- Hoạt động 2: Nêu đựơc những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày - Hoạt động 3: Nêu đựơc đặc tính tương đối của chuyển động và đứng yên, biết xác định trạng thái của vậ[r]
(1)Tuần: 01- Tiết: 01 Ngày dạy: 29/8/2016
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC 1 MỤC TIÊU.
1.1 Kiến thức: HS hiểu được:
- Hoạt động 2: Nêu đựơc ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày - Hoạt động 3: Nêu đựơc đặc tính tương đối chuyển động đứng yên, biết xác định trạng thái vật chọn làm mốc
- Hoạt động 4: Nêu ví dụ dạng chuyển động học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn
1.2 Kĩ năng: - HS thực được:
+ Nêu đựơc ví dụ chuyển động học, tính tương đối chuyển động đứng yên
1.3 Thái độ:
- Thói quen học tập u thích mơn - Tính cách hợp tác hoạt động nhóm 2 NỘI DUNG HỌC TẬP.
- Ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày
- Tính tương đối chuyển động đứng yên, đặc biết xác định trạng thái vật chọn làm mốc
3.CHUẨN BỊ.
3.1 GV: Tranh vẽ hình 1.2; 1.4 Đồng hồ, lắc đơn
3.2 HS: Đọc soạn vào VBT chuyển động học 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1.Ổn định tổ chức kiểm diện: (1')
8A2: 8A4: 8A5: 4.2 Kiểm tra miệng: không
- Nhắc học sinh cách học môn - Giới thiệu chương
4.3 Tiến trình học:
Hoạt động GV- HS Nội dung học *Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
Trong thực tế ta thấy Mặt Trời mọc hướng Đơng lặn hướng Tây Như có phải Mặt Trời chuyển động Trái Đất đứng yên hay khơng? Để biết Trái Đất có chuyển động (hay đứng yên) tìm hiểu học
*Hoạt động 2: Làm để biết vật chuyển
CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
(2)động hay đứng yên?
Yêu cầu HS quan sát (GV làm) vừa thực hành trả lời:
Hộp phấn để bàn, hộp phấn đứng yên hay
chuyển động? (đứng yên)
Quyển sách, viết bàn có chuyển động hay
khơng? Vì sao?
Bạn chạy xe bên đường chuyển động hay đứng
yên? (chuyển động) Vì thay đổi vị trí
u cầu HS đọc câu C1 sgk dự đoán đưa câu trả lời:
(Tuỳ HS đưa ra,
- Ơ tơ đường chuyển động Vì bánh xe chuyển động, thay đổi vị trí
Tương tự: Một thuyền sông, đám mây…) Để biết dự đoán vừa nêu hay sai làm thí nghiệm:
Cuốn sách viết để bàn, dùng tay kéo
viết viết chuyển động hay đứng yên? Vì sao?
Khi dùng tay kéo viết, vị trí viết thay đổi theo thời gian; ô tô chuyển động so với nhà cửa, cối; thuyền chuyển động so với bờ sông…
Muốn biết đựơc vật chuyển động hay đứng yên ta
dựa vào vị trí vật so với vật khác (đứng yên) chọn làm mốc (vật mốc) Ví dụ: trụ cờ, cối, ….thường gắn với Trái Đất
Qua TN trả lời câu C1 cho biết chuyển động gì?
(Sự thay đổi vị trí mọt vật theo thời gian so với vật
khác) Chuyển động gọi chuyển động học
Yêu cầu học sinh cho ví dụ chuyển động:
( Một bạn chạy xe đường
Bạn sân trường… )
Vật vật chuyển động ?
So với vật mà em biết bạn chạy xe, bạn đi… chuyển động? (bạn chạy xe so với nhà cửa, cối, bạn so với trụ cờ)
Những vật nhà cửa, cối, trụ cờ… thường gắn
với Trái Đất dùng làm vật mốc
Yêu cầu HS vận dụng hồn thành C2,C3:
( Xe ơtơ chạy đường so với cối, mặt đất
Quả bóng bay chuyển động so với mặt đất
Xe ôtô chạy đường, người lái xe so với cối
chuyển động hay đứng yên? (chuyển động)
chuyển động hay đứng yên?
(3)Người lái xe so với xe người lái chuyển động hay đứng yên? (đứng yên) Vì sao? (Vì khơng thay đổi vị trí)
Một vật coi đứng nào? (vật không thay vị
trí vật khác chọn làm mốc) Cho ví dụ: Người ngồi xe ơtơ chạy đường Vì người ngồi tromg ơtơ khơng đổi vị trí so với xe; Quyển
sách nằm bàn Vật mốc: bàn
Người lái xe so với vật chuyển động so với vật
khác đứng n Đó tương đối chuyển động hay đứng yên
*Hoạt động 3: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động đứng yên
GV treo hình 1.2 hướng dẫn (hành khách, toa tàu, nhà ga…)
Yêu cầu HS làm nhóm câu C4, C5, C6 Đại diện
nhóm trình bày kết
C4: So với nhà ga hành khách chuyển động Vì vị trí hành khách thay đổi so với nhà ga
Lưu ý: muốn biết vật chuyển động hay đứng yên ta cần ý vật so với vật (vật làm mốc
C5: So với toa tàu hành khách đứng yên Vì vị
trí hành khách khơng thay đổi toa tàu
Qua câu trả lời C4, C5 yêu HS điền hoàn chỉnh
C6GV ghi bảng phụ-HS làm VBT
Một vật chuyển động vật này
lại đứng yên vật khác
Yêu cầu HS cho ví dụ minh hoạ
C7: Hành khách ngồi xe ơtơ rời bến Vì: hành
khách chuyển động so với bến xe lại đứng yên so với xe
Một vật chuyển động vật lại đứng yên so với vật khác gọi gì? (tính tương đối chuyển động đứng n?
Tuỳ thuộc vào vật nào? (vật làm mốc)
Vậy: Ta có kết luận chuyển động đứng yên ? Vận dụng kiến thức vừa học trả lời câu hỏi nêu đầu (C8)
Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây Vì Mặt Trời thay đổi vị trí so với điểm mốc gắn với Mặt Đất Vì coi Mặt Trời chuyển động lấy vật mốc Trái Đất
Thực chất Trái Đất quay quanh Mặt Trời lấy Mặt Trời
II. Tính tương đối chuyển
động đứng yên.
Chuyển động đứng n có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc
(4)làm mốc Trái đất chuyển động) Tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc
*Hoạt động 4: Giới thiệu số chuyển động thường gặp.
Hàng ngày ta thường gặp dạng chuyển động nào? GV làm TN biễu diễn_ HS quan sát nhận dạng chuyển động
- Vật rơi Chuyển động thẳng
- Thả tờ giấy rơi từ cao xuống (chuyển động
con lắc đơn) Chuyển động cong
- Chuyển động kim đồng hồ Chuyển động tròn
Đường mà vật chuyển động vạch quỹ đạo
chuyển động theo hình dạng quỹ đạo ta phân biệt
được dạng chuyển động
Chuyển động tròn dạng đặc biệt chuyển động cong
Kể dạng chuyển động học thường gặp?
Vận dụng trả lời câu C9
- Chuyển động thẳng: đường bay máy bay - Chuyển động cong: bóng bàn, khơ rơi - Chuyển động trịn: cánh quạt quay, điểm cánh quạt chuyển động tròn
*Hoạt động 5: Vận dụng
Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C10, C11
GV treo hình 1.4 yêu cầu HS quan sát cho biết tranh có vật gì? Trong vật này, chuyển động so với vật nào? Đứng yên so với vật nào? Sau HS
làm nhóm
( _Trong hình gồm có: Ơ tô, người lái xe, cột điện, người đứng yên bên đường
_Trong vật:
+ Ơ tơ Chuyển động so với … Đứng yên so với…
+ Người lái xe: Chuyển động so với … Đứng yên so với…
+ Cột điện bên đường: Chuyển động so với … Đứng yên so với… + Người đứng yên bên đường: Chuyển động so với …
Đứng yên so với…
III Một số chuyển động thường gặp:
Các dạng chuyển động học thường gặp chuyển động thẳng, chuyển động cong
IV Vận dụng: C10:
* Ơ tơ:
- Chuyển động so với cột điện, người bên đường
- Đứng yên so với người lái xe * Người lái xe:
- Chuyển động so với cột điện, người bên đường
- Đứng yên so với ôtô * Cột điện bên đường: - Chuyển động so với ôtô
- Đứng yên so với người bên đường * Người đứng yên bên đường: - Chuyển động so với ôtô
- Đứng yên so với cột điện, mặt đất
(5)Có người nói “Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc khơng thay đổi vật đứng yên so với vật mốc” Nói khơng phải lúc Vì có trường hợp sai Ví dụ chuyển động trịn (đồng hồ) so với tâm đường tròn khoảng từ vật đến tâm khơng đổi, vị trí vật ln thay đổi
4.4 Tổng kết: (6')
- Thế chuyển động học? (Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác gọi chuyển đông học )
- Cho ví dụ chuyển động (Tuỳ HS cho VD)
- Chuyển động đứng yên có tính chất gì? Tuỳ thuộc vào yếu tố nào? ( Chuyển động đứng n có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc)
4.5 Hướng dẫn học tập (5') *Đối với học tiết này:
- Học thuộc bài._ Hoàn chỉnh C1 đến C11
- Làm BT 1.1 đến 1.6 BT 1.a; 1.b; 1.c –VBTVL8/7,8,9
- Đọc phần : “Có thể em chưa biết”
*Đối với học tiết tiếp theo: - Chuẩn bị: “Vận tốc”
+ Độ lớn Vận tốc cho ta biết điều gì? + Đơn vị cơng thức tính vận tốc? 5 PHỤ LỤC.