1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu thực trạng nhu cầu và chất lượng dịch vụ phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con ở phụ nữ mang thai tại Quảng Nam năm 2012

61 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trước đây chương trình HIV/AIDS là một bộ phận nhỏ thuộc TTYT dự phòng tỉnh. Chỉ có một cán bộ chuyên trách. Các hoạt động của chương trình còn rất nhiều hạn chế. Hầu như các hoạt động p[r]

(1)

CỤC PHềNG CHỐNG HIV/AIDS

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIấN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ

THỰC TRẠNG DỰ PHềNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON TẠI QUẢNG NAM 2011-2012

Chủ nhiệm đề tài: TRẦN VĂN KIỆM

Cơ quan thực hiện: Trung tõm Phũng chống HIV/AIDS tỉnh Quảng Nam Cơ quan quản lý đề tài: Cục phũng chống HIV/AIDS

Mó số đề tài:

Năm 2012

(2)

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIấN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ

THỰC TRẠNG DỰ PHềNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON TẠI QUẢNG NAM 2011-2012

Chủ nhiệm đề tài: TRẦN VĂN KIỆM

Cơ quan thực đề tài: Trung tõm Phũng chống HIV/AIDS tỉnh Quảng Nam

Cấp quản lý: Cục phũng chống HIV/AIDS Mó số đề tài (nếu cú):

Thời gian thực từ thỏng năm 2012 đến thỏng 12 năm 2012 Tổng kinh phớ thực đề tài: 66.780.000 đồng

Trong đú: Kinh phớ SNKH: 66.780.000 đồng Nguồn khỏc (nếu cú): đồng

(3)

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIấN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ

 Tờn đề tài: Thực trạng dự phũng lõy truyền HIV từ mẹ sang Quảng Nam 2011-2012

 Chủ nhiệm đề tài: TRẦN VĂN KIỆM

 Cơ quan thực đề tài: Trung tõm Phũng chống HIV/AIDS tỉnh Quảng Nam

 Cơ quan quản lý đề tài: Cục phũng chống HIV/AIDS  Thư ký đề tài: CHẾ THỊ VIỆT HOA

 Phú chủ nhiệm đề tài ban chủ nhiệm đề tài (nếu cú)  Danh sỏch người thực chớnh:

- Đặng Văn Hải - Trần Văn Vũ - Cao Minh Thụng

- Nguyễn Thị Thanh Hàng - Nguyễn Phước Lõm - Nguyễn Thị Xuõn Hương

8 Cỏc đề tài nhỏnh (đề mục) đề tài (nếu cú): Khụng (a) đề tài nhỏnh (đề mục 1)

- Tờn đề tài nhỏnh:

- Chủ nhiệm đề tài nhỏnh: (b) đề tài nhỏnh (đề mục 2)

- Tờn đề tài nhỏnh:

- Chủ nhiệm đề tài nhỏnh:

9 Thời gian thực đề tài từ thỏng năm đến thỏng 12 năm 2012 DANH M C CÁC T VI T T TỤ Ừ Ế Ắ

(4)

ARV Antiretrovirus - Thuốc khỏng retrovirus

CBYT Cỏn y tế

CSSKSS Chăm súc sức khoẻ sinh sản

CTV Cộng tỏc viờn

ĐTNC Đối tượng nghiờn cứu

HIV Human Immunodeficiency Virus

(Virut gõy suy giảm miễn dịch người)

PC Phũng chống

PLTMC Dự phũng lõy truyền HIV từ mẹ sang PNMT

PNCT

Phụ nữ mang thai Phụ nữ cú thai

PVS Phỏng vấn sõu

STIs Cỏc nhiễm khuẩn lõy truyền qua đường tỡnh dục TTYT

TTPC TTSKSS

Trung tõm y tế

Trung tõm phũng chống

Trung tõm Sức khỏe sinh sản tỉnh TVXN Tư vấn, xột nghiệm

TVXNTN Tư vấn, xột nghiệm HIV tự nguyện

UNAIDS United Nations Programme on HIV/AIDS

(Chương trỡnh Liờn hợp quốc phũng chống HIV/AIDS) MỤC LỤC

Phần A Túm tắt kết bật đề tài:

1 Kết bật đề tài……… ……… ……trang Áp dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống xó hội…… ………trang Đỏnh giỏ thực đề tài đối chiếu với đề cương nghiờn cứu phờ duyệt……… …………trang Cỏc ý kiến đề xuất……….………trang Phần B Nội dung bỏo cỏo chi tiết kết nghiờn cứu đề tài cấp sở:

(5)

TỔNG QUAN TÀI LIỆU trang 6 1 Một số khỏi niệm cú liờn quan:

1.1.1 Khỏi niệm HIV/AIDS trang 1.1.2 Một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS: ………….……trang 1.2 Tỡnh hỡnh dịch HIV/AIDS:

1.2.1 Tỡnh hỡnh lõy nhiễm HIV/AIDS trờn giới trang 1.2.2 Tỡnh hỡnh lõy nhiễm HIV/AIDS Việt Nam trang 10 1.2.3 Tỡnh hỡnh dịch HIV/AIDS Quảng Nam trang 13 1.3 Quy trỡnh chăm súc điều trị dự phũng lõy truyền HIV từ mẹ sang con: 1.4 Chương trỡnh phũng lõy truyền HIV từ mẹ sang con:

1.4.1 Tỏc dụng phũng lõy truyền HIV từ mẹ sang trang 14 1.4.2 Chương trỡnh phũng lõy truyền HIV từ mẹ sang trờn giới trang 15 1.4.3 Chương trỡnh phũng lõy truyền HIV từ mẹ sang Việt Nam trang 17 1.4.4 Chương trỡnh PLTMC hoạt động TVXNTN cho PNMT tỉnh Quảng Nam ……… ……….trang 21

PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

(6)

2.7 Đạo đức nghiờn cứu trang 25 2.8 Hạn chế nghiờn cứu cỏch khắc phục trang 25 KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1 Thực trạng hoạt động PLTMC trờn địa bàn tỉnh Quảng Nam trang 26 3.2 Sự quan tõm, nhu cầu tiếp cận dịch vụ TVXN PNMT chương trỡnh PLTMC……… ………trang 33 BÀN LUẬN

4.1 Thực trạng hoạt động PLTMC trờn địa bàn tỉnh Quảng Nam……….trang 36 4.2 Sự quan tõm, nhu cầu tiếp cận dịch vụ TVXN PNMT chương trỡnh PLTMC trang 45 KẾT LUẬN trang 49 KIẾN NGHỊ……….trang 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO trang 52 PHỤ LỤC (Bộ cõu hỏi vấn)

DANH MỤC BẢNG

(7)

Phần A

TÓM TẮT KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI Kết bật đề tài:

(a) Đóng góp đề tài: Đây đề tài tiến hành nhằm mô tả thực trạng hoạt động dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Quảng Nam

(b) Kết cụ thể:

Đề tài mơ tả Thực trạng hoạt động dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang Quảng Nam

Đề tài tiến hành từ tháng 6/2012 đến tháng 12/2012, qua điều tra Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam, Trung tâm Y tế 18 huyện/thành phố trạm y tế 39 xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh, cụ thể:

Đánh giá thực trạng hoạt động PLTMC địa bàn tỉnh Quảng Nam

- Công tác lãnh đạo, hệ thống văn hướng dẫn, tổ chức, triển khai thực tuyến tỉnh, tuyến huyện hoạt động PLTMC: dần củng cố bước vào hoạt động nề nếp;

- Nhân lực tham gia chương trình PLTMC địa bàn nghiên cứu chưa tập huấn chuyên sâu PLTMC khơng có phụ cấp ngồi lương;

- Cơ sở hạ tầng, tài liệu, hồ sơ, sổ sách, biểu mẫu báo cáo phục vụ hoạt động tư vấn, xét nghiệm HIV tuyến huyện, xã thiếu;

- Hoạt động quảng bá truyền thơng chương trình PLTMC có triển khai độ bao phủ chưa đủ rộng, chưa thường xuyên;

- Tình hình quản lý thai nghén sở vào nề nếp hoạt động tốt từ tuyến tỉnh đến xã phường;

(8)

- Hoạt động tư vấn xét nghiệm HIV Trung tâm Y tế huyện, trạm y tế có triển khai nội dung tư vấn chưa đầy đủ, chưa có qui trình;

- Số PNMT xét nghiệm HIV lúc mang thai thấp; - Tất PNMT có HIV (+) điều trị PLTMC;

- Chuyển tiếp thành công trẻ phơi nhiễm bà mẹ sau sinh đạt 100%;

- Công tác theo dõi, giám sát hoạt động PLTMC tuyến chưa vào nề nếp, chất lượng chưa cao;

Sự quan tâm, nhu cầu khả tiếp cận dịch vụ PLTMC PNMT: - Đối với PNMT sử dụng dịch vụ PLTMC Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam đa số hài lòng dịch vụ;

- Đối với PNMT chưa sử dụng dịch vụ có mong muốn triển khai nhiều dịch vụ để PNMT dễ dàng tiếp cận

(c) Hiệu đào tạo: Đề tài cho thấy, cần thiết tổ chức lớp tập huấn chuyên sâu PLTMC, TVXNTN cho cán y tế làm công tác CSSKSS huyện, xã

(d) Hiệu kinh tế: Các biện pháp can thiệp đối tượng, nơi tránh lãng phí mà có hiệu cao

