

“Tay bưng đĩa muối chấm gừng – Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau”.

thành 13 tiếng -> Khẳng định lòng thuỷ chung bền vững, lâu dài

“ba vạn sáu ngàn ngày”-> Sự gắn bó suốt đời người

Tình nghĩa sâu nặng khơng

bao cách xa cả.

5’ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết

Tổng kết nghệ thuật đặc sắc ca dao? Những ca dao có những nghệ thuật đặc sắc?

Tổng kết nội dung bài ca dao Các ca dao được dùng để diễn tả tâm tư người bình dân.

Học sinh thực hiện tổng kết:

-Nghệ thuật:

+ Cách mở đầu lặp lại: “thân em như …”

+ Hình ảnh biểu tượng: chiếc cầu, tâm khăn, đèn, gừng cay, muối mặn,…

+ Hình ảnh so sánh, ẩn dụ: tấm lụa đào, củ ấu gai, sao Hôm, Mai, trăng, sao

+ Thể thơ: lục bát, bốn chữ, song thất lục bát biến thể… -Nội dung:

Phần ghi nhớ sách giáo khoa

III.Tổng kết 1 Nghệ thuật:

- Cách mở đầu lặp lại: “thân em …”

- Hình ảnh biểu tượng: chiếc cầu, tâm khăn, đèn, gừng cay, muối mặn,…

- Hình ảnh so sánh, ẩn dụ:

tấm lụa đào, củ ấu gai, sao Hôm, Mai, trăng, sao … - Thể thơ: lục bát, bốn chữ, song thất lục bát biến thể…

2 Nội dung:

Phần ghi nhớ sách giáo khoa tr.85

4 Củng cố, dặn dò (1’):

- Cảm nhận tiếng hát than thân lời ca yêu thương tình nghĩa người bình dân xã hội phong kiến qua nghệ thuật đậm đà màu sắc dân gian ca dao

(9)

- Xem lại học chuẩn bị mới: “Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngơn ngữ viết”.

IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:15

w