- Giáo viên nhắc lại yêu cầu của bài tập: Dựa theo bài tập đọc Báo cáo kết quả kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”,hãy báo cáo kết quả học tâp, lao động của tổ em trong tháng q[r]
(1)Ngày soạn: Thứ hai, ngày 05 tháng 01 năm 2015. Ngày dạy :Thứ hai, ngày 12 tháng 01 năm 2015 Tuần : 20 Môn: Tập đọc-Kể chuyện
Bài dạy : Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
A/ TẬP ĐỌC:
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật (người
chỉ huy ,các chiến sĩ nhỏ tuổi )
Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần yêu nước , không quản ngại khó khăn ,gian khổ
của chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân Pháp trước (trả lời câu hỏi SGK)
B/KỂ CHUYỆN:
Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Kiểm tra kiến thức cũ
- Học sinh đọc trả lời câu hỏi theo bài: báo cáo kết tháng thi đua “Noi gương đội”
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm + Giới thiệu
+ Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Như mục tiêu Cách tiến hành:
1 Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng đọc nhẹ nhàng, xúc động Nhấn giọng số từ ngữ: trìu mến, lặng đi, nghẹn ngào, rung lên, tàh chết, nhao nhao, van lơn.
2 Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc & giải nghĩa từ:
a/ Đọc câu
- Đọc từ khó: hồn cảnh, gian khổ, trở về.
b/ Đọc đoạn trước lớp: - Giải nghĩa từ
- Cho HS đặt câu với từ : thống thiết, bảo tồn
- Giáo viên nhận xét
c/ Đọc đoạn nhóm d/ Đọc đồng
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
Mục tiêu: Như mục tiêu
- Học sinh đọc trả lời câu hỏi
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nối tiếp đọc câu
- Học sinh đọc từ khó theo hướng dẫn giáo viên
- Học sinh đọc nối tiếp đọan
- Học sinh đọc phần giải SGK
- Học sinh đặt câu
- Học sinh nhóm đọc nhận xét - Lớp đọc đồng
(2)Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu câu hỏi
*Trung đoàn trưởng đến gặp chiến sĩ nhỏ tuổi để làm ?
*Trước ý kiến đột ngột huy ,vì chiến sĩ nhỏ “ai thấy cổ họng nghẹn lại”
*Thái độ bạn sau nào?
*Vì bạn Lượm khơng muốn nhà?
* Lời nói Mừng có đáng cảm động ?
*Thái độ trung đoàn trưởng nghe lời van xin bạn ?
*Tìm hình ảnh so sánh hai câu cuối? * Qua câu chuyện ,em hiểu điều chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuồi? + Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Mục tiêu: Như mục tiêu Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc lại đoạn 2: + Tổ chức HS thi đọc + GV nhận xét
KỂ CHUYỆN
+ Hoạt động 4: Giáo viên nêu nhiệm vụ - Dựa vào câu hỏi gợi ý, em tập kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu + Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện
Mục tiêu: HS kể lại câu chuyện khơng nhìn sách
Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh kể mẫu
thông báo ý kiến trung đoàn : cho chiến sĩ nhỏ trở sống với gia đình ,vì sống chiến khu thời gian tới gian khổ ,thiếu thốn nhiều ,các` em khó lịng chịu
- Vì chiến sĩ nhỏ xúc động nghĩ phải xa chiến khu , xa huy phải trở nhà ,không tham gia kháng chiến
- chiến sĩ tâm xin lại với chiến khu
- Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ ,sẵn sàng chịu ăn đói ,sống chết với chiến khu ,không muốn bỏ chiến khu chung với tụi Tây ,tụi Việt gian
- Mừng ngây thơ ,chân thật xin trung đồn cho em ăn ,miễn đứng bắt em phải trở
- Trung đoàn trưởng mừng rơi nước mắt , ông ôm Mừng váo lịng nói báo cáo ban huy
- Tiếng hát bùng lên lửa rực rỡ đêm rừng lạnh tối
- Rất yêu nước ,khơng quản ngại khó khăn gian khổ ,sẵn sàng hi sinh Tổ quốc
- Lớp đọc cá nhân đoạn - Học sinh thi đọc - Học sinh đọc lại - Lớp nhận xét
- Học sinh đọc lại câu hỏi gợi ý (đã viết sẵn bảng phụ).
