1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

14 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 34,53 KB

Nội dung

Câu 4: Đỉnh cao của phong trào giải dân tộc ở Ấn Độ trong những năm đầu đấu tranh chống thực dân Anh là phong trào nào.. Phong trào đấu tranh của công nhân Bom-bay năm 1908?[r]

(1)

Ngày soạn: /10 /2015 Tiết 19.Tuần 10

KIỂM TRA VIẾT TIẾT I.Mục tiêu

Kiến thức:

Học sinh cần nắm kiện chương trình học chương III Kĩ năng:

Biết, hiểu, ứng dụng Thái độ:

Yêu thích lao động, làm điều tốt xã hội II Chuẩn bị: ( 9,10,11,12)

G: Đề, đáp án, thang điểm H: Học sinh ôn lại chương III III Thiết kế ma trận

CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA …HỌC KÌ I…… NĂM HỌC: …2015-2016……… MÔN: ………SỬ……….; LỚP: …8…A,B……

Thời gian làm bài: ……45……… phút

Cấp độ Tên

chủ đề

(nội dung, bài, chương)

Nhận biết (Chỉ ghi số câu/điểm, Không ghi nội dung)

Thông hiểu (Chỉ ghi số câu/điểm,

Không ghi nội dung)

Vận dụng Cấp độ thấp

(Chỉ ghi số câu/điểm, không ghi nội dung)

Cấp độ cao (Chỉ ghi số câu/điểm,

không ghi nội dung) TNKQ (số

câu/điểm) TL (số câu/điểm) TNKQ (sốcâu/điểm) TL (số câu/điểm) TNKQ(số câu/điểm) TL (số câu/điểm) TNKQ(số câu/điểm) TL (số câu/điểm)

Bài 9

2/1 2/1

Bài 10 1/2 1/0,5

Bài 11 1/2 1/0,5

Bài 12 2/1 1/2

Cộng phần Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm

2/1 1/2 5/2,5 1/2 1/0,5 1/2

Cộng chung Trắc nghiệm: ……8…….câu; ……

4….điểm Tự luận: ……3…….câu; …6…….điểm

IV Thiết kế câu hỏi ma trận

A Trắc nghiệm khách quan: điểm Đề 1

* Khoanh tròn đầu chữ câu sau:

Câu1: Bênh cạnh sách khai thác, bốc lột Ấn Độ thực dân Anh cịn thi hành sách thâm độc nào?

A Lợi dụng khác biệt đẳng cấp, tôn giáo để đàn áp nhân dân Ấn Độ B Áp dụng sách “chia để trị”

C Thi hành sách “ngu dân”

D Khuyến khích tập quán lạc hậu phản động

Câu 2: Cuộc khởi nghĩa binh lính Xi-pay(Ấn Độ) diễn vào thời gian nào? A Ngày tháng 10 năm 1857 B Ngày tháng năm 1857 C Ngày 10 tháng năm 1858 C Ngày 10 tháng năm 1857 Câu 3: Ý nghĩa quan trọng khởi nghĩa Xi-pay gì?

A Biểu lịng u nước tầng lớp nhân dân Ấn Độ B Cuộc khởi nghĩa mang tính dân tộc sâu sắc

(2)

D Thúc đẩy gia cấp tư sản Ấn Độ đứng dậy chống thực dân Anh

Câu 4: Đỉnh cao phong trào giải dân tộc Ấn Độ năm đầu đấu tranh chống thực dân Anh phong trào nào?

A Phong trào đấu tranh công nhân Can-cút-ta năm 1905 B Phong trào đấu tranh công nhân Bom-bay năm 1908

C Phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân sông Hằng 1905 D Phong trào đấu tranh công nhân Can-cút-ta năm 1908

Câu 5: Tại nước mà nhiều nước đế quốc xâu xé, xâm lược Trung Quốc? A Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh cịn mạnh

B Vì Trung Quốc đất rộng, người đơng

C Vì phong trào đấu tranh nhân dân chống phong kiến mạnh Câu 6: Vì Thái Lan cịn giữ hình thức độc lập?

A Nhà nước phong kiến Thái Lan Còn Mạnh B Thái Lan Mỹ giúp đỡ

C Là nước tư phát triển

D Thái Lan có sách ngoại giao khơn khéo nên giữ chủ quyền

Câu 7: Trong cải cách giáo dục, nội dung tăng cường chương trình giảng dạy Nhật Bản?

A Nội dung khoa học kĩ thuật B Nội dung pháp luật

C nội dung cơng nghiệp hóa đại hóa D Nội dung giáo lý tôn giáo Câu 8: Đặc điểm chủ nghĩa đế quốc nhật Bản gì?

