-HS biết các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Lê, nhất là Nguyễn Trãi,Lê Thánh Tông.. Nội dung khái quát của các tác phẩm ,các c[r]
(1)TUẦN 20 Ngày thứ :
Ngày soạn: 15/1/2016
Ngày giảng : 18/1/2016
TỐN
TIẾT 96: PHÂN SƠ I MỤC TIÊU :
Kiến thức
HS :Bước đầu nhận biết về phân số , về tử số mẫu số Biết đọc, viết phân số 2 Kĩ năng: Đọc , viết phân số thành thạo
Thái độ:
-HS có tính cẩn thận, vận dụng vào cuộc sống II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Phiếu học tập, bảng phụ ghi nội dung BT2 HS: SGK, bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh
1 Ổn định tổ chức lớp Học sinh hát
Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Gọi HS sửa tập Nhận xét
4
2 HS lên bảng HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu bài: Phân số HS nghe ghi tên 3.2Hoạt động 1: Giới thiệu phân số
-HS quan sát hình tròn được chia làm phần bằng
GV nói: Chia hình tròn thành phần bằng nhau, tô màu phần Ta nói đã tô màu
5
hình tròn được viết thành
6
được gọi phân số HS nhắc lại -Phân số
5
có tử số 5, mẫu Cho HS nhắc lại
-Mẫu số viết dưới dấu gạch ngang Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành phần bằng số tự nhiên khác
-Tử số viết dấu gạch ngang Tử số cho biết đã tô màu phần bằng đó số tự nhiên
-Làm tương tự với phân số
; 4
; 7 ;
10
Học sinh đọc : Năm phần sáu
HS nhắc lại
HS nhắc lại nhiều lần
- Phân số
(2)Phân số gồm có cấu tạo thế ? Kết luận : Mỗi phân số đều có tử số va mẫu số Tử số la số tự nhiên viết gạch ngang Mẫu số la số tự nhiên khác viết dưới gạch ngang
- Phân số
có tử số mẫu số - Phân số
4
có tử số 4và mẫu số -Học sinh nêu
Hoạt động 2: Thực hành Bài tập1:
Gọi HS nêu yêu cầu từng phần a), b) Sau đó cho HS làm chữa
GV nhận xét
20 HS làm vào vở nháp – nêu miệng kết
H1:5
(Hai phần năm);H2:8
(Năm phần tám)
H3: 4
(Ba phần tư) H4: 10
(Bảy phầnmười)
H5: 6
(Ba phần sáu) H6:
(Ba phần bảy)
Bài tập :
Gọi HS đọc yêu cầu
GV phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập, yêu cầu HS làm phiếu
- Gọi HS nêu kết
GV nhận xét – tuyên dương nhóm thắng cuộc
HS đọc yêu cầu bài, thảo luận làm vào phiếu học tập
– HS trình bày Phân
số Tửsố Mẫusố 11
6 11
10
8 10
12
5 12
Bài tập :
Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS viết phân số vào bảng GV HS sửa – nhận xét
GV chốt ý: Mọi số tự nhiên có thể viết thanh một phân số có tử số la số tự nhiên đó va mẫu số bằng
HS đọc yêu cầu
HS làm vào vở, lên bảng làm a)
2
b) 12 11
c)
d) 10
e) 84 52
Bài tập 4:
Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS làm vào vở
HS đọc yêu cầu – suy nghĩ làm vào vở, sau đó nối tiếp đọc phân số
9
(3)GV chấm một số vở - nhận xét
Yêu cầu HS tiếp nối đọc phân số
17
:Tám phần mười bảy 27
3
: Ba phần hai mươi bảy 33
19
: mười chín phần ba mươi ba 100
80
: Tám mươi phần một trăm
4 Củng cố
Gọi HS nhắc lại phần kết luận
Liên hệ GD: HS có tính cẩn thận, vận dụng vào cuộc sống
Nhận xét tiết học
3
2 hs nêu
5 Dặn dò : Học bài, làm BT2
- Chuẩn bị: Phân số phép chia số tự nhiên
1 Hs nghe ghi nhớ về nhà làm
************************************************************* TẬP ĐỌC
TIẾT 39: BÔN ANH TÀI ( tt ) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu từ ngữ mới truyện : núc nác, túng thế
- Hiểu nghĩa câu chuyện : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân của bốn anh em Cẩu Khây
2 Kĩ năng:
+ Đọc trơi chảy lưu lốt tồn
- Đọc đúng từ ngữ có âm, vần HS địa phương dễ phát âm sai
- Biết đọc diễn cảm văn Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện Thái độ
- HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ , tài năng, biết đoàn kết với làm việc nghĩa với tất lòng nhiệt thành của mình
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV: Tranh minh hoạ đọc SGK
-Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc diễn cảm o HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Chuyện cổ tích về lồi người
- Gọi HS đọc tḥc lòng thơ trả lời câu hỏi
+ Trong chụn cở tích về lồi người
(4)người sinh trước nhất?
+Sau trẻ sinh ra, vì cần có người mẹ?
+ Nêu nội dung chính của bài? - GV nhận xét
HS lớp theo dõi nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu - Hôm chúng ta se học phần tiếp truyện Bốn anh tài Phần đầu ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của Bốn anh em Cẩu Khây Phần tiếp theo se cho em biết Bốn anh em Cẩu Khây đã hiệp lực trổ tài thếnào để diệt trừ yêu tinh Cô em tìm hiểu học hôm nay:Bốn anh tài(tt)
1 HS nghe ghi tên
3.2 Luyện đọc
GV phân đoạn(2 đoạn)- Gọi HS đọc - GV kết hợp sửa sai HS phát âm sai hướng dẫn câu văn dài
+ Yêu cầu HS luyện đọc nhóm + Tổ chức thi đọc trước lớp
- Yêu cầu HS giỏi đọc toàn -GV đọc diễn cảm
10
HS nối tiếp đọc trơn từng đoạn(2 lượt)
Đoạn 1: dòng đầu Đoạn 2: Phần còn lại
-HS luyện đọc nhóm đôi nhóm thi đọc trước lớp 2HS đọc toàn
HS chú ý theo dõi 3.3Tìm hiểu
- Yêu cầu HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
* Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu Khây gặp được giúp đỡ thế ?
- Đoạn cho biết về điều gì?
* Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
* Thuật lại cuộc chiến đấu của anh em chống yêu tinh?
* Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?
Đoạn muốn nói về điều gì?
+ Ca ngợi về điều gì? Truyện ca ngợi ai?
11 HS đọc thầm bài– thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi–đại diện nhóm trình bày- HS nhận xét
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót Bà cụ đã nấu cơm cho bốn anh em ăn cho họ ngủ nhờ
Ý đoạn 1: Bốn anh em Cẩu Khây được bà cụ giúp đỡ
+ Yêu tinh có phép thuật phun nước mưa làm nước dâng ngập cánh đồng , làng mạc
HS thuật lại
“Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi yêu tinh núng thế đành phải quy hàng”
-Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ tài chinh phục nước lụt : tát nước, đóng cọc, đục máng dẫn nước Họ dũng cảm đồng tâm, hợp lực nên đã chiến thắng được yêu tinh, buộc yêu tinh phải quy hàng Ý đoạn 2: Anh em Cẩu Khây đã diệt trừ được yêu tinh
+
(5)bản của bốn anh em Cẩu Khây 3.4: HD đọc diễn cảm
Gọi HS đọc lại toàn
-GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn “ Cẩu Khây hé cửa tối sầm lại”
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp GV nhận xét – tuyên dương nhóm đọc hay, HS có giọng đọc hay
Gọi học sinh đọc toàn
11
2 HS nối tiếp đọc lại đoạn của HS nhận xét tìm bạn đọc hay nhất -HS luyện đọc diễn cảm nhóm - HS thi đọc diễn cảm trước lớp -1 hs đọc toàn
4 Củng cố
Ý nghĩa của truyện gì?
- GV nhận xét tiết học, khen HS học tốt
2
2 học sinh nêu
5 Dặn dò - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài: Trống đồng Đông Sơn
1 Hs nghe ghi nhớ về nhà làm
*************************************************** CHÍNH TẢ
TIẾT 20: ( nghe viết )CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LÔP XE ĐẠP I - MỤC TIÊU
Kiến thức
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng văn xuôi: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. .- Làm đúng tập b ,3b
2.Kĩ năng: - Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch , uơt/uơc 3 Thái độ:
- HS có ý thức viết đúng chính tả, đúng tớc đợ II - ĐỜ DÙNG DẠY HỌC
-GV: Ba tờ phiếu viết nội dung BT 2b 3b HS: SGK, VBT
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Kim tự tháp Ai Cập
Cho HS viết lại vào bảng những từ đã viết sai tiết trước
GV nhận xét chung phần cũ
5
HS viết từ : Ai Cập, …
3 Bài 3.1 Giới thiệu bài
Cha đẻ chiếc lốp xe đạp
1 HS nghe ghi tên
3.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn viếtchính tả: -Giáo viên đọc đoạn viết chính tả
22
(6)- Ai người đã sáng chế chiếc lốp xe đạp?
- GV yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn chính tả nêu những từ ngữ viết sai Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: -GV nhận xét
- GV đọc mẫu lần 2 Nhắc cách trình bày - Giáo viên đọc cho HS viết
-Giáo viên đọc lại mợt lần cho học sinh sốt lỡi
-GV chấm một số – nhận xét
- Người đã sáng chế chiếc lốp xe đạp Đân – lớp, một HS nước Anh
- HS đọc thầm nêu: nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm
- HS viết bảng con, 1-2 HS lên bảng viết -HS nghe
- HS viết chính tả vào vở -HS sốt lỡi sửa sai
- HS đởi vở để sốt lỡi ghi lỡi ngồi lề
Hoạt đợng 2: HD HS làm tập Bài tập 2b:
-Gọi HS đọc yêu cầu tập 2b
-Giáo viên giao việc: Làm VBT sau đó sửa
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng :
Bài tập 3b:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập 3b
- Yêu cầu HS đọc tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
- Yêu cầu HS đọc lại
- Truyện khuyên chúng ta điều gì?
HS đọc yêu cầu tập 2b + lớp đọc thầm
-HS làm vào VBT
-HS trình bày kết làm, ghi lời giải đúng vào vở
Cày sâu cuốc bẫm Mua dây buộc mình Thuốc hay tay đảm Chuột gặm chân mèo.
1HS đọc yêu cầu tập 3b, suy nghĩ làm vào VBT
Đại diện HS trình bày ý kiến:
+ Lời giải đúng : thuốc bổ, cuộc bộ, buộc ngài
- HS đọc lại truyện
+ Truyện khuyên chúng ta thường xuyên tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khoẻ, chống lại bệnh tật
4 Củng cố
Liên hệ GD: HS có tính cẩn thận viết đúng chính tả
-GV nhận xét giờ học
3
5 Dặn dò
Nhắc nhở HS về nhà viết lại từ sai (nếu sai) , làm 2a a chuẩn bị bài: Chuyện cổ tích về loài người
1 Hs nghe ghi nhớ về nhà làm
(7)Ngày thứ :
Ngày soạn: 16/1/2016
Ngày giảng : 19/1/2016
TOÁN
TIẾT 97: PHÂN SÔ VÀ PHÉP CHIA SÔ TỰ NHIÊN I - MỤC TIÊU :
Kiến thức
-Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số số bị chia mẫu số số chia
2 Kĩ năng:
- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) bao giờ cũng có thương một số tự nhiên
- Làm đúng tập Thái độ:
- HS biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: Bảng phụ, phiếu học tập - HS: SGK, bảng
III - CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC
Hoạt đợng giáo viên TG Hoạt động học sinh
1 Ổn định tổ chức lớp Học sinh hát
Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Gọi 2HS lên bảng làmbài tập GV nhận xét
3 hs làm hs nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu HS nghe ghi tên
3.2Hoạt động 1: HD nhận xét
GV nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS tư giải quyết vấn đề.
-Có cam, chia đều cho em Mỗi em được mấy cam
-GV hỏi: Các số 8, 4, được gọi số gì? Nhận xét : Kết của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác có thể một số tự nhiên
* Trường hợp thương phân số
-Có bánh, chia đều cho em Hỏi mỗi em được phần của bánh? - Muốn biết mỗi em được phần của bánh ta làm thế nào?
-Em có thể thực hiện chia phép chia
12
-HS trả lời: Có cam, chia đều cho em thì mỗi em được:
8 : = 2( quả) -Là số tự nhiên -HS nhắc lại
(8)3 : được không?
Hướng dẫn HS chia SGK : =
3
(cái bánh ) - GV viết bảng: : =
3
- GV hỏi: Thương phép chia 3: =
có gì khác so với thương phép chia 8: = 2?
Nhận xét: Kết của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác một phân số
Kết luận: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thanh một phân số, tử số la số bị chia, mẫu số la số chia
HS trả lời: Ta lấy chia cho ( 3:4 = ) HS trả lời
HS nhắc lại: chia bằng
- Thương của nó một phân số
-HS nhắc lại
Hoạt động 2: Thực hành Bài tập1:
Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm vào vở nháp chữa
GV HS sửa bài- nhận xét
18
HS đọc yêu cầu bài, làm vào vở nháp + 1HS lên bảng làm
7: =
5:8 =
: 19 = 19
Bài tập 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ làm vào vở
+ Hướng dẫn HS làm theo mẫu chữa
- GV chấm một số vở – nhận xét
+ HS đọc yêu cầu đề bài, suy nghĩ làm vào vở
36 : = 36
= 88: 11 = 11 88
= : =
0
= : = 7
= Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS làm theo mẫu chữa - GV HS sửa - nhận xét
Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thanh một phân số có tử số la số tự nhiên đó va mẫu số bằng
HS đọc yêu cầu đề – thảo luận cặp đôi trình bày trước lớp
=
; 27 = 27
; =
0
; =
- HS sửa 4 Củng cố
Yêu cầu HS nhắc lại nhận xét.
Liên hệ GD tư tưởng : HS có tính cẩn thận, vận dụng vào cuộc sống
-Nhận xét tiết học
3
(9)5 Dặn dò Về nhà học bài, làm lại 2 -Chuẩn bị bài: Phân số phép chia số tự nhiên (tt)
1 Hs nghe ghi nhớ về nhà làm
************************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 39: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I - MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nắm vững kiến thức kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì?để nhận biết được câu kể đoạn văn đoạn văn Xác định được bộ phận CN, VN câu kể tìm được ở tập 2 Kĩ năng:
-Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? Học sinh giỏi viết được đoạnvăn có ít nhất câu đó có câu kể Ai làm gì ?
3 Thái độ :
- HS biết dùng từ ngữ câu văn hay vào làm của mình I ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Sơ đồ cấu tạo bộ phận của câu mẫu Tranh: cảnh làm trực nhật lớp để gợi ý viết đoạn văn HS: SGK
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Mở rộng vốn từ : Tài năng
Gọi HS nêu những câu tục ngữ nói về sự tài trí của người?
GV nhận xét
3
2 Hs nêu
3 Bài
3.1 Giới thiệu : Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
1 HS nghe ghi tên
3.2Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu HS làm việc nhóm để tìm câu kể kiểu “Ai làm gì?” Gạch dưới câu tìm được bằng bút chì
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: câu 3,4,5,7
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập ,suy nghĩ làm vào VBT
- GV theo dõi nhắc nhở một số HS yếu
10
10
1 HS đọc yêu cầu tập 1,tìm câu kể Ai làm gì? đoạn văn, tiếp nối trình bày
+ Tàu chúng buông neo vùng biển Trường Sa.
+ Một số chiến sĩ thả câu.
+ Một số khác quây quần boong sau, ca hát, thổi sáo.
+ Cá heo gọi nhau…chia vui. - HS đọc yêu cầu tập – lớp làm vào VBT + 1HS làm vào bảng nhóm - HS trình bày kết
+ Tàu chúng tôi/ buông neo….Trường Sa CN VN
(10)- GV HS sửa bài- nhận xét Bài tập 3
Gọi HS đọc yêu cầu tập
GV gợi ý: Có thể viết vào phần thân bài, kể công việc cụ thể của từng người sau đó chỉ đâu câu kiểu Ai làm gì?
10
CN VN
+ Một số khác/ quây quần , thổi sáo. CN VN Cá heo/ gọi nhau…chia vui.
CN VN
2 HS đọc yêu cầu đề bài, suy nghĩ viết vào vở
- số HS đọc đoạn văn của mình trước lớp VD: Hôm nay, tổ em làm trực nhật Các bạn có mặt từ rất sớm Chúng em chia làm Bạn Lan lau bảng BạnTuấn múc nước Bạn Toàn quét lớp Còn em kê lại bàn ghế cho ngắn Khi lớp đến đông đủ thì chúng em đã làm xong
4 Củng cố
Thế câu kể Ai làm gì?
- Liên hệ GD: HS biết vận dụng những từ ngữ câu văn hay vào làm giao tiếp - GV nhận xét tiết học
3
HS nêu
5 Dặn dò
- Yêu cầu về nhà viết đoạn văn vào vở - Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ: Sức khỏe
1 Hs nghe ghi nhớ về nhà làm
******************************************** KỂ CHUYỆN
TIẾT 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức :
- Dựa vào gợi ý SGK chọn kể lại được câu chuyện (đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài
- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện( đoạn truyện ) đã kể 2/ Kỹ :
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn 3/ Thái độ:
- HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ , tài năng, biết đoàn kết với làm việc nghĩa II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh minh họa truyện SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện) - Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện
- Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá KC - HS: Truyện về người có tài…
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập
(11)Bác đánh cá gã thần
- Gọi HS kể lại chuyện nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- GV nhận xét chung
2 HS kể lại chuyện nêu ý nghĩa của câu chuyện
HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu
Kể chuyện đã nghe đã đọc HS nghe ghi tên 3.2*Hoạt động 1: HD HS hiểu yêu cầu đề
bài
-Yêu cầu HS đọc đề gợi ý 1, -Lưu ý HS :
+Tài có thể lĩnh vực khác (trí tuệ, sức khoẻ)
+Chuyện HS có thể có hoặc không có SGK
-Yêu cầu HS tự giới thiệu câu chuyện mình sắp kể
10
2HS đọc đề gợi ý 1, 2:
Đề bài: Kể lại một câu chuyện ma em đã được nghe, được đọc về một người có tai +Nhớ lại những em đã học về tài của người
+Tìm thêm những chuyện tương tự sách báo
- hs giới thiệu *Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện,
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Dán bảng dàn ý kể chuyện tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện nhắc HS :
+Cần giới thiệu câu chuyện trước kể +Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc) +Với chuyện dài HS chỉ cần kể 1-2 đoạn -Cho HS kể chuyện theo cặp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS thi kể trước lớp
- Cho HS bình chọn bạn kể tốt nêu được ý nghĩa câu chuyện
20
Yêu cầu HS đọc lại dàn ý kể chuyện
-Kể theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-HS thi kể lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời
-Nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu, bình chọn người kể hay nhất 4 Củng cố
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác
2
5 Dặn dò Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau: “Kể chuyện được chứng kiến tham gia”
1 Hs nghe ghi nhớ về nhà làm
****************************************************** KHOA HỌC
TIẾT 39 : KHƠNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I- MỤC TIÊU:
Kiến thức : Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí : khói , khí độc , loại bụi , vi khuẩn
(12)-Phân biệt không khí (trong lành ) với không khí bẩn (không khí ô nhiễm) -Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí
Thái độ:
- HS yêu thích môn học, vận dụng vào c̣c sớng II- ĐỜ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình trang 78, 79 SGK
- HS: Hình ve, tranh ảnh cảnh thể hiện không khí sạch, bầu không khí bị ô nhiễm(sưu tầm) III- CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY- HỌC
Hoạt đợng giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Em hãy nêu cách phòng chống bão - GV nhận xét
3
Hs nêu
3 Bài
3.1 Giới thiệu bài: “Không khí bị ô nhiễm” HS nghe ghi tên
3.2Hoạt động 1:Tìm hiểu về không khí ô nhiễm không khí
* Mục tiêu: Phân biệt không khí sạch, không khí bẩn
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS quan sát hình trang 78, 79 SGK chỉ hình thể hiện bầu không khí sạch? Hình thể hiện bầu không khí ô nhiễm?
-Ở trước ta đã học về tính chất không khí, em hãy nhắc lại
-Vậy em hãy phân biệt không khí không khí bẩn
Kết luận:
-Không khí sạch là không khí suốt, hông màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ người.
15
HS quan sát nêu ý kiến quan sát được: + Hình cho biết không khí sạch, cới xanh tươi, khơng gian thống đãng…
+ Hình cho biết không khí bị ô nhiễm: Hình 1: nhiều ống khói nhà mày xả những đám khói đen bầu trời Những lò phản ứng hạt nhân nhả khói; Hình 3: Cảnh ô nhiễm đốt chất thải ở nông thôn
Hình 4: Cảnh đường phố đông đúc, nhiều ô tô, xe máy lại xả khí thải tung bụi Nhà cửa san sát Phía xa nhà máy hoạt động nhả khói lên bầu trời
-2HS nhắc lại: không khí không màu, mùi, vị, không có hình dạng nhất định
- HS phân biệt…
-Không khí : không khí suốt, hông màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ người
(13)-Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hị cho sức khoẻ người và các sinh vật khác. Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
* Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
* Cách tiến hành ::
GV đặt câu hỏi cho HS trả lời
-Theo em những nguyên nhân làm ô nhiễm bầu không khí ?
GV kết luận: Do bụi: bụi tư nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi hoạt động của con người Do khí độc
14
HS đọc thông tin SGK kiến thức thực tế trả lời
-Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi hoạt động của người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng…)
- Do khí độc: sự lên men thối của xác súc vật; rác thải; khói th́c; chất đợc hố học; th́c trừ sâu,
-2 HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 79 SGK
4 Củng cố
Ở địa phương em không khí lành hay ô nhiễm? Vì sao?
Liên hệ GD: HS vận dụng vào cuộc sống, biết bảo vệ bầu không khí lành
- Nhận xét tiết học
3
Hs liên hệ
5 Dặn dò
Về nhà học chuẩn bị sau: “Bảo vệ bầu không khí sạch”.
1 Hs nghe ghi nhớ về nhà làm
********************************************************* LỊCH SỬ
TIẾT 20: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn
+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ chuẩn bị lực lượng tiến hành cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh( Khởi nghĩa Lam Sơn ) Trận Chi Lăng một những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn
+ Diễn biến của trận Chi Lăng :Quân địch Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng , kị binh ta nghênh chiến , nhử Liễu Thăng kị binh giặc vào ải Khi kị binh của giặc vào ải , quân ta tấn công , Liễu Thăng bị giết , quân giặc hoảng loạn rút chạy
+ Ý nghĩa : Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh , quân Minh phải xin hàng rút về nước
- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập ;
+ Thua trận ở Chi Lăng một số trận khác quân Minh phải đầu hàng rút qn về nước Lê Lợi lên ngơi hồng đế ( năm 1428) mở đầu thời Hậu Lê
(14)Học sinh giỏi nắm được lí vì quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch muuw kế của quân ta trận Chi Lăng
2.Kĩ năng:
- HS nắm được diễn biến của trận Chi Lăng có thể thuật lại bằng ngôn ngữ của mình 3.Thái độ:
- Cảm phục sự thông minh , sáng tạo cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV: Hình SGK phóng to - Phiếu học tập của HS
-HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Nước ta cuối thời Trần
-Đến giữa thế kỉ thứ XIV, vua quan nhà Trần sống thế nào?
-Hồ Quý Ly truất vua Trần, lập nên nhà Hồ có hợp lòng dân không? Vì sao?
GV nhận xét
5
Hs trả lời
3 Bài
3.1 Giới thiệu : Chiến thắng Chi Lăng HS nghe ghi tên 3.2Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng : Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta Nhà Hồ khơng đồn kết được tồn dân nên c̣c kháng chiến thất bại (1407) Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi khởi xướng
Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hố), c̣c khởi nghĩa Lam Sơn ngày lan rợng nước Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan (Thăng Long) Vương Thông, tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hoà, mặt khác bí mật sai người về nước xin cứu viện Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn
3
Hs nghe
Hoạt động2: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK đọc thông tin để thấy được khung cảnh của Ải Chi Lăng
4 - HS quan sát hình 15 đọc thông tin để thấy được khung cảnh Ải Chi Lăng
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- Đưa câu hỏi cho HS thảo luận nhóm
(15)+ Khi quân Minh đến trước Chi Lăng, kị binh ta đã hành động thế nào?
+ Kị binh nhà Minh đã phản ứng thế trước hành động của kị quân ta?
+ Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận sao?
+ Bộ binh nhà Minh thua trận thế nào? GV nhận xét biểu dương các nhóm
- Kị binh ta nghênh chiến quay đầu nhử Liễu Thăng đám quân kị vào ải - Ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân lũ lượt chạy bộ
-Kị binh nhà Minh lọt vào giữa trận địa “mưa tên”, Liễu Thăng & đám quân bị tối tăm mặt mũi, Liễu Thăng bị một mũi tên phóng trúng ngực
-Bị phục binh của ta tấn công, bị giết hoặc quỳ xuống xin hàng
Hoạt động : Hoạt động cả lớp + Nêu câu hỏi cho HS thảo luận
- Trong trận Chi Lăng , nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh thế ? -Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh nghĩa quân ?
-Nhận xét rút nội dung học
10 Dựa vào dàn ý thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng
-Nghĩa quân Lam Sơn dựa vào địa hình sự chỉ huy tài giỏi của Lê Lợi
-Quân Minh đầu hàng, rút về nước -HS nêu học
4 Củng cố
-Trận Chi Lăng chứng tỏ sự thông minh của nghĩa quân Lam Sơn ở những điểm nào? Liên hệ GD: HS thêm yêu quê hương đất nước
Nhận xét giờ học
3 Hs nêu
- Học tập tốt
5 Dặn dò -Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài: Nhà hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nước
1 Hs nghe ghi nhớ về nhà làm
***************************************************** Ngày thứ :
Ngày soạn: 17/1/2016
Ngày giảng : 20/1/2016
TỐN
TIẾT 98: PHÂN SƠ VÀ PHÉP CHIA SÔ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I - MỤC TIÊU : Kiến thức
-Nhận biết được kết của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử số lớn mẫu số )
-Bước đầu biết so sánh phân số với 2 Kĩ năng:
Thái độ:
- HS có tính cẩn thận, vận dụng vào c̣c sớng II - ĐỜ DÙNG DẠY HỌC
-GV: Phiếu học tập, bảng phụ - HS: SGK
(16)Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh
1 Ổn định tổ chức lớp Học sinh hát
Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ Phân số phép chia số
tự nhiên
-Gọi 2HS lên làm lại -GV nhận xét
5 hs chữa
3 Bài
3.1 Giới thiệu Phân số phép chia số tự nhiên
1 HS nghe ghi tên
3.2Hoạt động 1: Ví Dụ Ví dụ 1:
-Vân đã ăn một cam tức ăn được mấy phần?
-Ta nói Vân ăn phần hay 4
cam - Vân ăn thêm
1
cam tức ăn thêm mấy phần?
- Như vậy Vân ăn hết mấy phần? GV nhận xét:
Ăn một cam, tức ăn phần hay 4
quả cam, ăn thêm
1
cam nữa tức ăn phần hay
5
quả cam Nêu ví dụ 2( SGK ) Nhận xét:
Chia cam cho người thì mỗi người được
5
quả cam GV ghi : : =
5
4
quả cam gồm
quả, đó
quả cam nhiều cam, ta viết :
5 > Vậy:
5
có tửsố lớn mẫusố, phân số đó lớn 1
4
có tử số bằng mẫu số phân số đó bằng1 12
HS nêu ví dụ - Tức ăn phần
- Là ăn thêm một phần - Ăn hết phần
-HS nêu ví dụ
HS nhắc lại:
>
(17)4
có tử số bé mẫu số, phân số bé 1 Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập1:
-Gọi HS đọc yêu cầu - Đề yêu cầu ta làm gì?
Cho HS làm vào bảng + HS lên bảng làm
- GV HS sửa - nhận xét
18 HS đọc yêu cầu
- Viết thương của phép chia dưới dạng phân số
- HS làm vào bảng con, HS lên bảng làm
: =
9
; : = 5
; 19 : 11= 11
19
3: = 3
; : 15 = 15
Bài tập2:
Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS quan sát trả lời miệng - GV nhận xét tuyên dương
HS đọc yêu cầu quan sát hình SGK nêu miệng kết
chỉ phần đã tô màu của hình 12
7
chỉ phần đã tô màu của hình
Bài tập3:
Gọi HS đọc yêu cầu làm vào vở
- GV chấm một số vở – nhận xét
HS đọc yêu cầu bài, lớp suy nghĩ ,làm vào vở + HS làm bảng phụ
a) Phân số bé 1: 4
; 14
; 10
b) Phân số bằng 1: 24 24
c) Phân số lớn 1: 5
; 17 19
4 Củng cố
- Khi phân số bé 1?Khi phân số bằng 1?Khi phân số lớn 1? cho ví dụ
- Nhận xét tiết học
3
HS nêu cho ví dụ
5 Dặn dò - Về nhà học chuẩn bị:
Luyện tập Hs nghe ghi nhớ về nhà làm
******************************************************** TẬP ĐỌC
TIẾT 40: TRÔNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I MỤC TIÊU
(18)- Hiểu từ ngữ mới : văn hố Đơng Sơn, sưu tập, hoa văn, chủ đạo, tính nhân bản, chim Lạc, chim Hồng
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi
- Hiểu nội dung ý nghĩa của : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú , đa dạng độc đáo niềm tự hào của người Việt Nam.( trả lời được câu hỏi SGK)
2 Kĩ
+ Đọc trơi chảy, lưu lốt toàn
- Đọc đúng từ khó ảnh hưởng cách phát âm địa phương
- Biết đọc diễn cảm văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi nền văn hóa Đơng Sơn- nền văn hố của một thời kì cổ xưa dân tộc
3 Thái độ
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước qua những nét đẹp của văn hố trùn thớng của dận tợc ta
II ĐỜ DÙNG DẠY - HỌC
GV: Tranh minh hoạ đọc SGK
HS: Sưu tầm thêm tranh, ảnh về nền văn hố Đơng Sơn III CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC
Hoạt đợng giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ :
Bốn anh tài ( tt )
-Gọi 2HS đọc truyện trả lời câu hỏi - Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh?
- Nêu nội dung chính của bài? - GV nhận xét
3
2 HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi HS lớp theo dõi nhận xét
3 Bài
3.1 Hoạt động : Giới thiệu
- Năm 1924, một ngư dân tình cờ tìm thấy bên bờ sơng Mã ( Thanh Hố ) mấy thứ đồ cổ bằng đồng trồi lên đất bãi Ngay sau đó, nhà khảo cổ đã đến khai quật sưu tầm được thêm hàng trăm cổ vật đủ loại Các cổ vật thể hiện trình độ văn minh của người Việt xưa Địa điểm tḥc hụn Đơng Sơn, Thanh Hố, nên sau đó có tên gọi điểm văn hố Đơng Sơn Trong học hôm nay, em se tìm hiểu về mợt cở vật đặc sắc của văn hố Đơng Sơn.Đó trống đồng Đông Sơn
1 HS nghe ghi tên
3.2Hoạt động : HD HS luyện đọc GV phân đoạn(2 đoạn)- Gọi HS đọc - GV kết hợp sửa sai HS phát âm sai hướng dẫn câu văn dài
+ Yêu cầu HS luyện đọc nhóm + Tổ chức thi đọc trước lớp
- Yêu cầu HS giỏi đọc toàn -GV đọc diễn cảm
10
HS nối tiếp đọc từng đoạn(2 lượt) -Đoạn1: “Niềm tự hào hươu nai có gạc” -Đoạn 2; Phần còn lại
(19)3.3Hoạt động : Tìm hiểu
Yêu cầu HS lớp đọc thầm bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi SGK
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng thế nào?
- Hoa văn mặt trống được miêu tả thế nào?
Nọi dung đoạn
-Những hoạt động của người được miêu tả trống đồng ?
-Vì có thể nói hình ảnh người chiếm vị trí nổi bật hoa văn trống đồng?
- Vì trống đồng niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam?
Đoạn muốn nói về điều gì?
Bài văn cho chúng ta biết về điều gì?
11
HS đọc thầm đoạn đầu – thảo luận trả lời câu hỏi
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn
+ Giữa mặt trống hình nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc,
- Ý đoạn 1: Trống đồng Đông Sơn hình dáng đa dạng
+ Những hoạt động của người lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh….Bên cạnh người những cánh cò, chim Lạc, chim Hồng, đàn cá bơi lội
+ Hình ảnh người hình ảnh nổi rõ nhất hoa văn Những hình ảnh khác chỉ góp phần thể hiện người; người lao đợng làm chủ , hồ mình với thiên nhiên, người nhân hậu, người khao khát cuộc sống ấm no, hạnh phúc - Trống đồng Đông Sơn đa dạng, với những nét hoa văn trang trí đẹp, sự ngợi ca người Trống đồng một cổ vật phản ánh trình độ văn minh của người Việt từ thời xa xưa, một bằng chứng nói lên rằng : dân tộc Việt Nam một dân tộc có mợt nền văn hố lâu đời, bền vững
Ý đoạn 2: Trống đồng Đông Sơn la niềm tự hào dân tộc Việt Nam
Nội dung chính: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, niềm tự hào chính đáng của dân tộc Việt Nam
3.4Hoạt động : Đọc diễn cảm Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
-GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “ Nổi bật sâu sắc”
- Thi đọc trước lớp
- GV nhận xét biểu dương hs đọc tốt
11
2 HS đọc, lớp chú ý lắng nghe nhận xét - HS chú ý lắng nghe
- HS luyện đọc diễn cảm - HS đọc nhóm đôi
-Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
- 4 Củng cố
- Nội dung cho ta biết điều gì?