(3)- Cho Học sinh thi kể
+ Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò
- Qua câu chuyện, em thấy chiến sĩ nhỏ tuổi người nào? - Dặn nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
-Là người u nước, khơng quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh Tổ quốc
Ngày soạn: Thứ ba, ngày 06 tháng 01 năm 2015.
Ngày dạy :Thứ ba, ngày 13 tháng 01 năm 2015 Tuần : 20 Môn: Chính tả (nghe-viết)
Bài dạy : Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Nghe – Viết CT; trình bày hình thức văn xuôi Làm BT(2) a/b BTCT phương ngữ GV soạn
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ để viết BT (ghi lần tập câu b) Vở tập (nếu có.)
III Các hoẠt đỘng dẠy – hỌc:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+: Kiểm tra kiến thức cũ:
- Giáo viên (hoặc HS) đọc từ ngữ sau cho lớp viết: biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, cặp
+ Giới thiệu
+ Hoạt động 1: H.dẫn học sinh nghe – viết:
Mục tiêu: Như mục tiêu học Cách tiến hành:
a/ Hướng dẫn Học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn tả + Lời hát đoạn văn nói lên điều gì?
+ Lời hát đoạn văn viết như nào?
- Học sinh viết bảng lớp – lớp viết vào giấy nháp
- Học sinh lắng nghe
-1 Hsinh đọc lại, lớp theo dõi SGK
- Nói lên tinh thần tâm chiến đấu, không sợ hi sinh, gian khổ chiến sĩ Vệ quốc quân
(4)- Luyện viết từ khó: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ.
- Giáo viên nhận xét
b/ Giáo viên đọc cho học sinh viết - Giáo viên nhắc tư ngồi viết c/ Chấm, chữa
- Giáo viên chấm nhanh + Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm BT:
Mục tiêu: Như mục tiêu Cách tiến hành:
- Bài tập 2: Giáo viên chọn câu a câu b
+ Câu a:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu - Cho học sinh làm - Cho học sinh trình bày
- Giáo viên nhấn xét & chốt lại lời giải (câu đố 1: sấm sét; câu đố 2: sông).
+ Câu b: Điền vào chỗ trống - Giáo viên nhắc lại yêu cầu - Cho học sinh làm
- Cho học sinh thi điền nhanh (GV đưa bảng phụ chép sẵn BT câu b ra). - Giáo viên nhận xét chốt lời giải
+ Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà tìm từ có vần t / c khổ thơ, đoạn văn
- Về nhà em nhớ luyện viết từ hay viết sai
ngoặc kép Chữ đầu dòng thơ viết hoa, viết cách lề li
- Học sinh viết từ khó vào bảng - Học sinh viết
- Học sinh đọc yêu cầu câu a - Học sinh quan sát tranh SGK - Học sinh làm cá nhân
- vài học sinh trình bày làm
- Lớp nhận xét, chép lời giải vào
- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh làm cá nhân
- Học sinh lên thi điền nhanh vần uôt / uôc.
(5)Ngày soạn: Thứ tư, ngày 07 tháng 01 năm 2015. Ngày dạy :Thứ tư, ngày 14 tháng 01 năm 2015. Tuần : 20 Môn: Tập đọc
Bài dạy : CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc mổi dòng thơ ,khổ thơ
Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ lịng biết ơn người gia đình
em bé với liệt sĩ hi sinh Tổ quốc (rả lời CH SGK ,thuộc thơ)
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh họa đọc SGK Một số hình ảnh đội (nếu có) Bảng phụ viết thơ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+: Kiểm tra kiến thức cũ - Kiểm tra Học sinh
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm + Giới thiệu
+ Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Như mục tiêu Cách tiến hành:
1 Giáo viên đọc diễn cảm thơ
- Hai khổ thơ đầu: đọc với giọng ngây thơ, hồn nhiên
- Khổ thơ cuối: đọc với giọng trầm lắng Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
a/ Đọc dịng thơ & đọc từ khó - Luyện đọc từ ngữ khó: dài dằng dặc, đảo nổi, Kom Tum, Đắk Lắk, đỏ hoe b/ Đọc khổ thơ trước lớp:
- Giải nghĩa từ: Trường Sơn, Trường Sa (SGK)
- Giáo viên giải nghĩa thêm từ bàn thờ (nơi thờ cúng người mất; cháu, người thân thắp hương “nhang” tưởng nhớ vào ngày giỗ tết) - Luyện đọc khổ thơ thứ hai
c/ Đọc khổ thơ nhóm d/ Đọc tiếp nối
- Học sinh kể lại câu chuyện Ở lại chiến khu trả lời câu hỏi theo đoạn. - Học sinh lắng nghe
- Mỗi học sinh đọc dòng, nối tiếp đọc lượt
- Học sinh đọc tiếp nối hết thơ (3 lượt)
- Học sinh đọc giải SGK
- Học sinh luyện đọc
- Học sinh nối tiếp đọc khổ thơ, nhóm nhận xét
(6)+ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
Mục tiêu: Như mục tiêu Cách tiến hành:
+ Khổ thơ 1+
*Những câu cho thấy Nga mong nhớ chú?