A Chủ nghĩa đế quốc hiếu chiến B Chủ nghĩa đế quốc thực dân

C Chủ nghĩa đế quốc mang tính chất phát xít D Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt B Tự luận khách quan: điểm

Câu 1: (2đ) Trình bày diễn biến, nguyên nhân thất bại Cách mạng Tân Hợi năm 1911?(2đ) Câu 2: (2đ) Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Đơng Nam Á có đặc điểm chung?(2đ) Câu 3: (2đ) Những biểu hình thành chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản vào cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX?(2đ)

A Trắc nghiệm khách quan: điểm Đề 2

* Khoanh tròn đầu chữ câu sau:

Câu1: Bênh cạnh sách khai thác, bốc lột Ấn Độ thực dân Anh cịn thi hành sách thâm độc nào?

A Khuyến khích tập quán lạc hậu phản động

B Lợi dụng khác biệt đẳng cấp, tôn giáo để đàn áp nhân dân Ấn Độ C Thi hành sách “ngu dân”

D Áp dụng sách “chia để trị”

Câu 2: Cuộc khởi nghĩa binh lính Xi-pay(Ấn Độ) diễn vào thời gian nào? A Ngày tháng 10 năm 1857 B Ngày 10 tháng năm 1858 C Ngày tháng năm 1857 D Ngày 10 tháng năm 1857 Câu 3: Ý nghĩa quan trọng khởi nghĩa Xi-pay gì?

A Biểu lịng yêu nước tầng lớp nhân dân Ấn Độ

B Mở đầu cho phát triển mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ C Cuộc khởi nghĩa mang tính dân tộc sâu sắc

D Thúc đẩy gia cấp tư sản Ấn Độ đứng dậy chống thực dân Anh

Câu 4: Đỉnh cao phong trào giải dân tộc Ấn Độ năm đầu đấu tranh chống thực dân Anh phong trào nào?

A Phong trào đấu tranh công nhân Can-cút-ta năm 1905 B Phong trào đấu tranh công nhân Bom-bay năm 1908

(3)

D Phong trào đấu tranh công nhân Can-cút-ta năm 1908

Câu 5: Tại nước mà nhiều nước đế quốc xâu xé, xâm lược Trung Quốc? A Vì Trung Quốc đất rộng, người đơng

B Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh cịn mạnh

C Vì phong trào đấu tranh nhân dân chống phong kiến mạnh D Vì triều đình phong kiến không chấp nhận đường thỏa hiệp Câu 6: Vì Thái Lan cịn giữ hình thức độc lập?

A Nhà nước phong kiến Thái Lan Còn Mạnh

B Thái Lan có sách ngoại giao khôn khéo nên giữ chủ quyền C Thái Lan Mỹ giúp đỡ

D Là nước tư phát triển

Câu 7: Trong cải cách giáo dục, nội dung tăng cường chương trình giảng dạy Nhật Bản?

A Nội dung pháp luật B Nội dung khoa học kĩ thuật C nội dung cơng nghiệp hóa đại hóa D Nội dung giáo lý tôn giáo Câu 8: Đặc điểm chủ nghĩa đế quốc nhật Bản gì?

A Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt B Chủ nghĩa đế quốc thực dân C Chủ nghĩa đế quốc mang tính chất phát xít D Chủ nghĩa đế quốc hiếu chiến B Tự luận khách quan: điểm

Câu 1: (2đ) Trình bày diễn biến, nguyên nhân thất bại Cách mạng Tân Hợi năm 1911?(2đ) Câu 2: (2đ) Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Đơng Nam Á có đặc điểm chung?(2đ) Câu 3: (2đ)Những biểu hình thành chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản vào cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX?(2đ)

A Trắc nghiệm khách quan: điểm Đề 3

* Khoanh tròn đầu chữ câu sau:

Câu1: Bênh cạnh sách khai thác, bốc lột Ấn Độ thực dân Anh cịn thi hành sách thâm độc nào?

A Lợi dụng khác biệt đẳng cấp, tôn giáo để đàn áp nhân dân Ấn Độ B Thi hành sách “ngu dân”

C Áp dụng sách “chia để trị”

D Khuyến khích tập quán lạc hậu phản động

Câu 2: Cuộc khởi nghĩa binh lính Xi-pay(Ấn Độ) diễn vào thời gian nào? A Ngày tháng 10 năm 1857 B Ngày tháng năm 1857 C Ngày 10 tháng năm 1858 D Ngày 10 tháng năm 1857 Câu 3: Ý nghĩa quan trọng khởi nghĩa Xi-pay gì?