- Liên hệ GD: HS biết quý trọng những di sản của đất nước
2
(20)- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt
5 Dặn dò Về nhà học xem trước bài:
“Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa” Hs nghe ghi nhớ về nhà làm
**************************************************************** ĐẠO ĐỨC
TIẾT 20:KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỢNG ( Tiết )
I - MỤC TIÊU 1 - Kiến thức :
- Bướ đầu biết cư xử lễ phép với người lao động biết trân trọng giữ gìn thành lao động của họ
2 - Kĩ :
- HS biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn đối với những người lao động .3 - Thái độ :
- HS biết kính trọng biết ơn đối với những người lao đợng II - ĐỜ DÙNG HỌC TẬP
GV : - SGK
- Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai HS : - SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập
2 Kiểm tra cũ
Kính trọng, biết ơn người lao động - Vì cần kính trọng biết ơn người lao động
-Cần thể hiện lòng kính trọng biết ơn người lao động thế ?
Gv nhận xét chung
5 Hs nêu
3 Bài
3.1 Giới thiệu Kính trọng biết ơn người lao động ( tiết )
1 HS nghe ghi tên
3.2Hoạt động : Đóng vai ( Bài tập ) - Chia lớp thành nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai một tình huống tập ở SGK
GV nhận xét
- GV phỏng vấn HS đóng vai + Thảo luận lớp :
- Cách cư xử với người lao động mỗi tình huống vậy đã phù hợp chưa ? Vì ? - Em thấy thế ứng xử vậy ?
18
HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai -Đại diện từng nhóm lên đóng vai Cả lớp trao đổi , nhận xét
HS trả lời
(21)=> Kết luận về cách ứng xử phù hợp cho mỗi tình huống
Hoạt động : Trình bày sản phẩm ( Bài tập , SGK )
- GV nhận xét chung về nhóm ve tranh đẹp, viết kể về người lao động hay, sưu tầm được nhiều ca dao, tục ngữ
=> Kết luận chung
10 HS trình bày sản phẩm của mình theo nhóm
-HS đọc một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về người lao động
+ Ăn nhớ kẻ trồng + Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần + Bàn tay ta làm nên tất
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm - Cả lớp nhận xét
4 Củng cố - HS đọc ghi nhớ -Liên hệ thực tế GD:
-Thực hiện việc làm kính trọng biết ơn người lao động
3 - hs đọc
5 Dặn dò Về nhà học
- Chuẩn bị : Lịch sự với mọi người Hs nghe ghi nhớ về nhà làm
**********************************************************
TẬP LÀM VĂN TIẾT 40 : MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
(Kiểm tra viết ) I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức
- Học sinh thực hành viết hồn chỉnh mợt văn miêu tả đồ vật đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần ( mở , thân , kết ) , diễn đạt thành câu rõ ý , lời văn sinh động , tự nhiên
Kĩ năng: Trình bày văn miêu tả đồ vật Thái độ:
- HS yêu thích có húng thú tím hiểu Tiếng Việt. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Thầy: Bảng phụ chép sẵn dàn ý chung của văn tả đồ vật, phấn màu, phiếu… -Trò: SGK, bút, vở, …
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả đồ vật.
- Gọi HS nhắc lại hai dạng kết đã học? - Nhận xét
2
2 HS nhắc lại
(22)3.1 Giới thiệu
Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết ) HS nghe ghi tên
3.2Bài mới:
* GV chép đề lên bảng:
*Hướng dẫn, gợi ý:
-Cho HS nêu một số đồ dùng học tập, chọn đồ dùng em yêu thích nhất
-Yêu cầu HS nêu lại bố cục văn tả đồ vật
-GV yêu cầu HS cho biết nội dung của từng phần
-GV nhận xét ghi lại dàn ý chung văn tả đồ vật:
1-Mở bài:Giới thiệu đồ vật được tả 2-Thân bài:
a)Tả bao quát : (tả bên ngoài) -Hình dáng
-Kích thước -Màu sắc
-Chất liệu, cấu tạo
b)Tả từng bộ phận (tả chi tiết) 3-Kết luận:
Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả(tình cảm, giữ gìn đồ vật)
*Học sinh làm bài:
-GV nhắc nhở HS trước làm -HS làm vào giấy kiểm tra
*GV thu bài, nhận xét chung giờ học
33-34 -HS đọc to đề
Đề bài: Em hãy tả một đồ dùng học tập ma em yêu thích nhất.
- Vài HS phát biểu cá nhân ( bút, thước kể, bút chì gôm, )
- Bài văn gồm có phần: mở bài, thân bài, kết
- HS nêu
Vài HS nhắc lại
Hs làm
4 Củng cố
-GV nhận xét chung tiết học
1
HS nêu dàn ý 5 Dặn dò Chuẩn bị : Luyện tập giới
thiệu địa phương Hs nghe ghi nhớ về nhà làm
(23)Ngày thứ :
Ngày soạn: 18/1/2016
Ngày giảng : 21/1/2016
TOÁN
TIẾT 99: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU :
Kiến thức
HS :Biết đọc, viết phân số
Biết quan hệ giữaphép chia số tự nhiên phân số
2 Kĩ năng: - Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số; đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên phân số
Biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác (trường hợp đơn giản )
Thái độ:
- HS có tính cẩn thận vận dụng vào c̣c sớng II - ĐỜ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ, phiếu học tập HS: SGK, bảng
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh
1 Ổn định tổ chức lớp Học sinh hát
Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Phân số phép chia số tự nhiên (TT) Gọi HS lên bảng làm lại
-Khi phân số bé 1? Khi phân số bằng 1? Khi phân số lớn 1?
GV nhận xét
5
3 hs chữa
hs nhận xét đánh giá
3 Bài
3.1 Giới thiệu Luyện tập HS nghe ghi tên 3.2 Thực hành :
Bài tập1:
Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS làm miệng
30
HS đọc yêu cầu nối tiếp đọc từng số đo đại lượng
+
1
(24)- GV HS sửa - nhận xét
+
5
m đọc : năm phần tám mét
+ 12
19
giờ đọc là:Mười chín phần mười hai giờ
+ 100
6
m đọc : Sáu phần một trăm mét
Bài tập2 :
Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS tự viết phân số theo yêu cầu SGK vào bảng
- GV theo dõi nhận xét
HS đọc yêu cầu bài, làm bảng
4
; 10
; 85 18
; 100 72
Bài tập :
Gọi HS đọc yêu cầu Bài tập yêu cầu ta điều gì?
Yêu cầu HS tự làm vào vở nháp sau đó đổi chéo vở kiểm tra
HS đọc yêu cầu
- Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng
HS làm theo yêu cầu của GV =
8
; 14 = 14
; 32 = 32
; =
0
= 1 Bài tập 4:
Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS làm vào vở
- GV chấm một số vở – nhận xét
Gọi HS đọc yêu cầu làm vào vở
a) Phân số bé 1:
;4
; 10
; 85 18
b) Phân số bằng 1: 24
24 ; 23
23 ; c) ) Phân số lớn 1:
7 ; 17
19 ;
5
4 Củng cố
- Nêu đặc điểm phân số lớn , nhỏ , bằng
- Nhận xét tiết học
3
hs lấy ví dụ minh họa
5 Dặn dò Về nhà học làm 5
(25)LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 40: MỞ RỘNG VÔN TỪ: SỨC KHOẺ. I - MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của người tên một số môn thể thao ; nắm được một số thành ngữ , tục ngữ liên quan đến sức khỏe
2 Kĩ năng:
- Học sinh thuộc một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ - HS có vốn từ ngữ vận dụng vào cuộc sống
3 Thái độ:
- HS ham tìm hiểu Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Từ điển 4, từ giấy to làm tập 2, HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC:
Hoạt đợng giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Yêu cầu HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật của tổ em chỉ rõ câu kể Ai làm gì ?có đoạn văn
GV nhận xét
5
2 HS đọc
HS lớp theo dõi nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ Sức khỏe
1 HS nghe ghi tên
3.2Hướng dẫn làm tập Bài tập 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu tập + Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận để tìm nhanh từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe đặc điểm một thể khỏe mạnh
- GV sửa bài, tuyên dương nhóm tìm được
8 - HS đọc yêu cầu
(26)nhiều từ đúng cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,…
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc đề
-Yêu cầu mỗi HS tự tìm từ ngữ chỉ tên môn thể thao
GV viết nhanh lên bảng
GV HS nhận xét sửa sai
7 - HS đọc yêu cầu tập
- HS nối tiếp nêu tên môn thể thao: bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, , bóng bầu dục, cầu lông, ten-nis, chạy, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bắn súng, bơi, đấu vật, đấu kiếm, đấm bốc, cử tạ, xà đơn, xà kép, nhảy ngựa, trượt tuyết , leo núi, đua mô- tơ, cờ vua, cờ tướng, lướt ván, đua xe đạp, võ wushu, võ karate, võ teakwondo, …
Bài tập 3
Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS lên bảng điền từ
GV nhận xét sửa sai
7 - HS đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm, HS xung phong lên bảng điền từ để hoàn chỉnh câu thành ngữ
+ Khỏe trâu + Khỏe hùm + Khỏe voi + Nhanh cắt + Nhanh gió + Nhanh điện + Nhanh chớp
Bài tập 4
GV gợi ý cho HS trả lời
- Người “ không ăn không ngủ được” người thế nào”
- Không ăn được khổ thế nào?
- Người ăn được ngủ được người thế nào?
Vậy câu thành ngữ muốn nói lên điều gì ?
GV chốt ý.
- Ăn được ngủ được nghĩa người có sức khoẻ tốt
- Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém gì tiên
5
1- HS đọc đề - HS nêu ý kiến - Là người không khỏe HS trả lời
- Là người có sức khỏe tốt
- HS nêu- Ăn được ngủ được nghĩa người có sức khoẻ tốt
- Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém gì tiên
4 Củng cố
- Học sinh đọc thuộc câu thành ngữ , tục ngữ
- Tìm thêm câu thành ngữ , tuc ngữ nói về sức khỏe
- Liên hệ GD: Biết giữ gìn sức khỏe của thân, mọi người thân gia đình
- Nhận xét giờ học
3
hs thi đọc
hs thi tìm thành ngữ tục ngữ
(27)Về nhà học
- Chuẩn bị bài: Câu kể Ai thế nào?
KĨ THUẬT
TIẾT 20: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức
-HS biết được đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa
Kĩ năng:-Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản Thái độ:
-Có ý thức giữ gìn, bảo quản bảo đảm an tồn lao đợng dùng dụng cụ gieo trồng rau hoa II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Mẫu: hạt giống, một số loại phân hố học, phân vi sinh, ćc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3 Bài
3.1 Giới thiệu HS nghe ghi tên
3.2* Hoạt động 1:
GV HD tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng gieo trồng rau, hoa -Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK.Hỏi: +Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?
+Ở gia đình em thường bón những loại phân cho rau, hoa?
+Theo em, dùng loại phân tốt nhất? -GV nhận xét bổ sung phần trả lời của HS
5
HS đọc nội dung SGK
HS kể: rau muống, rau dền, rau đay, rau cải, rau mồng tơi,
-Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, lân, kali…
-HS trả lời -HS lắng nghe
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa.
(28)cầu HS trả lời câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa
* Cuốc :
+ Em cho biết lưỡi cán cuốc thường được làm bằng vật liệu gì?
+ Cuốc được dùng để làm gì ? * Dầm xới:
+Lưỡi cán dầm xới làm bằng gì ? +Dầm xới được dùng để làm gì ?
* Cào: có hai loại: cào sắtvà cào gỗ. -Cào gô: cán lưỡi làm bằng gỗ
-Cào sắt: Lưỡi làm bằng sắt, cán làm bằng gỗ
+ Hỏi: Theo em cào được dùng để làm gì? * Vồ đập đất:
-Quả vồ cán vồ làm bằng gì?
+Hỏi: Quan sát H.4b, em hãy nêu cách cầm vồ đập đất?
* Bình tưới nước : có hai loại: Bình có vòi hoa sen, bình xịt nước
+Hỏi: Quan sát H.5, Em hãy gọi tên từng loại bình?
+Bình tưới nước thường được làm bằng vật liệu gì?
-GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc quy định về vệ sinh an tồn lao đợng sử dụng dụng cụ …
-GV bổ sung : Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng công cụ: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ, hệ thống tưới nước bằng máy phun mưa … Giúp công việc lao động nhẹ nhàng hơn, nhanh suất cao
HS xem tranh cuốc SGK
-Cán cuốc làm bằng gỗ, lưỡi cuốc làm bằng sắt
-Dùng để cuốc đất, lên luống, vun xới
-Lưỡi dầm làm bằng sắt, cán bằng gỗ -Dùng để xới đất đào hốc trồng -HS xem tranh SGK
-Dùng để san phẳng mặt ruộng, vơ cỏ, đá, sỏi,
+ Quả vồ cán vồ làm bằng tre hoặc gỗ -HS nêu - HS khác nhận xét
-HS quan sát H5 trả lời
-Bình tưới nước thường được làm bằng sắt hoặc nhựa
-HS lắng nghe
4 Củng cố
Kể tên vsật liệu trồng rau , hoa
Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
2 H S nêu
5 Dặn dò
Hướng dẫn HS đọc trước “Điều kiện ngoại cảnh rau, hoa”.
1 Hs nghe ghi nhớ về nhà làm
****************************************************************************** Ngày thứ :
Ngày soạn: 20/1/2015
Ngày giảng : 23/1/2015
TOÁN
(29)I - MỤC TIÊU : Kiến thức :
- Bước đầu nhận biết tính chất của phân số - Bước đầu nhận sự bằng của hai phân số
2 Kĩ năng: So sánh phân số tìm được phân số bằng Thái độ:
- HS có tính cẩn thận, vận dụng vào cuộc sớng II - DẠY ĐỜ DÙNG DẠY HỌC
GV: bảng phụ, phiếu học tập HS: SGK, bảng
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh
1 Ổn định tổ chức lớp Học sinh hát
Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Gọi HS lên làm lại GV nhận xét
4
2 học sinh chữa 3 Bài
3.1 Hoạt động Giới thiệu : Phân số bằng
1 HS nghe ghi tên
3.2Hoạt động 2: HD HS nhận biết 4
= 8
và tự nêu được tính chất bản phân số
GV dán lên bảng băng giấy SGK - Em có nhận xét gì về hai băng giấy?
- Băng thứ nhất được chia làm mấy phần? Đã tô màu mấy phần?
Băng thứ hai được chia làm mấy phần? Đã tô màu mấy phần?
- so sánh
băng giấy
băng giấy
GV kết luận ghi bảng :
= 8
- Làm thế để từ phân số
thành phân số
6
phân số
thành phân số
? - GV rút tính chất của phân số : + Nếu nhân cả tử số mẫu số một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
+ Nếu cả tử mẫu số một phân 13
HS quan sát
- HS nêu: Hai băng giấy bằng
+ Băng thứ nhất được chia làm phần bằng Đã tô màu
3
băng giấy
+ Băng thứ hai được chia làm8 phần Đã tô màu
6
băng giấy +
3
băng giấy bằng
băng giấy
- Nhân tử số mẫu số với một số tự nhiên khác không
4
= 4 2
= 8
; 8
=8:2 :
= 4
(30)số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác thì sau chia ta được một phân số bằng phân số đã cho
Hoạt động 3: Thực hành Bài tập1 :
Yêu cầu HS đọc đề tập
- Yêu cầu HS tự làm vào vở nháp đọc kết
- GV HS nhận xét
17
HS đọc đề tập 1, làm vào vở nháp đọc kết
Bài tập :
Yêu cầu HS đọc đề làm vào vở Thu chấm nhận xét
- Yêu cầu HS tự làm nêu nhận xét của từng phần a), b) hoặc nêu nhận xét gộp hai phần a), b) SGK
GV rút nhận xét SGK
HS làm vào vở, HS lên bảng làm a) 18 : (18 x ): ( x ) 18 : = (18 x ) : (3 x ) = 72 : 12 = 18 : = (18 x ): ( x ) b) 81 : (81 : ) : (9 : ) 81 : = ( 81 : ) : (9 : ) = 27 : = 81 : = (81 : ) : (9 : ) HS đọc lại phần nhận xét
Bài tập :
Yêu cầu HS đọc đề tập Yêu cầu HS tự làm vào vở
- GV chấm một số vở – nhận xét
HS đọc đề tập làm vào vở
4 Củng cố
- Gọi HS nhắc lại tính chất của phân số?
Liên hệ GD: HS có tính cẩn thận vận dụng vào cuộc sống
- Nhận xét tiết học
3
2 hs nhắc lại
5 Dặn dò Về nhà học bài.
Chuẩn bị sau: Rút gọn phân số
1 Hs nghe ghi nhớ về nhà làm
*************************************
TẬP LÀM VĂN
(31)I - MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:
- Học sinh nắm được cách giới thiệu về địa phương qua văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn 2.Kĩ năng:
- Bước đầu biết quan sát trình bày được những đổi mới nơi em sinh sống 3.Thái độ:
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ, phiều học tập HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY – HỌC
Hoạt đợng giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy phần ? Nội dung của từng phần
GV nhận xét
5
HS trả lời 3 Bài
3.1 Giới thiệu bài: Luyện tập giới thiệu địa phương
1 HS nghe ghi tên
3.2Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập.
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu tập
a: Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
b: Kể lại những nét đổi mới nói
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em
- GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu:
Cần phải nhận những đổi mới của xóm lang, phố phường nơi mình ở, có thể giới thiệu những nét đổi mới đó
Có thể chọn những đổi mới đó một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu.
GV gi úp HS nắm dan ý : - Nhận xét
30
- HS đọc yêu cầu tập 1, lớp theo dõi SGK
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Những đổi mới của xã Vĩnh Sơn
- Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phát rẫy làm nương,nay mai đó Giờ đã biết trồng lúa nước
- Nghề nuôi cá phát triển
- Đời sống của nhândân ngày được cải thiện
- HS đọc yêu cầu tập
- HS nối tiếp đọc nội dung mình muốn giới thiệu
- Thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương
-Thực hành giới thiệu nhóm, thi trước lớp
Mở :
(32)đang sinh sống( tên, đặc điểm chung) Thân :
- Giới thiệu những đổi mới ở địa phương Kết bài:
- Nêu kết đổi mới ở địa phương , cảm nghĩ của em về sự đổi mới
4 Củng cố
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài?
-Liên hệ GD: HS biết giữ gìn những nét văn hóa của địa phương mình
-Nhận xét giờ học
3
5 Dặn dò Về nhà học chuẩn bị bài: “ Trả văn miêu tả đồ vật”.
1 Hs nghe ghi nhớ về nhà làm
********************************************************************** ĐỊA LÍ
TIẾT 20: ĐỜNG BẰNG NAM BỘ I.MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Nêu đợc số đặc điểm tiêu biểu địa hình, đất đai, sơng ngịi đồng Nam Bộ: + Đồng Nam Bộ đồng lớn đất nớc ta, phù sa hệ thống sông Mê Công sông Đồng Nai bối đắp
+ Đồng Nam Bộ có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt Ngồi đất đai màu mỡ, đồng nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo
- Chỉ đợc vị trí đồng Nam Bộ , sơng Tiền, sơng Hậu đồ (lợc đồ) tự nhiên Việt Nam - Quan sát hình, tìm, kể tên số sông lớn đồng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu - Dành cho HS giỏi:
+ Giải thích nớc ta sơng Mê Cơng lại có tên sơng Cửu Long: Do sơng đổ biển qua cửa sơng
+ Giải thích đồng Nam Bộ ngời dân không đắp đê ven sông: Để nớc lũ đa phù sa vào cánh đồng
2.Kĩ năng:
-Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ Thái độ:
Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành lao động của người II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bản đồ :Địa lí tự nhiên, hành chính VN
-Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ III.CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC :
Hoạt đợng giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Nêu vị trí đặc điểm của thành phố Hải Phòng
GV nhận xét
4
(33)3 Bài
3.1 Giới thiệu Trong những học trước em đã tìm hiểu khám phá về đồng bằng Bắc Bộ Hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu khám phá về đồng bằng Nam Bộ
1 HS nghe ghi tên
3.2 1/.Đồng bằng lớn nhất nước ta: *Hoạt động1: Làm việc cả lớp:
-GV yêu cầu HS dựa vào SGK vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi:
+Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía của đất nước? Do sông bồi đắp nên ? +Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai.)?
+Tìm chỉ đồ Địa lí tự nhiên VN vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, kênh rạch
GV nhận xét
10
Nằm ở phía nam nước ta, sông Mê Kông sông Đồng Nai bồi đắp nên +Diện tích gấp khoảng lần diện tích đồng bằng Bắc Bộ
+ Địa hình:nhiều kênh rạch,có một số vùng trũng ngập nước Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau
+Đất đai : đất phù sa mỡ, còn có đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo
+ 2HS lên bảng chỉ đồ
2/.Mạng lưới sơng ngịi ,kênh rạch chằng chịt:
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân:
GV cho HS quan sát SGK trả lời câu hỏi:
+Tìm kể tên một số sông lớn,kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ
+Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ (nhiều hay ít sông?)
-GV nhận xét chỉ lại vị trí sông Mê Kông, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế … đồ
10
HS quan sát tranh , đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi
- Sông Mê Kông, Sông Tiền, Sông Hậu, Sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế , kênh Phụng Hiệp
- Hệ thống sông ngòi chằng chịt
* Hoạt động3: Làm việc cá nhân
-Yêu cầu HS dựa vào SGK vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi :
+Vì ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông ?
+Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì ?
-GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ
7
HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh để trả lời câu hỏi :
+ Nhờ có biển hồ ở Căm-pu-chia chứa nước vào mùa hè nên nước sông Mê- kông lên xuống điều hòa, nước lũ dâng cao từ từ, ít gây thiết hại về nhà cửa, cuộc sống của người dân
(34)4 Củng cố
-GV cho HS so sánh sự khác giữa đồng bằng Bắc Bộ đồng bằng Nam Bộ về mặt địa hình, khí hậu , sông ngòi, đất đai
-Cho HS đọc phần học khung - Nhận xét tiết học
3
-HS so sánh - HS khác nhận xét, bở sung
5 Dặn dị Về nhà xem lại chuẩn bị trước bài: “Người dân ở đồng bằng Nam Bộ”.
1 Hs nghe ghi nhớ về nhà làm
*****************************************************************************
KHOA HỌC
TIẾT 40 : BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH I-MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ bầu không khí : Thu gom , xử lí phân , rác , hợp lí , giảm khí thải , bảo vệ rừng trồng
Kĩ năng:
Làm những việc để bảo vệ bầu không khí -Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí
-Ve tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí Thái độ:
- HS yêu thích môn học, vận dụng vào c̣c sớng II- ĐỜ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Hình trang 80,81 SGK.Tư liệu, hình ve, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí (sưu tầm)
-Giấy A0 cho nhóm, bút màu cho mỗi học sinh - HS: SGK
III-CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY- HỌC :
Hoạt đợng giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Những nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí?
- Không khí bị ô nhiễm thế nào? GV nhận xét
5
3 Bài
3.1 Giới thiệu
Bảo vệ bầu không khí
1 HS nghe ghi tên 3.2Hoạt động 1:Tìm hiểu những biện pháp
bảo vệ bầu không khí
* MT: Nêu những việc nên làm không nên làm để bảo vệ bầu không khí * Tiến hành:
-HS làm việc theo cặp, quan sát hình trang 15
(35)80, 81 SGK trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS quay mặt vào nhau, chỉ vào từng hình nêu những việc nên làm không nên làm để bảo vệ bầu không khí sạch?
-Gọi một số HS trình bày
-Kết luận:Chống ô nhiễm không khí bằng cách
-Thu gom xử lý rác, phân hợp lí
-Giãm lượng khí thải độc hại của xe có động chạy bằng xăng, dầu giảm khói đun bếp
-Bảo vệ rừng trồng nhiều xanh để giữ cho bầu không khí lành
-Trình bày trước lớp *Những việc nên làm
+Hình 1: Các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh bụi
+Hình 2:Vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh bốc mùi hôi thối khí độc +Hình 3:Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi; khói khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải
+Hình 5:Trường học có nhà vệ sinh hợp quy cách giúp hs đại tiện tiểu tiện đúng nơi quy định xử lý phân tốt không gây ô nhiễm môi trường
+Hình 6:Cảnh thu gom rác ở thành phố làm đường phố đẹp, tránh bị ô nhiễm môi trường
+Hình 7:Trồng gây rừng biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí
*Những việc không nên làm
+Hình 4:Nhóm bếp than tổ ong gây nhiều khói khí thải độc hại
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế:
* Mục tiêu: HS nói những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí
- Ở địa phương em có bị ô nhiễm không khí không?
-Em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí sạch?
13
- vài HS trả lời
- Quét nhà cửa, lớp học, không xả rác bừa bãi
4 Củng cố
- Em cần làm gì để bảo vệ bầu không khí ?
-Liên hệ GD: HS yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ bầu không khí - Nhận xét giờ học
3
- Hs nêu
5 Dặn dò Về nhà học bài Chuẩn bị bài: Âm
(36)SINH HOẠT LỚP TUẦN 20 I MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm tuần về mặt hoạt động : Thực hiện nề nếp của trường , lớp
- Đề biện pháp giúp đỡ học sinh thực hiện chưa tốt nội quy của lớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Lớp trưởng nhận xét đánh giá thi đua giữa các tổ về các mặt - Nề nếp xếp hàng vào lớp, truy
- Lao động , vệ sinh cá nhân - Học làm đến lớp - Nói lời hay làm việc tốt
_ Xếp loại thi đua giữa phân đội : - Kiểm tra chuyên hệu
2 Ý kiến các thành viên tổ - Nhận xét về hành vi của bạn 3 Phương hướng nhiệm vụ tuần sau
- Tiếp tục tổ chức thi đua giữa tổ theo tiêu chí thi đua - Tổ chức đôi bạn tiến giúp học tập -Nói lễ phép văn minh , lịch sự
-Thực hiện tớt ḷt an tồn giao thơng : đợi mũ bảo hiểm ngồi xe máy xe đạp điện - Thực hiện tốt phong trào Liên đội tổ chức
- Tích cực rèn chữ giữ vở
4.Ý kiến nhận xét nhắc nhở giáo viên chủ nhiệm
- Nhận xét tuyên dương tổ, cá nhân làm tốt công việc tuần - Nhắc nhở học sinh luyện viết chữ đẹp , ôn tập văn hóa
- Động viên HS tiếp tục luyện giải toán mạng thi cấp huyện
- Đăng kí không đốt pháo tàng trữ chất gây nổ dịp Tết nguyên đán
NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(37)
TUẦN 21 Ngày thứ: 1
Ngày soạn: 22/1/2016 Ngày giảng: /1//2016
TOÁN
TIẾT 101 : RÚT GỌN PHÂN SÔ I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Bước đầu biết rút gọn phân số, nhận biết phân số tối giản.(trường hợp đơn giản) 2 Kĩ năng:
Biết cách rút gọn phân số (trong trường hợp đơn giản) Thái độ:
- HS biết vận dụng để tính đúng, tính nhanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên :Bảng nhóm ghi nội dung BT2 Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Phân số bằng
- GV yêu cầu 2HS lên bảng làm lại BT1,3
- Hai phân số bằng nào? GV nhận xét
4 - 2HS lên bảng sửa trả lời câu hỏi - HS lớp theo dõi nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm cô em học : Rút gọn phân số
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 3.1 Hướng dẫn để HS hiểu thế nao la rút gọn phân số.
- Cho phân số 10
15 , viết phân số
bằng phân số 1015 có tử số & mẫu số bé hơn?
- Sau HS nêu ý kiến, GV chốt: Theo tính chất của phân số, có thể chuyển thành phân số có tử số & mẫu số bé sau:
30
-HS làm vở nháp
-1 vài HS lên làm bảng lớp
(38)1015 = 10 :515 :5 = 32 -Tử số & mẫu số của phân số 32 thế so với phân số 10
15 ?
Hai phân số so với thì thế nào?
GV nêu : Ta nói rằng phân số 10
15
đã được rút gọn thành phân số 32 -GV nêu nhận xét: Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số & mẫu số bé ma phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
- Yêu cầu HS nhắc lại nhận xét - GV yêu cầu HS rút gọn phân số
6
8 giới thiệu phân số
không thể rút gọn được nữa (vì & không chia hết cho một số tự nhiên lớn 1) nên ta gọi
4
là phân số tối giản
- Tương tự, yêu cầu HS rút gọn phân số 18
54
- Yêu cầu HS trao đổi nhómđể xác định bước của trình rút gọn phân số nêu SGK
- Yêu cầu HS nhắc lại bước rút gọn phân số?
-Tử số & mẫu số của phân số
3 bé
tử số & mẫu số của phân số 1015 - Hai phân số bằng
- Vài HS nhắc lại - HS làm vở nháp
8 = :2 8:2 =
3
- Vài HS nhắc lại
- HS thực hiện
1854 = 18 :1854 :18 = 13
- HS trao đổi nhóm & nêu kết thảo luận
- Rút gọn phân số theo hai bước:
Bước 1: tìm số tự nhiên lớn 1, cho tử số mẫu số của phân số đều chia hết cho số đó
Bước 2: Chia tử số mẫu số của phân số cho số đó
Cứ làm thế cho đến nhận được phân số tối giản
3.2 Thực hanh Bài tập 1a
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bảng + 2HS lên bảng lớp
Lưu ý: Khi rút gọn phân số phải
HS đọc yêu cầu 1, làm vào bảng + 2HS lên bảng lớp
a) 46 = :26 :2 = 32 ; 128 =
12: : =
(39)thực cho đến lúc nhận được phân số tối giản.
GV HS sửa nhận xét
Bài tập 1b: GV yêu cầu HS làm bài vào vở
GV chấm một số vở nhận xét
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS chơi trò chơi “Thi đua giải nhanh”
GV HS nhận xét – tuyên dương Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS chơi trò chơi “Thi tìm nhanh kết đúng”
GV HS nhận xét – tuyên dương
15 25 =
15 :5 25 :5 =
3 ; 11 22 = 11:11 22:11 = 36 10 = 36 :2 10 :2 =
18
5 ; 75 36 = 75 :3
36 :3 = 25 12
b) HS làm vào vở
5 10 =
5 :5 10 :5 =
1
2 ; 12 36 = 12:12
36 :12 =
72 = :9 72: =
1
8 ; 75 300 = 75 :75
300 :75 = 15
35 = 15 :5 35 :5 =
3
7 ; 100 = :4
100 :4 = 25
- HS đọc yêu cầu bài, thảo luận nhanh nhóm,cử đại diện thi đua
a) Phân số tối giản là: 13 ; 47 ; 7273 vì tử số mẫu số của mỗi phân số đó không chia hết cho một số tự nhiên khác
b) Rút gọn:
8 12 =
8 : 12: =
2
3 ; 30 36 = 30 :6
36 :6 =
- HS đọc yêu cầu bài, thảo luận cặp đôi tìm kết đúng, tham gia trò chơi Kết đúng:
5472 = 2736 = 129 = 34 4.Củng cố :
- Nêu cách rút gọn phân số? - Nhận xét giờ học
3
-HS nêu 5.Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Luyện tập Học sinh thực hiện
(40)TẬP ĐỌC
TIẾT 41 :ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với ND,tự hào, ca ngợi
-Nội dung : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước
2 Kĩ
Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn
- Chú ý đọc rõ chỉ số thời gian, từ phiên âm tiếng nước : 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba-dô-ca, B.52
- Biết đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, đầy cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước Nhấn giọng đọc danh hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghĩa
3 Thái độ
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước qua những người đã hi sinh c̣c đời của mình cho đất nước
II/ ĐỜ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ đọc SGK + ảnh chân dung anh hùng Trần Đại Nghĩa - Các bức ảnh chụp về cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52
III CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC Hoạt đợng giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Trống đồng Đông Sơn
- Gọi HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi SGK
GV nhận xét
3 HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi HS lớp theo dõi nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
GV treo ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa giới thiệu: Đất nước Việt Nam ta đã sinh nhiều anh hùng đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tên tuổi của họ được nhớ mãi Một những anh hùng ấy Giáo sư Trần Đại Nghĩa Qua học hôm nay, em se hiểu thên về sự nghiệp của người tài của dân tộc
1
-HS lắng nghe nhắc lại
HS quan sát ảnh chân dung anh hùng Trần Đại Nghĩa
HS chú ý nghe
3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc - GV chia đoạn
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
-GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú
10 HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài( mỗi lần xuống dòng một đoạn)( lượt)
(41)thích từ mới ở cuối đọc * Yêu cầu HS đọc lại toàn
* GV đọc diễn cảm toàn : giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi Nhấn giọng đọc danh hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghĩa
- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại toàn - HS nghe
3.3.Tìm hiểu bai
GV chia lớp thành nhóm để em đọc thầm trả lời câu hỏi
1 :Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước theo Bác Hồ về nước?