(e) Hiệu xã hội: Phấn đấu thực Chiến lược quốc gia đến năm 2020: Giảm tỉ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang xuống 5% vào năm 2015 2% vào năm 2020

(f) Các hiệu khác:

2 Áp dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống xã hội: Đề tài cho chứng, sở khoa học giúp Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Quảng Nam xây dựng chiến lược phòng, chống HIV/AIDS phù hợp, tiết kiệm hiệu

3 Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu phê duyệt

(9)

(b) Thực mục tiêu nghiên cứu: Đề tài bám sát mục tiêu đề Đáp ứng tương đối đầy đủ mục tiêu đề tài

(c) Các sản phẩm tạo so với dự kiến đề cương: Các sản phẩm đề tài tạo dự kiến đề cương

(d) Đánh giá việc sử dụng kinh phí: Kinh phí đề tài sử dụng hiệu quả, mục đích

(10)

Phần B

NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT ĐỀ TÀI ĐẶT VẤN ĐỀ

Đại dịch HIV/AIDS biết đến từ đầu năm 80 kỷ trước tính đến 30 năm Theo báo cáo UNAIDS đến 12/2009 giới có 33,3 triệu người nhiễm HIV Trong số người lớn 30,8 triệu người, phụ nữ 15,4 triệu người, trẻ em 15 tuổi 2,5 triệu người [5],[18]

Tại Việt Nam trường hợp nhiễm HIV phát vào tháng 12 năm 1990, đến 31/12/2011 số trường hợp nhiễm HIV sống 197.335, số bệnh nhân AIDS sống 48.720 52.32 trường hợp tử vong AIDS [5] Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm PNMT ngày gia tăng, nên số trẻ em nhiễm HIV từ mẹ ngày tăng Ước tính, năm có từ 1,8 - triệu phụ nữ sinh con, có khoảng 5.000 - 7.000 PNMT nhiễm HIV sinh ước tính năm có thêm khoảng 1.800 trẻ bị nhiễm HIV từ mẹ khơng điều trị dự phịng thuốc kháng vi rút (ARV) [7] Hiện nay, chương trình PLTMC triển khai phạm vi toàn quốc tiến hành bệnh viện phụ sản lớn; sở sản phụ khoa tuyến tỉnh số huyện nằm dự án có nội dung PLTMC Mặc dù, đến có văn quy trình triển khai hướng dẫn “Chăm sóc điều trị phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con” sở sản phụ khoa chủ yếu xét nghiệm HIV hàng loạt cho phụ nữ đến sinh mà thiếu tư vấn Chưa triển khai hoạt động TVXNTN tuyến huyện, xã, PNMT khó tiếp cận với dịch vụ TVXNTN PLTMC

(11)

Tại tỉnh Quảng Nam tính đến ngày 31/8/2012 tổng số trường hợp nhiễm HIV/AIDS phát tồn tỉnh 746 người; có 370 trường hợp chuyển sang giai đoạn AIDS 283 trường hợp tử vong AIDS Số người nhiễm HIV phân bố 17/18 huyện, thành phố; 164/243 xã, phường, chiếm 67,4% tổng số xã, phường toàn tỉnh[12]

Qua phân tích số liệu năm cho thấy, Quảng Nam số người nhiễm HIV sống phụ nữ chiếm 20% trường hợp Tuy nhiên năm gần tỷ lệ ngày tăng, năm 2011 nữ chiếm 31% trường hợp nhiễm HIV phát hầu hết số nằm độ tuổi sinh đẻ [12]

Hiện nay, địa bàn tỉnh với hỗ trợ Dự án LIFE-GAP triển khai cung cấp dịch vụ trọn gói phịng lây truyền HIV từ mẹ sang từ tháng 6/2009 Khoa Sản Bệnh viện Đa khoa tỉnh Việc tư vấn xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai triển khai tuyến huyện, xã chủ yếu dựa vào nguồn kinh phí Chương trình mục tiêu Quốc gia phịng, chống HIV/AIDS nguồn kinh phí địa phương Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá trực trạng triển khai chương trình tồn tỉnh Chính việc tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Quảng Nam năm 2012”

Với mục tiêu:

1 Mô tả thực trạng dự phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang Quảng Nam năm 2012

(12)

Chương 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN

1.1.1 Khái niệm HIV/AIDS.

HIV chữ viết tắt tiếng Anh “ Human Imunodeficiency Virus” có nghĩa vi rút gây suy giảm miễm dịch người HIV công tiêu huỷ dần tế bào miễn dịch, làm suy giảm miễn dịch thể tạo điều kiện thuận lợi cho nhiễm trùng hội, rối loạn tinh thần kinh ung thư phát triển dẫn đến tử vong [11]

AIDS chữ viết tắt tiếng Anh “Acquired Inmune deficiency Syndrome” có nghĩa hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người nhiễm HIV [11], AIDS bệnh mà hội chứng, AIDS giai đoạn cuối trình nhiễm HIV Do hệ thống miễn dịch bị tổn thương, thể không tự bảo vệ trước nhiễm trùng hội biến đổi tế bào mà người bình thường chống đỡ [11]

Hành vi nguy cao hành vi dễ làm lây nhiễm HIV QHTD không an toàn, dùng chung BKT hành vi khác dễ làm lây nhiễm HIV [11]

1.1.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA NHIỄM HIV/AIDS

(13)

ở Tây Phi gây suy giảm miễn dịch người có cấu trúc kháng nguyên khác với HIV-1, gọi HIV-2 Như HIV có Serotype HIV-1 HIV-2 Đây Retroviruts (vi rút mã ngược) thuộc họ Lentiviruts (vi rút chậm) HIV-1 phân bố khắp giới, HIV-2 khu trú số nước Tây Phi Ấn Độ, HIV-2 có thời gian ủ bệnh dài hơn, nguy lây truyền thấp bệnh diễn biến nhẹ HIV-1 [14]

Nhiễm HIV nhiễm trùng suốt đời, khác với nhiễm trùng khác, mầm bệnh tồn thời gian ngắn thể, HIV tích hợp vào gen tế bào chủ tồn với vật chủ đời, người nhiễm HIV truyền bệnh cho người khác suốt đời [10], [14]

Quá trình nhân lên HIV tăng bệnh nhân bị bội nhiễm thêm bệnh khác như: Lao, Viêm gan B, C bệnh tiến triển nhanh nguy lây truyền bệnh cao chống lại tác nhân gây bệnh Do người bệnh đủ khả bảo vệ thể trước tác nhân gây bệnh có điều kiện thuận lợi bùng phát như: Lao, Viêm gan [14]

Người ta phân lập HIV từ máu, tinh dịch, dịch tiết từ âm đạo, nước bọt, nước mắt, sữa mẹ, nước tiểu dịch khác thể Nhìn chung lây nhiễm HIV phụ thuộc vào:

- Số lượng HIV có máu hay dịch thể người nhiễm HIV

- Tình trạng nơi tiếp xúc (qua da xây xước hay niêm mạc) làm đường vào cho HIV xâm nhập dễ dàng

- Thời gian tiếp xúc - Diện tiếp xúc

- Sức đề kháng (hay miễn dịch) thể - Độc tính hay tính gây nhiễm HIV

(14)

vai trò quan trọng việc lây truyền HIV Do đó, có phương thức lây truyền HIV chủ yếu Chưa tìm thấy chứng phương thức lây truyền khác [14]

* Lây truyền qua QHTD: Đây phương thức lây truyền HIV quan trọng phổ biến giới, chiếm khoảng 3/4 trường hợp nhiễm HIV giới Đa số người bị nhiễm quan hệ tình dục khác giới nam nữ Tần suất lây nhiễm HIV qua lần giao hợp 0,1% đến 1%, nhìn chung nam truyền HIV cho nữ nhiều gấp lần QHTD [14], [21]

Nhiều nghiên cứu sinh học dịch tễ học chứng tỏ, người mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs) có lt khơng có lt làm tăng nguy lây nhiễm HIV gấp 10-20 lần Hơn nữa, nhiễm HIV làm thay đổi tiến triển bệnh lý thông thường số bệnh STDs HIV STDs coi "đồng yếu tố lây nhiễm" STDs tạo điều kiện thuận lợi cho HIV lây truyền qua đường tình dục Nhiễm HIV/AIDS làm cho STDs trở nên khó chữa hơn, làm tăng khả kháng với trị liệu thông thường, cần phải dùng thuốc kháng sinh bệnh kéo dài Những người nhiễm HIV mà mắc STDs nhanh tiến triển sang AIDS

* Lây truyền qua đường máu: Nguy lây truyền HIV qua đường máu rất cao (trên 90%) HIV lây truyền qua đường máu nhận máu sản phẩm máu, cấy ghép tổ chức, quan bị nhiễm HIV HIV lây truyền dùng chung BKT, vật sắc nhọn đâm qua da mà không tiệt trùng cách, phổ biến tiêm chích ma tuý dùng chung BKT HIV bị lây nhiễm qua vết thương hở, qua niêm mạc dính máu, dịch tiết người nhiễm HIV [14], [21]

(15)

khơng điều trị dự phịng Đa số trường hợp lây truyền từ mẹ sang xảy thời kỳ mang thai đẻ, lại thời kỳ cho bú [14], [21]