+ Khổ thơ
*Khi Nga nhắc đến ,thái độ ba mẹ sao?
*Em hiểu câu nói bố bạn Nga ?
*Vì chiến sĩ hi sinh Tổ quốc nhớ mãi?
+ Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ Mục tiêu: Như mục tiêu
Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn HS học thuộc lịng thơ theo cách xóa dần
- Cho học sinh thi đọc theo hình thức hái hoa
+ Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học
- Nhắc học sinh nhà đọc Bài tập (tiết LT&C – trang 17) chuẩn bị nội dung để kể ngắn vị anh hùng dân tộc
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc thành tiếng
- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - Chú Nga đội … ……… ……….Chú đâu ,ở đâu
- Mẹ thương chú……….Ba nhớ ……….khơng muốn nói với hi sinh ,không thể trở ,mà giải thích :Chú ………
- Cả lớp đọc thầm trao đổi nhóm đơi để trả lời câu hỏi.(Chú đãhi sinh va bên Bác Hồ)
- Học sinh thảo luận nhóm phát biểu
- Lớp đọc thuộc lòng
(7)Ngày soạn: Thứ tư, ngày 07 tháng 01 năm 2015. Ngày dạy :Thứ tư, ngày 14 tháng 01 năm 2015 Tuần : 20 Môn: Tập viết
Bài dạy : ÔN CHỮ HOA – N (Tiếp theo) I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Viết tương đối nhanh chữ hoa N ( dòngNg, V,T dòng) Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) chữ cỡ nhỏ Viết câu ứng dụng chữ cỡ nho (1 lần)
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người nước phải thương cùng. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Mẫu chữ viết hoa N (Ng)
Các chữ Nuyễn Văn Trỗi câu tục ngữ dòng kẻ li bảng phụ Vở Bài tập, bảng con, phấn
III Các hoẠt đỘng dẠy – hỌc
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Kiểm tra kiến thức cũ
- Giáo viên kiểm tra học sinh viết nhà
- Cho học sinh nhắc lại từ câu ứng dụng:
Nhà rồng.
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao Lạng, Nhớ sang Nhị Hà. - Giáo viên đọc từ ngữ: Nhà rồng, Nhớ.
- Giáo viên nhận xét + Giới thiệu
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết bảng
Mục tiêu: Như mục tiêu Cách tiến hành:
a/ Luyện viết chữ hoa - Tìm chữ hoa có
- Giáo viên đính tên riêng Nguyễn Văn Trỗi lên bảng.
+ Trong tên riêng Nguyễn Văn Trỗi trên bảng chữ viết hoa? - Giáo viên đưa lên bảng phụ có chép câu ứng dụng lên
+ Trong câu ứng dụng chữ cái nào viết hoa?
- G.viên viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết:
- Học sinh mở để giáo viên kiểm tra - Học sinh đọc
- Học sinh viết bảng lớp – lớp viết vào bảng
- Học sinh lắng nghe
- Chữ N, V, T - Chữ N (Nh, Ng)
(8) Chữ N (cách viết hướng dẫn HK I)
Chữ V (đã hướng dẫn) Chữ T (đã hướng dẫn)
- Cho học sinh viết bảng chữ : Ng, V, T (Tr).
