Thời Văn Lang, nhân dân ta đã xây dựng cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ, vừa phong phú…Để hiểu rõ hơn đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang n[r]
(1)Tuần: 14 Tiết: 14 Ngày dạy:
BÀI 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1 MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức:
- Thời Văn Lang, người Việt xây dựng sống vật chất tinh thần phong phú
1.2 Kĩ năng:
- Hình thành kĩ liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh nhận xét 1.3 Thái độ:
- Bước đầu giáo dục cho HS lòng yêu nước ý thức văn hoá dận tộc 2 NỘI DUNG HỌC TẬP
- Nông nghiệp nghề thủ công
- Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang 3 CHUẨN BỊ
3.1 Giáo viên:
- Tranh ảnh: trống đồng, hoa văn trang rí mặt trống đồng, vật phục chế - Các câu chuyện thời Hùng Vương
3.2 Học sinh:
- Câu chuyện, thơ liên quan đến học 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: (1p)
6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 6A5: 6A6: 4.2 Kiểm tra miệng(5 p)
Câu 1: Em trình bày điều kiện đời nhà nước Văn Lang? - Sản xuất phát triển, hình thành lạc lớn
- Xã hội nảy sinh mâu thuẫn giàu, nghèo
- Cần có người đứng đầu tập hợp nhân dân chống lũ lụt bảo vệ mùa màng -Tranh chấp lạc chống giặc ngoại xâm
Trong hồn cảnh đó, lạc có nhu cầu thống với nhau, muốn cần có người huy có uy tín tài => Nhà nước Văn Lang đời hồn cảnh Câu 2: Nhà nước Văn Lang tổ chức nào?
- Đứng đầu vua, có quyền lực tối cao - Giúp việc cho vua Lạc hầu, Lạc tướng
(2)-Chưa có luật pháp quân đội 4.3 Tiến trình học (35p)
Giới thiệu (1p) : Nhà nước Văn Lang thành lập vua Hùng đứng đầu Thời Văn Lang, nhân dân ta xây dựng cho sống vật chất tinh thần riêng, vừa đầy đủ, vừa phong phú…Để hiểu rõ đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang nào? Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hôm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* HĐ : ( 12P)Tìm hiểu tình hình nơng nghiệp nghề thủ công
GV giới thiệu: Văn Lang đời Bắc Bộ- Bắc Trung Bộ khu vực nhiệt đới gió mùa, nắng nhiều mưa, đất đai màu mỡ nên nước nông nghiệp trồng lúa nước
GV cho HS: Quan sát lại hình 11
GV: Người dân Văn Lang xới đất để gieo cấy bằng cơng cụ gì?
HS: Cơng cụ lưỡi cày đồng
GV giải thích: Nông nghệp chuyển từ dùng cuốc sang dùng cày
GV: Trong nông nghiệp cư dân Văn Lang biết làm nghề gì?
HS: Họ biết trồng trọt chăn nuôi.
GV: Họ biết trồng trọt gì? Họ biết chăn ni gì?
HS: Trồng lúa, khoai, đậu, trồng dâu. Chăn nuôi gia súc, chăn tằm
GV: Cư dân Văn Lang biết làm nghề thủ cơng gì?
HS: Họ biết làm gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền
GV: Qua hình H36,37,38 em thấy nghề thủ cơng phát triển nhất?
HS: đúc lưỡi cày, vũ khí, đúc trống đồng, thạp đồng
GV: cho HS quan sát tranh trống đồng Ngọc Lũ Đông Sơn
GVKL: Trống đồng vật tiêu biểu cho văn minh Văn Lang, kĩ thuật đúc đồng đạt đến trình độ điêu luyện Nó vật tượng trưng cho trí tuệ, tài năng, thẩm mỹ người thợ thủ công.
GV: Ngoài việc đúc đồng cư dân Văn Lang cịn biết làm gì?