A Mở đầu cho phát triển mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ B Biểu lòng yêu nước tầng lớp nhân dân Ấn Độ

C Cuộc khởi nghĩa mang tính dân tộc sâu sắc

D Thúc đẩy gia cấp tư sản Ấn Độ đứng dậy chống thực dân Anh

Câu 4: Đỉnh cao phong trào giải dân tộc Ấn Độ năm đầu đấu tranh chống thực dân Anh phong trào nào?

A Phong trào đấu tranh công nhân Bom-bay năm 1908 B Phong trào đấu tranh công nhân Can-cút-ta năm 1905

C Phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân sông Hằng 1905 D Phong trào đấu tranh công nhân Can-cút-ta năm 1908

Câu 5: Tại nước mà nhiều nước đế quốc xâu xé, xâm lược Trung Quốc? A Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh cịn mạnh

B Vì Trung Quốc đất rộng, người đơng

(4)

D Vì triều đình phong kiến không chấp nhận đường thỏa hiệp Câu 6: Vì Thái Lan cịn giữ hình thức độc lập?

A Nhà nước phong kiến Thái Lan Cịn Mạnh

B Thái Lan có sách ngoại giao khôn khéo nên giữ chủ quyền C Thái Lan Mỹ giúp đỡ

D Là nước tư phát triển

Câu 7: Trong cải cách giáo dục, nội dung tăng cường chương trình giảng dạy Nhật Bản?

A Nội dung cơng nghiệp hóa đại hóa B Nội dung pháp luật

C Nội dung khoa học kĩ thuật D Nội dung giáo lý tôn giáo Câu 8: Đặc điểm chủ nghĩa đế quốc nhật Bản gì?

A Chủ nghĩa đế quốc hiếu chiến B Chủ nghĩa đế quốc thực dân

C Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt D Chủ nghĩa đế quốc mang tính chất phát xít B Tự luận khách quan: điểm

Câu 1: (2đ) Trình bày diễn biến, nguyên nhân thất bại Cách mạng Tân Hợi năm 1911?(2đ) Câu 2: (2đ) Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Đơng Nam Á có đặc điểm chung?(2đ) Câu 3: (2đ) Những biểu hình thành chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản vào cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX?(2đ)

A Trắc nghiệm khách quan: điểm Đề 4

* Khoanh tròn đầu chữ câu sau:

Câu1: Bênh cạnh sách khai thác, bốc lột Ấn Độ thực dân Anh thi hành sách thâm độc nào?

A Lợi dụng khác biệt đẳng cấp, tôn giáo để đàn áp nhân dân Ấn Độ B Thi hành sách “ngu dân”

C Áp dụng sách “chia để trị”

D Khuyến khích tập quán lạc hậu phản động

Câu 2: Cuộc khởi nghĩa binh lính Xi-pay(Ấn Độ) diễn vào thời gian nào? A Ngày 10 tháng năm 1857 B Ngày tháng năm 1857 C Ngày 10 tháng năm 1858 D Ngày tháng 10 năm 1857 Câu 3: Ý nghĩa quan trọng khởi nghĩa Xi-pay gì?

A Biểu lòng yêu nước tầng lớp nhân dân Ấn Độ B Cuộc khởi nghĩa mang tính dân tộc sâu sắc

C Thúc đẩy gia cấp tư sản Ấn Độ đứng dậy chống thực dân Anh

D Mở đầu cho phát triển mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ

Câu 4: Đỉnh cao phong trào giải dân tộc Ấn Độ năm đầu đấu tranh chống thực dân Anh phong trào nào?

A Phong trào đấu tranh công nhân Bom-bay năm 1908 B Phong trào đấu tranh công nhân Can-cút-ta năm 1905

C Phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân sông Hằng 1905 D Phong trào đấu tranh công nhân Can-cút-ta năm 1908

Câu 5: Tại nước mà nhiều nước đế quốc xâu xé, xâm lược Trung Quốc? A Vì triều đình phong kiến khơng chấp nhận đường thỏa hiệp

B Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh cịn mạnh C Vì Trung Quốc đất rộng, người đơng

D Vì phong trào đấu tranh nhân dân chống phong kiến mạnh Câu 6: Vì Thái Lan cịn giữ hình thức độc lập?

(5)

C Là nước tư phát triển

D Thái Lan có sách ngoại giao khơn khéo nên giữ chủ quyền

Câu 7: Trong cải cách giáo dục, nội dung tăng cường chương trình giảng dạy Nhật Bản?

A nội dung cơng nghiệp hóa đại hóa B Nội dung pháp luật

C Nội dung khoa học kĩ thuật D Nội dung giáo lý tôn giáo Câu 8: Đặc điểm chủ nghĩa đế quốc nhật Bản gì?

A Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt B Chủ nghĩa đế quốc thực dân C Chủ nghĩa đế quốc mang tính chất phát xít D Chủ nghĩa đế quốc hiếu chiến B Tự luận khách quan: điểm

Câu 1:(2đ) Trình bày diễn biến, nguyên nhân thất bại Cách mạng Tân Hợi năm 1911? Câu 2:(2đ) Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Đơng Nam Á có đặc điểm chung?

Câu 3: (2đ) Những biểu hình thành chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản vào cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX?

V Xây dựng đáp án thang điểm: A Trắc nghiệm khách quan: điểm Mã đề

1

B C C B B D A D

Mã đề

1

D D B B A B B A

Mã đề

1

C D A A B B C C

Mã đề

1

C A D A C D C A

B Tự luận khách quan: điểm

Câu 1: Trình bày diễn biến, nguyên nhân thất bại Cách mạng Tân Hợi năm 1911?(2đ) - Diễn biến:

+ 10/10/1911, khởi nghĩa Vũ Xương, lan rộng miền Nam miền Bắc.(0,5đ) + 29/12/1911, Trung Hoa dân quốc đời, Tôn Trung Sơn làm tổng thống.(0,5đ) + 2/1912, Cách mạng thất bại.(0,5đ)

- Nguyên nhân thất bại: Giai cấp tư sản sợ phong trào đấu tranh nhân dân, thương lượng với triều đình, thỏa hiệp với nước đế quốc.(0,5đ)

Câu 2: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Đơng Nam Á có đặc điểm chung?(2đ)

Đấu tranh mức độ mạnh, lan rộng, nhiều thành phần tham gia có liên kết với chống kẻ thù chung đế quốc phương Tây.(2đ)

Câu 3: Những biểu hình thành chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản vào cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX?(2đ)

- Kinh tế phát triển nhanh chóng đời cơng ty độc quyền: Mít-xưi, Mit-su-bi-si,… - Thi hành sách xâm lược, chiến tranh Đài Loan, Trung-Nhật, Nga-Nhật, chiếm Lưu Đông, Lữ Thuận, Sơn Đông, bán đảo Triều Tiên,…

(6)

MÔN: ………SỬ……….; LỚP: …8…C,D……

Thời gian làm bài: ……45……… phút

Cấp độ Tên

chủ đề

(nội dung, bài, chương)

Nhận biết (Chỉ ghi số câu/điểm, Không ghi nội dung)

Thông hiểu (Chỉ ghi số câu/điểm,

Không ghi nội dung)

Vận dụng Cấp độ thấp

(Chỉ ghi số câu/điểm, không ghi nội dung)

Cấp độ cao (Chỉ ghi số câu/điểm,

không ghi nội dung) TNKQ (số

câu/điểm) TL (số câu/điểm) TNKQ (sốcâu/điểm) TL (số câu/điểm) TNKQ(số câu/điểm) TL (số câu/điểm) TNKQ(số câu/điểm) TL (số câu/điểm)

Bài 9 1/0,5 2/1

Bài 10 2/1 1/2

Bài 11 1/0,5 1/2

Bài 12

1/0,5 1/0,5 1/2

Cộng phần Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm

5/2,5 2/4 3/1,5 1/2

Cộng chung Trắc nghiệm: ……8…….câu; ……

4….điểm Tự luận: ……3…….câu; …6…….điểm

IV Thiết kế câu hỏi ma trận

A Trắc nghiệm khách quan: điểm

* Khoanh tròn đầu chữ câu sau:

Câu 1: Thực dân Anh thi hành cai trị thâm độc nước Ấn Độ? A Lợi dụng khác biệt đẳng cấp, tôn giáo nđể đàn áp nhân dân Ấn Độ B Áp dụng sách “ chia để trị”

C Thi hành sách “ ngu dân”

D Khuyến khích tập quán lạc hậu phản động thời cổ xưa Câu 2: Trong đảng Quốc đại, Ti lắc thủ lĩnh phái nào?

A Lập hiến; B Ơn hịa; C Cộng hịa; C Cấp tiến

Câu 3: Cuộc vận động Duy tân năm 1898 Trung Quốc lãnh đạo ai?

A Hồng Tú Toàn; B Từ Hi Thái Hậu; C Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu; D Tôn Trung Sơn Câu 4: Tầng lớp tham gia khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)?

A Binh lính Ấn Độ quân đội Anh B Công nhân, tư sản Ấn Độ C Binh lính, nơng dân D Nơng dân, cơng nhân

Câu 5: Tại nước mà nhiều nước đế quốc xâu xé Trung Quốc? A Vì triều đình Mãn Thanh suy yếu B Vì Trung Quốc đất rộng, người đông C Nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh

D Vì triều đình khơng khơng chấp nhận đường thỏa hiệp

Câu 6: Quốc gia khỏi tình trạng nước thuộc địa khu vực Đông Nam Á? A Inđônêxia; B Thái Lan; C Philippin; D Mã Lai

Câu 7: Cuộc Duy tân Minh Trị đạt kết gì?