Đoạn cho biết điều gì?
2 : Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn kháng chiến ?
3: Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ?
Đoạn 2, cho biết điều gì?
4 : Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa thế nào?
- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩacó những cống hiến to lớn vậy ? Phần còn lại cho biết gì?
+ Bài văn ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
11 Các nhóm đọc thầm bài, thảo luận nhóm - đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Trần Đại Nghĩa tên thật Phạm Quang Lễ Sau học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học Ông theo học ba ngành vũ khí
Ý đoạn 1: Giới thiệu tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946
+ Ông anh em chế tạo những loại vũ khí có sức công phá lớn : súng ba-dơ-ca, súng không giật để tiêu diệt xe tăng lơ cớt giặc
+ Ơng có công lớn việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nuớc nhà Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học Kĩ thuật nhà nước
Ý đoạn 2,3: Những đóng góp của giáo sư Trần Đại Nghĩa sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc
+ Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng, Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động Được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh nhiều huân chương cao quý
- Nhờ có tấm lòng yêu nước , tận tụy, hết lòng vì nước ; ông lại khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu , học hỏi
Ý đoạn 4,5: Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của anh hùng Trần Đại Nghĩa Nội dung chính: Bài văn ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước
3.4 HD HS đọc diễn cảm -GV hướng dẫn, nhắc nhở
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm“Năm 1946, nghe theo….lô cốt giặc”
- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV HS nhận xét
11 HS tiếp nối đọc lại từng đoạn văn
-Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc phù hợp
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp -HS đọc diễn cảm trước lớp
(42)4.Củng cố :
-HS nêu ý nghĩa của - Nhận xét giờ học
2
-HS nêu 5.Dặn dị:
- Ch̉n bị : Bè xi sơng La
1 Học sinh thực hiện
******************************************
CHÍNH TẢ
TIẾT 21: ( NHỚ - VIẾT) CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ :Chuyện cổ tích về loai người Dòng thơ chữ
-Làm đúng tập 3( kết hợp đọc văn sau đã hoàn chỉnh) 2.Kĩ năng:
- Luyện viết đúng tiếng có âm đầu, dấu dễ lẫn : r / d / gi, dấu hỏi / dấu ngã 3 Thái độ:
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp Trình bày cẩn thận, se II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Học sinh:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
GV mời HS đọc cho bạn viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp từ ngữ đã được luyện viết ở tiết trước nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm , Đân -lớp
GV nhận xét
3 - HS viết bảng lớp, lớp viết bảng - HS nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm cô hướng dẫn em viết chính tả Chuyện cổ tích về loai người
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 HD HS nhớ - viết chính tả -GV mời HS đọc yêu cầu của -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
-GV nhắc HS cách trình bày thể thơ
20
(43)năm chữ, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả -Yêu cầu HS viết vào vở
-GV chấm số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở sốt lỡi cho -GV nhận xét chung
-HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con: sáng, rõ, lời ru…
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết - HS đởi vở cho để sốt lỡi chính tả
3.3 HDHS lam bai tập chính tả Bài tập 2a:
- GV mời HS đọc yêu cầu của tập 2a
- GV yêu cầu HS tự làm vào vở - GV dán tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng làm
- GV nhận xét kết làm của HS, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3:
-GV mời HS đọc yêu cầu của tập
-GV dán tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng thi tiếp sức
- GV nhận xét kết làm của HS, chốt lại lời giải đúng
10 - HS đọc yêu cầu của tập - HS tự làm vào vở nháp
- HS làm phiếu, lớp làm nháp - Cả lớp nhận xét kết làm - Cả lớp sửa theo lời giải đúng
Lời giải đúng: Mưa giăng, theo gió, rải tím.
- HS đọc yêu cầu của tập
- nhóm HS lên bảng thi tiếp sức HS làm bằng cách gạch bỏ những tiếng không thích hợp, viết lại những tiếng thích hợp
- HS làm sau thay mặt nhóm đọc lại
Cả lớp nhận xét, sửa theo lời giải đúng: Dáng – thu dần – một điểm – rắn chắc – vang thẫm – cánh dai – rực rỡ – cần mẫn
4.Củng cố :
-Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
- Nhận xét giờ học
2
-HS nêu
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Nghe – viết: Sầu riêng
1 Học sinh thực hiện
****************************************************************************** Ngày thứ: 2
Ngày soạn: 22 /1/2016 Ngày giảng: /1/2016
TOÁN
TIẾT 102 : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Rút gọn được phân số
(44)3 Thái độ:- HS biết vận dụng điều đã học vào c̣c sớng II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung BT2,3 Học sinh: SGK,Vở
III CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC: Hoạt đợng giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Rút gọn phân số
- GV yêu cầu 2HS lên bảng làm lại BT1a
- Nêu cách rút gọn phân số? GV nhận xét
4
2HS lên bảng sửa nêu cách rút gọn phân số
-HS nhận xét 3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Tiết học trước em đã học cách rút gọn phân số Bài học hôm nay, em se củng cố lại kiến thức đã học về rút gọn phân số
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 Thực hanh Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
GV tổ chức cho HS thi đua cặp đôi - Chú ý: Chỉ cần HS rút gọn đúng - Gv nhận xét tuyên dương
Bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu
GV treo bảng phụ cho HS lên bảng khoanh tròn phân số bằng phân số
2
3 giải thích chọn số đó
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu Tương tự BT2
- Chú ý: Khi chữa cần yêu cầu HS giải thích vì khoanh vào phân số đó
Bài tập 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài, hướng dẫn mẫu
Yêu cầu HS làm vào vở
30
- HS đọc yêu cầu bài,thảo luận cặp đôi, lên bảng thi đua
14 28 =
14 :14 28 :14 =
1
2 ; 25 50 = 25 :25
50 :25 = 48
30 = 48 :6 30 :6 =
8
5 ; 81 54 = 81 :27
54 :27 =
HS đọc yêu cầu bài, tìm kết đúng, lên bảng khoanh tròn phân số bằng phân số
2
+Phân số bằng 32 2030 ; 128 +Phân số bằng 25
100 20 ;
8 32
(45)GV chấm mợt sớ vở nhận xét a)
2×3×5 3×5×7 =
2
7 b) 8×7×5
11×8×7 = 11
c) 19×2×5
19×3×5 =
2HS nêu – HS khác nhận xét HS nhận xét tiết học
4.Củng cố :
- Muốn tìm phân số bằng với phân số đã cho ta làm thế ?
- Nêu cách rút gọn phân số? - Nhận xét giờ học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Quy đồng mẫu số phân số
1 Học sinh thực hiện
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 41 : CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào?
- Xác định được bộ phận CN & VN câukể tìm được - Bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? 2.Kĩ năng:
- Xác định được bộ phận CN & VN câu - Biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? 3 Thái độ:
- HS biết viết câu văn đủ hai bộ phận vào làm của mình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1 (phần Luyện tập) -Phiếu rời viết câu văn ở BT1 (phần Nhận xét)
-Yêu cầu HS sử dụng bút chì đầu xanh, đỏ Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph) Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1 - HS thực hiện
2.Kiểm tra cũ : Mở rộng vốn từ: Sức khỏe - GV kiểm tra HS GV nhận xét
4 - HS làm lại BT2, HS làm lại BT3 HS nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm cô em học Câu kể Ai thế ?
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 HD phần nhận xét Bài tập 1, 2:
(46)-GV yêu cầu HS đọc nội dung tập 1, (đọc mẫu)
- GV nhận xét, chốt lại lời giải bằng cách dán tờ phiếu đã viết câu văn ở BT1 lên bảng, mời HS có lời giải đúng lên bảng gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật mỗi câu Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu của
- GV chỉ bảng từng câu văn đã viết phiếu, mời HS đặt câu hỏi (miệng) cho từ ngữ vừa tìm được GV nhận xét – tuyên dương HS đặt câu hỏi đúng
Bài tập 4
Gọi HS đọc yêu cầu của bài4
- GV chỉ bảng từng câu phiếu, mời HS nói những từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả mỗi câu Sau đó
Bài tập 5: Đặt câu hỏi cho từ ngữ đó
Ghi nhớ kiến thức:
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
- HS đọc kĩ đoạn văn, dùng bút gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật câu ở đoạn văn
- HS phát biểu ý kiến
- HS có lời giải đúng lên bảng gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật mỗi câu + Câu 1: Bên đường, cối xanh um + Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần + Câu 4: Chúng thật hiền lành + Câu 6: Anh trẻ & thật khỏe mạnh - HS đọc yêu cầu của (đọc mẫu), suy nghĩ, đặt câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm được,
- HS đặt câu hỏi (miệng) Cả lớp nhận xét + Câu 1: Bên đường, cối thế nào? + Câu 2: Nhà cửa thế nào?
+ Câu 4: Chúng thật thế nào? + Câu 6: Anh thế nào?
- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- HS tiếp nối nêu những từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả mỗi câu + Câu 1: Bên đường, cối xanh um + Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần
+ Câu 4: Chúng ( đàn voi) thật hiền lành + Câu 6: Anh trẻ & thật khỏe mạnh.
- HS tiếp nối đặt câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm được
+ Câu 1: Bên đường, cái gì xanh um? + Câu 2: Cái gì thưa thớt dần?
+ Câu 4: Những gì thật hiền lành? + Câu 6: Ai trẻ & thật khỏe mạnh? - HS đọc thầm phần ghi nhớ
- – HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ SGK
3.3 Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của tập
- GV yêu cầu HS dùng bút chì đỏ gạch gạch dưới bộ phận CN, dùng bút chì xanh gạch gạch dưới bộ phận VN từng câu -
- GV phát phiếu đã viết câu văn, mời HS làm
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu của tập Cả lớp theo dõi SGK- HS trao đổi nhóm đôi
- HS có ý kiến đúng dán lên bảng , lớp sửa theo lời giải đúng
+ Rồi những người /lớn lên và lần lượt lên
CN VN đường.
+ Căn nhà / trống vắng CN VN
(47)Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của tập
- GV nhắc HS chú ý sử dụng câu Ai thế nào? trong kể để nói đúng tính nết, đặc điểm của mỗi bạn tổ GV nhận xét, khen ngợi những HS kể đúng yêu cầu, chân thực, hấp dẫn
+ Anh Đức / lầm lì, ít nói. CN VN
+ Còn anh Tịnh / thì đĩnh đạc, chu đáo
.
CN VN - HS đọc yêu cầu của tập
- HS suy nghĩ, viết nhanh nháp câu văn HS tiếp nối kể về bạn tổ, nói rõ những câu Ai thế nào? các em dùng
- 2HS đọc trước lớp - Cả lớp nhận xét 2HS đọc lại ghi nhớ SGK 4.Củng cố :
-Học sinh nêu lại kiến thức đã học - Nhận xét giờ học
3
-HS nêu 5.Dặn dò:-Chuẩn bị bài: Vị ngữ
trong câu kể Ai thế nao?
1 Học sinh thực hiện
KỂ CHUYỆN
TIẾT 21: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Dựa vào gợi ý SGK,chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả hoặc có sức khỏe đặc biệt
- Sắp xếp sự việc thành một câu chuyệnđể kể lại rõ ý trao đổi với bạn bề về ý nghĩa câu chuyện
2 Kĩ năng:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn 3 Thái độ:
- HS thích môn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Bảng nhómviết tắt gợi ý (dàn ý cho cách kể) - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:
2 Học sinh: + Nội dung (Kể có phù hợp với đề không?) + Cách kể (Có mạch lạc, rõ ràng không?) + Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph) Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1 - HS thực hiện
2.Kiểm tra cũ :
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện em đã được đọc hay được nghe về một người có tài
GV nhận xét
4 - HS kể - HS nhận xét
(48)3.1 Giới thiệu bai :
- Trong tiết kể chuyện hôm nay, cô se tạo điều kiện cho em được kể chuyện về một người có tài mà chính em đã biết cuộc sống Đây yêu cầu kể chuyện khó hơn, đòi hỏi em phải chịu nghe, chịu nhìn mới biết về những người xung quanh để kể về họ
- Cô đã yêu cầu em đọc trước nội dung kể chuyện, suy nghĩ về câu chuyện mình se kể Các em đã chuẩn bị để học tốt giờ kể chuyện hôm thế nào?
(GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà thế nào) GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà em mang đến lớp
-HS lắng nghe nhắc lại
- HS giới thiệu nhanh những truyện mà em mang đến lớp
3.2 HD HS hiểu yêu cầu của đề bai
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức mạnh đặc biệt ma em biết.
- GV dán lên bảng phương án KC theo gợi ý
- Sau đã chọn phương án, GV yêu cầu HS lập nhanh dàn ý cho kể Đồng thời GV khen ngợi những HS đã chuẩn bị tốt dàn ý cho kể chuyện trước đến lớp
- GV nhắc HS: Kể câu chuyện em đã chứng kiến, em phải mở đầu câu chuyện ở thứ nhất (tôi, em) Còn nếu kể câu chuyện em trực tiếp tham gia, chính em phải nhân vật câu chuyện ấy
3.3 HS thực hanh kể chuyện a)Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm - GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý
b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện
- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn
GV lớp bình chọn bạn kể
25
- HS đọc đề & gợi ý - HS GV phân tích đề
- HS tiếp nối nói đề tài kể chuyện & hướng xây dựng cốt truyện của mình - HS đọc gợi ý, suy nghĩ, lựa chọn kể chuyện theo phương án đã nêu - Sau chọn phương án, HS lập nhanh dàn ý cho kể chuyện
- Từng cặp HS kể chuyện cho nghe - 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Vài HS tiếp nối thi kể chuyện trước lớp
(49)chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện
nhất HS nghe-
4.Củng cố :
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác
- Nhận xét giờ học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài: “Con vịt xấu xí.”
1 Học sinh thực hiện
**************************************************
KHOA HỌC TIẾT 41: ÂM THANH I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- Nhận biết được những âm vật rung động phát 2 Kĩ năng:
- Biết thực hiện cách khác để làm cho vật phát âm
- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh sự liên hệ giữa sự rung động sự phát âm
3 Thái độ:
- HS thích tìm hiểu hiện tượng xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : +Đài băng cát-sét ghi âm một số loại vật, sấm sét, máy móc(nếu có ) -Chuẩn bị chung:đàn ghi-ta
2 Học sinh: Chuẩn bị theo nhóm: +Vỏ lon, thước, vài hòn sỏi +Trống nhỏ, một ít giấy vụn
+Một số đồ vật khác để tạo âm thanh: kéo, lược… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Bảo vệ bầu không khí - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - Em làm gì để bảo vệ bầu không khí sạch?
-Gia đình mọi người ở địa phương
(50)em đã bảo vệ bầu không khí thế nào?
- GV nhận xét 3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm cô em học Âm thanh
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2.HĐ1:Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
Mục tiêu: Nhận biết những âm thanh xung quanh
Cách tiến hành : Làm việc cá nhân. -Em biết những âm nào?
-Trong những âm em vừa nêu, âm người tạo ra?
- Những âm thường nghe vào buổi sáng sớm; buổi tối…? 3.3.HĐ2: Thực hanh các cách phát ra âm
Mục tiêu: HS biết và thưc hiện được các cách khác vật phát ra âm thanh.
Cách tiến hành: Thực hành theo cặp. -Yêu cầu HS tìm cách tạo âm với vật cho ở hình trang 82 SGK
-Yêu cầu HS thảo luận về cách phát âm
GV HS nhận xét – tuyên dương 3.4 HĐ 3:Tìm hiểu nao vật phát ra âmthanh
Mục tiêu : HS tìm hiểu nguyên nhân vật phát âm thanh.
Cách tiến hành: Thực hành theo nhóm
- GV nêu: Ta thấy âm phát rừ nhiều nguồn với những cách khác Vậy có điểm chung âm được phát hay không?
-Yêu cầu HS làm thí nghiệm gõ trống theo hướng dẫn trang 83 SGK -Vậy giữa âm sự rung của mặt trống có quan hệ thế nào?
-Yêu cầu HS quan sát vài VD khác về vật rung động tạo âm như: dây thun, dây đàn…
-Yêu cầu HS để tay vào yết hầu nói Khi nói tay cảm thấy gì?Tại sao? -Vậy âm đâu mà có?
25
Những âm em biết:tiếng nhạc, tiếng nói, tiếng va chạm, gà gáy, còi xe,
- HS nêu – HS khác bổ sung
Từng cặp HS thực hành trình bày - Cho sỏi vào ống lắc; gõ sỏi hay thước vào ống; cọ hai viên sỏi vào nhau, gõ thước vào sỏi,
-Gõ trống thảo luận HS se nhận ra:khi gõ trống thì những mảnh giấy vụn văng lên chứng tỏ mặt trống có rung; gõ mạnh thì mặt trống rung rung mạnh kêu to hơn; đặt tay lên trống gõ thì trống ít rung nên kêu nhỏ
(51)GV nhận xét – kết luận chung:
3.5 HĐ 4: Trò chơi “Tiếng gì,ở phía nao thế?”
Mục tiêu: Phát triển thính giác (khả năng phân biệt các âm thanh khác nhau, định hướng nơi phát ra âm thanh)
Cách tiến hành:
GV chia học sinh làm nhóm, mỗi nhóm lần lượt gây âm nhóm ghi lại xem vật gì tạo ra, sau phút nhóm ghi đúng nhiều se thắng
Lưu ý: GV có thể yêu cầu nhóm phát hiện âm truyền đến từ hướng
-Để tay yết hầu nói cảm nhận sự rung động của yết hầu (do dây rung động) -Âm vật rung động phát 2HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 83 SGK
- HS nhóm thực hành theo sự hướng dẫn của GV trình trước lớp
HS GV nhận xét 4.Củng cố :
- Âm đâu mà có? - Nhận xét giờ học
3
-HS nêu 5.Dặn dò:
- Chuẩn bị : “Sự lan truyền âm thanh”
1 Học sinh thực hiện
******************************************************** LỊCH SỬ
TIẾT 21 : NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
-Nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt che
- Soạn bộ luật Hồng Đức( nắm nội dung ) ve đồ đất nước 2 Kĩ năng
HS trình bày được những chính sách ,pháp luật của nhà Hậu Lê nhằm quản lí đất nước 3 Thái độ
-Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : -Sơ đồ về nhà nước thời Hậu lê ( để gắn lên bảng) -Một số điểm của bộ luật Hồng Đức
Học sinh: Hình SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg
(ph) Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1 - HS thực hiện
2.Kiểm tra cũ : Chiến thắng Chi Lăng.
-Tại quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch ?
4
(52)-Em hãy thuật lại trận phục kích của quân ta ải Chi Lăng ?
-Nêu ý nghĩa của trận Chi lăng -GV nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm cô em học Nhà Hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nước
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 HĐ1: Làm việc lớp:
-GV giới thiệu khái quát về nhà Lê: + Tháng 4-1428, Lê Lợi chính thức lên vua, đặt lại tên nước Đại Việt Nhàø Lê trải qua một số đời vua Nước đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông(1460-1497)
- Lê Lợi lên vua vào ngày, tháng, năm nào? Đặt tên nước gì? - Nhà Hậu Lê đã trải qua một số đời vua & đạt tới đỉnh cao rực rỡ nhất ở đời vua nào?
- GV nhận xét kết luận:
3.3 Sơ đồ nha nước thời Hậu Lê va quyền lực của nha vua
-GV phát phiếu học tập cho HS -GV tổ chức cho nhóm dựa vào SGK ,thảo luận theo câu hỏi sau : +Nhà Hậu Lê đời thời gian ?Ai người thành lập ?Đặt tên nước gì ? Đóng đô ở đâu ?
+Vì triều đại gọi triều Hậu Lê ?
+Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê thế ?
-Việc quản lý đất nước thời Hậu lê thế chúng ta tìm hiểu qua sơ đồ.(GV treo sơ đồ lên bảng giảng)
Vua ( Thiên tử)
Các bộ Viện Đạo
Phủ Huyện
Xã
- Tìm những sự việc thể hiện dưới
25
HS lắng nghe suy nghĩ về tình hình tổ chức xã hội của nhà Hậu Lê có những nét gì đáng chú ý
-Lê Lợi lên vua vào tháng năm 1428 Đặt tên nước Đại Việt
- Nhà Hậu Lê đã trải qua một số đời vua & đạt tới đỉnh cao rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông
-HS nhóm thảo luận theo câu hỏi GV đưa
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+Nhà Hậu Lê Lê Lợi thành lập năm 1428, tên nước Đại việt (như xưa), đóng đô ở Thăng Long
+ Vì để phân biệt với triều Lê Lê Hoàn lập ở thế kỉ thứ 10
+Dưới triều Hậu Lê, việc quản lí đất nước ngày được củng cố đạt tới đỉnh cao vào thời vua Lê Thánh Tông
(53)triều Hậu Lê, vua người có uy quyền tối cao?
3.4 Giới thiệu vai trị của bợ ḷt Hờng Đức
- Để quản lí đất nước , vua Lê Thánh Tông đã làm gì?
GV giải thích gọi luật Hồng Đức vì nó đời dưới thời vua Lê Thánh Tông lúc ở vua, nhà vua đặt niên hiệu Hồng Đức
* GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức nhấn mạnh : Đây công cụ để quản lí đất nước
-GV nêu một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức (như SGK)
+Luật hồng Đức có điểm tiến bộ ?
-GV cho HS nhận định trả lời -GV nhận xét kết luận
tuyệt đối , mọi quyền lực tập trung vào tay vua, vua trực tiếp chỉ huy quân đội
- Cho ve đồ đất nước gọi đồ Hồng Đức bộ luật Hồng Đức, bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của nước ta
-Đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, tôn trọng quyền lợi địa vị người phụ nữ
HS trả lời _ HS khác nhận xét 4.Củng cố :
-Những sự kiện thể hiện quyền tối cao của nhà vua ? -Nêu những nội dung của Bộ luật Hồng Đức
- Nhận xét giờ học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
-Chuẩn bị trước bài: “Trường học thời Hậu Lê”
1 Học sinh thực hiện
****************************************************************************** *
Ngày thứ:
Ngày soạn: /1/2016 Ngày giảng: /1/2016
TỐN
TIẾT 103 :QUY ĐỜNG MẪU SÔ CÁC PHÂN SÔ I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản 2.Kĩ năng:
- Bước đầu thực hành quy đồng mẫu số hai phân số 3 Thái độ:
- HS biết vận dụng vào việc tính tốn hàng ngày II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : - Bảng phụ ghi nội dung BT1 Học sinh: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
(54)1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Luyện tập
GV yêu cầu 2HS lên bảng làm lại BT1
- Nêu tính chất hai phân số bằng nào?
- Nêu cách rút gọn phân số? GV nhận xét
4 -2HS lên bảng làm lại BT1 trả lời -HS nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm cô em học Quy đồng mẫu số hai phân số
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 HD HS quy đồng mẫu số hai phân số 13 va 52
- Cho hai phân số
3
Hãy tìm hai phân số có mẫu số, đó một phân số bằng 13 một phân số bằng
5 ?
- Sau HS nêu ý kiến, GV chốt lại ý kiến thuận tiện nhất nhân cả tử số & mẫu số của phân số với mẫu số của phân số kia.
- Nêu đặc điểm chung của hai phân số 155 156 ?
- GV giới thiệu: từ
3 và
chuyển thành 155 156 (theo cách trên) gọi quy đồng mẫu số hai phân số, 15 gọi mẫu số chung hai phân số 13 và
2
- Yêu cầu vài HS nhắc lại
- Vậy để quy đồng mẫu số hai phân số, ta cần phải làm thế nào?
- Cho nhiều HS nhắc lại quy tắc cho đến thuộc quy tắc
3.3 Thực hanh Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm vào vở - GV tổ chức cho HS thi đua
30
- HS làm vở nháp
3 = 1×5 3×5 =
5
15 ; = 2×3
5×3 = 15
- HS trình bày ý kiến
- Vài HS nhắc lại
- Có mẫu số 15
- Vài HS nhắc lại - HS nêu
(55)GV HS sửa nhận xét
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm vào vở
- Gọi HS nêu cách quy đồng mẫu số của phân số
GV chấm một số vở, sửa – nhận xét
a) 65 = 65××44 = 2024 ; 14 =
1×6 4×6 =
6 24
b)
5 = 3×7 5×7 =
21
35 ; = 3×5
5×7 = 15 35
c) 89 = 89××99 = 8172 ; 89 =
8×8 9×8 =
64 72
- HS đọc yêu cầu làm vào vở
7 =
7×11 5×11 =
77
55 ; 11 = 8×5
11×5 = 40
55 ;
12 =
5×2 12×2 =
10
24 ; = 3×12
8×3 = 36 24
1710 =
17×7 10×7 =
119 70 ;
9 =
9×10 7×10 = 90
70
HS nêu - HS khác nhận xét 4.Củng cố :
- Quy đồng mẫu số hai phân số, ta làm thế nào?
- Nhận xét giờ học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Quy đồng mẫu số các phân số (tt)
1 Học sinh thực hiện
******************************************* TẬP ĐỌC
TIẾT 42 : BÈ XUÔI SÔNG LA I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của thơ : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La sức sống mãnh liệt của người Việt Nam
(56)- Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ
- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người bè say mê ngắm cảnh mơ ước tương lai
Thái độ
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên :- Tranh minh hoạ đọc SGK
- Sưu tầm những bức ảnh khác về sinh hoạt vui chơi, học tập của trẻ em Học sinh:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Anh hùngLao động Trần ĐạiNghĩa - Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét
4
3 HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi HS lớp theo dõi nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
- Cho hs quan sát tranh cho biết bức tranh ve cảnh gì ?
- Hôm em se được học thơ Bè xuôi sông La Với thơ này, em se được biết vẻ đẹp của dòng sông La mơ ước của những người chở bè gỗ về xuôi
1
- Học sinh nêu HS chú ý nghe
3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc GV yêu cầu 1HS đọc thơ
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
-GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích từ mới ở cuối đọc
- GV đọc diễn cảm 3.3.Tìm hiểu bai
Yêu cầu lớp đọc thầm thảo luận chung trả lời câu hỏi - Sông La đẹp thế nào?
- Trong thơ chiếc bè gỗ được ví với gì ?
Cách nói ấy có gì hay ?
Khổ thơ 1, cho biết điều gì?
10
10
1 HS giỏi đọc tồn
- HS nới tiếp đọc từng khổ thơ
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới - HS luyện đọc theo cặp
HS chú ý theo dõi
+ HS đọc thầm thơ – thảo luận lớp trả lời câu hỏi SGK
- Nước sông La ánh mắt Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt đôi hàng mi Những gợn sóng được nắng chiếu long lanh vẩy cá Người bè nghe thấy tiếng chim hót bờ đê
(57)-Vì bè,tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa những mài ngói hồng ?
- Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng “ nói lên điều gì ?
Khổ thơ 3,4 cho biết điều gì?
- Bài thơ ca ngợi gì?
+ Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những chiếc bè gỗ được chở về xuôi se góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương bị chiến tranh tàn phá -Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù
Ý khổ thơ 3,4: Tài sức mạnh của người Việt Nam công cuộc xây dựng đất nước
Nội dung chính: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La sức sống mãnh liệt của người Việt Nam
3.4 Đọc diễn cảm + HTL bai thơ - GV hướng dẫn đọc diễn cảm toàn
Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng
- GV đọc mẫu – HDHS đọc diễn cảm đoạn
- Yêu cầu HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ thơ ,
GV HS nhận xét – tuyên dương
10
- 5HS luyện đọc diễn cảm toàn
- Học sinh nghe
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
-Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ thơ ,
-HS thi học thuộc lòng từng khổ thơ
4.Củng cố :
-Học sinh nêu lại kiến thức đã học - Nhận xét giờ học
3
-HS nêu 5.Dặn dò:
-Xem trước
1 Học sinh thực hiện ĐẠO ĐỨC
TIẾT 21 : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết ) I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người -Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh 2.Kĩ năng:
- Biết cư xử lịch sự với mọi người 3 Thái độ:
- Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh
- Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự & không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK, mỗi HS hai tấm bìa : xanh, đỏ, Học sinh: SGK, vở ,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph) Hoạt động học sinh
(58)- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
2.Kiểm tra cũ :
Kính trọng, biết ơn người lao động - Em hãy nêu một số hành vi , việc làm của người biết kính trọng biết ơn người lao động
-Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ GV nhận xét
4
HS nêu - hs nhắc lại - HS nhận xét 3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
- Học sinh quan sát tranh cho biết bức tranh ve gì ?
Hôm cô em học Lịch sự với mọi người , qua câu chuyện : Chuyện ở tiệm may
1
HS nêu
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 HĐ1: Làm việc cả lớp Truyện :Chuyện ở tiệm may. - GV kể chuyện
- GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện thảo luận theo câu hỏi 1,
-+ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà câu chuyện trên?
+ Nếu em bạn của Hà, em se khuyên bạn điều gì? Vì sao?
GV kết luận:
- Trang la người lịch sự vì đã biết chao hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhang, biết thông cảm với cô thợ may…
- Ha nên biết tôn trọng người khác & cư xử cho lịch sự.
- Biết cư xử lịch sự se có lợi gì? Gọi HS nêu ghi nhớ SGK
3.3.HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (BT1 BT 2)
- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận
- HS giơ thẻ : Thẻ đỏ việc nên làm GV nhận xét kết luận:
Bài
Trong ý kiến dưới em đồng ý với ý kiến ?
GV kết luận : các ý kiến đúng la : c , d ; Lịch sự giúp mọi người gần gũi nhau hơn; mọi người đều phải cư xử lịch sự không phân biệt gia -trẻ , nam- nữ, giau- nghèo
25
- HS nghe
- Các nhóm đọc truyện thảo luận
- Đại diện HS trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung
+ Trang người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may Hà thì ngược lại + HS nêu – HS khác nhận xét
+ Biết cư xử lịch sự se được mọi người tôn trọng, quý mến
3HS đọc ghi nhớ
- Các nhóm HS thảo luận - Đại diện từng nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Các hành vi, việc làm (b), (d) nên làm + Các hành vi, việc làm (a), (c), (đ) không nên làm
Các nhóm thảo luận
(59)3.4 HĐ3: Thảo luận nhóm (bai tập 3)
- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho nhóm
- GV nhận xét kết luận:
-Các nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+
Phép lịch sự giao tiếp thể hiện ở:
- Nói nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy
- Biết lắng nghe người khác nói - Chào hỏi gặp gỡ
- Xin lỗi làm phiền người khác
- Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị muốn nhờ người khác giúp đỡ
- Gõ cửa, bấm chuông muốn vào nhà người khác
Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói
HS đọc để ghi nhớ 4.Củng cố :
- GV mời HS đọc ghi nhớ - Nhận xét giờ học
3
2HS đọc ghi nhớ HS nhận xét tiết học 5.Dặn dò:
-Về nhà:Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè & mọi người
1 Học sinh thực hiện
******************************************
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 41: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Biết rút kinh nghiệm về văn tả đồ vật ( đúng ý ,bố cục rõ ,dùng từ đặt câu viết đúng chính tả …) tự sủa lỗi đã mắc viết theo hướng dẫn của GV
2.Kĩ năng:
- Biết tham gia sửa lỗi chung: biết tự sủa lỗi theo yêu cầu 3 Thái độ:
- Thấy được hay của văn được GV khen II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : -Một số tờ giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …… cần chữa chung trước lớp
- Vở tập để HS thống kê lỗi (chính tả, dùng từ, câu ……) làm của mình theo từng loại & sửa lỗi (phiếu phát cho từng HS)
2 Học sinh: SGK,vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
(60)- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
2.Kiểm tra cũ :
Tiết trước chúng ta học gì ? HS đọc đoạn văn giới thiệu về sự đổi thay của địa phương nơi em sống GV nêu nhận xét chung
1 HS nêu 3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm cô em chữa kiểm tra viết về miêu tả đồ vật
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 Nhận xét chung về kết quả làm bài
- GV viết lên bảng đề của tiết TLV (kiểm tra viết) tuần 20
- Nêu nhận xét: Ưu điểm:
+ Xác định đúng đề + Biết miêu tả
+ Bố cục rõ ràng phần làm tốt Những thiếu sót hạn chế: + Mở ngắn
+ Tả sơ sài
+ Cảm xúc chưa hay
+ Diễn đạt chưa tốt, câu văn còn lủng củng
- GV trả cho từng HS 3.3 Hướng dẫn HS chữa bai
a) Hướng dẫn HS sửa lôi
GV phát phiếu cho từng HS làm việc Nhiệm vụ:
- Đọc lời nhận xét của GV
- Đọc những chỗ GV chỉ lỗi
- Viết vào phiếu học tập lỗi làm theo từng loại & sửa lỗi - Yêu cầu HS đổi làm, đởi phiếu cho bạn bên cạnh để sốt lỡi còn sót, sốt lại việc sửa lỡi
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc b Hướng dẫn HS chữa lôi chung - GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý ……
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai)
3.4 HDHS học tập những đoạn văn, bai văn hay
GV đọc những đoạn văn, văn hay của mợt sớ HS lớp (hoặc ngồi lớp sưu tầm được)
30
- HS đọc lại đề kiểm tra - HS theo dõi
HS chú ý theo dõi
- HS đọc thầm lại viết của mình, đọc kĩ lời phê của cô giáo, tự sửa lỗi
- HS viết vào phiếu học tập lỗi làm theo từng loại & sửa lỗi
- HS đổi nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi Cả lớp tự chữa nháp
- HS trao đổi về chữa bảng - HS chép lại chữa vào vở
(61)kinh nghiệm cho mình HS chú ý nghe
4.Củng cố :
GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết tốt & những HS biết chữa giờ học
Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại văn cho đạt yêu cầu
3
-HS nghe
5.Dặn dò:-Chuẩn bị bài: Cấu tạo văn miêu tả cối (Dặn HS đọc lướt nội dung tiết TLV tới; quan sát trước một ăn quen thuộc để lập được dàn ý cho một ăn theo cách
1 Học sinh thực hiện
*********************************************** Ngày thứ: 4
Ngày soạn: /1/2016 Ngày giảng: 1/2016
TOÁN
TIẾT 104 : QUY ĐỒNG MẪU SÔ CÁC PHÂN SÔ( TIẾP THEO ) I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
+ Biết quy đồng mẫu số hai phân số (trường hợp chọn một số cho trước làm MSC) 2 Kĩ năng: Làm đúng tập về quy đồng mẫu số phân số
3 Thái độ: - HS biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung BT1 Học sinh: SGK+ vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Quy đồng mẫu số hai phân số
- Quy đồng mẫu số hai phân số, ta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS lên bảng quy đồng mẫu số phân số
6
GV nhận xét
4
- 2HS lên bảng nêu làm
6 = 7×5 6×5 =
35
30 ; = 3×6
5×6 = 18 30
HS nhận xét 3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm cô em học Quy đồng mẫu số phân số ( tiếp theo )
1
-HS lắng nghe nhắc lại
(62)phân số 76 va 125
- GV viết hai phân số lên bảng, yêu cầu HS quan sát & nêu đặc điểm của hai mẫu số?