Các nghiên cứu cho thấy HIV không truyền qua tiếp xúc hàng ngày, ôm hôn, qua thực phẩm nước, muỗi trùng đốt khác Do đó, người nhiễm HIV chung sống với gia đình, khơng nên phân biệt đối xử Nên tư vấn hỗ trợ để người nhiễm HIV tiếp tục đóng góp cho gia đình xã hội thời kỳ nhiễm trùng khơng có triệu chứng, bảo vệ người khác cách chủ động tham gia phòng chống ngăn chặn dịch HIV/AIDS cộng đồng [10], [21]

Thời gian trung bình từ nhiễm HIV đến tiến triển thành AIDS khoảng -7 năm, số bệnh nhân tiến triển nhanh thành AIDS vòng vài tháng, số khác (5%) kéo dài 10 - 20 năm khơng có triệu chứng AIDS Trong thời gian này, khơng có biểu lâm sàng, song người nhiễm HIV ln có khả lây nhiễm cho người khác Khi có biểu AIDS người gây bệnh cho nhiều người Do vậy, AIDS dịch ẩn khó phịng, chống

1.2 Tình hình dịch HIV/AIDS 1.2.1 Trên giới

(16)

Đại dịch HIV/AIDS đặt gánh nặng lớn bệnh tật tử vong lên phụ nữ trẻ em Theo Báo cáo sức khoẻ phụ nữ trẻ em gái toàn cầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cơng bố vào đầu 11/2009 bệnh liên quan đến AIDS nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong cho phụ nữ độ tuổi sinh sản nước có thu nhập thấp trung bình

Số trẻ em 15 tuổi nhiễm HIV ngày tăng Chỉ tính riêng năm 2008, ước tính tồn cầu có khoảng 430.000 trẻ em sinh bị nhiễm HIV từ mẹ, 90% số trẻ nhiễm năm 2008 nước vùng cận Sahara châu Phi [1]

Ở nước có thu nhập thấp trung bình, 115 triệu ca sinh năm, ước tính 1,5 triệu ca từ bà mẹ nhiễm HIV Gần 90% tổng số phụ nữ mang thai nhiễm HIV tập trung 20 quốc gia, tỉ lệ cao thuộc Nam Phi (15%), tiếp Nigeria (13%) (2007) [23]

Gánh nặng dịch HIV/AIDS chuyển hướng từ đàn ông sang phụ nữ trẻ em Trong số trường hợp nhiễm HIV toàn cầu năm 2007 số 15,4 triệu phụ nữ sống chung với HIV tăng thêm 1,6 triệu so với năm 2001 (13,8 triệu) vùng Cận Sahara Châu Phi gần 61% người lớn sống HIV phụ nữ, Châu Á tỷ lệ phụ nữ nhiễm HIV năm 2007 29% (so với 26% năm 2001) Số lượng trẻ em sống với HIV toàn cầu tăng từ 1,5 triệu năm 2001 lên 2,5 triệu năm 2007, chủ yếu lây nhiễm HIV từ mẹ bị nhiễm truyền sang [18]

1.2.2 Tại Việt Nam

(17)

giới nam giới chiếm 69%, nữ giới chiếm 31% So sánh kỳ năm 2010, tỷ lệ giảm khoảng 2% nhóm nam tăng gần 2% nhóm nữ giới, tỷ trọng người nhiễm HIV nữ giới ngày nhiều Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm PNMT ngày gia tăng, nên số trẻ em nhiễm HIV từ mẹ ngày tăng Ước tính, năm có từ 1,8 - triệu phụ nữ sinh con, có khoảng 5.000 - 7.000 PNMT nhiễm HIV sinh ước tính năm có thêm khoảng 1.800 trẻ bị nhiễm HIV từ mẹ không điều trị dự phòng thuốc kháng vi rút (ARV) [7] Phân bố người nhiễm HIV năm 2011 chủ yếu tập trung nhóm tuổi từ 20-39 tuổi với chiếm 82%, năm 2012 81,8% số trường hợp nhiễm HIV tỷ lệ không thay đổi nhiều khoảng năm trở lại Tuy vậy, tỷ lệ người nhiễm HIV nhóm 30-39 tuổi có xu hướng tăng dần đến hết năm 2011 tỷ nhiễm HIV nhóm tuổi 30-39 tuổi chiếm tỷ lệ cao với 43%, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm 20-29 tuổi có xu hướng giảm [5]

(18)

trong khu vực miền Nam lây truyền qua quan hệ tình dục lại chiếm tỷ lệ cao (57,8% tổng số HIV phát tỉnh khu vực phía Nam) tập trung số tỉnh/thành phố (Kiên Giang, An Giang, Hồ Chí Minh, Đồng Tháp)

Theo số liệu thống kê năm 2011, đường lây truyền HIV qua báo cáo phát cho thấy phần lớn trường hợp nhiễm HIV lây nhiễm qua đường máu chiếm tỷ lệ 46,7%, tỷ lệ có giảm 3% so với kỳ năm 2010 Tiếp đến, tỷ lệ người nhiễm HIV lây truyền qua đường tình dục chiếm 41,4% tính đến kỳ năm 2010 tỷ lệ 38,7% số người nhiễm HIV báo cáo

Kết giám sát phát cho thấy, tỷ lệ người nhiễm HIV báo cáo chủ yếu người nghiện chích ma tuý chiếm 41% So sánh kỳ với năm 2010, Trong năm trở lại tỷ lệ nhiễm HIV nhóm tình dục khác giới tăng nhanh từ 8% năm 2007 đến năm 2011 tỷ lệ 22,5%[5]

Xu hướng nhiễm HIV nhóm phụ nữ bán dâm giảm năm 2011 (2,97%) so với năm 2010 (4,6%), nhiên năm 2011 giám sát trọng điểm lấy mẫu người phụ nữ bán dâm cộng đồng, thơng thường tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phụ nữ bán dâm trung tâm 05 cao cộng đồng, việc giảm tỷ lệ cần phải theo dõi tiếp để đảm bảo tính bền vững Một số tỉnh có tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phụ nữ bán dâm cao tiềm ẩn làm nguy lây truyền cao cho người mua dâm Hà Nội 22,5%), Lạng Sơn (17,06%), Cần Thơ (10,67%), Điện Biên (8%) [5]

Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới cao TP Hồ Chí Minh (14%), Hà Nội (6,7%), xu hướng nhiễm HIV nhóm tăng lên tỉnh An Giang, Hà Nội, Hải Dương

(19)

năm 2004 lên 27% năm 2008 29% năm 2009, năm 2011 tỷ trọng người nhiễm HIV nữ ngày nhiều so với trước đây, số người nhiễm HIV cho biết lây truyền quan hệ tình dục khơng an toàn ngày chiếm tỷ lệ nhiều so với nhóm khác Số trẻ em sinh từ bà mẹ nhiễm HIV bị nhiễm HIV có xu hướng giảm đồng thời tỷ lệ có khác vùng sinh thái [5]

1.2.3 Tình hình dịch HIV/AIDS Quảng Nam

Quảng Nam tỉnh nằm khu vực duyên hải miền Trung, vừa có núi, vừa có biển, vừa có chung đường biên giới với nước bạn Lào Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 10.406 km2, với dân số 1.476.027 người sinh sống, có 16 huyện, 02 thành phố (thành phố Tam Kỳ thành phố Hội An), với 244 xã, phường, thị trấn, địa phương có di sản văn hoá giới Phố cổ Hội An Khu di tích Mỹ Sơn khu dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm Về Du lịch, Quảng Nam xem điểm đến thiếu du khách nước [12]

(20)

Dịch tỉnh Quảng Nam toàn quốc nói chung cịn mang tính tập trung, chủ yếu nhóm có hành vi nguy cao, tỷ lệ nhiễm cao nhóm NCMT (17,5%), thấp nhóm PNBD (4,5%) thấp nhóm quân thể bình thường (0,27%)

Qua phân tích số liệu năm cho thấy, Quảng Nam số người nhiễm HIV sống phụ nữ chiếm 20% trường hợp Tuy nhiên năm gần tỷ lệ ngày tăng, năm 2011 nữ chiếm 31% trường hợp nhiễm HIV phát hầu hết số nằm độ tuổi sinh đẻ

Hiện nay, địa bàn tỉnh với hỗ trợ Dự án LIFE-GAP triển khai cung cấp dịch vụ trọn gói phịng lây truyền HIV từ mẹ sang từ tháng 6/2009 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Việc tư vấn xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai triển khai tuyến huyện, xã chủ yếu dựa vào nguồn kinh phí chương trình mục tiêu Quốc gia phịng, chống HIV/AIDS

Các chương trình can thiệp cho thấy có hiệu việc hạn chế lây truyền HIV tổng số người nhiễm HIV phát tỉnh Số người nhiễm HIV chủ yếu nam giới: 1.689 (81 %) gấp 4,3 lần so với nữ Tuy nhiên, năm gần số phụ nữ phát nhiễm HIV ngày nhiều Đối tượng tập trung nhiều nhóm nghiện chích ma t 66%; PNBD: %) [12]

1.3 Quy trình chăm sóc điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang ”Quy trình chăm sóc điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con” được ban hành định số 4361/QĐ-BYT ngày 7/11/2007 [8]

1.4 Chương trình phịng lây truyền HIV từ mẹ sang con 1.4.1 Tác dụng phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con

(21)

cho trẻ bú mẹ vòng tháng làm tăng nguy lây truyền thêm 10%, bú mẹ kéo dài 18-24 tháng làm tăng nguy lây truyền thêm 17,5% so với không bú mẹ [23]

