PHÒNG GD&ĐT………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ……………… MÔN VẬT LÝ 6 NĂM HỌC 2010 - 2011 Thời gian 45phút I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA - Kiểm tra, đánh giá sự lĩnh hội kiến thức của học sinh qua một học kì. II. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết được một số dụng cụ đo độ dài, thể tích và giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của chúng. - Biết được khối lượng của một vật là lượng chất chứa trong vật - Nắm được khái niệm lực, tác dụng của lực, các loại lực. - Nắm được khái niệm hai lực cân bằng, phương và chiều, cường độ của chúng - Nắm được đơn vị lực là Niu tơn, trọng lực, độ lớn, phương và chiều của trọng lực, trọng lượng riêng, khối lượng riêng. - Nắm dược tác dụng của máy cơ đơn giản 2. Kỹ năng: - Đổi đơn vị đo độ dài, thể tích, khối lượng. - Vận dụng công thức P = 10m, D = m / V và d = P / V để giải các bài tập đơn giản. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác - Nghiêm túc trong kiểm tra III. MA TRẬN ĐỀ: NỘI DUNG KIẾN THỨC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỘNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đo độ dài, thể tích 2 1 1 1,5 3 2,5 Khối lượng và lực 1 2 2 1 1 2,5 4 5,5 Máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng 1 2 1 2 Cộng 2 1 1 2 2 1 1 2 2 4 8 10 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN VẬT LÝ 6 Thời gian 45phút I. TRẮC NGHIỆM: (2Đ) Câu 1: Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là: A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước C. Độ dài giữa các vạch (0-1), (1-2), (2-3), (3-4),… D. Cả A,B,C đều sai Câu 2: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A. Thể tích bình tràn B. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chứa C. Thể tích bình chứa D. Thể tích nước còn lại trong bình chứa Câu 3: Để đo thể tích chất lỏng ta dùng : A. Bình chia độ B. Cân C. Lực kế D. Thước Câu 4: Khi buông viên phấn, viên phấn rơi ra vì: A. Sức đẩy của không khí B. Lực hút của trái đất tác dụng lên nó C. Lực đẩy của tay C. Sức hút của không khí II. TỰ LUẬN: (8Đ) Câu1: (1,5đ) Điền số thích hợp vào chổ trống a. 0,05km = ………………….m b. 72000cm 3 = ……………….dm 3 c. 0,64dm 3 = …………………lít Câu 2: (2đ) Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật. Nêu rõ tên, đơn vị từng đại lượng trong công thức? Câu 3: (2,5đ) Hãy tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một vật. Biết rằng vật đó nặng 2 tạ và có thể tích là 2m 3 . Câu 4: (2đ) Lấy 2 ví dụ về việc sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống hàng ngày? Bài làm: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (2Đ) Mỗi câu đúng được 0,5đ Câu 1: A Câu 2:B Câu 3: A Câu 4: B II. TỰ LUẬN: (8Đ) Câu 1: (1,5đ) a. 0,05km = 50m (0,5đ) b. 72000cm 3 = 72dm 3 (0,5đ) c. 0,64dm 3 = 0,64lít (0,5đ) Câu 2 (2đ) P = 10 m (1đ) P là trọng lượng của vật, đơn vị là Niu tơn (N) (0,5đ) m là khối lượng của vật, đơn vị là kilôgam (kg) (0,5đ) Câu 3: (2,5đ) Tóm tắt (0,5đ) V = 2m 3 Khối lượng riêng của vật đó là m = 2 tạ = 200 kg D = mkg V m /100 2 200 == 3 (1đ) D =? Trọng lượng riêng của vật đó là d =? d = 10D = 10. 100 = 1000 N/m 3 (1đ) Câu 4: (2đ) - Để đưa vật liệu lên cao người ta dùng ròng rọc - Để đưa một vật nặng lên sàn ôtô người ta dùng mặt phẳng nghiêng. . KÌ I NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN VẬT LÝ 6 Th i gian 45phút I. TRẮC NGHIỆM: (2Đ) Câu 1: Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là: A. Độ d i giữa hai vạch chia liên. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ……………… MÔN VẬT LÝ 6 NĂM HỌC 2010 - 2011 Th i gian 45phút I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA - Kiểm tra, đánh giá sự lĩnh h i kiến