- Yêu cầu HS tự quy đồng hai mẫu số hai phân số
- GV chốt lại cách quy đồng đúng & nhanh nhất là:Mẫu số của phân số
5
12 chia hết cho mẫu số của phân
số
6
(12 : = 2) Ta có thể quy đồng mẫu số hai phân sớ sau:
6 = 7×2
6×2 = 14
12 giữ nguyên
phân số
12
-Như vậy, quy đồng mẫu số phân số 76 125 được phân số
14 12
5 12
- Khi quy đồng mẫu số hai phân số, đó mẫu số của một hai phân số MSC ta làm thế nào?
3.3 Thực hanh Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS lớp làm vào vở nháp, 1HS lên bảng trình bày
GV HS sửa nhận xét Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu tập GV yêu cầu HS làm vào vở
5
12 chia hết cho mẫu số của phân số
6
(12 : = 2)
- HS làm nháp, hai HS có hai cách làm khác lên sửa bảng
67 = 67××1212 = 8472 ; 125 =
5×6 12×6 =
30 72
6 = 7×2 6×2 =
14
12 ; giữ nguyên
phân số 125
- Khi quy đồng mẫu số hai phân số, đó mẫu số của một hai phân số MSC ta làm sau:
+ Xác định MSC.
+ Tìm thương MSC mẫu số của phân số kia.
+ Lấy thương tìm được nhân với tử số mẫu số phân số Giữ nguyên phân số có mẫu số MSC. - HS đọc yêu cầu bàicả lớp làm vào vở nháp + 1HS lên bảng trình bày
a) 79 32 (MSC là: 9; : = 3)
2 =
2×3 3×3 =
6
9 ; giữ nguyên phân
số 79
b) 104 1120 ( MSC là: 20; 20 : 10 = 2)
4 10 =
4×2 10×2 =
8
(63)GV chấm một số vở, sửa bài, nhận xét
Bài tập HS Giỏi
Gọi HS đọc yêu cầu tập
Gọi 2HS lên bảng làm sau đó nêu cách thực hiện
GV HS sửa bài- nhận xét - Khi quy đồng mẫu số hai phân số với MSC cho biết trước ta làm thế nào?
GV HS nhận xét tuyên dương
phân số 1120
HS đọc yêu cầu bài;làm vào vở a)
7
12 ( MSC là: x 12 = 84)
74 = 74××1212 = 4884 ; 125 =
5×7 12×7 =
35 84
b) 38 1924 ( MSC là: 24; 24 : = 3)
3 =
3×3 8×3 =
9
24 ; giữ nguyên
phân số 19
24
-HS đọc yêu cầu tập
24 : = 4; 24 : = Chọn MSC 24 Ta có: 65 = 65××44 = 2024 ; 38 =
3×3 8×3 =
9 24
Vậy 56 = 2024 ; 38 = 249 - Khi quy đồng mẫu số hai phân số với MSC cho biết trước ta làm sau:
+ Tìm thương MSC mẫu số của phân số thứ nhất Lấy thương đó nhân với cả tử số & mẫu số phân số thứ nhất.
+ Tìm thương MSC mẫu số của phân số thứ hai Lấy thương đó nhân với cả tử số & mẫu số phân số thứ hai. 2HS nêu - HS khác nhận xét
4.Củng cố :
- Quy đồng mẫu số hai phân số, ta làm thế nào?
- Khi quy đồng mẫu số hai phân số với MSC cho biết trước ta làm thế nào?
- Nhận xét giờ học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Luyện tập Học sinh thực hiện *******************************************
LUYÊN TỪ VÀ CÂU
(64)1 Kiến thức
- Nắm được kiển thức để phục phụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai thế nao? - Nhận biết bước đầu tạo được câu kể Ai thế nao?theo YC cho trước qua thực hành luyện tập 2.Kĩ :
- Xác định được bộ phận VN câu kể Ai thế nao? - Biết đặt câu đúng mẫu
3 Thái độ:
- HS biết sử dụng vốn từ vào văn của mình. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK, bảng phụ
- tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi
Câu Vị ngữ câu biểu thị Từ ngữ tạo thành vị ngữ Trạng thái vật ( cảnh vật ) Cụm tính từ
2 Trạng thái vật ( Sông ) Cụm động từ ( ĐT: thôi) Trạng thái người ( Ông Ba ) Động từ
6 Trạng thái người ( Ơng Sáu ) Cụm tính từ
7 Đặc điểm người( Ơng Sáu ) Cụm tính từ ( TT: hệt) Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1 - HS thực hiện
2.Kiểm tra cũ : Câu kể Ai thế nao?
- GV mời HS đọc đoạn văn kể về bạn tổ có sử dụng kiểu câu Ai thế nào?
- Câu kể Ai thế nào? gồm mấy bộ phận chính?
- Các bộ phận đó trả lời câu hỏi nào? GV nhận xét
3
- 2HS đọc đoạn văn trả lời - HS lớp theo dõi nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :Trong tiết học trước, em đã biết:
Câu kể Ai thế nào? gồm bộ phận CN & VN Bây giờ cô mời em nhắc lại: CN trả lời cho câu hỏi gì? VN trả lời cho câu hỏi gì? Bài học hôm nay, em se tìm hiểu kĩ bộ phận VN của kiểu câu
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 HD phần nhận xét Bài tập 1,2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung tập
GV giải nghĩa từ thần Thổ Địa - Yêu cầu HS lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi nhóm đôi, làm nháp GV lưu ý HS : Các câu: “ Hai ông
12
- HS tiếp nối đọc yêu cầu tập HS lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi nhóm đôi, làm nháp
(65)bạn…trò chuyện Thỉnh thoảng, ông mới …dè dặt” câu kể Ai làm gì?
Bài tập 3:
GV yêu cầu HS đọc nội dung tập
GV dán bảng tờ phiếu đã viết câu văn, mời HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN bằng phấn đỏ, bộ phận VN bằng phấn trắng
Bài tập 4:
+ GV yêu cầu HS đọc nội dung tập
+ GV dán tờ phiếu ghi sẵn nội dung lên bảng - GV theo dõi nhận xét
+ Vị ngữ câu kể Ai thế nào chỉ gì? Do những từ ngữ tạo thành?
\
3.3 Ghi nhớ
2
thế nào? có đoạn văn
- Cả lớp nhận xét, sửa theo lời giải đúng (câu – – – – câu kể Ai thế nào?)
-HS đọc nội dung tập 3, tự gạch dưới bộ phận CN,VN vào câu văn vở nháp + Về đêm, cảnh vật/ thật im lìm CN VN
+ Sông / vỗ sóng vào bờ hồi chiều
CN VN
+ Ông Ba / trầm ngâm. CN VN
+ Trái lại, ông Sáu / rất sôi nổi CN VN
+ Ơng / hệt thần Thở Địa vùng CN VN
Thảo luận nhóm
- HS đọc nội dung tập suy nghĩ , tìm ý đúng - phát biểu Cả lớp nhận xét
Vị ngữ chỉ đặc điểm , trạng thái của người , vật nêu ở chủ ngữ VN tính từ ( cụm tính từ tạo thành )
HS đọc thầm phần ghi nhớ
+ HS lần lượt đọc phần ghi nhớ SGK
3.4 Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của tập
- Đoạn văn có mấy câu?
- Yêu cầu HS đọc lần lượt yêu cầu của
a) Tìm câu kể Ai thế nao có đoạn văn?
b) Xác định VN của câu trên? + GV hướng dẫn HS làm mẫu câu đầu
+ Yêu cầu HS dùng phấn màu gạch chéo giữa hai bộ phận CN VN gạch chân bộ phận VN
20 - HS tiếp nối đọc yêu cầu của tập -Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi nhóm đôi, làm nháp - HS phát biểu ý kiến, nói câu kể Ai thế nao? có đoạn văn + Tất câu đoạn văn đều câu
kể Ai thế nao ?
- HS tự tìm VN từ ngữ tạo thành VN + Cánh đại bàng / rất khoẻ
+ Mỏ đại bàng / dài rất cứng + Đôi chân của nó / giống cái móc hàng cần cẩu.
+ Đại bàng / rất ít bay
+ Khi chạy mặt đất,nó/ giống một ngông cụ nhanh nhẹn hơn nhiều.
- HS lên bảng sửa
(66)c) VN của câu những từ ngữ tạo thành?
- GV HS lớp theo dõi - nhận xét
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của tập
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc câu văn câu kể Ai thế nào? mình đã đặt để tả hoa yêu thích
GV nhận xét
tính từ tạo thành
- HS đọc yêu cầu của tập - HS làm vào vở nháp
- HS tiếp nối mỗi em đọc câu văn câu kể Ai thế nào? mình đã đặt để tả hoa yêu thích
- Ví dụ :
+ Cây hoa hồng nhà em rất đẹp
+ Hoa phong lan rất sang trọng , quý phái.
+ Hoa hướng dương rực rỡ mặt trời 4.Củng cố :
- Nêu nội dung phần ghi nhớ
2 -HS nêu
5.Dặn dò:Chuẩn bị bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nao?
1 Học sinh thực hiện
****************************************************************************** KĨ THUẬT
TIẾT 21 : ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I.MỤC TIÊU:
1 Kiến
- HS biết được điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng của chúng đối với hoa Kĩ năng:
- Biết liên hệ thực tiễn về việc ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với rau, hoa 3 Thái độ:
-HS có ý thức chăm sóc hoa đúng kỹ thuật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : -Hình ảnh SGK số hình ảnh minh hoạ những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với rau, hoa
2 Học sinh: SGK, Vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa. Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: -Cần có những dụng cụ trồng trọt? Sử dụng chúng thế nào? GV nhận xét – tuyên dương
4
2HS lên bảng trả lời câu hỏi: HS lớp theo dõi nhận xét 3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
1
(67)Hôm cô em học Bài “Điều kiện ngoại cảnh của rau , hoa”
3.2 HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng va phát triển của rau, hoa
-Hướng dẫn HS đọc SGK nêu điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển của rau hoa
3.3 HĐ2:GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của va hoa
-Đặt câu hỏi để HS tìm hiểu từng điều kiện
Nhiệt độ
+ Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? Nó có vai trò thế đối với rau, hoa?
Nước
+ Cây rau, hoa lấy nước từ đâu? + Nước có vai trò thế đối với rau, hoa?
+ Thiếu hoặc thừa nước rau, hoa se thế nào?
Ánh sáng
+ Cây nhận ánh sáng từ đâu? ánh sáng có tác dụng thế đối với rau hoa? Nếu thiếu ánh sáng se thế nào?
+ Muốn có đủ ánh sáng cho cần làm gì?
Chất dinh dưỡng:
+ Các chất dinh dưỡng cần thiết cho gì?
Làm thế cung cấp chất dinh dưỡng cho cây?
+ Nếu thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng rau, hoa se thế nào?
Không khí :
+ Cây lấy không khí từ đâu?
25
+ Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí
- HS Nêu vai trò ảnh hưởng của từng điều kiện
+ từ Mặt Trời
+ Mỗi loại rau, hoa đều phát triển tốt ở nhiệt độ thích hợp Vì vậy cần phải chọn thời điểm thích hợp năm đối với mỗi loại để gieo trồng thì mới đạt kết cao
+ Cây rau, hoa lấy nước từ đất, khơng khí, nước mưa,…
+ Nước hồ tan chất dinh dưỡng ở đất để rễ hút được dễ dàng đồng thời nước còn tham gia vận chuyển chất điều hồ nhiệt đợ
+ Thiếu nước rau, hoa se khô héo, chậm lớn thừa nước bị úng, bộ rễ không hoạt động được, dễ bị sâu bệnh phá hại, …
+ Cây nhận ánh sáng từ mặt trời ánh sáng giúp quang hợp tạo thức ăn nuôi Nếu thiếu ánh sáng yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, nhợt nhạt
+ Muốn có đủ ánh sáng cho cần trồng rau, hoa ở nơi nhiều ánh sáng, trồng đúng khoảng cách
+Các chất dinh dưỡng cần thiết cho đạm, lân, ka-li,
-Để cung cấp chất dinh dưỡng cho ta phải bón phân
+ Nếu thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng rau, hoa se không tốt
(68)+ Cây cần không khí để làm gì? + Nếu thiếu không khí se thế nào?
+ Cần làm gì để đảm bảo có đủ không khí cho cây?
GV nhận xét kết luận Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
không khí có đất
+ Cây cần không khí để hô hấp quang hợp
+ Nếu thiếu không khí se hô hấp quang hợp kém, dẫn đến phát triển kém, suất thấp, lâu ngày se chết + Để đảm bảo có đủ khơng khí cho phải trồng ở nơi thống, thường xun xới, xáo cho đất ln thống khí
2 HS đọc ghi nhớ SGK HS nhận xét tiết học 4.Củng cố :
Những điều kiện ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của rau, hoa?
- Nhận xét giờ học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
-Xem trước chuẩn bị sau: Trồng rau , hoa
1 Học sinh thực hiện
**************************************************************************** Ngày thứ: 5
Ngày soạn: /1/2016 Ngày giảng: /1/2016
TOÁN
TIẾT 105: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức -
Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số Kĩ năng: Làm đúng tập
3 Thái độ:
- HS biết vận dụng điều đã học vào c̣c sớng II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung BT2 Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Quy đồng mẫu số phân số (tt) - GV gọi HS lên bảng sửa làm ở nhà
- Khi quy đồng mẫu số hai phân số với MSC cho biết trước ta làm
4 - 2HS lên bảng sửa
d) 158 1116 ( MSC là: 15 x 16 = 240 )
8 15 =
8×16 15×16 =
128 240
(69)thế nào?
- GV nhận xét
11×15 16×15 =
165 240
b) 254 và 72100 (MSC là:100;100:25= 4)
25 =
4×4 25×4 =
16
100 ; giữ nguyên
25
3 Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Các em đã học cách quy đồng mẫu số hai phân số Tiết học hôm nay, em se củng cố sâu thêm cách quy đồng mẫu số phân số
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 Thực hanh Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu tập Bài tập yêu cầu ta điều gì?
Yêu cầu HS làm vào vở nháp+ 2HS lên bảng
GV HS sửa nhận xét
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số
- GV treo bảng phụ tổ chức cho HS thi đua
GV HS nhận xét – tuyên dương Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu tập - Bài tập yêu cầu gì ?
GV ghi mẫu lên bảng hướng dẫn HS làm
30
HS đọc yêu cầu bài, nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số
HS lớp làm vào vở nháp+2HS lên bảng
a)
6
5 ( MSC là: x = 30 )
6 = 1×5 6×5 =
5
30 ; = 4×6
5×6 = 24 30
- 11
49
7 (MSC là: 49; 49 : = 7)
78 = 78××77 = 5649 ; giữ nguyên
11 49
- 125 59 ( MSC là: x = 45 ) 12
5 =
12×9 5×9 =
108
45 ; = 5×9
9×5 = 45 45
HS đọc yêu cầu tập a)
5 được viết là:
2
5
1 được quy đồng thành: = 2×5
1×5 = 10
5 ; giữ nguyên .
- HS đọc yêu cầu tập
- Quy đồng mẫu số phân số theo mẫu Quyđồng mẫu số phân số:
(70)- Muốn quy đồng mẫu số ba phân số ta làm thế nào?
GV yêu cầu HS làm vào vở
GV chấm một số vở – nhận xét Bài tập 4,5:
Gọi HS đọc yêu cầu tập GV hướng dẫn HS làm
5=30 ) Ta có :
2 =
1×3×5 2×3×5 =
15 30 ;
3 =
1×2×5 3×2×5 =
10 30 ;
2 = 2×2×3
5×2×3 = 12 30
Vậy: Quyđồng mẫu số ba phân số: 12 ;
1
3 được 15 30 ; 10 30 ; 12 30 .
+ Muốn quy đồng mẫu số ba phân số ta có thể lấy tử số mẫu số từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số hai phân số kia.
a) 13 ; 14 và 45 ( MSC là: x x 5 = 60 )
Ta có : 31 = 31××44××55 = 2060 14 =
1×3×5 4×3×5 =
15 60
5 =
4×3×4 5×3×4 =
48 60
Vậy quy đồng
3 ; va
4
5 được 20 60 ; 15 60 ; 48 60 b) ; và
4 (MSC là: x x
4=24) Ta có :
2 =
1×3×4 2×3×4 =
12 24 ;
2
= 32××22××44 = 1624
3 =
3×2×3 4×2×3 =
18 24
Vậy quy đồng 12 ; 32 34 được
12 24 ; 16 24 ; 18 24 .
4.Củng cố :
- Nêu cách quy đồng mẫu số phân số?
- Nhận xét giờ học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
(71)*********************************************
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 42 : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CÔI I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nắm được cấu tạo phần của văn tả cối
- Nhận biết được trình tự miêu tả văn tả cối; Biết lập dàn ý miêu tả một ăn trái quen thuộc theo một hai cách đã học
2.Kĩ năng:
- Biết lập dàn ý miêu tả một ăn trái quen thuộc theo một hai cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận, tả từng thời kỳ phát triển của cây)
3 Thái độ:
- HS thấy được vẻ đẹp của cảnh vật xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Tranh, ảnh một số ăn để HS làm BT2 - Giấy ghi lời giải BT1, (phần Nhận xét)
2 Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph) Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Gọi hs đọc lại văn tả đồ vật (Tiết kiểm tra )đã viết lại
Gv nhận xét
4 HS đọc
Hs nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm cô em học Cấu tạo của văn miêu tả cối
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của tập1 - GV dán bảng tờ phiếu đã ghi kết lời giải, chốt lại ý kiến đúng: + Đoạn 1: dòng đầu
+ Đoạn 2: dòng tiếp
30
- HS đọc nội dung Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại Bãi ngô, xác định đoạn & nội dung từng đoạn
- HS phát biểu ý kiến:
+Đoạn 1: Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả ngô từ còn lấm tấm mạ non đến lúc trở thành những ngô với rộng dài, nõn nà
(72)+ Đoạn 3: còn lại
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của tập: Xác định đoạn & nội dung từng đoạn Cây mai tứ quý
- GV dán bảng tờ phiếu đã ghi kết lời giải, chốt lại ý kiến đúng: + Đoạn 1: dòng đầu
+ Đoạn 2: dòng tiếp + Đoạn 3: còn lại
- So sánh trình tự miêu tả Cây mai tứ quý có điểm gì khác Bãi ngô.
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi kết xác định đoạn & nội dung mỗi đoạn
Bài tập 3:
- GV gọi HS đọc yêu cầu của - GV giữ lại bảng kết quả, giúp HS trao đổi, rút nhận xét về cấu tạo của văn tả cối (nội dung phần ghi nhớ)
Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
3.3 Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của tập
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng:
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của tập
- GV dán tranh ảnh một số ăn
- GV phát bút & giấy riêng cho HS
GV kiểm tra dàn ý của những HS làm phiếu, đưa lên bảng
+ Đoạn : Tả hoa & ngô giai đoạn bắp ngô đã mập & chắc, có thể thu hoạch - HS nhận xét
- HS đọc thầm Cây mai tứ quý, xác định đoạn & nội dung từng đoạn
- HS phát biểu ý kiến:
+Đoạn 1: Giới thiệu bao quát về mai + Đoạn 2: Đi sâu tả cánh hoa, trái + Đoạn 3: Nêu cảm nghĩ của người miêu tả
- HS so sánh, nhận sự khác về trình tự miêu tả giữa hai bài, rút kết luận: - Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của
- Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của
- HS đọc yêu cầu của bài- trao đổi, rút nhận xét về cấu tạo của một văn tả cối
- Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ
- HS đọc nội dung BT1 Cả lớp đọc thầm, xác định trình tự miêu tả - HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét, sửa theo lời giải đúng:Bài văn tả gạo già theo từng thời kì phát triển gạo.\
- HS đọc yêu cầu tập
- HS quan sát tranh ảnh, lựa chọn ăn quen thuộc lập dàn ý theo cách đã nêu
- HS làm giấy khổ lớn - HS tiếp nối đọc dàn ý của mình HS lớp theo dõi – nhận xét
4.Củng cố :chọn dàn ý tốt nhất
- Nhận xét giờ học -HSđọc
(73)- Chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát cây cối
***************************************** ĐỊA LÍ
TIẾT 21: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ : Kinh, Khơ-me, Chăm , Hoa - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở , trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
+ Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo sông ngòi, kênh , rạch , nhà cửa đơn sơ
+ Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng nam bộ trước quần áo bà ba chiếc khăn rằn
- HS giỏi biết được thích ứng của người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ ; vùng nhiều sông , kênh , rạch , nhà ở dọc sông , xuồng ghe phương tiện lại phổ biến 2.Kĩ năng:
- HS trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
- Xác lập được mối quan hệ giữa thiên nhiên với nơi định cư của người - Biết dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức
3.Thái độ:
Có ý thức tôn trọng thành lao động của người dân & trùn thớng văn hố của dân tợc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh
1 Ổn định tổ chức lớp Học sinh hát
Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Đồng bằng Nam Bộ.
- Đồng bằng Nam Bộ phù sa của sông bồi đắp nên?
-Nêu đặc điểm về địa hình, đất đai ở đồng bằng Nam Bộ
GV nhận xét
5
2 HS trả lời
3 Bài
3.1 Giới thiệu
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
1 HS nghe ghi tên 3.2Hoạt động 1: Nhà ở người dân ở
ĐBNB
-Theo em ở đồng bằng Nam Bộ có những dân tộc sinh sống
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
- Người dân thường làm nhà ở đâu?
- Nhà ở của người dân làm bằng vật liệu gì?
-Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa
- HS quan sát , nhóm thảo luận theo gợi ý, đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp
- Họ thường làm nhà dọc theo sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ
(74)nhà có gì khác với nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
- Vì người dân thường làm nhà ven sông?
* GV nói thêm về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn nên người dân ở thường làm nhà ở rất đơn sơ Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ, vách nhà & mái nhà, thường làm bằng dừa nước Mặt khác, trước đường giao thông bộ chưa phát triển, người dân lại chủ yếu bằng xuồng, ghe vì thế người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc lại
* GV cho HS xem tranh ảnh về những nhà mới xây: bằng gạch, xi măng, đổ mái hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi việc xây dựng nhà ở của người dân nơi Giải thích vì có sự thay đổi này? Hoạt động 2: Trang phục lễ hội Thi thuyết trình theo nhóm
-GV yêu cầu HS thi thuyết trình dựa theo sự gợi ý sau:
+ Hãy nói về trang phục của người dân Nam Bộ?
+ Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì ? + Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì?
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Nam Bộ?
- Nhận xét biểu dương nhóm GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày - GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ
GV nói thêm: ngày thường trang phục của dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ gần giống Trang phục truyền thống của dân tộc thường chỉ mặc ngày lễ hội - Rút nội dung ghi
4 Củng cố
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học? GD HS thêm yêu quê hương đất nước Nhận xét giờ học
5 Dặn dò Về nhà học bài
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
- Để tiện cho việc lại sinh hoạt
- HS xem tranh ảnh
- HS giải thích
HS nhóm lựa chọn tranh ảnh sưu tầm được, kênh chữ SGK để thuyết trình về trang phục & lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ
+ Trang phục của người dân Nam Bộ quần áo bà ba chiếc khăn rằn
+ Họ cầu được mùa những điều may mắn cuộc sống
+ Lễ cúng trăng, lễ tế thần
+ Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà,
HS lắng nghe một vài hs nhắc lại
2 HS nhắc lại
HS nêu phần kết luận
(75)**************************************************
KHOA HỌC
TIẾT 42 : SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức Nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền qua chất khí , chất lỏng , chất rắn Kĩ năng:
-Nhận biết được tai ta nghe được những rung động từ vật phát âm được lan truyền môi trường (khí, lỏng hoặc rắn)
- Nêu ví dụ hay làm thí nghiệm chứng tỏ âm yếu lan truyền xa nguồn 3 Thái độ:
- HS thích tìm hiểu hiện tượng thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : -Hình trang 80, 81 SGK
2 Học sinh:-Chuẩn bị nhóm: vỏ lon; vài vụn giấy; miếng ni lông; dây thun; một sợi dây mềm (gai, đồng…); trống; đồng hồ; túi ni lông; chậu nước
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Âm thanh
- Khi vật phát âm thanh? GV nhận xét
4 3HS lên bảng trả lời câu hỏi HS lớp theo dõi nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm cô em học Sự lan truyền âm
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 HĐ1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
Mục tiêu: HS nhận biết tai ta nghe âm rung động từ vật phát âm lan truyền tới tai
Cách tiến hành:
-Tại gõ trống ta nghe được tiếng trống?
-Yêu cầu HS làm thí nghiệm hình trang 84 SGK Điều gì xảy gõ trống?
-Tại tấm ni lông rung?
-Gợi ý: Khi trống phát âm thanh?
25
Nêu ý kiến
-Làm thí nghiệm SGK quan sát: Giơ trống phía mặt ống bơ, mặt trống song song với tấm ni lông bọc miệng ống gần tấm ni lông; tấm ni lông rung
(76)-Dùng những hòn bi xếp thành dãy minh hoạ cho sự lan truyền âm thanh: tác động lên hòn bi đầu se làm cho hòn bi cuối chuyển động (hay VD về nước lan truyền rung động)
-Đưa nhận xét: Mặt trống rung làm cho không khí gần đó rung động Rung động được truyền đến không khí liền đó… lan truyền không khí Khi rung động lan truyền tới miệng ống se làm cho tấm ni lông rung động làm cho vụn giấy chuyển động
-Tương tự, em hãy giải thích vì tai ta nghe được âm
3.3.HĐ2:Tìm hiểu về sự lan truyền âm qua chất lỏng, chất rắn Mục tiêu: HS nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS làm thí nghiệm hình trang 85 SGK
-Như trên, em hãy giải thích ta nghe được âm của chiếc đồng hồ? Em rút được điều gì?
-Em hãy nêu ví dụ âm truyền được qua chất rắn chất lỏng
GV nhận xét – kết luận
3.4 Tìm hiểu âm yếu hay mạnh khoảng cách đến nguồn âm xa
Mục tiêu: HS nêu ví dụ làm thí nghiệm chứng tỏ âm yếu khi lan truyền xa nguồn âm
Cách tiến hành:
-Em hãy cho VD cho thấy gần nguồn âm thì nghe rõ xa nguồn âm thì nghe âm nhỏ dần
-Trong thí nghiệm nếu ta đưa trống xa dần mặt ống thì vụn giấy có còn rung động không? Em có kết luận gì ?
Kết luận của GV:
- Âm yếu dần lan truyền xa nguồn âm
3.5 HĐ: Trò chơi Nói chuyện qua điện thoại
Mục tiêu: Củng cố, vận dụng tính
-Rung động lan truyền không khí đến tai ta làm cho màng nhĩ rung ta cảm nhận được âm
-Làm hướng dẫn đặt tai sát thành chậu chỗ gần chiếc đồng hồ để nghe
-Giải thích Âm truyền được qua chất lỏng chất rắn
-Gõ thước lên mặt bàn, áp tai xuống nghe bít tai lại, ta se nghe được âm -Áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa, bước chạy từ xa
-Cá heo, cá voi nói chuyện với nhau…
-Đứng gần trống nghe to, xa nghe nhỏ…
(77)chất âm có thể truyền qua vật rắn
Cách tiến hành:
Cho từng nhóm HS thực hành làm điện thoại ống nối dây Phát cho mỗi nhóm mẩu tin ngắn ghi tờ giấy GV có thể hỏi thêm: dùng điện thoại ống trên, âm đã truyền qua những vật môi trường nào? Từ đó GV giúp HS nhận âm có thể truyền qua sợi dây trò chơi
- Một em phải truyền tin cho bạn nhóm ở đầu dây bên Em phải nói nhỏ cho bạn mình nghe được người giám sát( nhóm khác cử) đứng cạnh bạn đó không nghe được Nhóm ghi lại đúng tin mà không bị lộ thì đạt yêu cầu 4.Củng cố :
+ Vì ta nghe được âm thanh? + Âm truyền được qua những chất nào?
- Nhận xét giờ học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
-Chuẩn bị sau: “Âm cuộc sống”.
1 Học sinh thực hiện
****************************************************************************** SINH HOẠT LỚP
TUẦN 21 I MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm tuần về mặt hoạt động : Thực hiện nề nếp của trường , lớp
- Đề biện pháp giúp đỡ học sinh thực hiện chưa tốt nội quy của lớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Lớp trưởng nhận xét đánh giá thi đua giữa các tổ về các mặt - Nề nếp xếp hàng vào lớp, truy
- Lao động , vệ sinh cá nhân - Học làm đến lớp - Nói lời hay làm việc tốt
_ Xếp loại thi đua giữa phân đội : - Kiểm tra chuyên hệu
2 Ý kiến các thành viên tổ - Nhận xét về hành vi của bạn 3 Phương hướng nhiệm vụ tuần sau
- Tiếp tục tổ chức thi đua giữa tổ theo tiêu chí thi đua
- Tích cực bồi dưỡnghọc sinh có tố chất , kèm cặp giúp đỡ hs tiếp thu chậm
-Thực hiện tốt luật an tồn giao thơng : đợi mũ bảo hiểm ngồi xe máy xe đạp điện - Thực hiện tốt phong trào Liên đội tổ chức
- Tích cực rèn chữ giữ vở ,
4.Ý kiến nhận xét nhắc nhở giáo viên chủ nhiệm
- Nhận xét tuyên dương tổ, cá nhân làm tốt công việc tuần - Nhắc nhở học sinh luyện viết chữ đẹp , ôn tập văn hóa
- Động viên HS tiếp tục luyện giải toán mạng thi cấp huyện
(78)TUẦN 22 Ngày thứ: 1
Ngày soạn : 29 / / 2016 Ngày giảng: 1/ / 2016
TOÁN
TIẾT 106 : LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Củng cố khái niệm về phân số 2.Kĩ năng:
Rèn kĩ rút gọn phân số & quy đồng mẫu số phân số (chủ yếu hai phân số) Thái độ:
- GD HS tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên :SGK- Bảng phụ
2 Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- Cho học sinh hát
1
Hát 2.Kiểm tra cũ :
Luyện tập
- GV yêu cầu HS lên bảng làm BT
- Khi quy đồng mẫu số hai phân số ta có thể làm thế nào?
- Khi quy đồng mẫu số hai phân số,trong đó mẫu số của một hai phân số MSC ta làm thế nào?
- GV nhận xét
4
- HS lên bảng sửa trả lời câu hỏi Quy đồng mẫu số hai phân số
7 12;
23
30 với MSC 60 ta được:
7 35
12 12 60
;
23 23 46
30 30 60
.
- HS lớp theo dõi nhận xét 3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
-GV giới thiệu :Trong giờ học này,các em se luyện tập về phân số,rút gọn về phân,quy đồng mẫu số phân số–
GV ghi
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 : Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: (Cá nhân)
- Cho HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm
30 HS làm tập Bài tập 1:
-HS đọc yêu cầu tập
-2 HS lên làm bài,mỗi HS rút gọn phân số ,HS làm tập
12 12 :
3030 : 65;
20 20 :
(79)- GV chữa bài.HS có thể rút gọn dần dần qua nhiều bước trung gian
Bài tập
- Muốn biết phân số bằng phân số
9,chúng ta làm thế nào?