Để PLTMC đạt hiệu cao cần phải can thiệp đồng thời vào ba giai đoạn mang thai, sinh cho bú PNMT phát sớm nhiễm HIV dự phịng thích hợp đầy đủ sử dụng thuốc kháng virus (ARV) điều trị dự phòng cho mẹ từ tuần thứ 14 thai kỳ, kết hợp với mổ đẻ sử dụng hoàn toàn sữa thay nguy lây nhiễm HIV cho giảm từ 30-40% xuống khoảng 2% Nghiên cứu số tỉnh thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, cho thấy tỷ lệ vào khoảng 5-6% [1] Như muốn đạt hiệu cao PLTMC cần phải phát phụ nữ mang thai nhiễm HIV sớm thông qua việc sử dụng dịch vụ TVXNTN cho PNMT giai đoạn trước sinh để tiến hành điều trị PLTMC kịp thời

1.4.2 Chương trình phịng lây truyền HIV từ mẹ sang giới

Mục tiêu cách tiếp cận bốn thành tố can thiệp nhằm giảm bớt nguy lây truyền HIV từ mẹ sang tồn giới Một chương trình hồn chỉnh hiệu phải bao gồm tất hoạt động can thiệp, chia thành bốn thành tố sau [15]:

- Thành tố (Phòng nhiễm HIV tiên phát): 1- Truyền thông thay đổi hành vi; 2- Cung cấp dịch vụ phòng ngừa lây nhiễm HIV: TVXNTN; Cấp phát bao cao su; can thiệp giảm thiểu tác hại

- Thành tố (Tránh mang thai ý muốn): Các biện pháp tránh thai ngoài ý muốn cho PNMT nhiễm HIV

(22)

- Thành tố (Điều trị, chăm sóc hỗ trợ): 1- Điều trị ARV, nhiễm trùng hội, bệnh lây truyền qua đường tình dục; 2- Khám nhi; 3- Hỗ trợ cộng đồng Trong lỗ lực làm giảm tỷ lệ nhiễm HIV trẻ em, nhiều quốc gia giới triển khai chương trình PLTMC Ở Châu Âu chương trình PLTMC làm giảm tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang 2% Tại Châu Á, từ năm 1990 Thái Lan bắt đầu triển khai hoạt động tư vấn xét nghiệm HIV bệnh viện lớn, đến năm 1997 triển khai thí điểm chương trình PLTMC, từ năm 1998 triển khai chương trình tồn quốc [7] Tính đến năm 2009 có 98% PNMT Thái Lan 99,5% PNMT Malaysia xét nghiệm sàng lọc HIV sớm Những trường hợp có kết HIV dương tính can thiệp kịp thời, làm giảm tỉ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang hai nước xuống 5% Kết đưa Malaysia Thái Lan trở thành nước triển khai chương trình PLTMC thành cơng khu vực Kinh nghiệm từ hai nước cho thấy để đạt thành cơng bên cạnh việc xây dựng sách triển khai đồng bộ, rộng rãi, coi trọng công tác truyền thơng, can thiệp điều trị dự phịng cho PNMT nhiễm HIV Chiến lược tư vấn xét nghiệm HIV cho PNMT đóng vai trị định [15]

Đầu năm 2009, chương trình HIV/AIDS Liên hợp quốc lần kêu gọi chiến lược loại trừ thực lây truyền mẹ

Tháng 6/2011 hội nghị cấp cao Liên hợp quốc HIV ” Kế hoạch toàn cầu hướng tới loại trừ nhiễm HIV trẻ em vào năm 2015 trì sự sống cho Bà mẹ” công bố Mục tiêu chiến lược:

- Giảm 90% trẻ nhiễm HIV

- Giảm tỷ lệ LTMC < 5% phạm vi toàn cầu vào năm 2015 (so với năm 2009 tỷ lệ PLTMC toàn cầu 27%, số trẻ em nhiễm khoảng 400.000)

Kế hoạch nước giới có Việt Nam ủng hộ ký cam kết trị thực

(23)

- PLTMC ”mục tiêu thông minh” cho việc ”hạn chế tăng đồng dollar” PLTMC giảm ý nghĩa tỷ lệ mắc bệnh tử vong bà mẹ trẻ nhỏ - PLTMC đưa nước tới gần mục tiêu thiên niên kỷ (mục tiêu 4, 5, bà mẹ, trẻ em lây nhiễm)

- PLTMC mang lại việc tiết kiệm kinh phí lớn dài hạn ngăn ngừa nhiễm HIV giảm số trẻ nhỏ nhiễm HIV

Bên cạnh kết đạt cịn nhiều khó khăn thách thức như: cơng tác chăm sóc thai sản cịn hạn chế, hệ thống y tế chưa đáp ứng nhu cầu PLTMC, kỳ thị phân biệt đối xử rào cản làm hạn chế phụ nữ tiếp cận dịch vụ tư vấn, chăm sóc điều trị

1.4.3 Chương trình phịng lây truyền HIV từ mẹ sang Việt Nam

Ở Việt Nam, hoạt động PLTMC năm 1996 với quy mô hạn chế Bệnh viện Phụ sản Trung ương đơn vị chịu trách nhiệm hướng dẫn triển khai can thiệp tất tuyến bệnh viện trực thuộc nước Tháng 3/2004, Thủ tướng Chính phủ thức ký phê duyệt Chiến lược Quốc gia phòng chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Chiến lược quốc gia đề mục tiêu chung trì tỷ lệ nhiễm HIV Việt Nam 0,3% vào năm 2010 [9] Trong giai đoạn 2006-2007, Việt Nam đạt tiến to lớn việc xây dựng sách văn pháp luật có liên quan tới cơng tác phịng chống HIV/AIDS, đặc biệt đời bảy chín chương trình hành động thực Chiến lược Quốc gia phòng chống HIV/AIDS, Chương trình Dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang xác định chương trình ưu tiên

* Chiến lược quốc gia đến năm 2020: Giảm tỉ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang xuống 5% vào năm 2015 2% vào năm 2020

(24)

các nhóm hoạt động để đạt mục tiêu: 1) Lồng ghép TVXNTN, PLTMC vào hệ thống chăm sóc sức khoẻ sinh sản (CSSKSS), tăng cường mở rộng mạng lưới PLTMC; 2) Đào tạo cán y tế PLTMC, TVXNTN, CSSKSS, đào tạo công tác quản lý, nghiên cứu khoa học; 3) Tổ chức hoạt động chăm sóc bà mẹ nhiễm HIV họ cộng đồng Huy động xã hội, hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông; 4) Cung cấp trang thiết bị/thuốc, sinh phẩm, tài liệu phục vụ TVXNTN PLTMC [7]

Theo nguồn báo cáo BYT 04/09/2012 kết chung toàn quốc Quý 02/2012 B ng 1.1 M t s k t qu v PLTMCả ộ ố ế ả ề

Chỉ số SốToàn quốcTỷ lệ (%)

Số PNMT TVXN nhận KQ 548.238 69%

Số PNMT có kết HIV (+) 885 0.16%

Tỷ lệ PNMT có HIV dương tính dự phịng bằng ARV (số liệu quý 01/2012)

410 46.33%

Số trẻ sinh sống từ mẹ nhiễm HIV dự phòng ARV

872 98.53%

Số trẻ sinh từ mẹ nhiễm HIV dự phòng bằng Cotrimoxazole

613 69.27%

(25)

Sơ đồ 1: Quy trình cung cấp dịch vụ chăm sóc điều trị dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang cho phụ nữ trình mang thai [11]

Phụ nữ có xét nghiệm HIV (-) trước > tháng

Phụ nữ khơng biết tình trạng nhiễm HIV

Phụ nữ có xét nghiệm HIV (+)

Lần sau

sssausau Tư vấn trước xét nghiệm

Hỏi tiền sử điều trị thuốc kháng HIV (hoặc phiếu chuyển từ sở chăm sóc và

điều trị HIV/AIDS) Xét nghiệm

Không xét nghiệm

T V X N T N HIV âm tính HIV dương tính

Tư vấn sau xét nghiệm với kết dương tính Tư vấn

(26)

Sơ đồ 2: Quy trình cung cấp dịch vụ chăm sóc điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang cho phụ nữ khơng biết tình trạng HIV chuyển [11]

Điều trị thuốc kháng HIV Điều trị dự phòng lây truyền

HIV từ mẹ sang Nếu không thực hiện

được điều trị kháng HIV

Đủ tiêu chuẩn điều trị thuốc kháng HIV Chưa đủ tiêu chuẩn điều

trị thuốc kháng HIV

Đã điều trị thuốc kháng HIV Chưa điều trị

thuốc kháng HIV Đánh giá lâm sàng miễn

dịch (phối hợp với sở chăm sóc điều trị HIV/AIDS)

Phụ nữ khơng biết tình trạng nhiễmHIV

Tư vấn trước xét nghiệm Xét nghiệm sàng lọc

Dương tính Âm tính

Tư vấn sau xét nghiệm với kết dương tính Tư vấn sau xét nghiệm

với kết âm tính

Điều trị thuốc kháng HIV cho mẹ để phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con

Tư vấn hỗ trợ sau sinh cho mẹ Điều trị thuốc kháng HIV cho để

phòng lây truyền HIV từ mẹ sang

Xét nghiệm khẳng định HIV dương tính Xét nghiệm khẳng định

HIV âm tính

Tư vấn sau xét nghiệm tư vấn hỗ trợ sau sinh Tư vấn sau xét nghiệm

(27)

1.4.4.Chương trình PLTMC hoạt động TVXNTN cho PNMT tỉnh Quảng Nam.