- Giáo viên nhận xét uốn nắn b/ Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) c/ Luyện viết câu ứng dụng
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vào Tập viết
Mục tiêu: Như mục tiêu học - Giáo viên nêu yêu cầu
- Viết chữ Ng : dòng - Viết chữ V,T: dòng
- Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi : dòng
- Viết câu tục ngữ : lần
+ Cho HỌC SINH viết vào TV.: Chấm chữa
- Giáo viên chấm nhanh - Nêu nhận xét cụ thể + Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học
- Những em chưa viết xong nhà viết tiếp
- Học thuộc lòng câu tục ngữ & luyện viết thêm nhà
- Học sinh viết bảng Nguyễn Văn Trỗi.
- Học sinh viết bảng con: Người, Nhiễu.
- Học sinh lắng nghe
(9)Ngày soạn: Thứ năm, ngày 08 tháng 01 năm 2015. Ngày dạy :Thứ năm, ngày 15 tháng 01 năm 2015 Tuần : 20 Môn: Chính tả (Nghe-viết)
Bài dạy : TRÊN ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Nghe –viết CT :trình bày hình thức văn xuôi
Làm BT (2) a/b ( chọn tư BTCT phương ngữ GV soạn
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng phụ để viết BT2 tờ giấy khổ to
III Các hoẠt đỘng dẠy – hỌc
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Kiểm tra kiến thức cũ
- Giáo viên đọc cho học sinh viết từ ngữ sau: thuốc men, ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt.
- Giáo viên nhận xét Giới thiệu
+ Hoạt động 1: H.dẫn học sinh nghe – viết
Mục tiêu: HS hiểu đoạn viết viết từ khó
Cách tiến hành:
a/ Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Giáo viên đọc đoạn tả (từ đầu đến “những khn mặt đỏ bừng”)
- Giáo viên nêu câu hỏi để hiểu nội dung đoạn viết cách viết
- Luyện viết từ ngữ khó: trơn, lầy, thung lũng, lúp xúp, đỏ bừng.
b/ GV đọc cho HS viết
- Giáo viên nhắc nhở HS tư ngồi viết
c/ Chấm chữa
- Giáo viên chấm từ
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập tả
Mục tiêu: HS làm tập tả
Cách tiến hành:
a/ Bài tập 2: Giáo viên chọn câu a b
* Câu a:
+ Giáo viên nhắc lại yêu cầu tập:
- Học sinh viết bảng lớp - Cả lớp viết vào bảng - Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc lại, lớp theo dõi SGK
- Học sinh viết vào bảng - Học sinh viết vào
- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh làm cá nhân
(10)bài tập cho số từ để trống số phụ âm đầu Các em chọn S X điền vào chỗ trông cho đúng. + Cho Học sinh thi làm nhanh bảng phụ chuẩn bị trước tập - Cho Học sinh đọc kết làm
+ G.viên nhận xét chốt lại lời giải đúng: (sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao).
* Câu b: Cách làm câu a
- Lời giải là: (gầy guộc, chải chuốt, nhem nhuốc, nuột nà).
+ Hoạt động 3: Củng có – dặn dị - Giáo viên nhận xét tiết học
- Cho học sinh nhà tập đặt thêm câu với từ học
- Cho học sinh nhà đọc lại Báo cáo kết tháng thi đua “Noi gương chú đội” (tuần 19, trang 10), nắm tình hình học tập, lao động tổ tháng vừa qua để chuẩn bị cho tiết TLV
& đọc kết
- học sinh đọc kết - Lớp nhận xét
+ Học sinh chép lời giải vào tập
(11)Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 09 tháng0 năm 2015. Ngày dạy :Thứ sáu, ngày 16 tháng 01 năm 2015 Tuần : 20 Môn: Tập làm văn
Bài dạy : BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Bước đầu biết báo cáo hoạt động tổ tháng vừa qua dựa theo tập
đọc học (BT1)
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Mẫu báo cáo đủ phát cho học sinh (nếu khơmg có tập)
III Các hoẠt đỘng dẠy – hỌc
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Kiểm tra kiến thức cũ
- Giáo viên kiểm tra học sinh
+ Học sinh 1: Kể lại phần đầu câu chuyện: Chàng trai làng Phù Ủng + Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
+ Học sinh : Kể phần cịn lại câu chuyện
+ Vì Trần Hưng Đạo đưa chàng trai kinh đô?
+ Học sinh 3: Đọc lại Báo cáo kết quả kết tháng thi đua “Noi gương chú đội”.
