1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

20 471 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS nắm được: - Những nguyên nhân đưa đến việc Trung Quốc bị biến thành nước nửa thuộc địa ở cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX là do triều đình phong kiến Mãn Thanh hèn nhát, tạo điều kiện cho các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc. - Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến và đế quốc cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Tiêu biểu là cuộc vận động Duy Tân, phong trào Nghĩa hòa đòan, cách mạng Tân Hợi. Ý nghĩa lịch sử và tính chất của các phong trào đó. - Giải thích đúng khái niệm “nửa thuộc địa, nửa phong kiến”, “Vận động Duy Tân”. 2. Tư tưởng: - Tỏ rõ thái độ phê phán triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc biến thành miếng mồi xâu xé của các nước đế quốc. - Khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc, phong kiến, đặc biệt là cuộc cách mạng Tân Hợi và Tôn Trung Sơn. 3. Kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước đế quốc. - Biết sử dụng bản đồ Trung Quốc để trình bày các cuộc khởi nghĩa Nghĩa hòa đòan, Cách mạng Tân Hợi. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ treo tường” Trung quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc”, “Cách mạng Tân Hợi 1911 “. - Bản đồ SGK” phong trào Nghĩa hòa đòan”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu của An Độ? - Vì sao các phong trào đó đều thất bại? 3. Giới thiệu bài mới: Là một đất nước rộng lớn, đông dân, cuối thế kỉ XIX Trung Quốc đã bị các nước phương Tây xâu xé, xâm lược. Tại sao như vậy? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Trung Quốc đã diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng giải đáp vấn đề này qua nội dung của bài. Hoạt động dạy học Ghi bảng GV sử dụng bản đồ Trung Quốc giới thiệu khái quát về Trung Quốc thời cận đại. Tư bản Anh, Đức, Pháp, Nhật, Nga đã xâu xé Trung Quốc như thế nào? HS: Dựa vào SGK nêu. GV cho HS xác định trên bản đồ các khu vực xâm chiếm của các nước đế quốc? HS: Lên xác định. GV: Vì sao mà không phải một mà nhiều nước cùng xâu xé Trung Quốc? (thảo luận) HS:Trả lời theo nhóm. GV: Nhận xét và kết kuận Chế độ nửa thuộc địa, nửa phong kiến là như thế nào? Liên hệ với chế độ nửa thuộc địa nửa phong kiến ở Việt Nam? I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ. Cuối thế kỉ XIX, triều đình phong kiến Mãn Thanh khủng hỏang, suy yếu. Các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Nhật, Nga đã xâu xé chiếm nhiều vùng đất của Trung Quốc làm thuộc địa. II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN HS: Thảo luận trả lời. GV nhận xét, chốt ý. Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? HS: Sự xâu xé xâm lược của các nước đế quốc, sự hèn nhát của triều đình phong kiến Mãn Thanh… GV phân tích hai nguyên nhân trên và dẫn tới mâu thuẫn làm chiến tranh bùng nổ. Trình bày vài nét về cuộc vận động Duy Tân 1898? HS: Dựa vào SGK trình bày. GV: Phân tích thêm. Dùng bản đồ giới thiệu phong trào Nghiã hòa đòan (nơi xuất phát, sự phát triển phong trào). Vì sao phong trào Nghĩa hòa đòan bị thất bại? HS: Do bị liên quân 8 nước đàn áp. GV: Bổ sung. Tuy thất bại nhưng là phong trào mang tính dân tộc thúc đẩy nhân dân tiếp tục đấu tranh chống đế quốc. GV giới tiệu sự ra đời và sự lớn mạnh của giai cấp tư sản TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX. - Nguyên nhân:  Sự xâu xé, xâm lược của các nước đế quốc.  