Trước chương trình HIV/AIDS phận nhỏ thuộc TTYT dự phịng tỉnh Chỉ có cán chun trách Các hoạt động chương trình cịn nhiều hạn chế Hầu hoạt động phòng lây truyền mẹ con triển khai chưa mạnh mẽ Hiện nay, địa bàn với hỗ trợ Dự án LIFE-GAP triển khai cung cấp dịch vụ trọn gói phịng lây truyền HIV từ mẹ sang từ tháng 6/2009 Bệnh viện Đa khoa tỉnh bao gồm: 1) TVXNTN cho PNMT; 2) Chăm sóc điều trị PLTMC cho bà mẹ mang thai nhiễm HIV họ; 3) Cung cấp sữa cho trẻ sinh từ bà mẹ nhiễm HIV đến tháng tuổi; 4) Giới thiệu đến dịch vụ chăm sóc, điều trị hỗ trợ phù hợp

Tháng 6/2010 Trung tâm PC HIV/AIDS thành lập gồm nhân viên có cán chun mơn Cơ sở làm việc chưa có nên bố trí số phòng thuộc Trung tâm da liễu.Trong điều kiện sở vật chất thiếu thốn, cán chuyên môn thay đổi công tác nên gặp nhiều khó khăn Trung tâm dần vào nề nếp bắt đầu triển khai hoạt động cách khoa học có hệ thống từ tỉnh đến tuyến xã phường TTPC HIV/AIDS tỉnh tập trung triển mạnh chương PLTMC, chưa tổ chức lớp tập huấn chuyên sâu PLTMC cho cán y tế tham gia chương trình (Năm 2012 tỉnh tổ chức lớp TVXNTN huyện ) Trung tâm có hướng dẫn hoạt động phịng lây truyền HIV từ mẹ sang đến huyện thị địa bàn tồn tỉnh Do nguồn kinh phí chương trình y tế quốc gia hạn hẹp Việc tư vấn xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai triển khai tuyến huyện, xã/phường chủ yếu dựa vào nguồn kinh phí quốc gia nguồn kinh phí địa phương Tuyến huyện/thành phố tuyến xã, phường, thị trấn tập trung vào hoạt động tư vấn xét nghiệm HIV cho PNMT sở khám quản lý thai, phát trường hợp có kết

(28)

sàng lọc HIV dương tính gửi lên tuyến tỉnh để khẳng định đưa vào điều trị PLTMC Công tác tư vấn, xét nghiệm HIV tuyến chủ yếu lồng ghép hoạt động khám quản lý thai nghén chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ mang thai

(29)

Chương 2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp hồi cứu số liệu 2.2 Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC)

Nhóm lãnh đạo: - Lãnh đạo Sở Y tế;

- Lãnh đạo Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh; - Lãnh đạo Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe Sinh sản tỉnh;

- Lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Trung tâm Y tế huyện/thành phố; - Lãnh đạo khoa sản tuyến tỉnh, huyện;

Nhóm trực tiếp tham gia cung cấp dịch vụ: - Chuyên trách HIV/ AIDS tuyến huyện; - Trưởng trạm Y tế xã

- Cán tham gia khám thai, quản lý thai nghén phòng khám Trung tâm Y tế huyện, trạm y tế xã

Nhóm hưởng lợi:

- Nhóm PNMT có sử dụng dịch vụ PLTMC nhóm PNMT chưa sử dụng dịch vụ PLTMC

2.3 Thời gian địa điểm

- Thời gian: Từ tháng đến tháng 12 năm 2012

(30)

2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu

- Tuyến tỉnh: chọn sở y tế có tham gia PLTMC, vấn 12 cán theo tiêu chuẩn ĐTNC

- Tuyến huyện: chọn 18/18 TTYT, vấn 72 cán theo tiêu chuẩn ĐTNC

- Tuyến xã: Mỗi huyện chọn ngẫu nhiên xã, xã vấn 01 Trưởng trạm 01 chuyên trách AIDS

- Thảo luận nhóm: Tổ chức có chủ định 03 thảo luận nhóm, nhóm - người, gồm:

+ 01 PNMT tham gia sử dụng dịch vụ TVXNTN bệnh viện Đa khoa Quảng Nam

+ 02 PNMT chưa tham gia dịch vụ TVXNTN 2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu:

Công cụ thu thập thông tin

- Phỏng vấn đối tượng theo câu hỏi chuẩn bị trước phù hợp với tình hình Quảng Nam

Bộ câu hỏi thiết kế bao gồm câu hỏi đóng, câu hỏi mở với kỹ thuật vấn Tuy nhiên, tuỳ theo tình hình thực tế điều chỉnh số nội dung, giữ nguyên số Thời gian vấn có sử dụng câu hỏi khoảng 30 phút

- Thảo luận nhóm theo chủ đề chuẩn bị trước

- Quan sát sở hạ tầng phục vụ công tác PLTMC bệnh viện, TTYT, trạm y tế xã

2.6 Xử lý số liệu:

(31)

2.7 Đạo đức nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) giải thích mục đích nội dung nghiên cứu trước tiến hành vấn vấn có chấp nhận, hợp tác tham gia họ

- Kết nghiên cứu sở để Trung tâm Phịng, chống HIV/AIDS có kế hoạch tham mưu với Sở Y tế điều chỉnh phù hợp nguồn kinh phí, đề xuất với quan chức địa phương để phục vụ cho chương trình phịng lây truyền HIV từ mẹ sang Đồng thời làm sở khoa học để thuyết phục nhà tài trợ từ dự án Tổ chức quốc tế PLTMC

2.8 Hạn chế nghiên cứu cách khắc phục 2.8.1 Hạn chế nghiên cứu

- Do hạn chế nguồn lực thời gian nên nghiên cứu tiến hành số xã đánh giá số số chương trình, nên khơng phản ánh hết tất khía cạnh chương trình PLTMC tỉnh Quảng Nam

- Việc thu thập thông tin qua câu hỏi thiết kế sẵn nên gặp sai số kỹ vấn điều tra viên

- Chưa đánh giá kiến thức kỹ thực hành tư vấn cán y tế thực chương trình PLTMC

2.8.2 Khắc phục

(32)

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Thực trạng hoạt động PLTMC địa bàn tỉnh Quảng Nam

Kết điều tra thực trạng hoạt động PLTMC bệnh viện tỉnh, huyện, trạm y tế địa bàn tỉnh Quảng Nam trình bày sau

3.1.1 Cơng tác lãnh đạo Chương trình PLTMC

(33)

Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh với hỗ trợ Dự án LIFE-GAP triển khai cung cấp dịch vụ trọn gói phịng lây truyền HIV từ mẹ sang từ tháng 6/2009 đến Các hoạt động TVXNTN cho PNMT triển khai theo qui trình chun mơn kỹ thuật Hàng năm Bệnh viện có xây dựng kế hoạch chi tiết, khoa học, công tác kiểm tra giám sát, sơ tổng kết thực qui định nhà tài trợ

3.1.2 Cơ sở hạ tầng, tài liệu, sổ sách biểu mẫu phục vụ hoạt động TVXN HIV Qua quan sát sở hạ tầng tuyến ta có bảng sau:

Bảng 1: Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động TVXN HIV Thông tin

BVĐK tỉnh (n = 1)

TTYT huyện (n = 18)

Trạm Y tế xã (n = 39)

Có Khơng Có Khơng Có Khơng

Phòng chờ 00 15 00 39

Phòng khám 00 18 00 39 00

Phòng xét nghiệm 00 18 00 00 00

Có khác biệt rõ rệt tuyến

-Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh có đầy đủ phịng chờ, phịng tư vấn,phịng khám đạt tiêu chuẩn Phịng chờ có đủ ghế cho khách hàng chờ tư vấn, gần phòng tư vấn, có nước uống cho khách hàng, có ti vi/đầu video, giá để tài liệu truyền thông, tài liệu tuyên truyền SKSS/HIV PLTMC Phịng tư vấn có có đủ bàn ghế, tủ đựng tài liệu, kín đáo, riêng tư, phương tiện trực quan tư vấn HIV, tờ rơi, sách nhỏ HIV PLTMC, tài liệu hướng dẫn TVXNTN cho PNMT, quy trình TVXNTN Phịng xét nghiệm gần phòng tư vấn nên thuận tiện cho khách hàng dễ tìm thấy

(34)

chờ, khách hàng ngồi chờ khu vực phòng khám đa khoa hay ngồi hành lang phòng khám

- Qua quan sát 39 Trạm y tế cho thấy hầu hết trạm y tế xây dựng khang trang Tuy nhiên, trạm dành phòng vừa tư vấn vừa đặt bàn khám thai Có tài liệu truyền thơng PLTMC

Bảng 2: Tài liệu truyền thông, sổ sách biểu mẫu phục vụ hoạt động TVXN HIV Thông tin BVĐK tỉnh TTYT huyện Trạm Y tế xã Tài liệu

truyền thơng

Có đầy đủ (từ loại trở lên)

1

Có phần (có 1- loại)

12 27

Khơng có 12

Sổ sách biểu mẫu

Có đầy đủ

Có phần 14 29

Khơng có 10

- Về tài liệu truyền thơng phịng khám thai Bệnh viện đa khoa có đầy đủ phương tiện truyền thông cho khách hàng tivi/ đầu video, phương tiện trực quan, tài liệu truyền thông PLTMC đầy đủ, đa dạng