+ Giới thiệu
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm tập
Mục tiêu: Như mục tiêu học Cách tiến hành:
a/ Bài tập 1:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu tập: Dựa theo tập đọc Báo cáo kết kết tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”,hãy báo cáo kết học tâp, lao động tổ em tháng qua - Giáo viên hướng dẫn
+ Khi báo cáo trước bạn, em phải nói lời xưng hơ cho phù hợp “Thưa bạn ”
+ Báo cáo hoạt động tổ cần theo mục:
1/ Học tập 2/ Lao động
+ Báo cáo phải chân thực, với
- Học sinh kể chuyện trả lời câu hỏi
- Học sinh kể chuyện trả lời câu hỏi
- Học sinh đọc trả lời câu hỏi
(12)thực tế hoạt động tổ
+ Bạn đóng vai tổ trưởng cần nói rõ ràng, rành mạch
- Tổ chức học sinh làm việc
- Tổ chức cho học sinh báo cáo trước lớp:
+ Giáo viên nêu yêu cầu
+ Giáo viên nhận xét & bình chọn học sinh có báo cáo tốt
+ Hoạt động 2: Củng cố – dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh viết chưa xong nhà viết tiếp
- Cả lớp ghi nhớ mẫu cách viết báo cáo
- Học sinh làm việc theo tổ, tổ trao đổi thống kết học tập, lao động tổ tháng
- Lần lượt học sinh đóng vai tổ trưởng, tổ nhận xét
- Mỗi tổ học sinh lên thi báo cáo trước lớp hoạt động tổ
- Lớp nhận xét
Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 09 tháng 01 năm 2015. Ngày dạy :Thứ sáu, ngày 16 tháng 01 năm 2015 Tuần : 20 Môn: Luyện từ & Câu
Bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ Từ ngữ Tổ Quốc Dấu phẩy I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Nắm nghĩa số từ ngữ Tổ quốc đê xếp nhóm(BT1) Bước đầu biết kể vị anh hùng.(BT2)
Biết thêm dấu phẩy sau chỗ thích hợp đoạn văn(BT 3)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng lớp (hoặc bẳng phụ) để làm BT
tờ giấy khổ A4 viết câu in nghiêng BT2
III/ Các hoẠt đỘng dẠy – hỌc
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Kiểm tra kiến thức cũ:
- Kiểm tra Học sinh.: Những vật trong Anh Đom Đóm nhân hóa. - Học sinh 2: Đặt câu có phép nhân hóa.
- Học sinh trả lời – GV nhận xét, ghi điểm
(13)- Giáo viên nhận xét + Giới thiệu
+ Hoạt động 1: H.dẫn học sinh làm tập Mục tiêu: Như mục tiêu
Cách tiến hành: a/ Bài tập1:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu: tập cho câu a,b,c
- Cho học sinh làm
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải
+ Câu a: Những từ nghĩa với Tổ quốc là: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn.
+ Câu b: Những từ nghĩa với bảo vệ là: giữ gìn, gìn giữ
+ Câu c: Những từ nghĩa với xây dựng là: dựng xây, kiến thiết
b/ Bài tập 2:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu: Các em cần biết kể ngắn gọn, rõ ràng điều em biết 13 vị anh hùng dân tộc - Cho học sinh thi kể
- G.viên nhận xét, bình chọn bạn kể tốt
c/ Bài tập 3:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu: Trong đoạn văn Lê Lai cứu chúa có câu in nghiêng Các em đạt dấu phẩy vào câu in nghiêng cho
- Học sinh làm
- Cho Học sinh thi làm (làm tờ giấy A4 viết sẵn câu in nghiêng, Giáo viên đính lên bảng).
- Giáo viên nhận xét & chốt lại lời giải
+ Hoạt động 2: Củng cố – dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học sinh đọc tốt
- Yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu thên 13 vị anh hùng dân tộc nêu tập để viết tốt văn kể anh hùng chống ngoại xâm tuần Ôn tập HK II
điểm
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh làm cá nhân
- Lớp nhận xét
- Học sinh chép lời giải vào tập
- Học sinh đọc yêu cầu, lớp lắng nghe
- Học sinh thi kể - Lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đọc đoạn văn
- Học sinh làm vào tập - Học sinh lên bảng thi