A Trở thành nước tư công nghiệp B Trở thành nước nông nghiệp đại C Trở thành nước chủ nghĩa đế quốc D Trở thành nước thuộc địa phương Tây Câu Thiên hoàng Minh Trị hiệu vua nào?

A Kômây; B Tookưgaoa; C Mutsxu Hiđô; D Sátsuma

-A Phần trắc nghiệm: điểm

Mã đề 1( trung bình, yếu)

(7)

Câu 1: Tầng lớp tham gia khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)? A Công nhân, tư sản Ấn Độ; B Binh lính, nơng dân; C Binh lính Ấn Độ qn đội Anh; D Nơng dân, công nhân

Câu 2: Cuộc vận động Duy tân năm 1898 Trung Quốc lãnh đạo ai?

A Tôn Trung Sơn B Từ Hi Thái Hậu;

C Hồng Tú Toàn; D Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu;

Câu 3: Tại nước mà nhiều nước đế quốc xâu xé Trung Quốc? A Vì Trung Quốc đất rộng, người đông, phong kiến suy yếu

B Nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh C Vì triều đình Mãn Thanh suy yếu

D Vì triều đình khơng không chấp nhận đường thỏa hiệp

Câu 4: Quốc gia khỏi tình trạng nước thuộc địa khu vực Đông Nam Á?

A Mã Lai B Inđônêxia; C Philippin; D Thái Lan;

Câu 5: Giữa kỷ XIX, Nhật Bản nước gì?

A Cơng nghiệp phát triển; B Tư chủ nghĩa

C Phong kiến; D Phong kiến quân phiệt;

Câu 6: Trong đảng Quốc đại, Ti lắc thủ lĩnh phái nào?

A Cộng hòa; B Ơn hịa; C Cấp tiến D Lập hiến;

Câu 7: Câu 8: Thiên hoàng Minh Trị tên gì?

A Mutsxu Hiđơ; B Tookưgaoa; C Kơmây; D Sátsuma

Câu 8: Thực dân Anh thi hành cai trị thâm độc nước Ấn Độ? A Khuyến khích tập quán lạc hậu phản động thời cổ xưa B Áp dụng sách “ chia để trị”

C Thi hành sách “ ngu dân”

D Lợi dụng khác biệt đẳng cấp, tôn giáo nđể đàn áp nhân dân Ấn Độ

-Mã đề 2( trung bình, yếu)

A Phần trắc nghiệm: điểm

* Hãy khoanh tròn đầu chữ câu sau:

Câu 1: Trong đảng Quốc đại, Ti lắc thủ lĩnh phái nào?

A Lập hiến; B Cộng hịa; C Cấp tiến D Ơn hịa;

Câu 2: Quốc gia khỏi tình trạng nước thuộc địa khu vực Đông Nam Á?

A Inđônêxia; B Mã Lai C Thái Lan; D Philippin;

Câu 3: Tại nước mà nhiều nước đế quốc xâu xé Trung Quốc? A Vì Trung Quốc đất rộng, người đông, phong kiến suy yếu

B Nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh

C Vì triều đình khơng khơng chấp nhận đường thỏa hiệp D Vì triều đình Mãn Thanh suy yếu

Câu 4: Câu 8: Thiên hoàng Minh Trị tên gì?

A Mutsxu Hiđơ; B Tookưgaoa; C Kơmây; D Sátsuma

Câu 5: Tầng lớp tham gia khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)? A Nông dân, công nhân B Binh lính, nơng dân; C Binh lính Ấn Độ quân đội Anh; D Công nhân, tư sản Ấn Độ; Câu 6: Cuộc vận động Duy tân năm 1898 Trung Quốc lãnh đạo ai?

A Từ Hi Thái Hậu; B Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu;

C Hồng Tú Tồn; D Tơn Trung Sơn

(8)

B Lợi dụng khác biệt đẳng cấp, tôn giáo nđể đàn áp nhân dân Ấn Độ C Khuyến khích tập quán lạc hậu phản động thời cổ xưa

D Áp dụng sách “ chia để trị”

Câu 8: Giữa kỷ XIX, Nhật Bản nước gì?