Sự hèn nhát khuất phục của triều đình Mãn Thanh trứớc quân xâm lược. - Cuối thế kỉ XIX – XX nhiều phong trào đấu tranh chống đế quốc, phong kiến đã nổ ra ở Trung Quốc. - Cuộc vận động Duy Tân:  Người khởi xướng: sĩ phu tiến bộ: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu được vua Quang Tự ủng hộ.  Mục đích: cải cách chính trị, đổi mới canh tân đất nước.  Kết quả: thất BÀI 10:TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ 19- ĐẦU THẾ KỈ 20 I TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA SẺ TIẾT 16 - BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ 1/ Nguyên nhân: - Trung Quốc rộng lớn, giàu TNKS chế độ PK mục nát 2/ Quá trình chiến tranh xâm lược Sự kiện mở đầu cho xâm lược TQ nước đế quốc? 1840-1842 tiến hành chiến tranh thuốc phiện với thực dân Anh Hình 42 Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ” Trung Quốc • • • • • • Từ trái qua phải: Chân dung Hoàng đế Đức Tổng thống Pháp Nga Hoàng Nhật Hoàng Tổng thống Mỹ Thủ tướng Anh đương thời Bản đồ nước đế quốc xâu xé Trung Quốc ANH ( Sông Dương Tử) PHÁP ( Vùng Vân Nam) NGA Cáp Nhĩ Tân MÔNG CỔ MÃN CHÂU NGA- NHẬT ( Vùng Đông Bắc) BẮC KINH ĐỨC ( Vùng Sơn Đông) Thiên Tân Trực Lệ SƠN TÂY Vì nước đế quốc không độc Vì không nước chiếm đủ sứcxâm xâmlược lượcTQ nên mà ra? phảiphải hợpchia sức lại Hoaøng Haø Tây An THIỂM TÂY Côn Minh VÂN NAM QUẢNG TÂY Tế Nam SƠN ĐÔNG g Töû n ô ö S D Phúc Châu PHÚC KIẾN Kiêm Điền QUẢNG CHÂU Châu Giang QUẢNG ĐÔNG LÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MANG YANG II-PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ 19-ĐẦU THẾ KỈ 20 Lược đồ : phong trào Nghĩa Hoà đoàn Nghĩa quân Nghĩa Hoà đoàn TIẾT 16 - BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX III CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911) Tôn Trung Sơn Trung Quốc đồng minh hội Tôn Trung Sơn ai? Ông có vai trò đời TQ đồng minh hội? THÀNH LẬP TRUNG QUỐC ĐỒNG MINH HỘI HỌC THUYẾT Tôn Trung Sơn TAM DÂN (1866-1925) DÂN TỘC ĐỘC LẬP DÂN QUYỀN TỰ DO DÂN SINH HẠNH PHÚC TIẾT 16 - BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX III CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911) Tôn Trung Sơn Trung quốc đồng minh hội - Tôn Trung Sơn ( 1866 – 1925 ) - 9/1905, Thành lập Đồng Minh Hội với Học Thuyết Tam Dân * Mục đích: Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân Quốc, bình đẳng ruộng đất Mục đích cách Cách mạng Tân Hợi 1911 mạng Tân Hợi gì? a Nguyên nhân TIẾT 16 - BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX III CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911) Tôn Trung Sơn Trung quốc đồng minh hội a Nguyên nhân Cách mạng Tân Hợi 1911 b Diễn biến Cuộc cách mạng Tân Hợi diễn nào? Hình 45 Lược đồ cách mạng Tân Hợi Thanh Đảo Nam Kinh Thượng Hải Nơi cách mạng bùng nổ lan rộng Vũ Xương 10 /10 /1911 29/12/1911 Trung Hoa Dân Quốc thành lập Tôn Trung Sơn làm tổng thống Quảng Tây 2/1912, Viên Thế khải làm Tổng Thống CM chấm dứt Quảng Đông Nơi quyền nhà Thanh tồn LÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI Phạm vi cách mạng lan rộng TRÚ MANG YANG PHONG TRÀO VŨ XƯƠNG QUÂN MÃN THANH ĐẦU HÀNG CM Sai lầm Tôn Trung Sơn nhường Viên Thế Khải làm Tổng Thống vì: -Viên Thế Khải người nham hiểm, ba phải, câu VÌ SAO CÁCH MẠNG kếtCHẤM với ngoạiDỨT bang, chạy qua chạy KHI TÔN TRUNG SƠNlại TĐ Mãn Thanh quân NHƯỜNG NGÔI TỔNG THỐNG cách mạng CHO VIÊN THẾ KHẢI? -Viên Thế Khải đế quốc giúp đỡ Thế lực phong kiến quân phiệt nắm