HS: Biết rèn sắt
1 Nông nghiệp thủ công nghiệp:
a Nông nghiệp :
- Trồng trọt: trồng lúa lương thực chính, bầu bí, rau, đậu - Chăn nuôi: Chăn nuôi gia súc, chăn tằm
b Thủ công nghiệp:
- Nghề thủ cơng: Làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền - Nghề luyện kim: chun mơn hóa cao
(3)
GV: Theo em, việc tìm thấy trống đồng nhiều nơi đất nước ta nước ngồi thể điều gì? HS: Trống đồng khơng phải nơi đúc được việc tìm thấy nhiều nơi khác chứng tỏ có trao đổi, bn bán
GVTH: Giáo dục mơi trường lịng tự hào dân tộc, cần phải giữ gìn cổ vật văn hố ngày nay.
GV chuyển ý: Nơng nghiệp nghề thủ công phát triển sở cho đời sống vật chất cư dân Văn Lang
* HĐ 2: (10P) Tìm hiểu đời sống vật chất cư dân VL.
- HS đọc SGK
Thảo luận nhóm: nhóm Thời gian: 5p
Nhóm 1: Cư dân Văn Lang ?
Nhóm 2: Thức ăn chủ yếu cư dân Văn lang gì?
Nhóm 3: Cư dân Văn Lang mặc nào? Nhóm 4: Về phương tiện lại ?
HS: Các nhóm thảo luận bổ sung hoàn thiện. GV: Kết luận.
GV: Nêu số câu hỏi mỡ để HS hiểu rõ hơn ( Tại lại nhà sàn? Tại họ lại chủ yếu thuyền…)
GVTH: Cuộc sống cư dân Văn Lang giản dị bắt nguồn từ điều kiện tự nhiên vùng sông nước nhưng không phần phong phú đa dạng * HĐ 3: ( 12P) Tìm hiểu điểm đời sống tinh thần.
GV: Đời sống tinh thần phản ánh đời sống vật chất
HS: Đọc “ Đầu… sâu sắc”
GV: Xã hội VL chia làm tầng lớp? HS: Xã hội Văn Lang có tầng lớp địa vị mỗi tầng lớp khác
GV: Tuy nhiên phân biệt tầng lớp chưa sâu sắc
GV: Sau ngày lao động mệt nhọc, cư dân VL có sinh hoạt chung?
HS: Tổ chức lễ hội, vui chơi, ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy…
2 Đời sống vật chất cư dân Văn Lang ?
- Về ở: Họ nhà sàn mái hình mui thuyền, hình trịn Bằng tre, gỗ, nứa, Sống thành chiềng chạ
-Về ăn: Cơm, rau, cà, cá, thịt -Về mặc: Nam đóng khố, nữ mặc váy…
- Về phương tiện lại: Họ lại thuyền
3 Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang có ?
(4)GV: Nhạc cụ điển hình cư dân Van Lang gì? HS: Trống đồng chiêng khèn…
GV giải thích:
Hình người giã cối, hình thuyền với nhiều người chèo tay trống->đang đua tài.
-Giữa hình ngơi nhiều cánh, xung quanh là hình hươu nai, chim, người nối thành vịng, người hóa trang lơng chim, xếp hàng quanh ngôi sao->họ nhảy múa cầu nắng mưa.
GV: Về tín ngưỡng cư dân Văn Lang thờ vị thần nào?
HS: Các lực lưỡng tự nhiên núi, sông, Mặt trăng, Mặt Trời, đất, nước
GV: Truyện “Trầu Cau” “Bánh Chưng Bánh Dày” cho ta biết thời Văn Lang có phong tục gì?
HS: Thờ cúng tổ tiên.
GV: Cư dân Văn Lang có tập qn gì?
HS: Chôn cất người chết cẩn thận thạp, quan tài…kèm theo công cụ, đồ trang sức
GV sơ kết: đời sống vật chất tinh thần đặc sắc nói hồ quyện vào người Lạc Việt tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc
- Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên thần núi, sông, Mặt trăng, Mặt Trời, đất, nước
- Tập quán: Chôn cất người chết cẩn thận thạp, quan tài…kèm theo công cụ, đồ trang sức
=>Tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc
4.4 Tổng kết: (3p)
- Đời sống vật chất cư dân Văn Lang ? - Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang có ? 4.5 Hướng dẫn học tập: (1p)
+ Đối với học tiết học này:
- Học cũ, trả lời câu hỏi SGK +Đối với học tiết học tiếp theo: -Xem trước 14: Nước Âu Lạc
Trả lời câu hỏi: Hoàn cảnh đời nước Âu Lạc? 5 PHỤ LỤC