-Khi rút gọn phân số ta có thể làm thế nào?
- GV yêu cầu HS làm -GV nhận xét
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu đề
- GV yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số phân số,sau đó đổi chéo để kiểm tra lẫn
-GV nhận xét
Bài tập (nhóm đôi) Gọi HS đọc yêu cầu đề
-GV yêu cầu HS quan sát hình đọc phân số chỉ đả tô màu từng nhóm
-GV yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số của mình
GV nhận xét
28 28 :14
7070 :14 5;
34 34 :17
5151:17 3. - HS nhận xét
Bài tập 2:
-Chúng ta cần rút gọn phân số -Phân số
5
18 không rút gọn được;
6 :
27 27 : 39;
14 14 :
6363: 9 ;
10 10 :
36 36 : 18
.Vậy
2
9 27 -HS nêu kết - HS nhận xét Bài tập 3:
HS đọc yêu cầu đề
- HS lên bảng làm bài,HS lớp làm vào vở
a/ 3và
5
8 MSC:24
4 32
3 24
;
4 32
3 24
. b/ 5và
9 MSC: 45
4 36
5 45
;
5 5 25
9 45
c/ 9và
12 MSC: 36
4 4 16
9 36
;
7 21
12 12 36 . d/ 2; 3và
12 MSC:12
1 6
2 12
;
2
3 12
,giữ nguyên 12 - HS nhận xét
Bài tập 4:
HS đọc yêu cầu đề - HS làm
- Lần lượt HS đọc - a/
1 3 ; b/
2 3 ; c/
2 5 ; d/
3 5 - Hình b đã tô màu vào
2
(80)4.Củng cố :
Khi rút gọn phân số ta có thể làm thế nào?
-Nhận xét tiết học
3
-HS trả lời
5.Dặn dò:
-Xem trước Chuẩn bị bài:So sánh hai phân số mẫu số
1
-Học sinh thực hiện
TẬP ĐỌC
TIẾT 43: SẦU RIÊNG I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Bước đầu biết đọc nhấn giọng một đoạn có nhấn giọng từ ngữ gợi tả
- Hiểu ND : Bài văn tả sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả, nét độc đáo về dáng 2.Kĩ năng:
-HS đọc lưu lốt tồn
-Biết đọc diễn cảm văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi 3 Thái độ:
- Yêu thích loại trồng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc Học sinh: SGK ,vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng
1
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Bè xuôi sông La
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng & trả lời câu hỏi về nội dung đọc + Sông La đẹp thế nào?
+Vì bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa những mái ngói hồng?
GV nhận xét
4
- HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi - HS lớp theo dõi nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Từ tuần 22, em se bắt đầu học chủ điểm mới: Vẻ đẹp muôn mau
Bài đọc mở đầu chủ điểm se giới thiệu với em về sầu riêng – một loại trái rất quý được coi đặc sản của miền Nam Qua cách miêu tả của tác giả, em se thấy sầu riêng không chỉ cho trái ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá, cành
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 : Hướng dẫn luyện đọc
GV yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc - GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt
10
(81)nghỉ chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
- GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích từ mới ở cuối đọc
-Yêu cầu HS đọc lại toàn -GV đọc diễn cảm
Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng: hết sức đặc biệt, thơm đậm, rất xa, lâu tan, ngào ngạt, thơm mùi thơm, béo cái béo, ngọt, kì lạ, thơm ngát, toả khắp vườn, tím ngắt, lủng lẳng, khẳng khiu, cao vút, thẳng đuột, dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn, ngạt ngào, đam mê 3.3: Tìm hiểu bai
-GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn
- Sầu riêng đặc sản của vùng nào? -GV yêu cầu HS đọc thầm toàn
- Dựa vào văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, sầu riêng, dáng sầu riêng?
- GV nhận xét & chớt ý
-GV u cầu HS đọc thầm tồn
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với sầu riêng?
- GV nhận xét & chốt ý nêu nội dung chính của
10
đoạn
+ HS tiếp nối đọcđoạn theo trình tự đoạn tập đọc(2 lượt)
+ HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải HS luyện đọc theo cặp - 1HS đọc lại toàn - HS nghe
HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi - Sầu riêng đặc sản của miền Nam HS đọc thầm toàn trả lời câu hỏi
- Hoa: trổ vào cuối năm; thơm ngát hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa
- Quả: lủng lẳng dưới cành, trông những tổ kiến; mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngào ngạt; thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn; vị ngọt đến đam mê
- Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; nhỏ xanh vàng, khép lại tưởng héo
-HS đọc thầm đoạn tồn - HS nêu
Nợi dung chính: Bài văn tả sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả, nét độc đáo về dáng
3.4 :Đọc diễn cảm
- GV mời HS đọc tiếp nối từng đoạn
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau mỗi đoạn
Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Sầu riêng la loại ……… quyến rũ kì lạ)
- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
10
HS đọc tiếp nối từng đoạn
- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp\
(82)- GV sửa lỗi cho em 4.Củng cố :
- -Qua này, em biết được điều gì? - GV nhận xét tiết học
3
- HS nêu: biết được giá trị của sầu riêng & vẻ đặc sắc của hoa, quả, dáng sầu riêng 5.Dặn dò:
- -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Chợ Tết
1
Học sinh thực hiện
CHÍNH TẢ
TIẾT 22 : ( NGHE VIẾT) SẦU RIÊNG I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
-Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn tập đọc Sầu riêng -Làm đúng tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần ut/uc dễ lẫn Kĩ năng:
-Rèn chữ viết đẹp nghe viết đúng chính tả 3 Thái độ:
-Có ý thức rèn chữ viết đẹp Trình bày cẩn thận, se. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK,bảng phụ viết sẵn dòng thơ của BT2b BT3 Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
- GV đọc cho HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng từ ngữ đã được luyện viết ở tiết CT trước
GV nhận xét
4
- HS viết bảng lớp, lớp viết bảng từ: rợn ràng, dịng dõi, giịn giã, giỏi giang, toả rộng.
- HS nhận xét 3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm em viết Sàu riêng
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2: Hướng dẫnHS nghe viết chính tả - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết chính tả lượt
- Đoạn văn miêu tả gì?
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý viết
- GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng
- GV đọc từng câu, từng cụm từ lượt cho HS viết
- GV đọc toàn chính tả lượt
1 HS đọc +HS lớp đọc thầm đoạn văn cần viết
+ Đoạn văn miêu tả nét đặc sắc của hoa , sầu riêng
- HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: trổ, tỏa khắp khu vườn,nhụy,lủng lẳng, cuối năm.
- HS nhận xét
- HS luyện viết bảng
(83)- GV chấm số HS & u cầu từng cặp HS đởi vở sốt lỗi cho - GV nhận xét chung
- HS sốt lại
- HS đởi vở cho để sốt lỡi chính tả 3.3: Lụn tập
Bài tập 2b:
- GV mời HS đọc yêu cầu của BT2b - GV yêu cầu HS tự làm vào VBT - GV mời HS điền vần ut / uc vào dòng thơ đã viết bảng lớp; HS đọc lại dòng thơ đã hoàn chỉnh để kiểm tra phát âm; kết luận nêu lời giải đúng:
- Khổ thơ cho biết nội dung gì?
15
Bài tập 2b:
- HS đọc yêu cầu của tập
- HS tự làm vào VBT lớp làm nháp - HS lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét kết làm - Cả lớp sửa theo lời giải đúng Con đị lá trúc qua sơng
Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đungđưa Bút nghiêng, lất phất hạt mưa Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn. -Nét ve cảnh đẹp Hồ Tây đồ sành sứ Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của tập
- GV dán tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng thi tiếp sức
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của tập
- nhóm HS lên bảng thi tiếp sức – mỗi em dùng bút gạch những chữ không thích hợp HS cuối thay mặt nhóm đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh
- Cả lớp nhận xét,sửa theo lời giải đúng Nắng –trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức
4.Củng cố :
Nêu nội dung tiết học - Nhận xét giờ học
3
2 HS nêu
HS nhận xét tiết học 5.Dặn dò:
-Xem trước :Chợ Tết
1 Học sinh thực hiện
****************************************************************************** Ngày thứ: 2
Ngày soạn: 30 / 2/ 2016 Ngày giảng: / /2016
TOÁN
TIẾT107 : SO SÁNH HAI PHÂN SÔ CÙNG MẪU SÔ I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-Biết so sánh hai phân số có mẫu số
-Nhận biết một phân số bé hoặc lớn số 2 Kĩ năng:
Có kĩ so sánh nhanh hai phân số 3 Thái độ:
(84)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên : SGK, bảng nhóm Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- Cho học sinh hát
1 Hát
2.Kiểm tra cũ : -Luyện tập chung
- GV yêu cầu HS sửa 1,3 GV nhận xét
4
- HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
-Các phân số cũng có những phân số bằng nhau,phân số lớn hơn,phân số bé hơn.Nhưng làm thế để so sánh chúng?Bài học hôm se giúp em biết điều đó
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2:Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- GV đưa bảng phụ có hình ve SGK, yêu cầu HS quan sát hình ve
-Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB? Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB? - Hãy so sánh độ dài hai đoạn thẳng AC & AD?
- Hãy so sánh
5
-Em có nhận xét gì về mẫu số tử số của hai phân số 52 35 ? * Vậy muốn so sánh hai phân số có mẫu số ta làm thế nào?
3,3 Thực hanh Bài tập 1: (M)
Gọi HS đọc yêu cầu đề
Y/C HS tự so sánh cặp phân số - Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu & giải thích cách so sánh của mình
- GV nhận xét Bài tập 2: (V)
12
18
- HS quan sát - AC =
5 AB; AD = AB
- Đoạn thẳng AD dài đoạn thẳng AC -
5 AB < AB
-
5 <
Hai phân số có mẫu số bằng nhau,phân số
2
5 có tử số bé hơn, phân số
5 có tử số lớn
hơn
* Khi so sánh hai phân số có cùng mẫu số, ta chỉ cần so sánh hai tử số:
-Phân số nao có tử số bé thì bé hơn. -Phân số nao có tử số lớn thì lớn -Nếu tử số bằng thì hai phân số đó bằng nhau.
- Vài HS nhắc lại Lam bai tập
Bài tập
HS đọc yêu cầu đề - HS tự làm
-3 7<
5 7;
4 3>
2 3;
7 8>
5 8;
2 11<
(85)Gọi HS đọc yêu cầu đề
- GV:Hãy so sánh hai phân số 52
5.
-5
5bằng mấy? - GV:
2 <
5 5mà
5
5= nên 52 <1 - Em hãy so sánh tử số mẫu số của phân số
5
- Những phân số có tử số nhỏ mẫu số thì thì thế với
- GV tiến hành tương tự với cặp phân số
8 5và
5 5.
- Y/C HS làm tiếp phần còn lại của
- GV cho HS làm trước lớp Bài tập 3:(Thi đua)
-Cho HS đọc đề đội thi đua -GV nhận xét tuyên dương đội làm nhanh,đúng
Bài tập 2:
-HS đọc yêu cầu đề - HS làm
HS so sánh hai phân số
2
5 5.
5= 1
- HS nhắc lại - Phân số
5 có tử số nhỏ mẫu số
-Thì nhỏ
5> 5mà
5
5= nên 5>1
- Những phân số có tử số lớn mẫu số thì thì lớn
-1 HS lên làm bài,HS lớp làm vào vở
2< 1; 5= <1;
7 3>1;
6 5>1;
9 9= 1;
12 >1. Bài tập
-HS đọc đề.2 đội tiếp sức
-Các phân số bé 1,có mẫu số 5,tử số lớn là:
1 ; ; ; 5 5 4.Củng cố :
-Muốn so sánh hai phân số có mẫu số ta làm thế nào?
-Nhận xét tiết học
3
- HS nêu
5.Dặn dò:
-Xem trước luyện tập Học sinh thực hiện ***************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 43 : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS nắm được ý nghĩa & cấu tạo của CN câu kể Ai thế nào? 2.Kĩ năng:
- Xác định đúng CN câu kể Ai thế nào?.
- Viết được một đoạn văn tả một loại trái có dùng một số câu kể Ai thế nào? 3 Thái độ:
(86)1.Giáo viên : Bảng phụ viết câu kể Ai thế nào? (phần Nhận xét) Bảng phụ viết câu kể Ai thế nào? (phần Luyện tập, BT1) Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
- Vị ngữ câu kể Ai thế nào Chỉ gì? Do những từ ngữ tạo thành? - Nêu ví dụ
- Mời 1HS làm lại BT2 (phần Luyện tập)
GV nhận xét
4
- HS nhắc lại nêu ví dụ - HS làm lại BT2
- HS lớp theo dõi nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Trong tiết LTVC trước, em đã tìm hiểu về bộ phận vị ngữ kiểu câu Ai thế nào?. Tiết học hôm giúp em se tìm hiểu tiếp về bộ phận CN kiểu câu
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2: Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập
- GV yêu cầu HS đọc nội dung tập
- GV kết luận, chốt lại ý đúng () Bài tập
- Yêu cầu HS đọc nội dung tập
- GV dán bảng tờ phiếu đã viết câu văn, mời HS có ý kiến đúng lên bảng gạch dưới bằng phấn màu bộ phận CN câu
Bài tập
- GV gọi HS đọc yêu cầu của - GV gợi ý:
+ CN câu cho ta biết điều gì?
+ CN một từ, CN một ngữ?
- GV kết luận:
+ CN của câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu vị ngữ
12
- HS đọc nội dung BT, trao đổi nhóm đôi, tìm câu kể Ai thế nào?
- HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét + Các câu 1; 2; 4; câu kể Ai thế nào? Bài tập
*HS đọc yêu cầu của bài, xác định CN của những câu vừa tìm được vào vở nháp
- HS phát biểu ý kiến
- HS có ý kiến đúng lên bảng gạch dưới bằng phấn màu bộ phận CN mỗi câu
+ Câu 1: Hà Nội tưng bừng màu đỏ.
+ Câu 2: Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.
+ Câu 4: Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. + Câu 5: Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rưc rỡ.
Bài tập
*HS đọc yêu cầu của - trả lời câu hỏi + CN câu cho ta biết sự vật se được thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ
(87)+ CN của câu DT riêng “Hà Nội” tạo thành CN của câu còn lại cụm DT tạo thành
Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 3,3Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của tập - Nhắc HS thực hiện tuần tự việc sau: tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn Sau đó xác định CN của mỗi câu
- GV nhận xét & kết luận:
- GV dán bảng tờ giấy viết câu văn, yêu cầu HS xác định bộ phận CN câu GV dùng phấn màu gạch dưới bộ phận CN, ghi lại kết đúng
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của tập - GV nhấn mạnh: viết đoạn văn khoảng câu về một loại trái cây, có dùng một số câu kể Ai thế nào? Không bắt buộc tất văn đoạn văn đều câu kể Ai thế nào?
- GV nhận xét một số viết tốt
18
*HS đọc thầm phần ghi nhớ SGK -3HS lần lượt đọc phần ghi nhớ HS làm tập
*HS đọc yêu cầu của tập - HS làm việc cá nhân vào vở
- HS phát biểu ý kiến, xác định câu kể Ai thế nào? có đoạn văn
+ Các câu – – – – câu kể Ai thế nào?
- HS phát biểu, xác định bộ phận CN câu
- HS đọc yêu cầu của tập - HS làm vào vở
- HS tiếp nối đọc đoạn văn, nói rõ câu kể Ai thế nào? trong đoạn
- Cả lớp nhận xét
4.Củng cố :
Nêu chủ ngữ câu kể Ai thế ? Nhận xét giờ học
3
-HS nêu 5.Dặn dò:
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hồn chỉnh đoạn văn tả mợt loại trái cây, viết lại vào vở
Xem trước MRVT Cái đẹp
1
Học sinh thực hiện
********************************************* KỂ CHUYỆN
TIẾT 22 :CON VỊT XẤU XÍ I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Dựa theo lời kể của GV , sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa SGK,
bước đầu kể lại được từng đoạn & tồn bợ câu chụn Con vịt xấu xí rõ ý chính đúng diễn biến -Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận đẹp của người khác, biết yêu thương người khác Không lấy mình làm mẫu đánh giá người khác
2 Kĩ năng:
-Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ cốt truyện
-Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn
3 Thái độ:
- HS biết yêu quý bạn bè xung quanh nhận những nét đẹp riêng mỡi bạn II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC
(88)2 Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
- Yêu cầu – HS kể câu chuyện về người có khả hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết
GV nhận xét
4
- HS kể - HS nhận xét 3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
GV giới thiệu ảnh thiên nga , kết hợp nêu ý nghĩa của truyện để GTB
1
- HS quan sát tranh minh họa lắng nghe
3.2 HS nghe GV kể chuyện -GV kể lần 1
- GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ -GV kể lần 2
- GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
33: Luyện kể HS thực hiện các yêu cầu của bai tập
-Bài tập 1: Sắp xếp lại các tranh minh họa truyện theo trình tự đúng
- GV mời HS đọc yêu cầu của BT1 - GV treo tranh minh họa truyện lên bảng theo thứ tự sai (như SGK), yêu cầu HS sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự câu chuyện
Bài tập 2,3,4 : Kể đoạn & toan bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV mời HS đọc yêu cầu của BT2, 3,4
- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm Kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
12
13
- HS nghe & giải nghĩa một số từ khó - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ
* HS đọc yêu cầu của tập
- HS thảo luận nhóm đôi, nói lại cách sắp xếp của mình kết hợp trình bày nội dung tranh - HS phát biểu ý kiến
- HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự tranh theo trình tự đúng
Tranh : (tranh – SGK): Vợ chồng thiên nga gửi lại cho vịt mẹ trông giiúp.
Tranh : (tranh – SGK): Vịt mẹ dẫn đàn con ra ao Thiên nga sau cùng, trông thật cô đơn, lẻ loi.
Tranh : (tranh – SGK): Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga & cảm ơn vịt mẹ cùng đàn vịt con.
Tranh : (tranh – SGK): Thiên nga theo bố mẹ bay Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên.
*HS tiếp nối đọc yêu cầu của
(89)- Qua câu chuyện Con vịt xấu xí, An-đéc-xen muốn khuyên em điều gì -GV giáo dục: Cô mong rằng em biết yêu quý bạn bè xung quanh, nhận những nét đẹp riêng mỗi bạn
- GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu nhất điều nhà văn An-đéc-xen muốn nói với em
- HS thi kể chuyện trước lớp
+ 2, nhóm HS (mỗi nhóm 2, em) tiếp nới thi kể tồn bộ câu chuyện
+ Một vài HS thi kể tồn bợ câu chụn
Phải biết nhận cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác Không lấy mình lam mẫu đánh giá người khác
- Cả lớp nhận xét
- HS GV bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu nhất điều nhà văn An-đéc-xen muốn nói với em
4.Củng cố :
- Qua câu chuyện Con vịt xấu xí ,muốn khuyên em điều gì?
-Nhận xét giờ học
3
-HS trả lời
5.Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân
- Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc (Đọc trước yêu cầu & gợi ý của tập kể chuyện SGK, tuần 23 để chuẩn bị một câu chuyện em se kể trước lớp Đọc kĩ để nhớ thuộc câu chuyện,mang đến lớp truyện em tìm được)
1
Học sinh thực hiện
*********************************** KHOA HỌC
TIẾT 43 : ÂM THANH TRONG CUỘC SÔNG I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức :
-Nêu được VD về ích lợi của âm cuộc sống ;âm dùng để giao tiếp sinh hoạt ,học tập ,lao động giải trí ;dùng để báo hiệu (tiếng trống, tiếng còi xe…)
2 Kĩ năng:
-Có kĩ nhận biết âm cuộc sống Thái độ:
- HS thích tìm hiểu hiện tượng xung quanh. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên :
-5 chai hoặc cốc giống
-Tranh ảnh về vai trò của âm cuộc sống -Tranh ảnh về loại âm khác
-Mang đến một số đĩa, băng cát - sét
-Chuẩn bị chung: đài băng để ghi âm (nếu có điều kiện) Học sinh: SGK, vở
(90)Hoạt động giáo viên Tg
(ph) Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
- Âm lan truyền được qua những chất nào?
- Âm se thế lan truyền xa?
GV nhận xét
4
- 2HS lên bảng trả lời
- HS lớp theo dõi nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm em học Âm cuộc sống
Trò chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh GV chia lớp thành đội: một đội nêu tên nguồn phát âm thanh, đội phải tìm từ phù hợp diễn tả âm
1
-Ví dụ: Đội nêu:“Đồng hồ”, đội nêu: “Tích tắc”…
-Đội nêu:“ trống ”, đội nêu: “ Tùng , tùng , tùng ”…
-Đội nêu:“ Gà trống ”, đội nêu: “ ò , ó ,o 3.2 HĐ1: Tìm hiểu vai trò của âm
thanh cuộc sống
Mục tiêu: HS nêu vai trị của âm thanh đời sớng (giao tiếp với nhau qua lời nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu: tiếng trớng, tiếng cịi…) Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm quan sát hình trang 86 SGK để ghi lại vai trò của âm
+ Âm cần thiết cho chúng ta thế nào?
+ Điều gì xảy không có âm thanh?
GV HS nhận xét
- Yêu cầu HS bổ sung thêm những vai trò khác của âm mà HS biết 3.3HĐ2: Nói về những âm ưa thích va những âm không ưa thích
Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm xung quanh. Phát triển kĩ đánh giá
Cách tiến hành:
- GV nêu vấn đề để HS làm việc cá nhân nêu lên ý kiến của mình
- GV chia bảng thành cột: “Thích” “Không thích”, yêu cầu HS gắn thẻ
8
8
*HS thảo luận nhóm bốn thảo luận về vai trò của âm – ghi nhanh ý kiến giấy nháp-Đại diện nhóm trình bày
+ Âm giúp chúng ta nghe được tiếng chiêng, trống, nói chuyện với bạn, vui chơi, học bài, …v…v
+ Khi không có âm dễ xảy tai nạn giao thông, hoả hoạn, không nghe thấy tiếng động xung quanh gây cảm giác buồn chán,…
- HS khác bổ sung
*HS viết ý kiến của mình vào thẻ từ Lên bảng gắn thẻ từ vào cột thích hợp
Âm em thích
Âm em không thích Tiếng chim hót,
tiếng hát, tiếng đàn, gà gáy, …
(91)của mình vào cột thích hợp
- GV nhận xét
3.4HĐ3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
Mục tiêu: HS nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh, hiểu ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng
Cách tiến hành:
- GV đặt vấn đề: Các em thích nghe hát nào? Do trình bày? Có thể bật cho HS nghe hát đó hoặc một hát bất kì (nếu có điều kiện)
+ Làm thế để lưu giữ những hát em thích lại?
- Yêu cầu HS thảo luận về ích lợi của việc ghi lại âm
+ Ghi lại âm có ích lợi gì?
- GV nhận xét
- GV nêu nguồn gốc chiếc máy hát đầu tiên
3.5HĐ4: Trò chơi Lam nhạc cụ Mục tiêu: HS nhận biết âm thanh cao, thấp (bổng, trầm) khác nhau
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS nhóm trình bày nhạc cụ: mỗi nhóm chuẩn bị một số chai với những lượng nước chai khác nhau, so sánh âm phát gõ vào chai
GV đề nghị vài nhóm biểu diễn
8
8
… - HS theo dõi bổ sung
- HS nhận xét
- HS nêu
+ Ghi lại âm của hát, nhạc đó vào đĩa CD, cát-xét,…
- HS thảo luận nhóm đôi về ích lợi của việc ghi lại âm
+ Ghi lại âm có ích lợi lưu lại hát, ca khúc, nhạc, câu chuyện mà em thích
- HS nhận xét
2HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 87/ SGK
*Các nhóm se gõ lần lượt vào từng chai nước, sau đó thảo luận về âm phát từ chai có độ cao, thấp, trầm, bổng thế
- Vài nhóm biểu diễn
- Các nhóm khác đánh giá biểu diễn của nhóm bạn
4.Củng cố :
- Âm cần thiết cho chúng ta thế nào?
+ Ghi lại âm có ích lợi gì? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
3
-2HS trả lời – HS khác nhận xét
5.Dặn dò:
-Học chuẩn bị bài: Âm cuộc sống (tt)
1
Học sinh thực hiện
(92)LỊCH SỬ
TIẾT 22 : TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết được sự phát triển của giáo dục thời hậu Lê(những sự kiện cụ thể về tổchức giáo dục , chính sách khuyến học):
+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có qui củ chặt che : ở kinh đô có Quốc Tử Giám , địa phương , bên cạnh trướng công , còn có trường tư, ba năm có một kì thi hương thi hội ; nội dung học tập nho giáo ,…
+ Chính sách khuyến khích học tập : đặt lễ xướng danh , lễ vinh quy , khắc tên người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu
- Những việc nhà Hậu Lê làm để khuyến khích học tập 2.Kĩ năng:
- Nắm được tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê 3.Thái độ:
- Tự hào về truyền thống giáo dục của dân tộc & tinh thần hiếu học của người dân Việt Nam
- Coi trọng sự tự học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK Tranh: “Vinh quy bái tổ” & “Lễ xướng danh” Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg
(ph) Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Nhà Hậu Lê & việc tổ chức quản lí đất nước
- NhàHậu Lê đời thế nào? - Những ý biểu hiện quyền tối cao của nhà vua
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lí đất nước?
GV nhận xét
4
3 HS nêu
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục Việc tổ chức nội dung dạy học dưới thời Hậu Lênhư thế nào? Bài học hôm nay, em tìm hiểu điều đó
1
(93)3.2 HĐ1: Sự quan tâm của nha Hậu Lê đến giáodục
Hoạt động nhóm
GV chia lớp thành nhóm, giao nhiêm vu cho từng nhóm, quy định thời gian thảøo luận 5’- theo dõi nhóm làm việc
- Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức thế nào?
- Trường học thời Hậu Lê dạy những gì?Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào?
- Giáo dục thời Hậu Lê có điểm gì khác với giáo dục thời Lý – Trần?
- GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập Nho giáo
3.3HĐ2: Sự coi trọng việc học của nha Hậu Lê
Hoạt động lớp
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
GV giới thiệu tranh về lễ vinh quy, lễ xướng danh, Văn Miếu cho HS biết GV kết luận chung: Bài học SGK
13
12
* HS chia nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV – Đại diện nhóm trình bày – HS nhóm khác theo dõi bổ sung
+ Lập Văn Miếu, xây dựng lại & mở rộng Thái học viện, thu nhận em thường dân vào trường Quốc tử giám
+ Trường có lớp học,chỗ ở,kho trữ sách + Ở đạo đều có trường nhà nước mở - Nho giáo, lịch sử vương triều phương Bắc
- Ba năm có kì thi Hương & thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại
- Tổ chức qui củ, nội dung học tập Phật giáo mà Nho giáo
* HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: - Lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao cho đặt ở Văn Miếu
- HS xem hình SGK - HS xem tranh
2 HS đọc ghi nhớ cuối 4.Củng cố :
- Trường học thời Hậu Lê dạy những gì?Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào?
-Nhận xét giờ học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
Về nhà học chuẩn bị bài: Văn học khoa học thời Hậu Lê
1
(94)Ngày thứ: 3
Ngày soạn:1 / 2/ 2016 Ngày giảng: /2/2016
TOÁN
TIẾT108 : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-So sánh hai phân số có mẫu số; - So sánh được một phân số với
- Biết viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn 2.Kĩ năng:
- Thực hành so sánh hai phân số một trường hợp phức tạp Thái độ:
- GD HS tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên : SGK, vở bảng phụ Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- Cho học sinh hát Hát
2.Kiểm tra cũ :
So sánh hai phân số mẫu số - GV yêu cầu HS lên bảng làm BT
Muốn so sánh hai phân số có mẫu số ta làm thế nào?
GV nhận xét
4
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Trong giờ học này,các em se luyện tập về so sánh phân số mẫu– ghi
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:(M)
- Cho HS đọc yêu cầu tập
- GV cho điểm nhận xét HS Bài tập 2:(Nhóm đôi)
- Cho HS đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để làm
30
Bài tập
-HS đọc yêu cầu tập -HS nêu:
a/
3 5>
1
5 b/ 10<
11 10
c/ 13 17<
15
17 d/ 25 19 >
22 19 - HS nhận xét
Bài tập
HS đọc yêu cầu tập
(95)-Gọi đại diện nhóm nêu: - GV yêu cầu HS làm -GV nhận xét
Bài tập 3: (V)
Gọi HS đọc yêu cầu đề
- GV :Muốn viết được phân số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm
-GV nhận xét
1 4< 1;
3 7< 1;
9 5> 1;
7 3> 1;
14 15< 1; 16
16= 1; 14 11> 1. - HS nhận xét Bài tập
-Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn -Chúng ta phải so sánh phân số với - HS lên bảng làm bài,HS lớp làm vào vở
a/ Vì 1< 3< nên
1 5<
3 5<
4
b/ Vì 5< 6< nên 7 <
6 7<
8 7 c/ Vì 5< 7< nên
5 9 <
7 <
8 9 d/ Vì 10 < 12 < 16 nên
10 11<
12 11<
16 11. HS nhận xét
4.Củng cố :
- Muốn so sánh hai phân số có mẫu số ta làm thế nào?
-Nhận xét tiết học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
-Làm lại tập
- Chuẩn bị bài:So sánh hai phân số khác mẫu số
1
Học sinh thực hiện
************************************************ TẬP ĐỌC
TIẾT 44 : CHỢ TẾT I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm
- Hiểu nội dung : Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên ,gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê
- HS học thuộc lòng một vài câu thơ yêu thích 2.Kĩ năng:
-HS đọc lưu lốt tồn
-Biết đọc diễn cảm thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ Tết miền trung du
-Học thuộc lòng thơ 3 Thái độ:
-Bồi dưỡng tình cảm yêu mến quê hương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(96)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
- GV yêu cầu HS lên bảng đọc & trả lời câu hỏi
+Dựa vào văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, sầu riêng, dáng sầu riêng?
+Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với sầu riêng? GV nhận xét
4
- 3HS nối tiếp đọc trả lời câu hỏi - HS lớp theo dõi nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Trong phiên chợ, đông vui nhất phiên chợ Tết Bài thơ Chợ Tết nởi tiếng của nhà thơ Đồn Văn Cừ se cho em được thưởng thức một bức tranh bằng thơ miêu tả phiên chợ Tết ở một vùng trung du
1
-HS nghe – nhắc lại
3.2:Luyện đọc
- GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
- GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích từ mới ở cuối đọc
Yêu cầu HS đọc lại toàn GV đọc diễn cảm
Giọng chậm rãi ở dòng đầu; vui, rộn ràng ở những dòng thơ sau Nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả: đỏ dần, ôm ấp, viền trắng, tưng bừng, kéo hàng, lon xon, lom khom, lặng lẽ, nép đầu, đuổi theo sau
3.3:Tìm hiểu bai
GV chia lớp thành nhóm để em đọc thầm trả lời câu hỏi
-Người ấp chợ Tết khung cảnh đẹp thế nào?
- Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng sao?
- Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người chợ Tết có điểm gì chung?
9
10
HS đọc thầm thảo luận nhóm
–Đại diện nhóm trình bày ý kiến- HS nhận xét - HS đọc nối tiếp đoạn
- nhà gianh, viền trắng, cỏ biếc, ngộ nghĩnh, giọt sữa
- HS đọc từ khó - HS đọc theo cặp - em đọc chú giải - em đọc toàn - HS theo dõi
*Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi
- Người ấp chợ tết khung cảnh thiên nhiên rất đẹp: mặt trời ló sau đỉnh núi, sương chưa tan, núi uốn mình, đồi hoa son, Những tia nắng nghịch gợm bên ruộng lúa
- Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon, cụ già chống gậy bước lom khom Cô gái mắc áo yếm đỏ che môi cười lặng le, em bé nép đầu bên yếm mẹ Hai người gánh lợn chạy theo sau bò vàng ngộ nghĩnh
(97)- Bài thơ một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?
Bài thơ cho em biết nội dung gì?
3.4 : Luyên đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn -GV mời HS tiếp nối đọc thơ - Hướng dẫn,điều chỉnh cách đọc cho HS
Hướng dẫn kĩ cách đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm (Họ vui vẻ kéo hang … như giọt sữa)
-GV yêu cầu HS nhẩm thuộc lòng GV sửa lỗi cho em
11
vui vẻ kéo hàng bên cỏ biếc
- Màu sắc bức tranh là: trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc thắm, vàng, tía, son
- Các màu đó có gam màu đỏ Dùng màu vậy để miêu tả được cảnh chợ tết rất đông vui, nhộn nhịp đông vui đủ màu sắc
* Nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên ,gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê
*4 em đọc
+ Bốn dòng đầu đọc chậm rãi, những dòng tiếp theo đọc với giọng vui vẻ rộn ràng nhấn giọng ở những từ gợi cảm gợi tả
- HS luyện đọc diễn cảm - em thi đọc
- Hs nhận xét đánh giá Hs đọc tḥc tồn 4.Củng cố :
-Em hãy nêu nội dung của thơ? GV nhận xét tiết học
3
-HS nêu 5.Dặn dò:
-Xem Về nhà tiếp tục HTL thơ chuẩn bị bài: Hoa học trò
1
(98)ĐẠO ĐỨC
TIẾT 22 : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2) I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Biếtý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người - Nêu ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người - Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh 2.Kĩ năng:
- Biết cư xử lịch sự với mọi người 3 Thái độ:
- Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh
- Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự & không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên :SGK, mỗi HS tấm bìa : xanh, đỏ,
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg
(ph) Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập - HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
-Tại phải lịch sự với mọi người? -Vì cần phải lịch sự với mọi người?