quyền - Khi Viên Thế Khải lên Tổng thống coi CM chấm hết Viên Thế Khải TIẾT 16 - BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX III CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911) Tôn Trung Sơn Trung quốc đồng minh hội Cách mạng Tân Hợi 1911 a Nguyên nhân b Diễn biến c Ý nghĩa Hạn chế CM Tân Hợi -* Ý nghĩa: - CM lật đổ chế độ PK Mãn Thanh Tạo điều kiện cho kinh tế TBCN phát triển Ảnh hưởng lớn đến PTGPDT Châu Á -* Hạn chế: - Cách mạng không đánh đuổi đế quốc Không chống phong kiến đến Không giải ruộng đất cho nông dân BÀI TẬP NGHIỆM TRẮC * Chọn đáp án Câu khiến chominh Trung Câu1:2:Lý Trung Quốc Đồng hộiQuốc tổtrở thành tượng xâm lược chức chínhđối trị của? CNĐQ kỷ XIX? A Giai cấp nông dân Trung Quốc A Trung Quốc nước rộng, đông dân B Giai cấp tư sản Trung Quốc B giới C Cả hai ý B Trung Quốc nước giàu tài nguyên D Cả hai ý sai C Chế độ phong kiến suy yếu D Tất ý D BÀI TẬP NGHIỆM TRẮC * Chọn đáp án Câu : Phong trào nông dân chống đế quốc bùng nổ miền Bắc Trung quốc : A Cuộc kháng chiến xâm lược Anh ( 1840-1842) BB Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc C Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn D Cuộc vận động Duy tân Hướng dẫn nhà * Trả lời câu hỏi cuối * Lập niên biểu phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX * Chuẩn bị trước 11: Đông Nam Á cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX Kiểm tra bài cũ A.Kinh tế bị kìm hãm. B. Xã hội lạc hậu , dân trí thấp ,nền văn minh lâu đời bị phá hoại. C. Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và môi trường . D. Cả 3 phương án trên. Khoanh tròn đáp án đúng Chính sách cai trị về kinh tế, chính trị, văn hoá giáo dục của thực dân Anh đã gây ra những hậu quả gì ? Chọn phương án Đúng –Sai Ý nghĩa của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ 1. Nêu cao tinh thần anh dũng của nhân dân Ấn Độ. 2.Thể hiện sự thức tỉnh trong trào lưu giải phóng dân tộc và khu vực. 3. Để lại nhiều bài học đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị. 4. Đặt cơ sở cho những thắng lợi trong giai đoạn tiếp theo. A. Đúng B. Sai Nối mốc thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B để hoàn thiện các phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân A nh ở thế kỷ XVIII- đầu XIX Cột A ( Thời gian) Cột B ( sự kiện ) A.1857- 1859 B. 1885 C. 7- 1908 D. 1840- 1842 1. Khởi nghĩa ở Bom bay 2. Khởi nghĩa Xi –pay 3. Đảng Quốc đại ra đời C - 1 A - 2 B - 3 Bài 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ. 1. Đặc điểm: - Nước lớn, giàu tài nguyên. - Có nền văn hoá phát triển rực rỡ. - Từ sau thế kỉ XIX, chế độ phong kiến suy yếu. => Bọn đế quốc đua nhau xâm lược. Vì sao các nước phương Tây xâm lược Trung Quốc? - Nước lớn, giàu tài nguyên. - Có nền văn hoá phát triển rực rỡ. - Từ sau thế kỉ XIX, chế độ phong kiến suy yếu. => Bọn đế quốc đua nhau xâm lược. 2. Sự xâm lược của các nước đế quốc. - Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử. - Pháp chiếm Vân Nam. - Đức chiếm Sơn đông. - Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc. Bọn đế quốc chia xẻ Trung Quốc như thế nào? Nhật – Đông Bắc Nga – Đông Bắc Anh S. D¬ng Tư– Pháp – Vân Nam Đức – Sơn Đông Lỵc ®å Trung Qc bÞ c¸c níc chia xỴ - Anh chiếm vùng châu thổ sơng Dương Tử. - Pháp chiếm Vân Nam. - Đức chiếm Sơn đơng. - Nga, Nhật chiếm vùng Đơng Bắc. Từ trái qua phải: Nữ hoàng Vichtoria( Anh) Hoàng đế Vinhem II (Đức) Sa hoàng Nicôlai II ( Nga) Mariana( Pháp) Samurai ( Nhật