- TTYT huyện Trạm y tế xã có áp phích treo tường, số tờ rơi, sách mỏng

3.1.3 Hoạt động quảng bá thông tin đại chúng chương trình PLTMC.

(35)

- Tại tuyến huyện xã tháng cao điểm PLTMC TTYT ký hợp đồng đài truyền huyện đưa bài, đưa tin chương trình PLTMC Một chuyên trách HIV/AIDS huyện cho biết: “Kinh phí truyền thơng năm cấp cho tuyến huyện xã trọng điểm ít, để dành cho tháng 12 hưởng ứng ngày AIDS giới Tháng có cơng văn TTPC HIV/AIDS tỉnh gởi chúng tơi có tham mưu ban giám đốc để đạo khoa phòng trạm y tế, viết bài, đưa tin đài truyền huyện”

3.1.4 Tình hình hoạt động tư vấn xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai: Khảo sát tình hình triển khai hoạt động TVXNTN tuyến, cho kết bảng sau:

Bảng 3: Số sở làm xét nghi m HIV cho ph n mang thaiệ ụ ữ

Thơng tin CóBVĐK tỉnhKhơng CóTTYT huyệnkhơng CóTrạm Y tế xãkhơng

Trong khám thai 18 0 39

Trong chuyển 15 39

- Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh: nhờ hỗ trợ Dự án LIFE-GAP năm nhà tài trợ hỗ trợ test xét nghiệm HIV cho PNMT miễn phí Khách hàng đến cấp phát tờ rơi, sách mỏng tuyên truyền, đội ngũ tư vấn viên tư vấn theo qui trình Nếu kết xét nghiệm sàng lọc HIV (-) khách hàng trả lời kết ngày, HIV (+) trả lời sau ngày

(36)

để làm xét nghiệm khẳng định Có 14/18 huyện có xét nghiệm HIV cho phụ nữ lúc chuyển dạ; đặc biệt, có 10/18 huyện triển khai xét nghiệm HIV cho phụ nữ chuyển xét nghiệm thường qui, 100% phụ nữ chuyển làm xét nghiệm HIV

- Tại Trạm y tế: 100% trạm y tế xã chưa triển khai TVXN HIV cho PNMT Nếu khách hàng có nhu cầu xét nghiệm HIV giới thiệu lên TTYT huyện hay tuyến

Bảng 4: Tình hình tư vấn xét nghiệm HIV sở y tế

Thông tin

BVĐK tỉnh (n = 7)

TTYT huyện (n = 72)

Trạm Y tế xã (n = 78)

Có khơng Có khơng Có khơng

Đầy đủ Không đầy đủ Đầy đủ Không đầy đủ Đầy đủ Không đầy đủ Trong

khám thai 0 60 57 21

Trong

chuyển 0 57 15 15 63

- Tại TTYT huyện, cán phòng khám thai trả lời có tư vấn xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai Tuy nhiên, nội dung tư vấn cho PNMT HIV ngắn gọn, không đầy đủ, đặc biệt lúc chuyển

- Tại Trạm y tế: Tất Trạm y tế không lấy máu hay làm xét nghiệm HIV Trạm, nên hỏi tư vấn HIV phần lớn trả lời lúc khám thai có tư vấn khơng theo qui trình tư vấn mà thường nội dung sơ sài Khi chuyển dạ, hầu hết không tư vấn, không làm XN HIV

Bảng 5: Kết xét nghiệm, điều trị dự phòng n m 2012ă

(37)

SL % SL % SL % Tổng số PNMT đến

khám 4519 19416 23935

1 Giai đoạn mang thai 1306 28,9 10898 56,1 12204 51,0

PNMT TVXNTX 1306 100,0 7553 69,3 8859 72,6

Số PNMT XN

HIV 1107 84,8 4203 38,6 5310 43,5

Số PNMT có HIV (+)

Số PNMT có HIV (+)

được điều trị dự phòng

2 Giai đoạn chuyển 3213 71,1 8518 43,9 11731 49,0 Số PNMT XN

HIV 2720 84,7 6434 75,5 9154 78,0

Số PNMT có HIV (+)

Số PNMT có HIV (+)

được điều trị dự phịng

Như vậy, Bệnh viện Đa khoa tỉnh 100% trường hợp PNMT đến khám thai tư vấn xét nghiệm HIV có 84,8% trường hợp đồng ý xét nghiệm Trương tự, số trường hợp PNMT đến sinh có 84,7% tư vấn xét nghiệm HIV

Tại TTYT huyện có 38,6% trường hợp PNMT đến khám thai tư vấn xét nghiệm HIV; tỷ lệ số trường hợp PNMT đến sinh xét nghiệm HIV chiếm 75,5%

Tất 100% PNMT có HIV (+) điều trị dự phịng lây nhiễm HIV từ mẹ sang

3.1.5 Công tác tập huấn, đào tạo:

Bảng 6: Số cán tập huấn tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện Nội dung SLTuyến tỉnh% Tuyến huyệnSL % SLTuyến xã%

(38)

Chưa tập huấn 20,0 57 79,9 78 100,0

Cộng 10 100,0 72 100,0 78 100,0

Tại tuyến tỉnh: 80% cán tham gia chương trình tập huấn qui trình TVXNTN Tuy nhiên, tuyến huyện có 20,1% CB tập huấn quy trình TVXNTN, đặc biệt tuyến xã 100% CB chưa tập huấn chương trình

3.1.6 Hoạt động theo dõi, giám sát

- Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh: Hoạt động theo dõi, giám sát diễn chặt chẽ Các giám sát viên Ban quản lý dự án trung ương tỉnh thường xuyên tổ chức giám sát định kỳ hỗ trợ nâng cao chất lượng Các quan sát viên quan sát, phản hồi trực tiếp cho tư vấn viên Hàng năm có sơ kết, tổng kết, đánh giá…

- Tại Trung tâm y tế huyện Trạm y tế xã: Hoạt động diễn lồng ghép, chưa thực quan tâm Một Giám đốc Trung tâm Y tế cho biết: Hoạt động trung tâm triển khai năm vừa rồi, nên năm trước trong kiểm tra tháng năm trung tâm chưa đưa vào nội dung kiểm tra các khoa phịng trạm y tế“ TTPC HIV/AIDS hàng q có tổ chức kiểm tra giám sát huyện, xã phường kiểm tra hoạt động HIV nói chung có PLTMC chưa có đợt kiểm tra, đơn đốc riêng cho chương trình PLTMC

3.2 Sự quan tâm, nhu cầu tiếp cận dịch vụ TVXN PNMT đối với chương trình PLTMC.

3.2.1 Đối với phụ nữ mang thai sử dụng dịch vụ TVXNTN Bệnh viện đa khoa tỉnh.

- Qua thảo luận nhóm lý chọn dịch vụ TVXNTN lần mang thai này:

(39)

ở có tư vấn xét nghiệm HIV miễn phí” hay: “ Em mang thai lần đầu vợ chồng em lo lắng nên không khám thai huyện mà khám cho an tâm em nghĩ tuyến tỉnh khám tốt có nhiều máy móc hơn”

- Khi hỏi trước đến chị có nghe thơng tin có dịch vụ TVXNTN số ý kiến không biết, số chị trả lời: “ Đôi em có nghe đài truyền hình, truyền thơng báo dịch vụ Hay: “ Có chị gần nhà em khám thai nói với em họ khám thai có XN HIV ”.

- Trả lời cần thiết TVXNTN phụ nữ mang thai có ý kiến chung chưa tư vấn thấy khơng phải người cần làm xét nghiệm HIV “ Tôi nóng ruột muốn khám thai nhanh để xem tình trạng thai thế cô bác sĩ tư vấn HIV lúc đầu không để ý tư vấn xong tơi thấy bị nhiễm HIV ”; hay là: “Nếu không khám thai ở đây không làm xét nghiệm HIV sau tư vấn thấy phụ nữ mang thai làm xét nghiệm HIV tốt cho họ đặc biệt cho đứa trẻ đời”; ý kiến khác: “trước nghĩ mẹ bị nhiễm HIV chắn đẻ bị nhiễm, hiểu mẹ bị nhiễm HIV điều trị mang thai tốt họ khó bị HIV”.

- Về hài lòng PNMT tham gia dịch vụ: Hầu hết cho địa điểm thuận lợi, dễ tìm, phịng chờ thỏa mái có nhiều phương tiện truyền thông, tài liệu truyền thông phong phú, thời gian chờ đợi không lâu, cán tư vấn nhiệt tình, tư vấn dễ hiểu Cũng có PNMT cho biết: “lần trước đến khám thai khách hàng hơi đông nên bác sĩ khám tư vấn nhanh kịp hỏi thai nghén hỏi về HIV không nhiều”

- Làm để tăng số lượng TVXNTN: Các ý kiến cho phải tăng cường công tác quảng bá, truyền thông cho nhiều người biết

(40)

- Khi thảo luận kiến thức dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang hầu hết PNMT có kiến thức khơng nhiều Một chị cho biết: “ Mẹ bị nhiễm HIV đẻ con ra bị truyền cho từ đứa trẻ bụng, phòng được”; hay số ý kiến khác mẹ nhiễm HIV chắn chắn bị nhiễm: “ Em có nghe nói khơng phải tất đứa trẻ sinh từ mẹ bị nhiễm bị nhiễm HIV ”.