GV nhận xét
4
- HS lên bảng nêu
- HS lớp theo dõi nhận xét 3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm cô em học Lịch sự với mọi người (T2)
1
-HS lắng nghe nhắc lại 3.2 HĐ1: Bay tỏ ý kiến(BT2 -
SGK/33)
Gọi 1HS đọc nội dung BT2
-GV lần lượt nêu từng ý kiến của BT2 Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào?
a Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi b Phép lịch sự chỉ phù hợp ở thành phố, thị xã
c Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với
d Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ đ Lịch sự với bạn bè, người thân không cần thiết
-GV đề nghị HS giải thích về lí lựa chọn của mình
-GV nhận xét kết luận – GD tư tưởng :
3.3HĐ2: Đóng vai (Bai tập 4- SGK/33)
13
1HS đọc nội dung BT2, thảo luận cặp đôi ý kiến đưa nhận xét
HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước Đồng ý( đúng) : đỏ
Không đồng ý( sai) : xanh
-HS giải thích sự lựa chọn của mình +Các ý kiến c, d đúng
(99)-GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống a, tập
* Tiến sang nhà Linh, hai bạn chơi đồ chơi thật vui vẻ Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh Theo em, hai bạn cần làm gì đó? -GV nhận xét chung – tuyên dương nhóm thể hiện tốt
Kết luận chung : -GV đọc câu ca dao sau Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng GV nhận xét – chốt lại câu giải thích đúng nhất
12
*Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai
-Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác -Lớp nhận xét, đánh giá cách giải quyết
2HS nhắc lại ghi nhớ
-HS lắng nghe, suy nghĩ nêu câu giải thích
4.Củng cố :
- Lịch sự với mọi người cần phải làm gì?
-Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh cuộc sống hàng ngày
- Nhận xét giờ học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
-Về xem lại áp dụng những gì đã học vào thực tế
- Chuẩn bị tiết sau: “Giữ gìn các công trình công cộng”Xem :
1
Học sinh thực hiện
********************************************** TẬP LÀM VĂN
TIẾT43 : LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CÔI I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết quan sát cối, trình tự quan sát, kết hợp giác quan quan sát
- Nhận được sự giống & khác giữa miêu tả mợt lồi với miêu tả mợt 2.Kĩ năng:
- Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quan sát một cụ thể Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu những cảnh vật xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK, tranh
- Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung BT1a, b để nhóm HS làm việc
Bài văn Quan sát từng bộ phận cây Quan sát từng thời kì phát triển cây
Sầu riêng +
(100)Cây gạo +
( từng thời kì phát triển của gạo)
Các giác quan Chi tiết được quan sát
Thị giác (mắt)
Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng( Bãi ngô) Cây, cành, hoa, gạo, chim chóc( Cây gạo)
Hoa, trái, dáng, thân, cành, lá( Sầu riêng) Khứu giác (mũi) Hương thơm của trái sầu riêng
Vị giác (lưỡi) Vị ngọt của trái sầu riêng
Thính giác (tai) Tiếng chim hót( Cây gạo), tiếng tu hú( Bãi ngô) - Bảng viết sẵn lời giải BT1 d, e
-Tranh ảnh một số loài Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập - HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Cấu tạo văn miêu tả cối
- GV gọi HS lên bảng đọc lại dàn ý tả ăn theo cách đã học GV nhận xét
4
- HS đọc lại dàn ý tả ăn theo cách đã học
- HS nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Trong tiết TLV trước, em đã lập dàn ý miêu tả một ăn Tiết học giúp em học cách quan sát theo thứ tự, kết hợp nhiều giác quan để tìm chi tiết cho dàn ý của văn miêu tả đó
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2: Tìm hiểu cách quan sát, trình tự quan sát cối
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung tập - GV phát phiếu kẻ bảng nội dung BT1a, b cho nhóm
- GV nhắc HS chú ý:
+ Trả lời câu hỏi a, b phiếu
+ Trả lời miệng câu hỏi c, d, e Với câu hỏi c, chỉ cần chỉ 1, hình ảnh so sánh mà em thích
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
12
- HS đọc nội dung tập Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm theo nhóm
- Sau thời gian quy định, đại diện nhóm dán nhanh kết làm lên bảng lớp, trình bày kết
c Hai Sầu riêng; Bãi ngơ miêu tả mợt lồi cây, bàiCây gạo miêu tả một cụ thể d Điểm giống khác giữa cách miêu tả mợt lồi một cụ thể:
(101)3.3Tập & ghi lại kết quả quan sát một cái cụ thể
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung tập - GV hỏi: HS đã quan sát trước một cụ thể thế nào?
- GV treo tranh, ảnh mợt sớ lồi - GV nhắc HS: Bài yêu cầu em quan sát một cụ thể(khơng phải mợt lồi cây) Em có thể quan sát ăn quen thuộc em đã lập dàn ý tiết học trước, cũng có thể chọn khác Song đó phải được trồng ở khu vực trường hoặc nơi em ở để em có thể quan sát được nó
- GV hướng dẫn HS nhận xét theo tiêu chuẩn sau:
+ Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế quan sát không?
+ Trình tự quan sát có hợp lí không? + Những giác quan bạn đã sử dụng quan sát?
+ Cái bạn quan sát có gì khác so với loài?
- GV nhận xét chung về kĩ quan sát cối của HS
18
mọi giác quan: tả bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng biện pháp so sánh, nhân hoá để khắc hoạ sinh động, chính xác đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của người miêu tả
+Khác nhau:
- Tả loài cần chú ý đến đặc điểm phân biệt loài với lồi khác
- Tả mợt cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của đó – đặc điểm làm nó khác biệt với loài
*HS đọc yêu cầu của
- HS nêu nhanh số đã quan sát - HS quan sát
- HS dựa vào những gì đã quan sát được, ghi lại kết quan sát vào nháp
HS trình bày kết quan sát Cả lớp nhận xét
4.Củng cố :
-HS nhắc lại dàn văn miêu tả cối
- Nhận xét giờ học
3
-HS nêu 5.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả bộ phận của (Nhắc HS chú ý quan sát bộ phận của cây: lá, thân, gốc để viết được một đoạn văn miêu tả đồ vật)
1
-Học sinh thực hiện
(102)Ngày thứ: 4
Ngày soạn: 1/ / 2016 Ngày giảng: /2/2016
TOÁN ( TIẾT109 )
SO SÁNH HAI PHÂN SÔ KHÁC MẪU SÔ I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số 2 Kĩ năng:
- Có kĩ về so sánh hai phân số mẫu số Thái độ:
- HS biết áp dụng vào làm tập, rèn tính cẩn thận làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK, Hai băng giấy theo hình ve SGK Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- Cho học sinh hát Hát
2.Kiểm tra cũ : Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa tập GV nhận xét
4
1 HS lên bảng làm 3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm em học :So sánh hai phân số khác mẫu số
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 ::HDHS so sánh hai phân số khác mẫu số.
- GV dán lên bảng hai băng giấy - GV nêu vấn đề:
+ Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần, tô màu mấy phần?
+ Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần, tô màu mấy phần?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm để tìm cách so sánh hai phân số
3
4
- GV chốt lại & hướng dẫn HS so sánh hai phân số khác mẫu số theo cách thứ hai
- Yêu cầu HS nhắc lại vài lần để ghi nhớ cách làm
10
- HS quan sát - HS trả lời
+ chia thành phần, tô màu phần, tức
3
băng giấy
+ chia thành phần, tô màu phần, tức 34 băng giấy
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm nêu kết thảo luận + Cách 1: So sánh hai
3 băng giấy thứ nhất
với 34 của băng giấy thứ hai, nhận thấy 32 <
4
+ Cách 2: Quy đồng mẫu số hai phân số để so sánh hai phân số cùng mẫu số
(103)3.3Thực hanh Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu tập
- GV hướng dẫn mẫu yêu cầu HS làm theo mẫu để thống nhất cách làm Khi HS chữa bài, cần yêu cầu HS ghi nhớ cách làm
GV HS sửa - nhận xét
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu tập - Bài tập yêu cầu ta điều gì? Yêu cầu HS làm vào vở
GV chấm một số vở – nhận xét
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu tập
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh nhất”
GV HS nhận xét – tuyên dương
20 HS lam bai Bài tập 1:
HS đọc yêu cầu tập
- HS nêu lại mẫu, làm vào vở nháp+ 1HS lên bảng làm
a 43 = 43××55 = 1520 ; 45 =
4×4 5×4 =
16 20
vì 1520 < 1620 nên 34 < 45 b
6
8 MSC 24; 24 : 6= 4; 24 : =
3
5 =
5×4 6×4 =
20
24 ; =
7×3 8×3 = 21
24
vì 20
24 < 21
24 nên <
7
c 52 103 ; 52 = 52××22 = 104 vì
10 >
10 nên >
3 10
Bài tập 2:
HS đọc yêu cầu tập làm vào vở -Từng cặp HS sửa & thống nhất kết a
10 ;
6 10 =
3
5 vì <
5 nên 10 <
4
b
12 ; 12 = vì =
nên 126 = 34 Bài tập 3:
HS đọc yêu cầu tập
Mỗi HS tự giải vào vở nháp nêu kết trước lớp
Bài giải
Mai ăn 38 bánh tức ăn 1540 bánh Hoa ăn
5 bánh tức ăn 16
40 bánh
Vì 15
40 < 16
40 nên Hoa ăn nhiều bánh
4.Củng cố :
Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số
(104)ta thực hiện thế nào? -Nêu cách rút gọn phân số? - Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
-Học làm lại BT1 Chuẩn bị bài: Luyện tập
1 Học sinh thực hiện
*********************************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 44 MỞ RỘNG VÔN TỪ: CÁI ĐẸP I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết dặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1,2,3),bước đầu làm quen với thành ngữ liên quan đến đẹp (BT4) 2.Kĩ năng:
- Biết sử dụng từ đã học để đặt câu 3 Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK, bảng nhóm Học sinh: Sách vở môn học
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg
(ph) Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập - HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Chủ ngữ câu kể Ai thế nào? - GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn kể về một loại trái yêu thích có dùng câu kể Ai thế nào?
GV nhận xét
4
- HS đọc làm trước lớp -Cả lớp nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm em học MRVT Cái đẹp
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2: Hướng dẫn lam bai tập Bài tập 1:
- Mời HS đọc yêu cầu của tập - GV phát phiếu cho nhóm trao đổi, làm
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
30 -HS đọc yêu cầu của tập
-Các nhóm làm vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày kết làm
Bài tập 1:
a)Các từ thể hiện vẻ đẹp bên của người:đẹp, xinh đẹp, xinh, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi giịn, rực rỡ, lợng lẫy, thướt tha, yểu điệu,
(105)Bài tập 2:
- Mời HS đọc yêu cầu của tập - GV phát phiếu cho nhóm trao đổi, làm
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu của tập - GV nhận xét nhanh câu văn của từng HS
Yêu cầu HS viết vào vở hoặc câu vừa đặt
Bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu của tập - GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn thành ngữ ở vế A, mời HS lên bảng làm
GV chấm một số vở nhận xét
quả cảm, khẳng khái, khí khái ……… -Cả lớp nhận xét, GV tính điểm Bài tập 2:
HS viết lại khoảng 10 từ vừa tìm được vào VBT - tươi đẹp, rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, kĩ vĩ, hùng tráng
- Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha
- HS nhận xét: Bài tập 3:
- HS nối tiếp nêu câu của mình - Chị gái em rất dịu dàng
- Màu xuân tươi đẹp đã về
Đây lâu đài có vẻ đẹp cổ kính
- Hội chợ huyện Mai Sơn trang hoàng rực rỡ Bài tập 4:
- HS nối tiếp nêu câu của mình
- Mặt tươi hoa, em mỉm cười chào mọi người Ai cũng khen chị Ba đẹp đẹp nết Ai viết cẩu thả chắc chắn chữ gà bới
- Mặt tươi hoa : khuôn mặt xinh đẹp nền nã tươi tắn
- Chữ gà bới: Chữ viết xấu nguệch ngoạc, nát vụn rời rác không thành từ
4.Củng cố :
Qua chúng ta thấy được người cần có đức tính tốt đẹp để sau trở thành người có ích
- Nhận xét giờ học
3
-HS trả lời
5.Dặn dò:
Xem trước : Dấu gạch ngang
1
Học sinh thực hiện
****************************************************************************** KĨ THUẬT
TIẾT 22 : TRỒNG CÂY RAU , HOA( Tiết 1) I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết cách chọn rau hoặc hoa đem trồng
-HS trồng được rau, hoa luống hoặc chậu -Trồng được rau, hoa luống hoặc chậu
2.Kĩ năng:
-HS trồng được rau, hoa luống hoặc bầu đất 3 Thái độ:
- HS có ý thức ham thích trồng cây, quý trọng thành LĐ làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Vật liệu dụng cụ : số rau, hoa để trồng ; túi bầu có chứa đầy đất ; cuốc dầm xới , bình tưới nước có vòi hoa sen
(106)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Điều kiện ngoại cảnh của rau hoa
- Những điều kiện ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của rau hoa?
GV nhận xét – tuyên dương
4
2HS lên bảng trả lời – HS khác nhận xét
+ Những điều kiệnảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của rau hoa ánh sáng, nhiệt độ, nước, chất dinh dưỡng, không khí
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai : Trồng rau hoa,
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng con. -GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK hỏi :
+Tại phải chọn khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
+Cần chuẩn bị đất trồng thế nào?
-GV nhận xét, giải thích: Cũng gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết cần phải tiến hành chọn giống chuẩn bị đất Cây đem trồng mập, khỏe không bị sâu,bệnh thì sau trồng mau bén rễ phát triển tốt
-GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK để nêu bước trồng trả lời câu hỏi :
+Tại phải xác định vị trí trồng ?
+Tại phải đào hốc để trồng ? +Tại phải ấn chặt đất tưới nhẹ nước quanh gốc sau trồng ?
-Cho HS nhắc lại cách trồng 3.3HĐ2 :GV HD thao tác kỹ thuật -GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động hoạt động ở vườn trường nếu không có vườn trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu trồng
12
13
*Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS đọc nội dung SGK
-Cần phải chọn khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn đ63 trồngn phát triển tốt, cho suất trồng cao - Đất trồng làm nhỏ đất, nhặt cỏ dại, đá, sỏi, san phẳng mặt luống
-HS lắng nghe
-HS quan sát trả lời
+Vì mỗi loại cần một khoảng cách khác nhau( có tán rộng => khoảng cách lớn; có tán hẹp => khoảng cách nhỏ)
+ Phải đào hốc để trồng thì rễ không bị cong, mau bén rễ
+ Phải ấn chặt đất tưới nhẹ nước quanh gốc sau trồng để giúp đứng vững, không bị nghiêng ngả tưới nhẹ nước để không bị héo
-2 HS nhắc lại
*HS thực hiện trồng theo bước SGK theo nhóm
(107)cây bầu đất (Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô cho vào túi bầu Sau đó tiến hành trồng con) GV nhận xét – kết luận
- 2HS đọc ghi nhớ SGK trang 59
4.Củng cố :
-Nêu bước trồng ? GV kết hợp GD tư tưởng cho HS - Nhận xét tiết học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
-HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ học tiết sau
1 Học sinh thực hiện
***************************************************************************** Ngày thứ: 5
Ngày soạn: /2 / 2016 Ngày giảng: /2 /2016
TOÁN ( TIẾT 110 ) LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Củng cố về so sánh hai phân số khác mẫu số
- Mở rộng hiểu biết về so sánh hai phân số tử số 2 Kĩ năng:
- Biết so sánh hai phân số Thái độ:
- HS biết áp dụng vào làm tập nhanh chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : bảng nhóm ,SGK Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg
(ph) Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- Cho học sinh hát
1
Hát 2.Kiểm tra cũ
-So sánh hai phân số khác mẫu số - Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
GV nhận xét
4
- 2HS nêu cách so sánh - HS lớp theo dõi nhận xét 3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Tiết học hôm nay, em củng cố về cách so sánh hai phân số khác mẫu số tìm hiểu thêm cách so sánh hai phân số tử số
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2: Thực hanh Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu tập - Bài tập yêu cầu ta điều gì?
GV yêu cầu lớp làm vào vở nháp trình bày kết tính
30
Bài tập 1:
HS đọc yêu cầu tập + So sánh hai phân số
(108)GV HS sửa nhận xét Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu tập
GV yêu cầu HS tự nêu cách so sánh của mình mỗi cặp phân số
GV HS sửa nhận xét Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu tập
GV hướng dẫn mẫu, tổ chức cho HS thi đua cặp đôi
GV HS nhận xét – tuyên dương
Bài tập 4:
Gọi HS đọc yêu cầu tập Yêu cầu HS làm vào vở
GV chấm một số vở – nhận xét
b 1525 45 ; 1525 = 35 ; vì 35 < 45 nên 1525 < 45
c
7 ;
9 =
9×8 7×8 =
72 56 ;
8 = 9×7 8×7 =
63 56
vì 72
56 > 63
56 nên >
9
Bài tập 2:
HS đọc yêu cầu tập a Cách 1: vì
7 >1;
8 < nên >
8
Cách 2:
7 = 64 56 ; = 49 56 vì
64 56
> 4956
nên 78 > 78 b.Cách 1: vì
5 >1 ;
8 < nên >
8
Cách 2:
5 = 72 40 ; = 25 40 vì
72 40
> 2540 nên
5 >
8
Bài tập
HS đọc yêu cầu tập , thảo luận cặp đôi, đại diện nhóm lên bảng trình bày
9 11 >
9 14 ;
8 >
8 11
HS đọc yêu cầu tập, làm vào vở a
7 < <
6
b 32 ; 56 ; 34 MSC 12
2 = 12 ; = 10 12 ; = 12 ; vì
12 < 12 <
10 12
nên
3 < <
(109)4.Củng cố :
+ Nêu cách so sánh phân số ? + Nêu cách quy đồng mẫu số
phân số?
+ Nêu cách rút gọn phân số? Nhận xét tiết học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
1
(110)TẬP LÀM VĂN( TIẾT 44 )
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CÔI I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nhận biết được một số điểm đặc sắc cách quan sát & miêu tả bộ phận của cối đoạn văn mẫu (BT1);Viết được một đoạn văn ngắn tả (hoặc thân, gốc) của câyem thích (BT2)
2.Kĩ năng:
-Viết được một đoạn văn miêu tả (hoặc thân, gốc) của 3 Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu những cảnh vật xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK,
Đoạn tả bàng Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của bàng theo thởi gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông
Đoạn tả sồi
Tả sự thay đổi của sồi già từ mùa đông sang mùa xuân( Mùa đông sồi nứt nẻ, đầy sẹo Sang mùa xuân, sồi toả rộng thành vòm xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngơ.ø)
Hình ảnh so sánh: nó một quái vật già nua, cau có vàkhinh khỉnh
đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
Hình ảnh nhân hoá làm cho già có tâm hồn của người: mùa đông, sồi già cau có, khinh khỉnh,vẻ ngờ vưc, buồn rầu Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa nắng chiều
2 Học sinh: SGK, vở TLV
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg
(ph) Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng - HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Luyện tập quan sát cối
- GV gọi HS lên bảng đọc kết quan sát một mà em thích GV nhận xét
4
-2HS đọc
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
- Luyện tập miêu tả bộ phận của cối
1
-HS lắng nghe nhắc lại 3.2: Tìm hiểu những điểm đặc sắc
trong cách quan sát va miêu tả các bộ phận của cối ở một số đoạn văn mẫu
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung tập
30
*2 HS tiếp nối đọc nội dung BT1
(111)- GV nhận xét, dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý cách miêu tả ở mỗi đoạn văn
3.3Viết đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung tập
GV chọn đọc trước lớp hay
cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả mỗi đoạn có gì đáng chú ý
- HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét - HS nhìn phiếu, đọc lại
*HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận
- Một vài HS phát biểu mình chọn nào, tả bộ phận của
- HS viết đoạn văn vào vở
VD: Ở sân trường em sừng sững một xà cừ Thân to lớn ba đứa trẻ chunngs em ôm không xuể Vỏ xù xì đầy những vết sẹo Cành khoẻ khoắn vươn mọi phía Vòm xanh um, mát rượi góc sân
4.Củng cố :
- Gọi HS đọc lại đoạn viết của mình Nhận xét giờ học
3
-HS đọc 5.Dặn dò:
- -HS đọc đoạn văn tham khảo, nhận xét cách tả của tác giả mỗi đoạn văn
- Chuẩn bị bài: Luyện tập tả bộ phận của cối
1
- Học sinh thực hiện
*************************************************** ĐỊA LÍ
TIẾT 21 : HOẠT ĐỢNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ + Trồng nhiều lúa gạo , ăn trái
+ Nuôi trồng chế biến thủy sản + Chế biến lương thực
- Học sinh giỏi biết những thuận lợi để đồng bằng Nam bộ trở thành vựa lúa gạo , trái thủy sản lớn nhất nước : Đất đai màu mỡ , khí hậu nóng ẩm , người dân cần cù lao động
2.Kĩ năng:
- Biết dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự công việc việc xuất khẩu gạo, nói về chợ nổi sông ở đồng bằng Nam Bộ
(112)- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành lao đợng của người dân II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : -Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi đánh bắt cá tôm ở ĐB Nam Bộ Học sinh: SGK,vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Đồng bằng Nam Bộ
-Nhà cửa của người dân ở ĐB Nam Bộ có đặc điểm gì ?
-Người dân ở ĐB Nam Bộ thường tổ chức lễ hội dịp nào? Lễ hội có những hoạt động gì ?
GV nhận xét
4
HS trả lời câu hỏi
-HS khác nhận xét, bổ sung
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm cô em học Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 HĐ1: Vựa lúa vựa trái lớn nhất cả nước
Hoạt động cả lớp:
GV cho HS dựa vào kênh chữ SGK, cho biết sản phẩm của người dân nơi
-ĐB Nam bộ có những điều kiện thuận lợi để trở thành vựa lúa, vựa trái lớn nhất nước ?
-Lúa gạo, trái ở ĐB Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu ?
+Kể tên công việc thu hoạch chế biến gạo xuất khẩu ở ĐB Nam Bộ
GV nhận xét mô tả thêm về vườn ăn trái của ĐB Nam Bộ ĐB Nam Bộ nơi xuất khẩu gạo lớn nhất nước Nhờ ĐB này, nước ta trở thành một những nước xuất khẩu nhiều gạo bậc nhất thế giới HĐ 2/.Nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước:
GV giải thích từ thủy sản, hải sản Hoạt động nhóm:
GV cho HS nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý : +Điều kiện làm cho ĐB Nam Bộ sản xuất được nhiều thủy sản ? +Kể tên một số loại thủy sản được
25
-HS nhóm thảo luận trả lời :
+ Lúa , Xồi, chơm chơm, măng cụt, sầu riêng, long …
- Đăt đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm , người dân cần cù
- Tiêu thụ nước xuất khẩu + Gặt lúa
+ tuốt lúa + thóc,
+ xay sát gạo đóng bao + xuất khẩu
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS lặp lại
-HS thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày kết +Vùng biển có nhiều cá,tôm hải sản khác,mạng lưới sông ngòi dày đặc
+ Cá tra, cá ba sa, tôm…
Vựa lúa,vựa trái lớn nhất cảnước Khí hậu nóng ẩm,nguồn nước dồi
(113)*****************************************************
KHOA HỌC
TIẾT 44 : ÂM THANH TRONG CUỘC SÔNG (TT) I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nêu được ví dụ về:
+ Tác hại của tiếng ồn : tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầu mất ngủ)gây mất tập trung công việc , học tập,…
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn
- Thực hiện quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng
-Biết cách phòng chống tiếng ồn cuộc sống ;bịt tai nghe âm to,đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn…
2 Kĩ năng:
Thực hiện không gây tiếng ồn ảnh hưởng đến mọi người xung quanh Thái độ:
- Có ý thức thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho thân
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK, tranh ảnh về loại tiếng ồn việc phòng chống Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng
1
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Âm cuộc sống
- Nêu vai trò của âm
- Nêu lợi ích của việc ghi lại âm
GV nhận xét
4
- HS nêu - HS nhận xét
3.Bài : 3.1 Giới thiệu bai
Âm có vai trò rất lớn cuộc sống cũng có tác hại không kém nếu âm to Vậây nó gây những tác hại gì? Bài học hôm em tìm hiểu về điều đó
1
-HS lắng nghe nhắc lại
(114)loại tiếng ồn Cách tiến hành:
GV đặt vấn đề: có những âm hanh chúng ta ưa thích muốn ghi lại để thưởng thức Tuy nhiên có những âm chúng ta không ưa thích (chẳng hạn tiếng ồn) cần phải tìm cách phòng tránh
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát hình trang 88 để nêu lên loại tiếng ồn
- GV nhận xét
- GV yêu cầu HS nêu thêm những loại tiếng ồn ở trường nơi HS sinh sống
- GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính hỏi: Tiếng ồn đâu mà có?
3.3HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn va biện pháp phịng chớng Mục tiêu: HS nêu mợt sớ tác hại của tiếng ờn và biện pháp phịng chống Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, quan sát hình trang 88 tranh ảnh em sưu tầm để thảo luận về tác hại cách phòng chống tiếng ồn + Tiếng ồn gây tác hại gì?
+ Làm thế để giảm bớt tiếng ồn?
- GV ghi nhanh ý kiến lên bảng, nhận xét
Kết luận của GV:
3.4HĐ3: Nói về các việc nên/không nên lam để góp phần chống tiếng ồ cho bản thân va những người xung quanh
Mục tiêu: HS có ý thức và thưc hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh Cách tiến hành:
- GV phát phiếu học tập cho nhóm yêu cầu HS thảo luận
*HS thảo luận nhóm đôi quan sát tranh thảo luận- Đại diện nhóm báo cáo
- Loa phát thanh, người họp chợ, công trường xây dựng, động ô tô, xe máy, chó sủa, tiếng búa chát chúa,…
- Lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung
+Tiếng ồn ở trường:HS nói chuyện, chạy nhảy cầu thang, tiếng nhạc lớn,…
+ Tiếng ồn ở nơi em sinh sống: chó sủa, động ô tô, xe máy,
+ Tiếng ồn đều người gây
*HS quan sát hình trang 88 tranh ảnh em sưu tầm để thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp
+ Tiếng ồn gây tác hại: làm ảnh hưởng đến sức khoẻ, gây mất ngủ, nhức đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai,…
+ Có quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng vật ngăn tiếng ồnnhư: kính cách âm, tường cách âm,
- Lớp bổ sung, nhận xét
2HS đọc mục Bạn cần biết trang 89
(115)nhóm về những việc nên không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà ở nơi công cộng GV nhận xét
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
4.Củng cố :
+ Tiếng ồn gây tác hại gì?
+ Làm thế để giảm bớt tiếnh ồn? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
3
- 2HS nêu
5.Dặn dò:
Về nhà học chuẩn bị bài: Ánh sáng
1
Học sinh thực hiện
*************************************************** SINH HOẠT LỚP
TUẦN 22 I MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm tuần về mặt hoạt động : Thực hiện nề nếp của trường , lớp
- Đề biện pháp giúp đỡ học sinh thực hiện chưa tốt nợi quy của lớp II CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC
1, Lớp trưởng nhận xét đánh giá thi đua giữa các tổ về các mặt - Nề nếp xếp hàng vào lớp, truy
- Lao động , vệ sinh cá nhân - Học làm đến lớp - Nói lời hay làm việc tốt
_ Xếp loại thi đua giữa phân đội : - Kiểm tra chuyên hệu
2 Ý kiến các thành viên tổ - Nhận xét về hành vi của bạn 3 Phương hướng nhiệm vụ tuần sau
- Tiếp tục tổ chức thi đua giữa tổ theo tiêu chí thi đua
- Tích cực bồi dưỡnghọc sinh có tố chất , kèm cặp giúp đỡ hs tiếp thu chậm
-Thực hiện tớt ḷt an tồn giao thơng : đợi mũ bảo hiểm ngồi xe máy xe đạp điện - Thực hiện tốt phong trào Liên đội tổ chức
- Tích cực rèn chữ giữ vở ,
4.Ý kiến nhận xét nhắc nhở giáo viên chủ nhiệm
- Nhận xét tuyên dương tổ, cá nhân làm tốt công việc tuần - Nhắc nhở học sinh luyện viết chữ đẹp , ôn tập văn hóa
- Đợng viên HS tiếp tục lụn giải tốn mạng thi cấp huyện
- Đăng kí không đốt pháo tàng trữ chất gây nổ dịp Tết nguyên đán
-Nhắc nhở học sinh nghỉ tết ăn uống điều độ , vui chơi lành mạnh , đảm bảo an toàn
- Học sinh nghỉ tết nguyên đán ngày từ ngày 6/2 đến hết ngày 14/2 ; thứ 2/ 15 tháng học
(116)TUẦN 23 Ngày thứ: 1
Ngày soạn: 12 /2/2016 Ngày giảng: 15/2/2016
TOÁN
TIẾT 101 : LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Củng cố về so sánh hai phân số
- Củng cố về tính chất của phân số
2.Kĩ năng: So sánh phân số mẫusố , khác mẫu số , tử số 3.Thái độ:
-GD HS tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên : SGK,Vở
2 Học sinh: SGK,Vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1 - HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Luyện tập
- GV yêu cầu HS lên bảng sửa 2b - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta thực hiện thế nào?
-Nêu cách rút gọn phân số
- GV nhận xét
4
- HS sửa b/
9
5và
5
8.
Cách 1:
9 72
5 40
;
5 5 25
8 40
Vì
72 25
40 40nên 5>
5
8.
Cách 2:
5và
5
8.
Vì
5>1; > 8 nên
9 5>
5
8.
- HS nhận xét 3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm cô em học
1
(117)Luyện tập chung 3.2 Thực hanh Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu tập - Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV treo bảng phụ HD HS thi đua tiếp sức
-GV HS nhận xét – tuyên dương Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- GV tổ chức cho HS thi “Ai nhanh hơn”
- GV có thể yêu cầu HS nhắc lại thế phân số lớn 1,thế phân số bé
- GV HS sửa nhận xét Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu tập - Bài tập yêu cầu ta điều gì?
-Muốn viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm vào vở
-GV thu vở chấm, sửa bài,nhận xét Bài tập 4:
-Yêu cầu HS làm phần a vào vở nháp -GV HS sửa nhận xét
30
-HS đọc yêu cầu tập -Điền dấu
-Mỗi đội 6HS lên bảng làm tiếp sức.
9 11
14 14 ;
4
25 23; 14
1
15
8 24
9 27 ;
20 20
19 27; 15
14
HS đọc yêu cầu tập, thảo luận cặp đôi – trình bày kết trước lớp
Kết quả:a/
5; b/
3.
HS đọc yêu cầu tập
* Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn *Muốn viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải so sánh phân số
- HS làm
a/ Vì < < 11 nên được viết
6 6 ; ;
11 5.
b/
6 :
20 20 : 10 ;
9 : 3
12 12 : 3 4;
12 12 :
32 32 : 8 Vì
3 3
108 4nên được viết là: 12
; ;
20 32 12.
- HS làm bài.1HS sửa a/
2
3 6
4.Củng cố :
- -Muốn so sánh hai phân số ta thực hiện thế nào?
- Nêu cách rút gọn phân số - Nhận xét tiết học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
(118)TẬP ĐỌC
TIẾT 45 : HOA HỌC TRÒ I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biiets đọc diễn cảm một đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- Hiểu ND : Tả vẻ đẹp đợc đáo của hoa phượng ,lồi hoa gắn với những kỉ niệm niềm vui của tuổi học trò
2.Kĩ năng:
- HS đọc lưu lốt tồn
- Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa phượng theo thời gian
3 Thái độ:
- Trân trọng những kỉ niệm đẹp của thời học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên :Tranh minh hoạ đọc SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc Học sinh: SGK, Vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg
(ph) Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập - HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Chợ Tết
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng tập đọc & trả lời câu hỏi
- Miêu tả khung cảnh chợ Tết - Nêu nội dung Chợ tết - GV nhận xét
4
2 HS đọc trả lời
3 Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
-GV treo tranh hỏi Bức tranh ve gì ? Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ – loài thường được trồng sân trường học, gắn với kỉ niệm của rất nhiều HS về mái trường Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó hoa học trò Các em hãy đọc &
1
(119)tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa đó
3.2 Hướng dẫn luyện đọc
*GV giúp HS chia đoạn tập đọc * GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, lượt) - GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp, kết hợp giải nghĩa từ mới ở cuối đọc
*Yêu cầu HS đọc lại toàn * GV đọc diễn cảm
Giọng nhẹ nhàng, suy tư; nhấn giọng những từ ngữ được dùng một cách ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng; sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian
10
- HS nêu: mỗi lần xuống dòng một đoạn + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải - HS đọc lại toàn - HS nghe
3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bai
- Tại tác giả lại gọi hoa phượng “hoa học trò”?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
- Màu hoa phượng đổi thế theo thời gian?