Bản) - Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử. - Pháp chiếm Vân Nam. - Đức chiếm Sơn đông. - Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc. - Anh chiếm vùng châu thổ song Dương Tử. - Pháp chiếm Vân Nam. - Đức chiếm Sơn đông. - Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc. 3. Hậu quả: TQ trở thành nước thuộc địa nữa phong kiến. Sự chia xẻ của các nước đế quốc đã dẫn đến hậu quả như thế nào đối với Trung Quốc? Thế nào là nước thuộc địa nửa phong kiến? 3. Hậu quả: TQ trở thành nước thuộc địa nữa phong kiến. II. Phong trào đấu tranh của nhân dân TQ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. 1.Nguyên nhân. - Sự xâm lược, xâu xé của bọn đế quốc. - Sự hèn yếu của triều đình Mãn Thanh. Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc? [...]... Phong trào Nghĩa Hồ Đồn cuối thế kỉ XIX ầu thế kỉ XX Tõ Hi Th¸i HËu Qu©n NghÜa Hoµ §oµn - Cuộc vận động Duy Tân (1898) do Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu khởi xướng - Phong trào Nghĩa Hồ Đồn cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX L­ỵc ®å phong trµo NghÜa Hoµ §oµn - Cuộc vận động Duy Tân (1898) do Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu khởi xướng - Phong trào Nghĩa Hồ Đồn cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX 3 Tính chất: Mang... chính trò của: A Giai cấp nông dân Trung Quốc B Giai cấp tư sản Trung Quốc B C Cả 2 ý trên đều đúng D Cả 2 đều sai Câu 4: Vì sao phong trào đấu tranh của nhân dân KIỂM TRA BÀI CŨ ? Thực dân Anh xâm lược thống trị Ấn Độ nào? Các em đốn xem hình ảnh liên quan tới quốc gia nào? Hình 42 Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ” Trung Quốc TIẾT 15 - BÀI 10 TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ: Quan sát lược đồ cho biết vài nét vị trí địa lí Trung Quốc? Trung Quốc nước lớn Diện tích: 9, triệu km2 (¼ diện tích Châu Á), đơng dân, dân số 1,2 tỉ người (1996 là1/5 dân số giới) 1/ Ngun nhân: - Trung Quốc rộng lớn, giàu TNKS chế độ PK mục nát TRUNG QUỐC Rộng lớn, đơng dân, giàusao tài ngun khống sản Tại nước đế quốc xâm Chế độ phong kiến mụcchiếm nát TQ? Q trình xâm chiếm Sự kiện mở đầu cho xâm lược TQ nước đế quốc? Trung Quốc nước phong kiến độc lập Cuộc chiến tranh thuốc phiện Mở đầu q trình xâm lược TQ Triều đại Mãn Thanh bất lực, bán rẻ Quyền Lợi dân tộc NỬA THUỘC ĐỊA BIẾN NỬA PHONG KIẾN TỒN TẠI TRÊN MỘT ĐẤT NƯỚC Chiến tranh thuốc phiện 1840 - 1842 TRUNG QUỐC TỪ HI THÁI HẬU III CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911) Tơn Trung Sơn học thuyết Tam dân Tơn Trung Sơn ai? Ơng có vai trò đời TQ đồng minh hội? THÀNH LẬP TRUNG QUỐC ĐỒNG MINH HỘI HỌC THUYẾT Tơn Trung Sơn TAM DÂN (1866-1925) DÂN TỘC ĐỘC LẬP DÂN QUYỀN TỰ DO DÂN SINH HẠNH PHÚC Tơn Trung Sơn học thuyết Tam dân - Tơn Trung Sơn ( 1866 – 1925 ) đại diện ưu tú lãnh tụ phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản - 8/1905, Thành lập Đồng Minh Hội với Học Thuyết Tam Dân * Mục tiêu: Đánh đổ Mãn Thanh, khơi phục Trung Hoa, thành lập Dân Quốc, bình đẳng ruộng đất ? Mục tiêu Trung Quốc Đồng Minh hội Cách mạng Tân Hợi 1911 a Ngun nhân 9/5/1911Triều đại Mãn Thanh sắc lệnh “ quốc hữu hóa đường sắt” thực chất sắc lệnh trao quyền kinh doanh đường sắt cho đế quốc, bán rẻ lợi ích dân tộc CÁCH MẠNG TÂN HỢI BÙNG NỔ Hình 45 Lược đồ cách mạng Tân Hợi Thanh Đảo Nam Kinh Thượng Hải Nơi cách mạng bùng nổ lan rộng Vũ Xương 10 /10 /1911 Quảng Tây 29/12/1911 Trung Hoa Dân Quốc thành lập Tơn Trung Sơn làm tổng thống 2/1912, Viên Thế