A Phong kiến quân phiệt; B Tư chủ nghĩa C Công nghiệp phát triển; D Phong kiến;

-Mã đề 3( trung bình, yếu)

A Phần trắc nghiệm: điểm

* Hãy khoanh tròn đầu chữ câu sau:

Câu 1: Tại nước mà nhiều nước đế quốc xâu xé Trung Quốc? A Vì Trung Quốc đất rộng, người đông phong kiến suy yếu.,

B Vì triều đình Mãn Thanh suy yếu

C Vì triều đình khơng khơng chấp nhận đường thỏa hiệp D Nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh

Câu 2: Quốc gia khỏi tình trạng nước thuộc địa khu vực Đông Nam Á? A Inđônêxia; B Philippin; C Thái Lan; D Mã Lai Câu 3: Thực dân Anh thi hành cai trị thâm độc nước Ấn Độ?

A Khuyến khích tập quán lạc hậu phản động thời cổ xưa B Áp dụng sách “ chia để trị”

C Lợi dụng khác biệt đẳng cấp, tôn giáo nđể đàn áp nhân dân Ấn Độ D Thi hành sách “ ngu dân”

Câu 4: Cuộc vận động Duy tân năm 1898 Trung Quốc lãnh đạo ai?

A Tơn Trung Sơn B Hồng Tú Tồn;

C Từ Hi Thái Hậu; D Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu; Câu 5: Trong đảng Quốc đại, Ti lắc thủ lĩnh phái nào?

A Cấp tiến B Lập hiến; C Ơn hịa; D Cộng hịa;

Câu 6: Câu 8: Thiên hồng Minh Trị tên gì?

A Kômây; B Tookưgaoa; C Mutsxu Hiđô; D Sátsuma

Câu 7: Giữa kỷ XIX, Nhật Bản nước gì?

A Phong kiến quân phiệt; B Phong kiến;

C Tư chủ nghĩa D Công nghiệp phát triển; Câu 8: Tầng lớp tham gia khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)?

A Binh lính Ấn Độ quân đội Anh; B Nông dân, công nhân C Cơng nhân, tư sản Ấn Độ; D Binh lính, nơng dân;

-Mã đề 4( trung bình, yếu)

A Phần trắc nghiệm: điểm

* Hãy khoanh tròn đầu chữ câu sau:

Câu 1: Tại nước mà nhiều nước đế quốc xâu xé Trung Quốc? A Nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh

B Vì triều đình Mãn Thanh suy yếu

C Vì Trung Quốc đất rộng, người đơng, phong kiến suy yếu D Vì triều đình khơng khơng chấp nhận đường thỏa hiệp Câu 2: Trong đảng Quốc đại, Ti lắc thủ lĩnh phái nào?

A Lập hiến; B Cấp tiến C Cộng hịa; D Ơn hịa;

Câu 3: Quốc gia khỏi tình trạng nước thuộc địa khu vực Đông Nam Á?

(9)

Câu 4: Tầng lớp tham gia khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)?

A Công nhân, tư sản Ấn Độ; B Binh lính Ấn Độ quân đội Anh; C Nông dân, công nhân D Binh lính, nơng dân;

Câu 5: Câu 8: Thiên hồng Minh Trị tên gì?

A Mutsxu Hiđơ; B Tookưgaoa; C Sátsuma D Kômây;

Câu 6: Giữa kỷ XIX, Nhật Bản nước nào?

A Công nghiệp phát triển; B Phong kiến quân phiệt;

C Tư chủ nghĩa D Phong kiến;

Câu 7: Cuộc vận động Duy tân năm 1898 Trung Quốc lãnh đạo ai?

A Từ Hi Thái Hậu; B Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu;

C Hồng Tú Tồn; D Tơn Trung Sơn

Câu 8: Thực dân Anh thi hành cai trị thâm độc nước Ấn Độ? A Áp dụng sách “ chia để trị”

B Khuyến khích tập quán lạc hậu phản động thời cổ xưa

C Lợi dụng khác biệt đẳng cấp, tôn giáo nđể đàn áp nhân dân Ấn Độ D Thi hành sách “ ngu dân”

B Tự luận khách quan: điểm

Câu 1:(2đ) Nêu tính chất ý nghĩa Cách mạng Tân Hợi năm 1911?

Câu 2: (2đ)Nguyên nhân dẫn đến phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á? Câu 2: (2đ)Nhật Bản tiến hành cải cách kinh tế giáo dục nào?

V Xây dựng đáp án thang điểm: A Trắc nghiệm khách quan: điểm Mã đề

1

B D A D C C A B

Mã đề

1

C C A A B B D D

Mã đề

1

A C B D A C B D

Mã đề

1

C B C D A D B A

B Tự luận khách quan: điểm

Câu 1:(2đ) Nêu tính chất ý nghĩa Cách mạng Tân Hợi năm 1911?(2đ) - Là cách mạng tư sản dân chủ không triệt để (1 đ)

- Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển mạnh Trung Quốc, ảnh bh]ơngr đến phong trào giải phóng dân tộc châu Á có Việt Nam (1 đ)

Câu 2: (2đ)Nguyên nhân dẫn đến phong trào giải phóng dân tộc nước Đơng Nam Á?