Bài văn cho em thấy gì?
11
HS đọc thầm trả lời câu hỏi
- Vì phượng lồi rất gần gũi, quen tḥc với học trò Phượng thường được trồng sân trường & nở vào mùa thi ći khố của học trò Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi & những ngày nghỉ hè Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường
- Hoa phượng đỏ rực, đẹp khơng phải mợt đố, mà một loạt , một trời đỏ rực,….như hàng ngàn bướm thắm đậu khít nhau.Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn mà lại vừa vui “buồn vì nghỉ hè” Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh me……câu đối đỏ
- Lúc đầu, màu hoa phượng màu đỏ còn non Có mưa, hoa tươi dịu Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên
Nội dung chính: Tả vẻ đẹp đợc đáo của hoa phượng ,lồi hoa gắn với những kỉ niệm niềm vui của tuổi học trò
3.4 HD đọc diễn cảm
- GV mời HS đọc tiếp nối từng đoạn
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau mỗi đoạn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn1 – HD HS đọc diễn cảm
- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho em
11 - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
(120)4.Củng cố :
- Em hãy nói cảm nhận của em học văn?
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS giờ học
- Nhận xét giờ học
2
-HS nêu
5.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Khúc hát ru những em bé lớn lưng mẹ
1 Học sinh thực hiện
**************************************************
CHÍNH TẢ
TIẾT 23 : (NHỚ -VIẾT ) CHỢ TẾT I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-Nhớ – viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu thơ Chợ Tết 2 Kĩ năng:
- Làm đúng tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu s / x hoặc vần ưt / ưc dễ lẫn 3 Thái độ:
- Trình bày cẩn thận, se - Có ý thức rèn chữ viết đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên :Vở BT viết sẵn nội dung BT2 Học sinh: vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập - HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
-Kiểm tra
- GV mời HS đọc cho bạn viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp từ ngữ đã được luyện viết ở tiết CT trước - GV nhận xét
4
- HS viết bảng lớp, lớp viết bảng
HS nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm cô hướng dẫn em viết thơ Chợ Tết
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 HD HS nhớ - viết chính tả - GV mời HS đọc yêu cầu của - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
- GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả
- Yêu cầu HS viết
- u cầu từng cặp HS đởi vở sốt 30
- HS đọc bài, lớp đọc thầm
- HS đọc thuộc lòng thơ, HS khác nhẩm theo
- HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng
(121)lỗi cho
- GV chấm một số vở - nhận xét chung
3.3 HD HS lam bai tập chính tả Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của tập
- GV dán tờ phiếu đã viết truyện vui Một ngày & một năm, chỉ ô trống, giải thích yêu cầu của BT2
- GV dán tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng thi tiếp sức
- GV nhận xét kết làm của HS, chốt lại lời giải đúng
- Yêu cầu HS nói về tính khôi hài của truyện
- HS đọc yêu cầu của tập - HS theo dõi
- nhóm HS lên bảng thi tiếp sức
- Đại diện nhóm đọc lại truyện Một ngày & một năm sau đã điền tiếng thích hợp - Cả lớp nhận xét kết làm
- Cả lớp sửa theo lời giải đúng
Họa sĩ – nước Đức – sung sướng – không hiểu sao – bức tranh – bức tranh
Tính khôi hài của truyện: Họa sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình ve một bức tranh mất ngày đã công phu Không hiểu rằng, tranh của Men–xen được nhiều người hâm mộ vì ông đã bỏ nhiều tâm huyết, công sức cho mỗi bức tranh 4.Củng cố :
-Học sinh nêu lại kiến thức đã học - Nhận xét giờ học
3
-HS nêu 5.Dặn dò:
- -Chuẩn bị bài: Nghe – viết: Họa sĩ Tô Ngọc Vân.
1 Học sinh thực hiện
****************************************************************************** Ngày thứ: 2
Ngày soạn: 13/2/2016 Ngày giảng: 16/ 2/2016
TOÁN
TIẾT 112 :LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức - HS ôn tập, củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9; khái niệm ban đầu của phân số, tính chất của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh phân số
- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành 2 Kĩ năng: HS làm đúng tập
3 Thái độ:
-GD HS tính cẩn thận, trình bày đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK Học sinh: SGK, Vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(122)(ph) 1.Ổn định tổ chức :
- Cho học sinh hát KT sĩ số
1 Hát
Báo cáo sĩ số 2.Kiểm tra cũ :
-Luyện tập chung
- GV yêu cầu HS sửa 4b làm ở nhà
- Muốn so sánh hai phân số ta thực hiện thế nào?
- Nêu cách rút gọn phân số
- Nêu cách quy đồng mẫu số phân số
GV nhận xét
4
- 1HS sửa b/
9 3
1
6 15
HS tiếp nối nêu - HS nhận xét
3 Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm cô em học Luyện tập chung
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 Thực hanh Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu tập - Bài tập yêu cầu ta điều gì?
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời ôn tập lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5;
-GV HS theo dõi nhận xét Bài tập
Gọi HS đọc yêu cầu tập
-Muốn biết phân số đã cho phân số bằng phân số
5
9ta làm thế nào?
Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tìm kết đúng
GV HS theo dõi nhận xét Bài tập 4
Gọi HS đọc yêu cầu tập Yêu cầu HS tự làm vào vở
30
HS đọc yêu cầu tập
Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống - HS làm miệng
a/ Điền số 2,4,6,8 thì đều được số chia hết cho không chia hết cho
b/ Điền số thì được số 750 chia hết cho chia hết cho
c/ Điền Số 756 chia hết cho vì có chữ số tận số 6,chia hết cho vì có tổng chữ số 18, 18 chia hết cho
HS đọc yêu cầu tập
-Ta rút gọn phân số so sánh
20 20 :
36 36 : 9;
15 15 :
18 18 : 3 6;
45 45 :
25 25 : 55;
35 35 :
6363: 9.
Vậy phân số bằng
9
20 35 ;
36 63.
HS đọc yêu cầu tập, suy nghĩ vàlàm vào vở
* Rút gọn phân số ta có:
8 :
12 12 : 4 3;
12 12 :
15 15 : 3 5;
15 15 :
2020 : 54.
Quy đồng mẫu số phân số
2 40
3 60
;
4 4 48
5 60
(123)-GV thu số vở chấm nhận xét Bài tập 5:
-GV treo bảng phụ hình ve,yêu cầu HS đọc tự làm vào vở nháp
-GV HS sửa nhận xét
3 3 45
4 60
.Nên được viết
12 15
; ;
15 20 12.
-HS nêu
- b/ Đo độ dài cạnh của hình tứ giác ABCD ta có: AB = 4cm; CD = 4cm;
DA = 3cm; BC = 3cm;
Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện bằng
c/ Diện tích của hình bình hành ABCD : x = (cm2)
Đáp số: cm2 HS nêu – HS khác nhận xét 4.Củng cố :
- Nêu cách rút gọn phân số
- Nêu cách quy đồng mẫu số phân số
- Nhận xét tiết học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị: Phép cộng phân số
1 Học sinh thực hiện
*************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 45 : DẤU GẠCH NGANG I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - HS nắm được tác dụng của dấu gạch ngang 2.Kĩ năng:
- Sử dụng đúng dấu gạch ngang viết 3 Thái độ:
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 1.Giáo viên :Phiếu viết lời giải BT1 (phần Nhận xét) Đoạn a Thấy sán đến gần, ông hỏi tôi:
- Cháu ai?
- Thưa ông, cháu ông Thư
Đoạn b Cái đuôi dài – bộ phận khoẻ nhất của vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn
Đoạn c - Trước bật quạt, đặt quạt nơi …
- Khi điện vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu,… - Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục,……
- Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô,mát, se, ít bụi bặm - Bảng nhóm, viết lời giải BT1 (phần Luyện tập)
(124)2 Học sinh: SGK, Vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
- HS thực hiện 2 Kiểm tra cũ :
* Mở rộng vốn từ: Cái đẹp - GV kiểm tra HS
- GV nhận xét
4
- HS làm BT2,
- HS đọc thuộc thành ngữ BT4 Đặt câu sử dụng thành ngữ
- HS nhận xét
3 Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm cô em học Dấu gạch ngang
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 HD phần nhận xét Bài tập
-GV yêu cầu HS đọc nội dung tập GV kết luận, chốt lại ý đúng bằng cách dán tờ phiếu đã viết lời giải
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung tập - GV vẫn để tờ phiếu viết lời giải BT1 bảng, HS dựa vào đó & tham khảo nội dung phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi
Dấu gạch ngang thường dùng để làm gì?
Ghi nhớ
3.3 Luyện tập Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của tập GV chia lớp thành nhóm( 2nhóm tìm hiểu một đoạn văn)
GV nhận xét, chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã viết lời giải
Bài tập 2:
30
- HS tiếp nối đọc nội dung BT1
- HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang, tiếp nối phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ
- HS nhìn phiếu lời giải, tham khảo nội dung ghi nhớ, trả lời:
+ Đoạn a: dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách & cậu bé) trong đối thoại.
+ Đoạn b: dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài của cá sấu) câu văn.
+ Đoạn c: dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện bền. + Dấu gạch ngang thường dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật, đánh dấu phần chú thích, liệt kê
- HS lần lượt đọc ghi nhớ SGK
- HS đọc yêu cầu của tập
- HS làm việc nhóm đôi, tìm dấu gạch ngang truyện Quà tặng cha, nêu tác dụng của mỗi dấu
- HS phát biểu ý kiến
Đoạn 1: Dấu thứ nhất thứ hai - đánh dấu phần chú thích
Đoạn 2: Đánh dấu phần chú thích câu( ý nghĩ của Pa-xcan)
(125)- GV mời HS đọc yêu cầu của tập - GV lưu ý: đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với tác dụng: + Đánh dấu câu đối thoại
+ Đánh dấu phần chú thích
- GV phát bút & phiếu cho HS - GV kiểm tra lại nội dung viết, cách sử dụng dấu gạch ngang viết của HS, nhận xét
- GV mời số HS dán làm lên bảng lớp,
thích(đây lời Pa-xcan nói với bố) - HS đọc yêu cầu của tập
- HS viết đoạn trò chuyện của mình với bố mẹ - HS tiếp nối đọc viết trước lớp - số HS dán làm bảng lớp Cả lớp nhận xét
HS trả lời – HS khác nhận xét 4.Củng cố :
-Dấu gạch ngang dùng để làm gì? - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
- -Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
1 Học sinh thực hiện
*********************************************** KỂ CHUYỆN
TIẾT 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU:
1 Rèn kĩ nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi đẹp phản ánh cuộc đấu tranh giữa đẹp với xấu, thiện với ác
- Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội dung & ý nghĩa câu chuyện 2.Rèn kĩ nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn 3 Thái độ:
- Học tập những hay, đẹp, thiện của những nhân vật truyện II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên :Mợt số truyện thuộc đề tài của KC: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười Có thể tìm truyện ở sách báo dành cho thiếu nhi, ở sách Truyện đọc lớp 4
- Bảng lớp viết đề Học sinh: SGK,vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
- HS thực hiện 2 Kiểm tra cũ :
(126)- Yêu cầu HS kể 1, đoạn của câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận
- HS nhận xét
3 Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
- Các em đã nghe, đã đọc nhiều truyện ca ngợi đẹp, phản ánh cuộc đấu tranh giữa đẹp với xấu, thiện với ác Tiết KC hôm giúp em kể những câu chuyện đó Chúng ta se biết người chọn được câu chuyện hay, kể chuyện hấp dẫn nhất tiết học hôm
(GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà thế nào) GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà em mang đến lớp
1
-HS giới thiệu nhanh những truyện mà em mang đến lớp
3.2 Hướng dẫn HS kể chuyện * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bai
- GV gạch dưới những chữ sau đề giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em được nghe, được đọcca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa truyện: Nàng Bạch Tuyết & bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt SGK
- GV nhắc HS:
+ Trong các truyện nêu làm ví dụ, truyện Con vịt xấu xí, Cây khế, Ga Trống & Cáo có SGK Nếu không tìm thấy câu chuyện ngoài SGK, em có thể dùng truyện đọc. Khi đó, em không tính điểm cao những bạn tư tìm câu chuyện ngoài SGK
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm - Trước HS kể, GV mời HS đọc lại dàn ý kể chuyện (đã dán bảng)
- Nhắc HS: em cần kể có đầu có cuối để bạn hiểu được Có thể kết thúc theo lối mở rộng: nói thêm về tính cách của nhân vật & ý nghĩa truyện để bạn trao đổi với những
30
- HS đọc đề
- HS GV phân tích đề
- Vài HS tiếp nối giới thiệu với bạn câu chuyện của mình, nhân vật truyện Ví dụ: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “Nàng công chúa & hạt đậu” của An-đéc-xen Nàng công chúa này có thể cảm nhận một vật nhỏ một hạt đậu dưới hai mươi mốt lần đệm
- HS kể chuyện theo cặp
(127)truyện dài, cô cho phép em chỉ kể – đoạn – chọn đoạn có sự kiện, ý nghĩa (để dành thời gian cho bạn khác cũng được kể) Nếu có bạn tò mò, muốn nghe tiếp câu chuyện, em se kể tiếp cho bạn nghe vào giờ chơi hoặc cho bạn mượn truyện để đọc b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện
- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình cho
- HS xung phong thi kể trước lớp
- Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật & ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại với bạn về nội dung câu chuyện
- HS GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất
4.Củng cố :
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác, biết đặt câu hỏi thú vị Nhắc nhở, hướng dẫn những HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để cô kiểm tra lại ở tiết sau
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến, tham gia
1 Học sinh thực hiện
********************************************** KHOA HỌC
TIẾT 45: ÁNH SÁNG I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
- Phân biệt được vật tự phát sáng vật được chiếu sáng
Làm thí nghiệm để xác định vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật có ánh sáng từ vật đó tới mắt
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năg tự bảo vệ Thái độ:
Thích tìm hiểu hiện tượng xảy xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên :Chuẩn bị theo nhóm: Hộp kín (có thể dùng tờ giấy báo, cuộn lại theo chiều dài để tạo thành hộp kín – chú ý miệng ống không rộng ống không ngắn để chưa bật sáng đèn ống thì đáy tối), tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván…
(128)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Âm cuộc sống
- Nêu tác hại của tiếng ồn?
- Nêu vài biện pháp phòng chống tiếng ồn?
GV nhận xét,
4
HS chuẩn bị
3 Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm cô em học Ánh sáng
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 HĐ1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng va các vật được chiếu sáng
Mục tiêu: HS phân biệt các vật tư phát sáng và các vật được chiếu sáng
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, quan sát hình 1, 2/90 dựa vào kinh nghiệm đã có, thảo luận những vật tự phát sáng những vật được chiếu sáng?
- GV nhận xét, bổ sung
3.3 HĐ2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng
Mục tiêu: HS nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng được truyền theo đường thẳng
Cách tiến hành:
- Trò chơi Dư đoán đường truyền của ánh sáng
- Cho – HS đứng trước lớp ở vị trí khác GV hoặc một HS hướng èn tới một HS đó (chưa bật, không hướng vào mắt)
- Sau đó GV bật đèn
- GV có thể yêu cầu HS đưa lời giải thích của mình
- Làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm
3.4 HĐ3: Tìm hiểu sự truyền ánh 30
- HS thảo luận nhóm- Đại diện nhóm báo cáo
* Hình 1: ban ngày
Vật tự phát sáng: Mặt Trời
Vật được chiếu sáng:gương,bànghế… *Hình 2: ban đêm
+ Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua)
+Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng sáng được Mặt Trời chiếu sáng, gương, bàn ghế… được đèn chiếu sáng được ánh sáng phản chiếu từ mặt Trăng chiếu sáng
- HS dự đoán ánh sáng se tới đâu
- HS so sánh dự đoán với kết thí nghiệm
- HS đưa lời giải thích (nếu có thể)
- HS dự đoán trước làm TN
- Sau đó HS bật đèn quan sát- Đại diện nhóm trình bày kết
(129)sáng qua các vật
Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm trang 91 Chú ý che tối phòng học tiến hành thí nghiệm
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS nêu ví dụ ứng dụng liên quan
3.5 HĐ 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật nao
Mục tiêu: HS nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật có ánh sáng từ vật đó tới mắt.
Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi chung cho lớp: “Mắt nhìn thấy vật nào?”
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm trang 90 trước làm thí nghiệm, HS cần dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có để đưa dự đoán
- GV nhận xét
- Lưu ý: ngồi ra, để nhìn rõ mợt vật đó còn phải lưu ý tới kích thước của vật khoảng cách từ vật tới mắt
- Cho HS tìm ví dụ khác về điều kiện nhìn thấy của mắt
- GV nhận xét chung
- HS làm thí nghiệm, điền kết vào bảng
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nêu vài ví dụ: việc sử dụng cửa kính trong, kính mờ, cửa gỗ, nhìn thấy cá dưới nước…
- HS đưa ý kiến khác
- HS dự đoán
- HS tiến hành làm thí nghiệm
- Các nhóm trình bày kết thí nghiệm
- HS tìm ví dụ: nhìn thấy vật qua cửa kính không thể nhìn thấy qua cửa gỗ, phòng tối phải bật đèn mới thấy vật 2HS đọc mục Bạn cần biết trang 90
4.Củng cố :
-Học sinh nêu lại kiến thức đã học - Nhận xét giờ học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
- -Chuẩn bị bài: Bóng tối
1 Học sinh thực hiện
************************************************ LỊCH SỬ
TIẾT 23: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I.MỤC TIÊU:
(130)-HS biết tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Lê, nhất Nguyễn Trãi,Lê Thánh Tông Nội dung khái quát của tác phẩm ,các công trình đó -Dưới thời Lê, văn học khoa học được phát triển rực rỡ
-Đến thời Lê,văn học khoa học phát triển giai đoạn trước
2.- Kĩ năng:Học sinh trình bày tác phẩm tiêu biểu của nhà văn , nhà khoa học thời Hậu Lê
3 Thái độ:
- Tự hào về truyền thống giáo dục của dân tộc & tinh thần hiếu học của người dân Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : -Hình SGK phóng to
-Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu -PHT của HS
Tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê
Tác giả Tác phẩm Nội dung
Nguyễn Trãi + Quốc âm thi tập; Bình Ngô đại cáo + Ức trai thi tập
- Phản ánh khí phách anh hùng niềm tự hào chân chính của dân tộc
- Tâm sự của người không được đem hết tài để phụng sự đất nước
Hội Tao Đàn, Lê Thánh Tông
Các tác phẩm thơ; Hồng Đức quốc âm thi tập
- Ca ngợi công đức của nhà vua Công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê
Tác giả Công trình khoa học Nội dung
Ngô sĩ Liên Đại việt sử kí toàn thư - Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Lê
Nguyễn Trãi - Lam Sơn thực lục
- Dư địa chí -Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.-Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta
Lương Thế Vinh - Đại thành Toán pháp -Kiến thức toán học Học sinh: Vở , SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Trường học thời Hậu Lê Gọi HS hỏi đáp theo cặp
-Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê ?
-Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
GV nhận xét
4
HS hỏi đáp -HS khác nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm cô em học Văn học khoa học thời Hậu Lê
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 HĐ1: Tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê
30
(131)-GV chi nhóm phát PHT cho từng nhóm
-GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hồn thành bảng thớng kê)
-GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Lê + Trong giai đoạn có những nhà văn, nhà thơ tiêu biểu nào?
*Hoạt động2: Công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê.
-GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS
-GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS phần nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê)
-GV yêu cầu HS báo cáo kết -GV đặt câu hỏi :Dưới thời Lê, nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
-GV giảng thêm :Dưới thời Hậu Lê, Văn học khoa học nước ta phát triển rực rỡ hẳn thời kì trước
-Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Lê
-HS khác nhận xét, bổ sung
+ Trong giai đoạn có những nhà văn, nhà thơ tiêu biểu đó Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông
-HS điền vào bảng thống kê
-Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê
-HS thảo luận kết kuận :Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông
-4 Củng cố :
-GV cho HS đọc phần học ở khung
-Kể tên tác phẩm vá tác giả tiêu biểu của văn học thời Lê
-Vì có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này?
- Nhận xét giờ học
3
-HS đọc trả lời câu hỏi
+Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông được coi những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn vì họ có nhiều sáng tác bằng chữ Nôm có giá trị lưu truyền đến ngày
HS nhận xét tiết học
5 Dặn dò:
- Chuẩn bị trước “Ôn tập”
1 Học sinh thực hiện
****************************************************************************** Ngày thứ:
Ngày soạn: 14/2/2016 Ngày giảng : 17/2/2016
TỐN
TIẾT 113: PHÉP CỢNG PHÂN SÔ I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
(132)2.Kĩ năng:
-Giúp HS biết cộng phân số mẫu số 3 Thái độ:
HS biết áp dụng vào giải tốn II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên :Bợ đồ dùng dạy tốn Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- Cho học sinh hát
1 - HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
-Luyện tập chung
Gọi HS lên bảng làm BT2 - Nêu cách rút gọn phân số
- Nêu cách quy đồng mẫu số phân số
Gv nhận xét
4
HS lên bảng làm trả lời câu hỏi Bài giải
Số HS của lớp đó là: 14 + 17 = 31( HS)
Phân số chỉ số phầnHS trai số HS lớp đó
14
31 Phân số chỉ số phần HS gái số HS lớp
đó 1731 3 Bài :
3.1 Giới thiệu :
Chúng ta đã được biết thế phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số… Hôm nay, chúng ta se sang chương mới về phép tính của phân số, học đầu tiên của chương chính “Phép cộng phân số”
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2.TH bộ đồ dùng dạy toán - Yêu cầu HS đọc toán SGK
- Yêu cầu HS lấy băng giấy, hướng dẫn HS gấp đôi lần, chia băng giấy thành phần bằng
- Băng giấy được chia thành phần bằng nhau?
- GV nêu: Phần tô màu hồng chính phần mà bạn Nam đã lấy Bạn Nam lấy mấy phần của băng giấy? - Yêu cầu HS dùng bút chì đánh dấu x vào phần băng giấy mà bạn Nam đã lấy băng giấy của HS - Yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần băng giấy mà bạn Nam đã lấy - Phần tô màu xanh chính phần mà băng giấy mà bạn Hùng đã lấy Bạn Hùng lấy mấy phần của băng giấy?
30
- HS đọc
- HS thực hiện theo sự HD của GV
- Chia thành phần bằng
- Bạn Nam lấy phần
- HS thực hiện
(133)- Yêu cầu HS dùng bút chì đánh dấu x vào phần băng giấy mà bạn Hùng đã lấy băng giấy của HS - Yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần băng giấy mà bạn Hùng đã lấy - Cả bạn Nam & bạn Hùng lấy phần băng giấy?
- Đọc phân số chỉ số phần băng giấy hai bạn đã lấy
- GVkết luận:Hai bạn lấy 58 băng giấy.
3.3 Cộng phân số cùng mẫu số. - GV nêu vấn đề: Ta phải thực hiện phép tính:
8 + = ?
- Vì ta có thể cộng được vậy?
- GV chốt ý:Muốn cộng hai phân sốcùng mẫu số,ta cộng hai tử số&giữ nguyên mẫu số.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc để ghi nhớ
- Yêu cầu HS tính nháp 35 +
7 = ?
- GV lưu ý: Hai phân số muốn cộng được với phải có mẫu số (mẫu số phải giống nhau)
3.4 Thực hanh Bài tập
Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Sau HS làm xong, GV hỏi HS quy tắc mà HS đã áp dụng để làm
-GV HS sửa nhận xét Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc đề
- GV treo bảng phụ tổ chức cho HS thi đua tiếp sức
GV HS nhận xét – tuyên dương => tính chất giao hoán
Bài tập 3:
Yêu cầu HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS giải vào vở
- Bạn Hùng lấy phần HS thực hiện
Bạn Hùng đã lấy 28 băng giấy Lấy phần
- Hai bạn đã lấy
8 băng giấy
- Vài HS nhắc lại
- HS thảo luận nhóm đôi để tự tìm cách tính & nêu: 38 + 28 = 3+82 = 58
- Vì hai phân số có mẫu số nên ta giữ nguyên phân số, chỉ cộng tử số lại với
- Vài HS nhắc lại - HS làm nháp
5 + =
3+7
5 = 10
5
- HS đọc yêu cầu tập thực hiện bảng + 1HS lên bảng
a
5 + =
5
5 ; b + = = c
8 + =
10
8 ; d 35 25 + 25 = 42 25
- HS đọc đề bài, thảo luận nhanh nhóm, cử đại diện thi đua
3 + = ; + = 7 + = +
2 HS nhắc lại
HS đọc đề bài, ghi tóm tắt giải vào vở + 1HS giải vào bảng phụ
(134)GV chấm mợt sớ vở – nhận xét Ơ tô thứ nhất chuyển
2
7 số gạo
Ơ tơ thứ nhất chủn 37 sớ gạo Cả hai ô tô chuyển được:… phần số gạo?
Bài giải
Cả hai ô tô chuyển được tất là:
2 +
3 =
5
7 (số gạo)
Đáp số: 57 số gạo 4.Củng cố :
- -Cho HS chơi trò “Đố vui” Cách chơi: tổ se cử đại diện, bạn se tự đặt phép tính cộng phân số có mẫu số Tổ se đố tổ (Đố bạn? Đố bạn? – Đố gì? Đố gì? – Đố bạn…… bằng mấy?) & tổ phải thực hiện phép tính trên, nếu nhiều bạn làm đúng, làm nhanh thì se thắng Tổ đố tổ 3, tổ đố tổ
- Nhận xét tiết học
3
- -HS chơi trò “Đớ vui”
5.Dặn dị:
-Ch̉n bị bài: Phép cộng phân số (tt)
1 Học sinh thực hiện
*********************************************** TẬP ĐỌC
TIẾT 46: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng có cảm xúc
- Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
2.Kĩ năng:
HS đọc lưu lốt tồn
Biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ Biết đọc diễn cảm thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình thương yêu
Học thuộc lòng thơ 3 Thái độ:
- Hiểu tấm lòng của những người mẹ từ đó thể hiện sự kính trọng, yêu thương đối với những người mẹ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên : Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc Học sinh: SGK, Vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(135)(ph) 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
o Hoa học trò
- GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc & trả lời câu hỏi về nội dung đọc
- GV nhận xét
4
- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
3 Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn lưng mẹ sáng tác trong những năm kháng chiến chống Mĩ gian khổ Người mẹ thơ một người phụ nữ dân tộc Tà-ôi Thông qua lời ru của người mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm muốn nói lên vẻ đẹp tâm hồn người mẹ yêu yêu cách mạng
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 Hướng dẫn luyện đọc
GV yêu cầu HS luyện đọc khổ thơ ( lượt)
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
- GV giải thích thêm:
- Yêu cầu HS đọc lại toàn GV đọc diễn cảm
Giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời
Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài - Em hiểu thế “những em bé lớn lưng mẹ”?
- Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa thế nào?
- Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương & niềm hi vọng của người mẹ đối với con?
30
+ HS tiếp nối đọc thơ + HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải
- Tai là tên em bé dân tộc Tà-ôi (một dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Tây Thừa Thiên – Huế);
- Ka-lưi: tên một ngọn núi phía Tây Thừa Thiên – Huế)
- HS đọc lại toàn - HS nghe
- HS phát biểu
- Người mẹ nuôi khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp nương Những công việc góp phần vào công cuộc chớng Mĩ cứu nước của tồn dân tợc
- HS dựa vào SGK & nêu
+ Tình yêu thương: “Lưng đưa nôi, tim hát thành lời Mẹ thương A-Kay Mặt trời của mẹ nằm lưng
(136)- Theo em, đẹp thể hiện thơ gì?
- Bài thơ ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
-Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm - GV mời HS tiếp nối đọc thơ
- GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để em tìm đúng giọng đọc văn & thể hiện diễn cảm
- GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm
- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho em
- Là tình yêu của mẹ đối với con, với cách mạng
+Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
- HS tiếp nối đọc thơ
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo nhóm - HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - HS nêu
4.Củng cố :
- Em hãy nêu ý nghĩa của thơ? - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS giờ học
- Nhận xét giờ học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
- Ch̉n bị bài: Vẽ về c̣c sống an tồn
1 Học sinh thực hiện
************************************** ĐẠO ĐỨC
TIẾT 23: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(Tiết 1) I.MỤC TIÊU:
Kiến thức
Học xong này, HS có khả năng: -Hiểu:
+Các công trình công cộng tài sản chung của xã hội +Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn
+Những việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng Kĩ năng: kể những việc làm bảo vệ công trình công cộng 3.Thái độ: -Biết tôn trọng, giữ gìn bảo vệ công trình cơng cợng II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : -SGK Đạo đức -Phiếu điều tra (theo tập 4) -Mỗi HS có phiếu màu: xanh, đỏ, Học sinh: Vở , SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
(137)1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1 - HS thực hiện
2.Kiểm tra cũ : Lịch sự với người -GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+Nêu phần ghi nhớ của bài: “Lịch sự với mọi người”
+Hãy giải quyết tình huống sau: Thành mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng người một bạn gái ngang qua Các bạn nam nên làm gì tình huống đó?
GV nhận xét – tuyên dương
4
Một số HS thực hiện yêu cầu -HS nhận xét, bổ sung
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm cô em học Giữ gìn công trình công cộng”
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 HĐ1: Thảo luận nhóm (tình huống ở SGK/34)
-GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm HS
-GV kết luận: Nhà văn hóa xã một công trình công cộng, nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được ve bậy lên đó
3.3.HĐ2: Lam việc theo nhóm đôi (Bai tập 1- SGK/35)
-GV giao cho từng nhóm HS thảo luận tập
Trong những bức tranh (SGK/35), tranh ve hành vi, việc làm đúng? Vì sao?
-GV kết luận ngắn gọn về từng tranh:
3.4 HĐ3: Xử lí tình huống (Bai tập 2- SGK/36)
-GV yêu cầu nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống:
Nhóm :
a/ Một hôm, chăn trâu ở gần đường sắt, Hưng thấy một số sắt nối đường ray đã bị trộm lấy Nếu em bạn Hưng, em se làm gì đó? Vì sao?
Nhóm :
30
Các nhóm HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác trao đổi, bổ sung -2HS đọc ghi nhớ
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện từng nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, tranh luận
Tranh 1: Sai Tranh 2: Đúng Tranh 3: Sai Tranh 4: Đúng
-Các nhóm HS thảo luận Theo từng nội dung, đại diện nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp
+ Em báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc (công an, nhân viên đường sắt …)
(138)b/ Trên đường học về, Toàn thấy mấy bạn nhỏ rủ lấy đất đá ném vào biển báo giao thông ven đường Theo em, Toàn nên làm gì tình huống đó? Vì sao?
-GV kết luận từng tình huống:
hành động ném đất đá vào biển báo giao thông khuyên ngăn họ …
-HS lắng nghe
HS kể – HS khác nhận xét
4.Củng cố :
+ -Kể tên công trình công cộng mà em biết?
+ Tại phải giữ gìn công trình công cộng?
- Nhận xét giờ học
3
-HS trả lời
HS nhận xét tiết học
5.Dặn dò: -Xem trước
1 Học sinh thực hiện
******************************************* TẬP LÀM VĂN
TIẾT 45: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CÔI I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-HS thấy được những điểm đặc sắc cách quan sát & miêu tả bộ phận của cối (hoa, quả) ở một số đoạn văn mẫu
2.Kĩ năng:
-Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc Thái độ:
-Có ý thức bảo vệ cới II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC
-1.Giáo viên :Một tờ phiếu viết lời giải BT1 a/ Đoạn tả hoa sầu
đâu ( Vũ Bằng) chùm, có đẹp của chùm.- Tả chùm hoa, không tả từng bông, vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành - Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh( mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau, dịu dàng cả hương hoa mộc); cho mùi thơm huyền diệu đó hoà với hương vị khác của đồng quê( mùi đất ruộng, mùi đậu già, mùi mạ non, khoai sắn, rau cần)
- Dùng từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: hoa nở cười; bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy ngây ngất, say say một thứ men gì.
b/ Đoạn tả cà chua( Ngô Văn Phú)
- Tả cà chua từ hoa rụng đến kết quả, từ còn xanh đến chín
- Tả cà chua quả, xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh ( quả lớn quảø bé vui mắt đàn gà mẹ đông – quả cà chín là một mặêt trời nhỏ hiền dịu), hình ảnh nhân hoa ù( quả leo nghịch ngợm lên ngọn – cà chua thắp lồng đèn lùm cây).