- Thông tin dịch vụ TVXNTN cho PNMT: Một số phụ nữ tham gia thảo luận trả lời Một ý kiến cho biết: “ Tôi có nghe nói TTYHDP tỉnh có xét nghiệm HIV miễn phí, khơng biết có ln xét nghiệm miễn phí cho PNMT khơng” Một số PNMT có biết dịch vụ TVXNTN miễn phí lại chủ quan cho khơng thể nhiểm HIV nên khơng cần làm xét nghiệm

- Khi giải thích PLTMC TVXNTN HIV tất ý kiến cho TVXNTN cho PNMT tỉnh ta cần thiết Có số ý kiến cho rằng: “khi khám thai tư vấn kỹ bệnh ảnh hưởng đến mẹ, để dự phòng nếu mẹ bị bệnh phải chữa bệnh cho khỏi bị bệnh Nếu không khám, khơng làm xét nghiệm bà mẹ biết bị bệnh mà phòng cho con”

(41)

Chương 4 BÀN LUẬN

(42)

Công tác lãnh đạo ln đóng vai trị quan trọng triển khai chương trình hay hoạt động nào; văn đạo tuyến phải đầy đủ, cụ thể khoa học Đối với chương trình PLTMC, để hoạt động có hiệu phải có đạo liệt Sở Y tế Sự phối hợp Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Phải xây dựng kế hoạch hoạt động PLTMC cụ thể giải pháp thực rõ ràng, phù hợp Coi trọng công tác giám sát, đánh giá rút kinh nghiệm kịp thời việc triển khai hoạt động

Mặc dù, Chương trình PLTMC triển khai từ lâu cơng tác đôn đốc, kiểm tra giám sát chưa thực thường xuyên, chặt chẽ Sự phối hợp hoạt động TTPC HIV/AIDS với Trung tâm Sức khỏe sinh sản tỉnh chưa đồng Trung tâm Sức khỏe sinh sản chưa thực vào cuộc, chưa xem công tác hoạt động thường xuyên đơn vị Các TTYT huyện chưa xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể, chưa đạo tốt cho Khoa sản, Đội Sức khỏe sinh sản huyện, trạm y tế hoạt động PLTMC

(43)

-Tại 39 Trạm y tế khảo sát hầu hết Trạm y tế xây dưng khang trang Tuy nhiên, trạm dành phòng vừa tư vấn vừa đặt bàn khám thai Những thông tin rằng, đơn vị chuẩn bị sở hạ tầng để cung cấp dịch vụ mà tận dụng phòng sẵn có hay cịn gọi "lồng ghép” Điều phản ánh thực tế sở hạ tầng đơn vị chăm sóc sức khỏe sinh sản nói riêng sở dịch vụ cơng nói chung thường khơng đủ dự trữ để cung cấp cho dịch vụ hình thành, đặc biệt với sở quy hoạch thiết kế từ kỷ trước Ngun nhân ngồi lý quan trọng nguồn kinh phí eo hẹp, khơng có hoạch định cho tương lai tốt

Phịng chờ tư vấn nơi trung gian mang lại hiệu cho hoạt động tư vấn Đó nơi giúp khách hàng chờ đợi thoải mái hơn, nơi để khách hàng tiếp cận tốt với hình thức truyền thông gián tiếp đọc tài liệu, xem video tuyên truyền, trao đổi khách hàng với nói phịng chờ tư vấn góp phần nâng cao hiệu suất việc tư vấn Tư vấn hoạt động truyền thông -giáo dục nêu cao, đầu hoạt động chăm sóc sức khỏe thực tế lại quan tâm thỏa đáng Do vậy, sở hạ tầng dành cho tư vấn chưa ưu tiên, đặc biệt đơn vị thực công tác khám chữa bệnh Điều giải thích phịng chờ tư vấn, phịng tư vấn cịn thiếu có chưa đạt yêu cầu Có lẽ mặt hạn chế xảy thời điểm yêu cầu cung - cầu, nguồn lực, đáp ứng nhu cầu thực tế nhiều yếu tố liên quan khác, tương lai nguyên nhân gốc rễ tháo gỡ cơng tác truyền thơng - giáo dục nâng cao xứng tầm với ý nghĩa

(44)

tỉnh/thành phố Tuy nhiên, việc triển khai thực lồng ghép cho thật chất lượng hiệu sở sản phụ khoa địa phương khác tùy thuộc vào kinh phí chương trình quốc gia hỗ trợ tổ chức quốc tế theo mơ hình dự án khác

Về tài liệu truyền thông phịng khám thai bệnh viện Đa khoa có đầy đủ phương tiện truyền thông cho khách hàng tivi/đầu video, phương tiện trực quan, tài liệu truyền thông PLTMC đầy đủ, đa dạng

TTYT huyện trạm y tế xã có áp phích treo tường, có một loại tờ rơi nào, sách mỏng PLTMC Hàng năm, tỉnh cấp tài liệu truyền thông PLTMC cho tuyến huyện số lượng hạn chế không đáp ứng nhu cầu Các TTYT huyện trạm y tế nhận thường cấp tài liệu truyền thông PLTMC vào buổi truyền thông, tập huấn sở Lượng tài liệu cấp cho khoa sản PNMT số lượng không nhiều Tài liệu truyền thông phương tiện thiếu để hỗ trợ cho việc truyền thông - giáo dục sức khỏe đạt hiệu cao Đối với PNMT đến khám thai tài liệu truyền thơng đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thông tin Ưu điểm tài liệu truyền thông lúc ngồi chờ khám PNMT đọc tài liệu, chưa rõ trao đổi với người xung quanh PNMT mang tài liệu truyền thông nhà cho hàng xóm xem Vì vậy, TTYT huyện trạm y tế xã thiếu tài liệu truyền thông không phong phú loại hình thiếu sót lớn

Về sổ sách biểu mẫu phục vụ hoạt động TVXN HIV Bệnh viện đa khoa trang bị đầy đủ Tại TTYT huyện, xã thông tin tư vấn, xét nghiệm HIV PNMT ghi chép chung vào sổ khám thai

4.1.3 Hoạt động quảng bá thơng tin đại chúng chương trình PLTMC.

(45)

phát truyền hình tỉnh, thành phố, Trung tâm Truyền thông - giáo dục Sức khỏe tỉnh nhân tháng chiến dịch phòng lây truyền mẹ đưa tin, quảng bá dịch vụ PLTMC Ký hợp đồng báo Quảng Nam, Báo sức khỏe đời sống đưa tin, quảng bá dịch vụ dự án tài trợ Tổ chức in cung cấp phát áp phích, tờ rơi, sách mỏng cho tuyến huyện

Tại tuyến huyện xã tháng cao điểm PLTMC, TTYT huyện ký hợp đồng đài truyền huyện đưa bài, đưa tin chương trình PLTMC Một chuyên trách HIV/AIDS huyện cho biết: “Kinh phí truyền thơng năm cấp cho tuyến huyện xã trọng điểm q chúng tơi để dành cho tháng 12 hưởng ứng ngày AIDS giới Tháng có cơng văn hướng dẫn TTPC HIV/AIDS tỉnh chúng tham mưu Ban giám đốc đạo khoa phòng trạm y tế viết bài, đưa tin đài truyền huyện”

Trong thời gian tới công tác truyền thông tăng cường mạnh mẽ để tất cán y tế nhận thức tốt nhằm triển khai công tác tư vấn xét nghiệm HIV cho PNMT rộng rãi Qua đó, phát sớm PNMT có nhiễm HIV để can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV cho trẻ Cơng tác thơng tin, giáo dục, truyền thơng đóng vai trị khơng nhỏ để giảm thấp số trẻ nhiễm HIV từ mẹ, góp phần thực thành cơng mục tiêu khơng, có mục tiêu loại trừ khả lây truyền HIV từ mẹ sang vào năm 2015

4.1.4 Tình hình hoạt động tư vấn xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai *Cơ sở làm xét nghiệm cho PNMT

- Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh: nhờ hỗ trợ Dự án LIFE-GAP, có sở TVXNTN cho PNMT với đầy đủ phòng ốc, trang thiết bị phương tiện hỗ trợ

(46)

khích lệ, chứng tỏ đạo TTPC HIV/AIDS tỉnh quan tâm Ban giám đốc TTYT huyện Tuy nhiên, số huyện có số người nhiễm HIV cao có nhiều đối tượng nghiện chích ma túy, đào đãi vàng trái phép… huyện Phú Ninh, Thăng Bình, Thành phố Tam kỳ TTYT huyện tư vấn xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai thấp, cần khắc phục thời gian tới

- Tại Trạm y tế khảo sát năm trước không Trạm y tế lấy máu gửi lên tuyến hay làm xét nghiệm HIV trạm Nếu khách hàng có nhu cầu xét nghiệm HIV đươc giới thiêu lên TTYT hay tuyến Năm tháng cao điểm PLTMC số xã lấy máu PNMT gửi lên TTYT huyện làm XN HIV

- Tại Trạm y tế việc xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai khơng thực Có nghĩa PNMT khám thai sinh trạm y tế khơng có hội làm xét nghiệm HIV Chẩn đốn HIV cho phụ nữ thời gian mang thai để từ có can thiệp thích hợp nhằm giảm thiểu lây nhiễm điều quan trọng Trong tất giai đoạn mang thai, người mẹ biết rõ tình trạng nhiễm HIV tư vấn, hỗ trợ, chăm sóc điều trị kịp thời để giảm đáng kể nguy lây truyền HIV sang Nếu người mẹ rõ tình trạng nhiễm HIV thân, mang thai làm tăng nguy lây truyền HIV cho bỏ lỡ hội nhận hỗ trợ cần thiết Nhìn chung, cơng tác xét nghiệm phù hợp đáp ứng với nhu cầu chun mơn Có thể PNMT chưa thấy tầm quan trọng việc xét nghiệm HIV, công tác hướng dẫn đôn đốc kiểm tra tuyến chưa tốt mà tỉ lệ TVXN HIV địa bàn tỉnh cịn thấp Muốn chương trình PLTMC tốt, có chất lượng việc XN HIV phải thực tốt