- Dùng sách “chia để trị” chia rẽ dân tộc, tơn giáo nhằm phá hoại đồn kết dân tộc, vơ vét cải, đàn áp nhân dân (2 đ)

Câu 2: (2đ) Nhật Bản tiến hành cải cách kinh tế giáo dục nào?(2 đ) - Kinh tế: thống thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa …(1 đ)

(10)

Lớp ss

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

8A 8B 8C 8D

-Ngày soạn: / 10 /2015

Tiết 20.Tuần 10

Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT( 1914-1918) I.Mục tiêu

Kiến thức:

- Hiểu:Những nét mâu thuẩn nước đế quốc hình thành hai khối quân châu Âu: Khối Liên Minh (Đức, Áo- Hung, I-ta-li-a) khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga) Chiến tranh giới thứ cách giải mâu thuẫn đế quốc đế quốc

-Biết: Sơ lược diễn biến chiến tranh qua hai giai đoạn: + 1914-1916: Ưu thuộc Đức, Áo-Hung

+ 1917-1918: Ưu thuộc Anh, Pháp - Biết:Hậu chiến tranh

Kĩ năng:

Giải thích khái niệm “ chiến tranh đế quốc” “ chiến tranh phi nghĩa nghĩa” Thái độ:

- Ra sức chống chiến tranh, phản đối chiến tranh đem lại hậu cho nhân loại. - Chiến tranh làm cho môi trường thay đổi

II Chuẩn bị: G: sgk

H: Xem trước III Các bước lên lớp: 1.Ổn định:

2.Kiểm tra:

- Chỉ lược đồ xâm chiếm đế quốc Nhật - Những biểu chứng tỏ Nhật chuyển sang CNĐQ?

S

l %

T

ăn

g

G

iả

m SL %

T

ăn

g

G

iả

m SL %

T

ăn

g

G

iả

m SL %

T

ăn

g

G

iả

m SL %

T

ăn

g

G

iả

(11)

- Nhật gây chiến tranh nước láng giềng có ảnh hưởng đến mơi trường? Nội dung chủ yếu Duy tân Minh Trị gì? Kết sao?

3.Nội dung mới:

HĐ thầy HĐ trò ND

HĐ 1: Sự phát triển không đồng nước đế quốc; vấn đề thuộc địa nguyên sâu xa chiến tranh

- Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ nhất? Nhận xét kết luận

-Dùng đồ trình bày chiến tranh giai đoạn

Em có nhận xét lực lượng của phe tham chiến?

Nhận xét, đánh giá kiện

-G trình bày diễn biến đồ

Em có nhận xét chiến giai đoạn 2?

Tháng 2-1917, Cách mạng tháng Hai diễn Nga, buộc Mỹ phải sớm nhảy vào tham chiến đứng phe Hiệp ước(4-1917), phe Liên minh liên tiếp bị thất bại

- 7-11-1917,Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, rút khỏi chiến tranh

- 9-11-1918,cách mạng Đức bùng nổ thắng lợi thành lập chế độ cộng hòa

Sgk

-Nghe

Nhận xét, bổ sung Xem H50

Trình bày diễn biến giai đoạn

-Nghe

Nhận xét, bổ xung cách mạng bùng nổ nhiều nước, điển hình Nga Sự đời Nhà nước Xô viết cách mạng Đức; Phe liên minh thất bại

Xem H51

I Nguyên nhân chiến tranh: - Cuối TK XIX- đầu TK XX, phát triển không đồng nước tư kinh tế, trị - Mâu thuẫn thị trường thuộc địa

- Thành lập khối quân đối lập: khối liên minh gồm Đức- Áo-Hung, Ý ( 1882) khối Hiệp ước Anh, Pháp, Nga (1907), hai chạy đua vũ trang

-II Những diễn biến chiến sự:

1 Giai đoạn 1: (1914-1916)

- Ngày đến ngày3-8, Đức tuyên chiến Nga Pháp

- Ngày 4-8, Anh tuyên chiến với Đức Chiến tranh giới bùng nổ - Cuối năm 1914, ưu thuộc phe liên minh Đức công Pháp - Cuối 1915, Nga công Đức phía Đơng, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Đức thất bại - Năm 1916, phe chuyển sang phòng ngự

-2 Giai đoạn 2: (1917-1918)

- 4-1917, Mỹ phải sớm nhảy vào tham chiến đứng phe Hiệp ước phe Liên minh liên tiếp bị thất bại

- 7-1918, phe Hiệp ước phản công, công mặt trận, đồng minh Đức đầu hàng

(12)

các cách mạng bùng nổ nhiều nước, điển hình Nga Sự đời Nhà nước Xô viết cách mạng Đức; Phe liên minh thất bại

-HĐ3 Hậu chiến tranh Chiến tranh giới thứ diễn dẫn đến hậu thế nào? Có ảnh hưởng đến môi trường không? Như nào? Từ hậu chiến tranh, em rút kết luận, chiến tranh mang tính chất gì?

Kết luận

Trình bày giai đoạn -Đáp SGK

Nhận xét mơi trường xung quanh

Nêu tính chất chiến tranh, bổ sung

-III Kết cục chiến tranh giới: - Hậu quả: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, CSVC bị tàn phá tiêu tốn gần 85 tỉ đôla

- Tính chất: Chiến tranh đế quốc phản động ,phi nghĩa

4 Củng cố:

Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ nhất?

Chiến tranh diễn mức độ nào? Phạm vi chiến tranh hậu chiến tranh?

Chiến tranh giới thứ kết thúc có ảnh hưởng mơi trường nào? (viết đoạn văn ngắn 10 dòng

- Chỉ diễn biến đồ Hướng dẫn nhà:

- Lập niên biểu diễn biến chiến Chiến tranh giới thứ theo mẫu sau: 28-7 đến

4-8-1914 Áo –Hung tuyên chiến với Xéc-bi, Đức tuyên chiến Nga Pháp.Anh tuyên chiến với Đức

Cuối năm 1914 Cuối 1915

Ưu thuộc phe liên minh

Nga cơng Đức phía Đông, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Đức thất bại

Năm 1916 phe chuyển sang phòng ngự

4-1917 Mỹ phải sớm nhảy vào tham chiến đứng phe Hiệp ước phe Liên minh liên tiếp bị thất bại

7-1918 phe Hiệp ước phản công, đồng minh Đức đầu hàng 11-11-1918 Đức đầu hàng vô điều kiện, chiến tranh kết thúc

Chuẩn bị soạn nhà, ôn tập, phần I kiện lịch sử chính, làm theo mẫu SGK IV Rút kinh nghiệm:

(13)

Quách Kim Xiếu

Mã đề 1( 8A,B)

1

B C C B B D A D

Mã đề

1

D D B B A B B A

(14)

1

C D A A B B C C

Mã đề

1

C A D A C D C A

B Tự luận khách quan: điểm

Câu 1: Trình bày diễn biến, nguyên nhân thất bại Cách mạng Tân Hợi năm 1911?(2đ) - Diễn biến:

+ 10/10/1911, khởi nghĩa Vũ Xương, lan rộng miền Nam miền Bắc.(0,5đ) + 29/12/1911, Trung Hoa dân quốc đời, Tôn Trung Sơn làm tổng thống.(0,5đ) + 2/1912, Cách mạng thất bại.(0,5đ)

- Nguyên nhân thất bại: Giai cấp tư sản sợ phong trào đấu tranh nhân dân, thương lượng với triều đình, thỏa hiệp với nước đế quốc.(0,5đ)

Câu 2: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Đơng Nam Á có đặc điểm chung?(2đ)

Đấu tranh mức độ mạnh, lan rộng, nhiều thành phần tham gia có liên kết với chống kẻ thù chung đế quốc phương Tây (2đ)

Câu 3: Những biểu hình thành chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản vào cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX?(2đ) - Kinh tế phát triển nhanh chóng đời cơng ty độc quyền: Mít-xưi, Mit-su-bi-si,…

- Thi hành sách xâm lược, chiến tranh Đài Loan, Trung-Nhật, Nga-Nhật, chiếm Lưu Đông, Lữ Thuận, Sơn Đông, bán đảo Triều Tiên,…

Mã đề 1(8C,D)

1

B D A D C C A B

Mã đề

1

C C A A B B D D

Mã đề

1

A C B D A C B D

Mã đề

1

C B C D A D B A

Câu 1:(2đ) Nêu tính chất ý nghĩa Cách mạng Tân Hợi năm 1911?(2đ) - Là cách mạng tư sản dân chủ không triệt để (1 đ)

- Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển mạnh Trung Quốc, ảnh bh]ơngr đến phong trào giải phóng dân tộc châu Á có Việt Nam (1 đ)

Câu 2: (2đ)Nguyên nhân dẫn đến phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á?

- Dùng sách “chia để trị” chia rẽ dân tộc, tơn giáo nhằm phá hoại đoàn kết dân tộc, vơ vét cải, đàn áp nhân dân (2 đ) Câu 2: (2đ) Nhật Bản tiến hành cải cách kinh tế giáo dục nào?(2 đ)

- Kinh tế: thống thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa …(1 đ)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:33

w