2 Học sinh: Vở , SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh
(139)- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập - HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
o Luyện tập quan sát cối - GV kiểm tra HS
- GV nhận xét
4
- HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của mà em yêu thích
- HS nói về cách tả của tác giả đoạn văn đọc thêm
- HS nhận xét
3 Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Trong tiết TLV trước đã giúp em viết đoạn tả lá, thân, gốc của mình yêu thích Tiết học hôm giúp em biết cách tả bộ phận hoa
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 Tìm hiểu những điểm đặc sắc trong cách quan sát va miêu tả các bộ phận cảu cối ở một số đoạn văn mẫu
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung tập
- GV nhận xét, dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý cách miêu tả ở mỗi đoạn văn
3.3 Viết đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung tập
GV theo dõi nhắc nhở cho một số em - GV chọn đọc trước lớp hay
30
- HS tiếp nối đọc nội dung BT1
- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi bạn, phát hiện cách tả của tác giả mỗi đoạn có gì đáng chú ý
- HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét - HS nhìn phiếu, nói lại
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận
- Một vài HS phát biểu mình chọn nào, tả bộ phận của
VD: Em muốn tả mít vào mùa quả/ Em ḿn tả mợt lồi hoa rất đặc biệt đó hoa mười giờ./
- HS viết đoạn văn vào vở - Một HS đọc trước lớp 4.Củng cố :
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở
- Nhận xét giờ học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Đoạn văn
(140)văn miêu tả cối.
*******************************************
Ngày thứ: 4
Ngày soạn : 25/2/2016 Ngày giảng :18/2/2016
TỐN
TIẾT 114: PHÉP CỢNG PHÂN SÔ (TT) I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Hình thành phép cộng hai phân số khác mẫu số 2.Kĩ năng:
- HS biết cộng hai phân số khác mẫu số 3 Thái độ:
HS biết áp dụng vào giải tập có liên quan II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Mỗi HS băng giấy màu 12cm x 4cm, bút màu, kéo GV băng giấy màu 12cm x 4cm, bút màu, kéo
2 Học sinh:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
o Phép cộng phân số
- Nêu cách cộng hai phân số mẫu số?
- Nêu tính chất giao hoán? GV nhận xét
4
- 2HS nêu - HS khác nhận xét
3 Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm cô em học Phép cộng phân số
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 Thực hanh băng giấy - Hướng dẫn HS chia đôi băng giấy - Dùng thước chia nửa băng giấy Kẻ băng giấy thành phần bằng - Tương tự với băng giấy còn lại
30
(141)- Dùng kéo cắt 12 13 băng giấy Đặt 12 băng giấy lên băng giấy nguyên, đặt tiếp
3 băng giấy lên
băng giấy nguyên
- Yêu cầu HS so sánh số giấy lấy với băng giấy nguyên
- GV kết luận: Nhìn vào băng giấy ta thấy số giấy lấy bằng 56 băng giấy
3.3 Cộng hai phân số khác mẫu số.
- Như vậy để tính số giấy hai bạn đã lấy ta làm tính gì? GV ghi bảng:
2
+ 13 = ?
- Hai phân số có thể cộng được với không? Vì sao?
- Vậy làm cách có thể cộng được hai phân số khác mẫu số này?GV hướng dẫn HS cách thực hiện:
Bước 1: Quy đồng mẫu số:
1 =
1×3 2×3 =
3 ;
1 = 1×2
3×2 =
Bước 2: Cộng hai phân số cùng mẫu số
12 + 13 = 63 + 62 =
3+2
6 =
- Yêu cầu HS nêu lại bước tiến hành cộng hai phân số khác mẫu số
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta lam thế nao?
3.4 Thực hanh Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Cho lớp làm vào vở nháp + 1HS lên bảng lớp
GV HS sửa nhận xét Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu tập
GV hướng dẫn mẫu – tổ chức cho HS
- Nhìn vào băng giấy ta thấy số giấy lấy bằng
6 băng giấy
- Làm tính cộng
- Không được Vì không có mẫu số
- HS nhắc lại cách thực hiện
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta lam như sau:
+ Bước 1: Quy đồng mẫu số: + Bước 2: Cộng hai phân số cùng mẫu số
- HS nhắc lại quy tắc để nhớ cách làm a
3 + = 12 + 12 = 17 12 ;
b 94 + 35 = 4520 + 1220 = 5720 ;
HS đọc yêu cầu tập,làm vào vở nháp, cử đại diện thi đua
a
12 + = :3 12:3 + = +
= 24 = 12 b 25 + = 25 + 15 25 = 19 25
c 2681+¿
27 = 26 81+¿ 12 81 = 38 81
d
(142)thi đua cặp đôi
GV HS nhận xét – tuyên dương Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu tập trả lời câu hỏi:
- Giờ đầu ô tô được mấy phần của quãng đường?
- Giờ sau ô tô được mấy phần của quãng đường?
- Đề hỏi gì?
Yêu cầu HS giải vào vở
GV chấm một số vở – nhận xét
HS đọc yêu cầu tập, ghi tóm tắt giải vào vở + 1HS giải vào bảng phụ
Bài giải
Quãng đường ô tô chạy giờ là:
3 +
2 =
37
56 (quãng đường)
Đáp số: 37
56 quãng đường
- 2HS nêu - HS khác nhận xét HSnhận xét tiết học
4.Củng cố :
- Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số ?
- Nhận xét tiết học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
1 Học sinh thực hiện
****************************************************** LUYÊN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 46 : MỞ RỘNG VÔN TỪ: CÁI ĐẸP I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa từ miêu tả mức độ cao của đẹp 2.Kĩ năng:
- Nắm được nghĩa & biết cách dùng từ ngữ nói để đặt câu - Làm quen với câu tục ngữ liên quan đến đẹp
- Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ đó 3 Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 1.Giáo viên :Bút & phiếu khổ to, viết nội dung BT 3, - Vở BT ghi sẵn nội dung bảng ở BT1
Nghĩa Tục ngữ
Phẩm chất quý vẻ đẹp bên ngồi
Hình thức thường thớng nhất với nợi dung
Tốt gỗ tốt nước sơn +
Người tiếng nói cũng
Chuông kêu đánh khe bên thành cũng kêu +
(143)Trông mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo thì lòng mới ngon +
2 Học sinh:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg
(ph) Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập - HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
o Dấu gạch ngang
- GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em với bố mẹ …… có dùng dấu gạch ngang - GV nhận xét
4
- 2HS đọc đoạn văn - Cả lớp nhận xét
3 Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm cô em học MRVT Cái đẹp
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 Hướng dẫn HS lam bai tập. Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của tập
- GV mở bảng phụ đã kẻ bảng ở BT1, mời HS có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu (+) vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2:
- Mời HS đọc yêu cầu của tập - GV mời một số HS giỏi làm mẫu: nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ Tốt gỗ tốt nước sơn.
GV HS lớp theo dõi – nhận xét
Bài tập 3
- GV mời HS đọc yêu cầu của tập - GV nhắc HS: cần tìm những từ ngữ có thể kèm với từ đẹp.
- GV phát riêng bút & giấy trắng cho HS trao đổi theo nhóm
30
- HS đọc yêu cầu của tập
- HS trao đổi nhóm đôi, làm vào vở - HS phát biểu ý kiến
- HS có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu (+) vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ - Cả lớp sửa theo lời giải đúng
- HS nhẩm HTL câu tục ngữ Thi đọc thuộc lòng
- HS đọc yêu cầu của tập
- HS giỏi làm mẫu Ví dụ: Bà dẫn em đi mua cặp sách Em thích một chiếc cặp có màu sắc sặc sỡ, bà lại khuyên em chọn một chiếc có quai đeo chắn, khóa dễ đóng mở & có nhiều ngăn Em ngần ngừ thì bà bảo: “Tốt gỗ tốt nước sơn, cháu ạ Cái cặp kia màu sắc vui mắt đấy, ba bảy hăm mốt ngày là hỏng Cái này không đẹp bằng nhưng bền mà tiện lợi.”
- HS suy nghĩ, hoạt động nhóm đôi tìm những trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ nói
- HS phát biểu ý kiến - HS đọc yêu cầu đề
- HS làm theo nhóm tư Các em viết từ ngữ miêu tả mức độ cao của đẹp Sau đó đặt câu với mỗi từ đó Nhóm làm xong dán nhanh lên bảng lớp
- Đại diện nhóm đọc kết
(144)- GV nhận xét, HS tính điểm thi đua theo lời giải đúng:
Bài tập 4
- GV mời HS đọc yêu cầu của tập Yêu cầu HS lớp làm vào vở
GV chấm một số vở nhận xét Gọi HS đọc câu văn hay trước lớp
- Lời giải:
Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của đẹp: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết,lộng lẫy, như tiên,diệu kì, huy hoàng,vô cùng,….
HS đọc yêu cầu của tập làm vào vở - Phong cảnh quê em đẹp tuyệt vời
- Bức tranh cô thôn nữ đẹp tuyệt trần - Cảnh mùa thu đẹp diệu kì
- Bộ cánh của chim công đẹp lộng lẫy - Biển ban đêm thật huy hồng
HS tiếp nới đọc câu văn hay trước lớp 4.Củng cố :
-Học sinh nêu lại kiến thức đã học - Nhận xét giờ học
3
-HS nêu 5.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Câu kể Ai là gì? (mang đến lớp ảnh gia đình để làm BT2)
1 Học sinh thực hiện
********************************************************************* KĨ THUẬT
TIẾT 23: TRỒNG CÂY RAU, HOA (Tiết 2) I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-HS biết cách chọn rau hoặc hoa đem trồng 2 Kĩ năng:
-Trồng được rau, hoa chậu hoặc bầu đất 3 Thái độ:
-Ham thích trồng cây, quí trọng thành lao động làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : - Cây rau, hoa để trồng - Chậu(Túi bầu) có chứa đầy đất
-Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nhỏ) Học sinh:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph) Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Kiểm tra dụng cụ của HS HS chuẩn bị 3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm cô em học Trồng rau, hoa
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 HĐ1: HS thực hanh trồng cây rau, hoa chậu.
(145)-GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS dựa vào SGK để nêu qui trình trồng chậu so sánh bước qui trình trồng chậu vói qui trình trồng rau, hoa
-GV hỏi :
+Những trồng được trồng chậu ?
+Ngoài chậu được làm bằng xi măng hoặc sứ, người ta còn trồng vào chậu làm bằng vật liệu khác ? +Lỗ ở dưới đáy chậu có tác dụng gì? +Đất trồng chậu phải thế nào?
-GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK quan sát tranh để nêu cách trồng chậu
-GV nhận xét lưu ý HS một số điểm sau:
+Khi cho đất vào chậu phải chú ý rễ rễ trần hay rễ có bầu, rễ ăn nông hay sâu…
+Khi trồng phải đặt vào giữa chậu Sau đó, giữ cho thẳng đứng dùng dầm xúc đất đổ quanh gốc cho đến lấp hết rễ đứng thẳng được
+Không tưới thành vũng nước chậu không tưới mạnh 3.3 HĐ2: HD thao tác kỹ thuật. -GV hướng dẫn chậm từng thao tác trồng chậu theo qui trình
-Cho HS nhắc lại yêu cầu thực hiện -GV yêu cầu HS thực hiện thao tác kỹ thuật trồng
-Tổ chức HS tập trồng chậu
-Nhận xét kết trồng chậu của từng nhóm nhắc nhở một số điểm cần lưu ý
3.4.HĐ3: Đánh giá KQ học tập. -GV gợi ý cho HS đánh giá kết thực hành theo tiêu chuẩn sau: +Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa
+Trồng đúng khoảng cách quy định Các luống cách đều thẳng hàng
+Cây sau trồng đứng thẳng, vững, khơng bị trồi rễ lên +Hồn thành đúng thời gian qui
HS đọc nội dung SGKvà so sánh.đ
-Hoa hồng, cúc,… rau cải, gia vị -Chậu sành, nhựa…
-Dễ thoát nước dư thừa chậu -Đất tốt lấy ở vườn, ruộng, đất phù sa… -HS đọc , quan sát nêu
-HS lắng nghe
-HS theo dõi -2 HS nhắc lại
(146)định
-GV nhận xét đánh giá kết học tập của HS
-HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn
4.Củng cố :
-Học sinh nêu lại kiến thức đã học - Nhận xét giờ học
3
-HS nêu
5.Dặn dò:
-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài”
1 Học sinh thực hiện
****************************************************************************
Ngày thứ: 5
Ngày soạn: 26/1/2016 Ngày giảng : 19/2/2016
TOÁN
TIẾT 115: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:
Kiến thức Rèn kĩ cộng phân số. - Rèn kĩ trình bày lời giải toán 2.- Kĩ năng: HS làm đúng tập 3 Thái độ:
+ HS biết áp dụng vào giải tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên :Bảng phụ Học sinh:SGK , vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- Cho học sinh hát
1 Hát
2.Kiểm tra cũ : o Phép cộng phân số (tt)
Gọi 2HS lên bảng sửa tập (c, d) -Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu
số
-GV nhận xét
4
2 HS lên bảng sửa trả lời
c 52 + 47 = 1435 + 2035 = 3435 ; d
5 + =
9 15+¿
20 15 =
29 15
HS theo dõi nhận xét
3 Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm cô em học Luyện tập
1
-HS lắng nghe nhắc lại
(147)- GV ghi bảng: 34+5 4; 2+
- Yêu cầu HS nêu cách cộng hai phân số mẫu số, hai phân số khác mẫu số & tìm kết của hai phân số
- Sau HS làm xong, gọi tiếp vài HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số
3.3 Thực hanh Bài tập
Gọi HS đọc yêu cầu tập
Yêu cầu HS làm vào vở nháp – nêu miệng kết
GV kiểm tra kết – nhận xét Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Cho hai HS nói cách làm kết
- Cho HS nhận xét cách làm kết bảng
GV HS sửa nhận xét Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu tập Bài tập yêu cầu ta điều gì?
Yêu cầu HS lớp làm vào vở nháp + 1HS lên bảng làm
GV HS sửa – nhận xét -GV nêu: Khi cộng phân số có thể rút gọn phân số tính thì phép cộng se thuận lợi
Bài tập 4:
Yêu cầu HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS giải vào vở
GV chấm một số vở – nhận xét
- HS nêu cách cộng hai phân số làm vào vở nháp
3 4+
5 4=
8
4=2 ; + = 15 10+¿ 10 = 17 10
- HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số đã học
HS đọc yêu cầu tập
2 + = ; + = 15
5 = 3; 12 27 + 27 + 27 = 27 27 =
HS đọc yêu cầu tập a
4 + = 21 28 + 28 = 29 28
b 1516 + 38 = 1516 + 166 = 2116 c
3 + = 15+¿ 21 15 = 21 15
HS đọc yêu cầu tập - Rút gọn phân số tính a 153 +¿
5 = + = ;
b
6 + 18 27 = + =
c 1525 + 216 = 35 + 72 = 2135 +
10 35 =
31 35
HS đọc yêu cầu tập , ghi tóm tắt giải vào vở + 1HS giải vào bảng phụ
Bài giải
Số đội viên tham gia hai hoạt động
3 +
2 =
29
35 (số đội viên )
(148)4.Củng cố :
-Nêu cách cộng hai phân số ? -Nêu cách rút gọn phân số? -Nhận xét tiết học
3
- 2HS nêu - HS khác nhận xét
5.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
1 Học sinh thực hiện
************************************************** ĐỊA LÍ
TIẾT 23 : HOẠT ĐỢNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS biết:
- Đồng bằng Nam Bộ nơi trồng nhiều lúa gạo, ăn trái, đánh bắt & nuôi nhiều thủy, hải sản nhất nước
2.Kĩ năng:
- HS biết nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm & nguyên nhân của nó - Biết dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự công việc việc xuất khẩu gạo, nói về chợ nổi sông ở đồng bằng Nam Bộ
- Biết khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, đồ 3.Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành lao động của người dân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên :
- Bản đồ nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam - Tranh ảnh về sản xuất ở đồng bằng Nam Bộ - Bảng phụ
STT Ngành công nghiệp Sản phẩm chính Thuận lợi
1 Khai thác dầu khí Dầu thô, khí đốt Vùng biển có mỏ dầu, mỏ khí
2 Sản xuất điện Điện Sông lắm thác, ghềnh
3 Chế biến lương thực, thực phẩm
Gạo, trái cây, hải sản, thuỷ sản
Đất phù sa, vùng biển rộng, hệ thống sông ngòi chằng chịt Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập - HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Hãy nêu những thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái thủy sản lớn nhất nước ta -Cho ví dụ chứng minh
GV nhận xét,
4
2 HS lên bảng trả lời -HS khác nhận xét, bổ sung
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm em học :
Hoạt động sản xuất của người dân Nam
(149)Bộ (tt)
3.2H12:Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta:
Hoạt động nhóm:
-GV yêu cầu HS nhóm dựa vào SGK, BĐ công nghiệp VN, tranh, ảnh vốn kiến thức của mình thảo luận theo gợi ý sau:
+ Nguyên nhân làm cho ĐB Nam Bộ có vùng công nghiệp phát triển mạnh?
+Nêu dẫn chứng thể hiện ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta
+Kể tên ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐB Nam Bộ
-GV nhận xét chốt ý chính 3.3HĐ2:.Chợ nổi sông: Hoạt động cá nhân:
GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi sông ở ĐB Nam Bộ theo gợi ý :
+Chợ nổi sông ở ĐB Nam Bộ có đặc điểm gì? (chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiệngì? Hàng hóa bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng có nhiều ?)
+Kể tên chợ nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ
GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả)về chợ nổi ở ĐB Nam Bộ
GV nhận xét phần thi kể chuyện của HS nhóm
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ cuối
26
* HS thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày kết của nhóm mình -HS nhận xét, bổ sung
+ Nhờ có nguồn nguyên liệu lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐB Nam Bộ có vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta
+ HS quan sát H4, 5, 6, 7, SGK ghi câu trả lời vào phiếu học tập
+ Các ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất ở ĐB Nam Bợ khai thác dầu khí, sản x́t điện, hố chất, phân bón, cao su, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt, may mặc…
*HS đọc thông tin SGK, tranh, ảnh thi kể về chợ nổi sông ở ĐB Nam Bợ - Chợ nởi nét văn hố độc đáo của người dân ở ĐB Nam Bộ
+ Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng, ghe từ nhiều nơi đổ về
+ Người dân đến chợ chủ yếu bằng xuồng, ghe
+ Hàng hoá bán ở chợ gồm rau, quả, thịt, cá, quần áo…
+ Loại hàng nhiều nhất sản phẩm sản xuất địa phương
- Các chợ nổi nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ: chợ Cái Răng, chợ Phong Điền( Cần Thơ), chợ Phụng Hiệp( Hậu Giang)
-HS khác nhận xét, bổ sung
2HS đọc ghi nhớ cuối -HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét 4.Củng cố :
- Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB có công nghiệp phát triển nhất nước ta -Chợ nổi sông ở ĐB Nam Bộ có đặc điểm gì?
3
(150)- Nhận xét tiết học 5.Dặn dò:
Về nhà học chuẩn bị Thành phố Hồ Chí Minh
1
Học sinh thực hiện
*********************************************************** TẬP LÀM VĂN
TIẾT 46 : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CÔI I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nắm được đặc điểm nội dung & hình thức của đoạn văn văn miêu tả cối 2.Kĩ năng:
-Nhận biết & bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn tả cối 3 Thái độ:
-Có ý thức bảo vệ cới II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên :Tranh ảnh gạo, trám đen Học sinh:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tg
(ph) Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Trong tiết học trước, em đã biết cấu tạo của một văn tả cối, cách quan sát cối, cách tả bộ phận của Tiết học se giúp em xây dựng đoạn văn tả cối
4
HS chuẩn bị
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm cô em học Đoạn văn văn miêu tả cây cối
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 HD phần nhận xét
- GV mời HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
+ Tìm đoạn văn văn ấy + Nêu nội dung chính của mỗi đoạn Ghi nhớ:
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 3.3 Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
30
- HS tiếp nối đọc yêu cầu 1,2,3 - HS làm việc cá nhân, trả lời
Bài gạo có đoạn
Mỗi đoạn tả thời kỳ phát triển của gạo + Đoạn 1: Thời kỳ hoa
+ Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa + Đoạn 3: Thời kỳ
(151)- GV mời HS đọc yêu cầu của tập
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của tập
- GV gợi ý:
+ Đoạn văn nói về ích lợi của cối thường nằm phần kết luận + Trước hết em phải xác định se viết về gì mới nêu được ích lợi của nó đối với người thế ?
- GV HS lớp nhận xét, góp ý
- GV chấm chữa một số viết
- HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm - HS làm việc – phát biểu ý kiến
Gồm đoạn(mỗi lần xuống hàng một đoạn)
+ Đoạn 1: tả bao quát thân cây, cành cây, trám đen
+ Đoạn 2: Có loại trám tẻ quảtrám nếp
+ Đoạn 3: Ích lợi của trám đen
+ Đoạn 4: Tình cảm của người tả với trám đen
- HS đọc nội dung tập - HS nghe
- HS thực hành viết đoạn văn - Vài HS giỏi đọc đoạn viết - Cả lớp nhận xét
- Từng cặp HS đổi bài, góp ý cho VD: Cây mít có rất nhiều ích lợi: mít cho trâu bò ăn, cành mít khô đem chụm bếp Quả mít non luộc chín làm gỏicuốn bánh tráng rất ngon Quả mít chín ăn rất ngọt thơm trứng gà
4.Củng cố :
-Học sinh nêu lại kiến thức đã học - Nhận xét giờ học
3
-HS nêu 5.Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cối.
1 Học sinh thực hiện
********************************************* KHOA HỌC
TIẾT 46: BĨNG TƠI I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức :
- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng được chiếu sáng
- Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối một số trường hợp đơn giản
- Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi
2.- Kĩ năng:
-Biết cách xác định phương hướng biết vị trí của bóng tối -Áp dụng vào cuộc sống: tránh ngồi lấp bóng
3 Thái độ:
- Thích tìm hiểu hiện tượng xảy xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(152)- Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo, bìa, một số tre (gỗ) nhỏ (để gắn miếng bìa đã cắt làm “phim hoạt hình”), một số đồ chơi: ô tô, hộp… (để dùng tạo bóng màn)
2 Học sinh: SGK , Vở ghi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập - HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
2.Ánh sáng
- Đường truyền của ánh sáng thế nào?
- Mắt nhìn thấy vật nào?
- GV nhận xét, chấm điểm
4
HS chuẩn bị
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm học Bóng tối
1
-HS ghi tên 3.2 HĐ1: Tìm hiểu về bóng tối
Mục tiêu: HS nêu bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng được chiếu sáng Dư đoán vị trí, hình dạng bóng tối một số trường hợp đơn giản Biết bóng tối của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi
Cách tiến hành:
- GV gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93 GV tổ chức cho HS dự đoán (cá nhân)
- GV ghi lại dự đoán bảng (có thể yêu cầu HS giải thích)
- GV quan sát, hướng dẫn thêm
- Lưu ý: làm thí nghiệm, nếu sử dụng đèn pin thì phải tháo bộ phận phản chiếu ánh sáng phía trước
GV ghi lại kết lên bảng
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 93 SGK: Bóng tối xuất hiện ở đâu nào?
- GV giải thích thêm: gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật se có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới – đó vùng bóng tối
- Sau đó GV cho HS làm thí nghiệm để trả lời cho câu hỏi:
30
HS dự đoán kết - trình bày dự đoán (có thể giải thích thêm)
- HS dựa vào hướng dẫn câu hỏi trang 93, làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối
- Đại diện nhóm trình bày kết thí nghiệm
- Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng vật được chiếu sáng
(153)- Làm thế để bóng của vật to hơn? Điều gì se xảy nếu đưa vật dịch lên gần vật chiếu sáng?
- Bóng của vật thay đổi nào? GV nhận xét – kết ḷn
Hoạt đợng 2: Trị chơi Hoạt hình Mục tiêu: HS củng cố, vận dụng kiến thức học về bóng tối
Cách tiến hành:
- GV chiếu bóng của vật lên tường Yêu cầu HS chỉ được nhìn lên tường đoán xem vật gì?
- Với những vật ô tô, hợp… nếu HS khó đốn, GV có thể xoay vật ở vài tư thế khác giúp HS đoán trả lời câu hỏi: ở vị trí thì nhìn bóng giúp dễ đoán vật nhất?
+ Bóng của vật thay đổi vật chiếu sáng thay đổi
2HS đọc mục Bạn cần biết trang 90
- HS dự đoán vật được chiếu
4.Củng cố :
-Học sinh nêu lại kiến thức đã học - Nhận xét giờ học
3
-HS nêu 5.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Ánh sáng cần cho sự sống
1 Học sinh thực hiện
SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 I MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm tuần về mặt hoạt động : Thực hiện nề nếp của trường , lớp
- Đề biện pháp giúp đỡ học sinh thực hiện chưa tớt nợi quy của lớp II CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC
1, Lớp trưởng nhận xét đánh giá thi đua giữa các tổ về các mặt - Nề nếp xếp hàng vào lớp, truy
- Lao động , vệ sinh cá nhân - Học làm đến lớp - Nói lời hay làm việc tốt
_ Xếp loại thi đua giữa phân đội : - Kiểm tra chuyên hệu
2 Ý kiến các thành viên tổ - Nhận xét về hành vi của bạn 3 Phương hướng nhiệm vụ tuần sau
- Tiếp tục tổ chức thi đua giữa tổ theo tiêu chí thi đua
- Tích cực bồi dưỡnghọc sinh có tố chất , kèm cặp giúp đỡ hs tiếp thu chậm
-Thực hiện tớt ḷt an tồn giao thơng : đợi mũ bảo hiểm ngồi xe máy xe đạp điện - Thực hiện tốt phong trào Liên đội tổ chức
- Tích cực rèn chữ giữ vở ,
4.Ý kiến nhận xét nhắc nhở giáo viên chủ nhiệm
- Nhận xét tuyên dương tổ, cá nhân làm tốt công việc tuần đầu sau nghỉ Tết - Nhắc nhở học sinh luyện viết chữ đẹp , ôn tập văn hóa vào chiều thứ
(154)Nhận xét đánh giá xếp loại tổ chuyên môn
ĐỊA LÍ( TIẾT 22 )
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt) I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS biết:
(155)2.Kĩ năng:
- HS biết nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm & nguyên nhân của nó - Biết dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự công việc việc xuất khẩu gạo, nói về chợ nổi sông ở đồng bằng Nam Bộ
- Biết khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, đồ 3.Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành lao động của người dân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên :
- Bản đồ nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam - Tranh ảnh về sản xuất ở đồng bằng Nam Bộ - Vở tập
STT Ngành công nghiệp Sản phẩm chính Thuận lợi
1 Khai thác dầu khí Dầu thô, khí đốt Vùng biển có mỏ dầu, mỏ khí
2 Sản xuất điện Điện Sông lắm thác, ghềnh
3 Chế biến lương thực, thực phẩm
Gạo, trái cây, hải sản, thuỷ sản
Đất phù sa, vùng biển rộng, hệ thống sông ngòi chằng chịt Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
- HS thực hiện 2.Kiểm tra cũ :
Hãy nêu những thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái thủy sản lớn nhất nước ta -Cho ví dụ chứng minh
GV nhận xét, ghi điểm
4
2 HS lên bảng trả lời -HS khác nhận xét, bổ sung
3.Bài :
3.1 Giới thiệu bai :
Hôm em học :
Hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ (tt)
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2H12:Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta:
Hoạt động nhóm:
-GV yêu cầu HS nhóm dựa vào SGK, BĐ công nghiệp VN, tranh, ảnh vốn kiến thức của mình thảo luận theo gợi ý sau:
+ Nguyên nhân làm cho ĐB Nam Bộ có vùng công nghiệp phát triển mạnh?
+Nêu dẫn chứng thể hiện ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta
+Kể tên ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐB Nam Bộ
26
* HS thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày kết của nhóm mình -HS nhận xét, bổ sung
+ Nhờ có nguồn nguyên liệu lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐB Nam Bộ có vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta
+ HS quan sát H4, 5, 6, 7, SGK trả lời
(156)
-GV nhận xét chốt ý chính 3.3HĐ2:.Chợ nổi sông: Hoạt động cá nhân:
GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi sông ở ĐB Nam Bộ theo gợi ý :
+Chợ nổi sông ở ĐB Nam Bộ có đặc điểm gì? (chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiệngì? Hàng hóa bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng có nhiều ?)
+Kể tên chợ nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ
GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả)về chợ nổi ở ĐB Nam Bộ
GV nhận xét phần thi kể chuyện của HS nhóm
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ cuối
*HS đọc thông tin SGK, tranh, ảnh thi kể về chợ nổi sông ở ĐB Nam Bộ - Chợ nổi nét văn hố đợc đáo của người dân ở ĐB Nam Bộ
+ Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng, ghe từ nhiều nơi đổ về
+ Người dân đến chợ chủ yếu bằng xuồng, ghe
+ Hàng hoá bán ở chợ gồm rau, quả, thịt, cá, quần áo…
+ Loại hàng nhiều nhất sản phẩm sản xuất địa phương
- Các chợ nổi nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ: chợ Cái Răng, chợ Phong Điền( Cần Thơ), chợ Phụng Hiệp( Hậu Giang)
-HS khác nhận xét, bổ sung
2HS đọc ghi nhớ cuối -HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét
4.Củng cố :
- Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB có công nghiệp phát triển nhất nước ta -Chợ nổi sông ở ĐB Nam Bộ có đặc điểm gì?
- Nhận xét tiết học
3
- 2HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét
5.Dặn dò:
Về nhà học chuẩn bị Thành phố Hồ Chí Minh
1
(157)
TIẾT 23: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỢ (tt) I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:
1.Kiến thức:
HS biết:
- Đồng bằng Nam Bộ nơi trồng nhiều lúa gạo, ăn trái, đánh bắt & nuôi nhiều thủy, hải sản nhất nước
2.Kĩ năng:
- HS biết nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm & nguyên nhân của nó
- Biết dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự công việc việc xuất khẩu gạo, nói về chợ nổi sông ở đồng bằng Nam Bộ
- Biết khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, đồ
3.Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành lao động của người dân
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam
- Tranh ảnh về sản xuất ở đồng bằng Nam Bộ
- Phiếu học tập
STT Ngành công nghiệp Sản phẩm chính Thuận lợi
1 Khai thác dầu khí Dầu thô, khí đốt Vùng biển có mỏ dầu, mỏ khí
2 Sản xuất điện Điện Sông lắm thác, ghềnh
3 Chế biến lương thực, thực phẩm Gạo, trái cây, hải sản, thuỷ sản
Đất phù sa, vùng biển rộng, hệ thống sơng ngòi chằng chịt
III.CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 5’
2’
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Hoạt động sản xuất
của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
- Hãy nêu những thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái thủy sản lớn nhất nước ta
-Cho ví dụ chứng minh GV nhận xét, ghi điểm Bài mới:
GV giới thiệu - Ghi tựa bài:
-Cả lớp hát
(158)12’
15’
5’
1’
Phát triển :
3.Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta:
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm:
-GV yêu cầu HS nhóm dựa vào SGK, BĐ công nghiệp VN, tranh, ảnh vốn kiến thức của mình thảo luận theo gợi ý sau:
+ Nguyên nhân làm cho ĐB Nam Bộ cóvùng công nghiệp phát triển mạnh?
+Nêu dẫn chứng thể hiện ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta
+Kể tên ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐB Nam Bộ
-GV nhận xét chốt ý chính 4/.Chợ nổi sông:
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân:
GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi sông ở ĐB Nam Bộ theo gợi ý :
+Chợ nổi sông ở ĐB Nam Bộ có đặc điểm gì? (chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiệngì? Hàng hóa bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng có nhiều ?)
+Kể tên chợ nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ
GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả)về chợ nổi ở ĐB Nam Bộ
GV nhận xét phần thi kể chuyện của HS nhóm 4.Củng cố :
-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ cuối
- Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB có công nghiệp phát triển nhất nước ta
-Chợ nổi sông ở ĐB Nam Bộ có đặc điểm gì? - Nhận xét tiết học
5- Dặn dò:
- Về nhà học chuẩn bị :“Thành phố Hồ Chí Minh”
-HS thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày kết của nhóm mình -HS nhận xét, bổ sung
+ Nhờ có nguồn nguyên liệu lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐB Nam Bộ có vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta
+ HS quan sát H4, 5, 6, 7, SGK trả lời + Các ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất ở ĐB Nam Bộ khai thác dầu khí, sản xuất điện, hoá chất, phân bón, cao su, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt, may mặc… - HS đọc thông tin SGK, tranh, ảnh thi kể về chợ nổi sông ở ĐB Nam Bộ - Chợ nởi nét văn hố đợc đáo của người dân ở ĐB Nam Bộ
+ Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng, ghe từ nhiều nơi đổ về
+ Người dân đến chợ chủ yếu bằng xuồng, ghe
+ Hàng hoá bán ở chợ gồm rau, quả, thịt, cá, quần áo…
+ Loại hàng nhiều nhất sản phẩm sản xuất địa phương
- Các chợ nổi nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ: chợ Cái Răng, chợ Phong Điền( Cần Thơ), chợ Phụng Hiệp( Hậu Giang)
-HS khác nhận xét, bổ sung 2HS đọc ghi nhớ cuối