khải làm Tổng Thống CM chấm dứt Quảng Đơng LÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MANG YANG Nơi quyền nhà Thanh tồn Phạm vi cách mạng lan rộng PHONG TRÀO VŨ XƯƠNG QN MÃN THANH ĐẦU HÀNG CM Viên Thế Khải Sai lầm Tơn Trung Sơn nhường Viên Thế Khải làm Tổng Thống vì: -Viên Thế Khải người nham hiểm, ba phải, câu kết với ngoại bang, chạy qua chạy lại TĐ Mãn Thanh qn cách mạng -Viên Thế Khải đế quốc giúp đỡ Thế lực phong kiến qn phiệt nắm quyền - Khi Viên Thế Khải lên Tổng thống coi CM chấm hết c Ý nghĩa -* Ý nghĩa: - cách mạng dân chủ tư sản - Ảnh hưởng lớn đến PTGPDT Châu Á có Việt Nam - Lật đổ chế độ Mãn Thanh - Tạo đk cho kinh tế TBCNphát triển CMTH - Có ảnh hưởng lớn đến PTGPDT Châu Á Theo em cách mạng Tân Hợi có ý nghĩa gì? Cách mạng Tân Hợi có hạn chế gì? HẠN CHẾ CỦA CM TÂN HỢI - Cách mạng khơng đánh đuổi đế quốc - Khơng chống phong kiến đến - Khơng giải vấn đề ruộng đất cho nơng dân BÀI TẬP NGHIỆM TRẮC * Chọn đáp án Câu khiến chominh Trung Câu1:2:Lý Trung Quốc Đồng hộiQuốc tổtrở đối tượng xâm lược CNĐQ chức thành trị của? kỷ XIX? A Giai cấp nơng dân Trung Quốc A Trung Quốc nước rộng, đơng dân B Giai cấp tư sản Trung Quốc B giới C Cả hai ý B Trung Quốc nước giàu tài ngun D Cả hai ý sai C Chế độ phong kiến suy yếu D Tất ý D Câu 3: Vì phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX lần lược thất bại? A Thực lực phong trào yếu B Không lãnh đạo tổ chức trò vững mạnh C Chính quyền Mãn Thanh cấu kết với đế quốc D Tất ý D BÀI TẬP NGHIỆM TRẮC * Chọn đáp án Câu 4: Tại khơng phải mà nhiều nước đế quốc xâm lược Trung quốc ? A Vì triều đình Mãn Thanh mạnh B Vì Trung Quốc đất rộng người đơng B C Vì phong trào đấu tranh nhân dân lên cao D Vì triều đình phong kiến khơng chấp nhận đường thỏa hiệp Hướng dẫn nhà * Trả lời câu hỏi cuối * Lập niên biểu phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX * Chuẩn bị trước 11: Đơng Nam Á cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX [...]... ” Trung Quốc • • • • • • Từ trái qua phải: Chân dung của Hồng đế Đức Tổng thống Pháp Nga Hồng Nhật Hồng Tổng thống Mỹ Thủ tướng Anh BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS nắm được: - Những nguyên nhân đưa đến việc Trung Quốc bị biến thành nước nửa thuộc địa ở cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX là do triều đình phong kiến Mãn Thanh hèn nhát, tạo điều kiện cho các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc. - Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến và đế quốc cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Tiêu biểu là cuộc vận động Duy Tân, phong trào Nghĩa hòa đòan, cách mạng Tân Hợi. Ý nghĩa lịch sử và tính chất của các phong trào đó. - Giải thích đúng khái niệm “nửa thuộc địa, nửa phong kiến”, “Vận động Duy Tân”. 2. Tư tưởng: - Tỏ rõ thái độ phê phán triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc biến thành miếng mồi xâu xé của các nước đế quốc. - Khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc, phong kiến, đặc biệt là cuộc cách mạng Tân Hợi và Tôn Trung Sơn. 3. Kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước đế quốc. - Biết sử dụng bản đồ Trung Quốc để trình bày các cuộc khởi nghĩa Nghĩa hòa đòan, Cách mạng Tân Hợi. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ treo tường” Trung quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc”, “Cách mạng Tân Hợi 1911 “. - Bản đồ SGK” phong trào Nghĩa hòa đòan”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu của An Độ? - Vì sao các phong trào đó đều thất bại? 3. Giới thiệu bài mới: Là một đất nước rộng lớn, đông dân, cuối thế kỉ XIX Trung Quốc đã bị các nước phương Tây xâu xé, xâm lược. Tại sao như vậy? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Trung Quốc đã diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng giải đáp vấn đề này qua nội dung của bài. Hoạt động dạy học Ghi bảng GV sử dụng bản đồ Trung Quốc giới thiệu khái quát về Trung Quốc thời cận đại. Tư bản Anh, Đức, Pháp, Nhật, Nga đã xâu xé Trung Quốc như thế nào? HS: Dựa vào SGK nêu. GV cho HS xác định trên bản đồ các khu vực xâm chiếm của các nước đế quốc? HS: Lên xác định. GV: Vì sao mà không phải một mà nhiều nước cùng xâu xé Trung Quốc? (thảo luận) HS:Trả lời theo nhóm. GV: Nhận xét và kết kuận Chế độ nửa thuộc địa, nửa phong kiến là như thế nào? Liên hệ với chế độ nửa thuộc địa nửa phong kiến ở Việt Nam? I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ. Cuối thế kỉ XIX, triều đình phong kiến Mãn Thanh khủng hỏang, suy yếu. Các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Nhật, Nga đã xâu xé chiếm nhiều vùng đất của Trung Quốc làm thuộc địa. II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN HS: Thảo luận trả lời. GV nhận xét, chốt ý. Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? HS: Sự xâu xé xâm lược của các nước đế quốc, sự hèn nhát của triều đình phong kiến Mãn Thanh… GV phân tích hai nguyên nhân trên và dẫn tới mâu thuẫn làm chiến tranh bùng nổ. Trình bày vài nét về cuộc vận động Duy Tân 1898? HS: Dựa vào SGK trình bày. GV: Phân tích thêm. Dùng bản đồ giới thiệu phong trào Nghiã hòa đòan (nơi xuất phát, sự phát triển phong trào). Vì sao phong trào Nghĩa hòa đòan bị thất bại? HS: Do bị liên quân 8 nước đàn áp. GV: Bổ sung. Tuy thất bại nhưng là phong trào mang tính dân tộc thúc đẩy nhân dân tiếp tục đấu tranh chống đế quốc. GV giới tiệu sự ra đời và sự lớn mạnh của giai cấp tư sản TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX. - Nguyên nhân:  Sự xâu xé, xâm lược của các nước đế quốc.  Sự hèn nhát khuất phục của triều đình Mãn Thanh trứớc quân xâm lược. - Cuối thế kỉ XIX – XX nhiều phong trào đấu tranh chống đế quốc, phong kiến đã nổ ra ở Trung Quốc. - Cuộc vận động Duy Tân:  Người khởi xướng: sĩ phu tiến bộ: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu được vua Quang Tự ủng hộ.  Mục đích: cải cách chính trị, đổi mới canh tân đất nước.  Kết quả: thất BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS nắm được: - Những nguyên nhân đưa đến việc Trung Quốc bị biến thành nước nửa thuộc địa ở cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX là do triều đình phong kiến Mãn Thanh hèn nhát, tạo điều kiện cho các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc. - Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến và đế quốc cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Tiêu biểu là cuộc vận động Duy Tân, phong trào Nghĩa hòa đòan, cách mạng Tân Hợi. Ý nghĩa lịch sử và tính chất của các phong trào đó. - Giải thích đúng khái niệm “nửa thuộc địa, nửa phong kiến”, “Vận động Duy Tân”. 2. Tư tưởng: - Tỏ rõ thái độ phê phán triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc biến thành miếng mồi xâu xé của các nước đế quốc. - Khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc, phong kiến, đặc biệt là cuộc cách mạng Tân Hợi và Tôn Trung Sơn. 3. Kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước đế quốc. - Biết sử dụng bản đồ Trung Quốc để trình bày các cuộc khởi nghĩa Nghĩa hòa đòan, Cách mạng Tân Hợi. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ treo tường” Trung quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc”, “Cách mạng Tân Hợi 1911 “. - Bản đồ SGK” phong trào Nghĩa hòa đòan”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu của An Độ? - Vì sao các phong trào đó đều thất bại? 3. Giới thiệu bài mới: Là một đất nước rộng lớn, đông dân, cuối thế kỉ XIX Trung Quốc đã bị các nước phương Tây xâu xé, xâm lược. Tại sao như vậy? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Trung Quốc đã diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng giải đáp vấn đề này qua nội dung của bài. Hoạt động dạy học Ghi bảng GV sử dụng bản đồ Trung Quốc giới thiệu khái quát về Trung Quốc thời cận đại. Tư bản Anh, Đức, Pháp, Nhật, Nga đã xâu xé Trung Quốc như thế nào? HS: Dựa vào SGK nêu. GV cho HS xác định trên bản đồ các khu vực xâm chiếm của các nước đế quốc? HS: Lên xác định. GV: Vì sao mà không phải một mà nhiều nước cùng xâu xé Trung Quốc? (thảo luận) HS:Trả lời theo nhóm. GV: Nhận xét và kết kuận Chế độ nửa thuộc địa, nửa phong kiến là như thế nào? Liên hệ với chế độ nửa thuộc địa nửa phong kiến ở Việt Nam? I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ. Cuối thế kỉ XIX, triều đình phong kiến Mãn Thanh khủng hỏang, suy yếu. Các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Nhật, Nga đã xâu xé chiếm nhiều vùng đất của Trung Quốc làm thuộc địa. II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN HS: Thảo luận trả lời. GV nhận xét, chốt ý. Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? HS: Sự xâu xé xâm lược của các nước đế quốc, sự hèn nhát của triều đình phong kiến Mãn Thanh… GV phân tích hai nguyên nhân trên và dẫn tới mâu thuẫn làm chiến tranh bùng nổ. Trình bày vài nét về cuộc vận động Duy Tân 1898? HS: Dựa vào SGK trình bày. GV: Phân tích thêm. Dùng bản đồ giới thiệu phong trào Nghiã hòa đòan (nơi xuất phát, sự phát triển phong trào). Vì sao phong trào Nghĩa hòa đòan bị thất bại? HS: Do bị liên quân 8 nước đàn áp. GV: Bổ sung. Tuy thất bại nhưng là phong trào mang tính dân tộc thúc đẩy nhân dân tiếp tục đấu tranh chống đế quốc. GV giới tiệu sự ra đời và sự lớn mạnh của giai cấp tư sản TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX. - Nguyên nhân:  Sự xâu xé, xâm lược của các nước đế quốc.  Sự hèn nhát khuất phục của triều đình Mãn Thanh trứớc quân xâm lược. - Cuối thế kỉ XIX – XX nhiều phong trào đấu tranh chống đế quốc, phong kiến đã nổ ra ở Trung Quốc. - Cuộc vận động Duy Tân:  Người khởi xướng: sĩ phu tiến bộ: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu được vua Quang Tự ủng hộ.  Mục đích: cải cách chính trị, đổi mới canh tân đất nước.  Kết quả: thất BÀI ...I TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA SẺ TIẾT 16 - BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ 1/ Nguyên nhân: - Trung Quốc rộng lớn,... II-PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ 1 9- ẦU THẾ KỈ 20 Lược đồ : phong trào Nghĩa Hoà đoàn Nghĩa quân Nghĩa Hoà đoàn TIẾT 16 - BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ... (186 6-1 925) DÂN TỘC ĐỘC LẬP DÂN QUYỀN TỰ DO DÂN SINH HẠNH PHÚC TIẾT 16 - BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX III CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911) Tôn Trung Sơn Trung quốc đồng minh hội -

Ngày đăng: 19/09/2017, 13:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN