Thực vật không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm chạp với các kích thích từ môi trường. - HS rút ra kết luận.[r]
(1)Ngày dạy từ 21/08/2017 đến 26/08/2017 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT
Tiết 3
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nêu đặc điểm chung thực vật - Tìm hiểu đa dạng, phong phú thực vật - Nêu vai trò quan trọng thực vật 2 Kỹ năng
- Kỹ quan sát, nhận xét - Kỹ thu thập thông tin - Kỹ khái quát, tổng hợp 3 Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích mơn
- Thể tình u thiên nhiên, u thực vật hành động bảo vệ thực vật II Chuẩn bị
1 Chuẩn bị giáo viên - Sách giáo khoa, giáo án - Powerpoint
- Phiếu học tập Phiếu số 1
Những nơi thực vật sống Tên cây
Thực vật phong
phú
Thực vật khan hiếm Các miền
khí hậu
Hàn đới Ôn đới Nhiệt đới Các dạng
địa hình
(2)trường sống
Trên mặt đất
Phiếu số 2 ST
T Tên cây
Có khả tự tạo
ra chất dinh dưỡng Lớn lên Sinh sản Di chuyển Cây lúa
2 Cây ngơ Cây mít Cây sen
5 Cây xương rồng 2 Chuẩn bị học sinh
- Đọc kĩ Bài 3: Đặc điểm chung thực vật SGK trước đến lớp - Sách giáo khoa, ghi
- Sưu tầm loại tranh ảnh, họa báo, bìa lịch, có vẽ chụp ảnh loài thực vật sống mơi trường khác
- Ơn lại kiến thức quan hợp sách “Tự nhiên xã hội” Tiểu học III Phương pháp, phương tiện dạy học
1 Phương pháp
- Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, trực quan
- Phương pháp hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm 2 Phương tiện đồ dùng dạy học
- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu đa - Đồ dùng:
+ Bảng phụ
+ Tranh ảnh: khu rừng, vườn cây, vườn hoa, sa mạc, hồ nước, IV Tiến trình lên lớp
A – Khởi động (5 phút)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu cần đạt - GV ổn định, kiểm tra sĩ số lớp - Lớp ổn định, lớp trưởng
báo cáo sĩ số
(3)- Thực vật nhóm sinh vật trong tự nhiên Thực vật đa dạng và phong phú, chúng có đặc điểm chung để xếp vào nhóm Đó là những đặc điểm gì?
- GV nêu mục tiêu
- HS lắng nghe số
- Gây hứng thú cho HS
GV viết tên học lên bảng
(4)B – Hình thành kiến thức (30 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng, phong phú thực vật.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu cần đạt - GV yêu cầu HS quan sát tranh
Hình 3.1 đến 3.4, tranh ảnh em sưu tầm, thảo luận nhóm phút hồn thành phiếu học tập số
GV gọi HS chữa GV chiếu đáp án
- GV gọi HS đọc thông tin
SGK
- Em có nhận xét thực vật?
- HS quan sát, thảo luận, thống ý kiến
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét HS sửa chữa (nếu cần) - HS đọc to
- HS rút kết luận
1 Sự đa dạng và phong phú của thực vật Thực vật thiên nhiên đa dạng phong phú
Đáp án phiếu học tập số 1
Những nơi thực vật sống Tên cây
Thực vật phong
phú
Thực vật khan hiếm Các miền
khí hậu
Hàn đới Rêu, địa y X
Ôn đới Sồi, phong, bạch dương, thông,
ô – liu, lúa mì, táo, lê, X Nhiệt đới Cà phê, lúa nước, ngô, hồ
tiêu, X
Các dạng địa hình
Đồi núi Lim, thơng, trắc, X
Trung du Chè, cọ, sim, X
Đồng bằng Lúa, ngô, khoai, X
Sa mạc Cỏ lạc đà, xương rồng, X
Các môi trường sống
Nước Bèo, rong, sen, súng, chang, X Trên mặt đất Cà chua, khoai tây, rau cải, X Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung thực vật.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu cần đạt - GV yêu cầu HS đọc thông tin
SGK: Qua trình quang hợp,
- HS đọc to thơng tin, trả lời được:
(5)thực vật có khả tự tạo chất dinh dưỡng Cho biết thành phần tham gia sản phẩm tạo thành của trình quang hợp?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập số GV gọi HS chữa
GV chiếu đáp án - GV đưa ví dụ:
+ Lấy roi đánh chó, chó lập tức vừa chạy vừa kêu; quất vào cây, đứng im.
+ Khi trồng vào chậu đặt lên bệ cửa sổ, sau thời gian ngọn mọc cong phía có nguồn sáng.
So sánh khả di chuyển khả năng phản ứng động vật và thực vật?
- Thực vật có điểm chung gì?
- GV yêu cầu HS đọc kết luận SGK
+ Thành phần tham gia: ánh sáng mặt trời, chất diệp lục, nước, muối khống, khí cacbonic
+ Sản phẩm tạo thành: chất hữu
- HS thảo luận nhóm, thống ý kiến
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét HS sửa chữa (nếu cần) - HS lắng nghe
- HS rút nhận xét: Động vật có khả di chuyển, phản ứng nhanh với tác động từ mơi trường Thực vật khơng có khả di chuyển, phản ứng chậm chạp với kích thích từ môi trường
- HS rút kết luận - HS đọc to Kết luận
vật
- Tự tổng hợp chất hữu
- Phần lớn khơng có khả di chuyển
- Phản ứng chậm với kích thích từ mơi trường bên ngồi
Đáp án phiếu học tập ST
T Tên cây
Có khả tự tạo
ra chất dinh dưỡng Lớn lên Sinh sản Di chuyển
1 Cây lúa + + +
-2 Cây ngô + + +
-3 Cây mít + + +
-4 Cây sen + + +
-5 Cây xương rồng + + +
(6)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Yêu cầu cần đạt - GV yêu cầu HS hoàn
thành Bài tập SGK – T12 - Thực vật có vai trị đời sống?
- Nêu biện pháp để bảo vệ thực vật?
- HS hoàn thành Bài tập theo cá nhân
- HS nêu vai trò thực vật người động vật
- HS: Trồng gây rừng, không bẻ cành, phá hoại xanh,
- HS liệt kê xanh nơi sống công dụng người chúng
- Một số vai trò chủ yếu:
+ Đối với tự nhiên: làm giảm ô nhiễm môi trường,
+ Đối với động vật: cung cấp thưc ăn, chỗ ở,
+ Đối với người: cung cấp lương thực, thực phẩm,
Câu hỏi đánh giá
Câu 1: Thực vật sống nơi Trái Đất? - Các đới khí hậu: hàn đới, ơn đới, nhiệt đới
- Đồi núi, trung du, đồng bằng, sa mạc, - Dưới nước, cạn
Câu 2: Đặc điểm chung thực vật gì? - Tự tổng hợp chất hữu
- Phần lớn khơng có khả di chuyển
- Phản ứng chậm với kích thích từ mơi trường bên ngồi
Câu 3: Thực vật nước ta phong phú, cần phải trồng thêm bảo vệ chúng?
- Do dân số tăng, nhu cầu lương thực tăng, nhu cầu mặt sử dụng sản phẩm từ thực vật tăng
- Tình trạng khai thác rừng bừa bãi, làm giảm diện tích rừng, nhiều thực vật bị khai thác cạn kiệt
Dặn dò
- Học Ghi nhớ SGK – T12 - Đọc Em có biết?