*Tình hình tư vấn xét nghiệm HIV:

(47)

biết cách phòng bệnh cho thân; hỗ trợ xã hội y tế người bị nhiễm, giảm phân biệt đối xử kỳ thị người nhiễm ngăn chặn lây truyền HIV/AIDS cộng đồng

Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh PNMT đến khám thai đội ngũ bác sĩ, nữ hộ sinh tập huấn TVXNTN tư vấn theo qui trình Tất PNMT đồng ý làm xét nghiệm HIV tư vấn để họ tự nguyện làm xét nghiệm Hàng tháng, hàng quí tư vấn viên giám sát viên chương trình quan sát phản hồi số buổi tư vấn, nhận xét, đánh giá, góp ý rút kinh nghiệm

Tại TTYT huyện: Mặc dù, cán phịng khám trả lời có tư vấn xét nghệm HIV cho PNMT, thực chất sản phụ khơng tư vấn đầy đủ Điều cho thấy thực tế việc TVXNTN cho PNMT chưa thực coi trọng, chưa coi hoạt động cần có cho PNMT Đó "thói quen” cán y tế phải đáp ứng nhiệm vụ cần ưu tiên sở sản khoa chăm sóc thai nghén Điều khó thay đổi sớm chiều chương trình triển khai mạnh mẽ năm gần đây, công tác kiểm tra, đôn đốc, giám sát, tập huấn chưa tốt; cần rút kinh nghiệm cho năm tới Thông qua tư vấn, khách hàng thực quan tâm đến nguy cơ, giúp họ hiểu rõ tầm quan trọng lợi ích xét nghiệm HIV

- Tại Trạm y tế tất trạm y tế không lấy máu hay làm xét nghiệm HIV chỗ nên hỏi tư vấn HIV phần lớn trả lời có tư vấn hỏi nội dung tư vấn qui trình tư vấn phần lớn trả lời: Được nghe đợt tập huấn HIV, tự tìm tịi học hỏi tài liệu, phương tiện thông tin

(48)

biệt mẹ nhiễm HIV uống thuốc dự phòng lây nhiễm cho con; hỗ trợ xã hội y tế người bị nhiễm, giảm phân biệt đối xử kỳ thị người nhiễm ngăn chặn lây truyền HIV/AIDS cộng đồng Nghiên cứu nguyễn Phương Lan cho thấy thấy có mối liên quan rõ rệt tư vấn trước xét nghiệm với đồng ý làm xét nghiệm PNMT Tìm hiểu tự nguyện tiến hành XN HIV PNMT cho thấy hầu hết (87%) trường hợp làm xét nghiệm tự nguyện bác sỹ yêu cầu có đồng ý khách hàng cho thấy cần tăng cường hiệu TV trước XN hình thức coi xét nghiệm HIV trở thành xét nghiệm thường quy có tư vấn để tất PNMT dễ dàng tiếp cận xét nghiệm [13]

* Kết xét nghiệm HIV cho PNMT:

Xét nghiệm sớm để biết tình trạng HIV đóng vai trị quan trọng việc ngăn ngừa lây truyền HIV từ mẹ sang Qua khảo sát cho thấy phòng khám thai Bệnh viện Đa khoa tỉnh 100% PNMT TVXNTN có 84,8% phụ nữ giai đoạn mang thai làm xét nghiệm HIV Tương tự, PNMT giai đoạn chuyển XN HIV chiếm 84,7% Tuy nhiên, PNMT đến Bệnh viện Đa khoa khám thai chiếm 28,9%; đa số họ đến lúc chuyển dạ, chiếm 71,1% Do vậy, số xét nghiệm HIV phụ nữ giai đoạn mang thai chưa 1/2 giai đoạn chuyển (1.107/2.720 xét nghiệm)

Tại TTYT huyện, số phụ nữ giai đoạn mang thai TVXNTN chiếm 69,3% đước XN HIV chiếm 38,6%

(49)

nhưng khả dự phòng giảm nguy lây nhiễm khoảng 25 - 27%, thời điểm nguy lây nhiễm lớn giai đoạn (50%) Dù nguyên nhân tỷ lệ PNMT xét nghiệm HIV muộn vào thời điểm chuyển cao thời điểm sớm trước 28 tuần thấp điều cần phải cải thiện ngay, Nếu xét nghiệm thấy HIV dương tính bà mẹ mang thai lúc chuyển dạ, sở y tế khó áp dụng biện pháp phá thai sử dụng phác đồ điều trị thuốc ARV so với phát sớm có mang lại hiệu ý nghĩa PLTMC Theo TS Nguyễn Viết Tiến (Tiểu ban Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, thuộc Bệnh viện Phụ sản Trung ương), chẩn đoán HIV cho phụ nữ thời gian mang thai để từ có can thiệp thích hợp nhằm giảm thiểu lây nhiễm điều quan trọng Tuy nhiên, việc tăng tỷ lệ bà mẹ mang thai chấp nhận xét nghiệm HIV sớm cịn thách thức khơng nhỏ ngành y tế, đặc biệt vùng nông thôn Một nghiên cứu tương tự, tỷ lệ phụ nữ mang thai đến lúc chuyển làm xét nghiệm HIV cao, bệnh viện huyện Hóc Mơn (TP.HCM) 89,5%; bệnh viện đa khoa ng Bí (Quảng Ninh) 93%; trung tâm y tế Cẩm Phả (Quảng Ninh) 89,3%… [14]

Việc điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang làm giảm đáng kể tỷ lệ trẻ em bị nhiễm HIV mẹ truyền sang Khi khơng điều trị dự phịng 100 trẻ em sinh từ bà mẹ nhiễm HIV có khoảng 25-40 cháu bị nhiễm HIV bà mẹ điều trị dự phòng có 3-5 trẻ bị nhiễm HIV tuỳ theo thời điểm bắt đầu dùng thuốc, việc tuân thủ điều trị số yếu tố khác

Về vấn đề điều trị PLTMC: Qua khảo sát phát năm 2012 có 10 PNMT nhiễm HIV (tuyến tỉnh phát trường hợp, tuyến huyện phát trường hợp); tất 10 người được điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang

(50)

- Tuyến tỉnh: Hầu hết cán tham gia PLTMC tập huấn đầy đủ qui trình tư vấn xét nghiệm tự nguyện HIV

- Tuyến huyện xã: Phần lớn cán chưa tập huấn đầy đủ chương trình PLTMC mà chủ yếu tập huấn kiến thức HIV nói chung Do đó, họ chưa trang bị đầy đủ kiến thức, gặp nhiều khó khăn tư vấn chưa thấy tầm quan trọng chương trình

- Để có tư vấn thành cơng cần có hợp tác tư vấn viên người tư vấn Cán tư vấn phải có kiến thức, đào tạo kĩ tư vấn, biết vận dụng kinh nghiệm sống, tâm lý đồng cảm, lắng nghe, quan tâm tôn trọng khách hàng, khuyến khích họ bộc lộ hết hành vi nguy không truy cứu hành vi, mà xuất phát từ mong muốn thân Thành công cuối hai bên xây dựng kế hoạch để giảm nguy lây nhiễm HIV Ở có khác biệt tuyến, tuyến tỉnh có hỗ trợ dự án LIFE-GAP PNMT đến khám tư vấn đầy đủ, theo qui trình Trong đó, TTYT huyện trạm y tế xã PNMT không tư vấn hay tư vấn qua loa, sơ sài Điều phải khắc phục sớm thời gian tới TTPC HIV/AIDS tỉnh tập trung đẩy mạnh công tác đào tạo tư vấn viên phục vụ chương trình 3.1.6 Hoạt động theo dõi, giám sát

Công tác kiểm tra, giám sát có vị trí, vai trị quan trọng Qua kiểm tra, giám sát giúp phát yếu kém, thiếu sót; điểm chưa phù hợp, thiếu đồng hệ thống văn pháp luật, thực tế địa phương điều kiện nhân lực, kinh tế xã hội, phong tục tập quán, thói quen

(51)

động mà không theo dõi, giám sát thường xuyên để củng cố chất lượng hiệu mang lại thấp, chí không hiệu

Tại bệnh viện đa khoa tỉnh hoạt động theo dõi, giám sát diễn chặt chẽ Các giám sát viên Ban quản lý dự án tỉnh, trung ương thường xuyên tổ chức giám sát định kỳ hỗ trợ nâng cao chất lượng Các quan sát viên quan sát, phản hồi trực tiếp cho tư vấn viên Hàng năm có sơ kết, tổng kết, đánh giá…

Tại trung tâm y tế huyện trạm y tế hoạt động diễn lồng ghép, chưa đạt hiệu cao Chính cơng tác kiểm tra giám sát chưa thực thường xuyên có chất lượng giải thích hoạt động TVXN HIV địa bàn tồn tỉnh khơng đồng bộ, chất lượng chưa đảm bảo nhiều bất cập

4.2 Sự quan tâm, nhu cầu tiếp cận dịch vụ TVXN PNMT đối với chương trình PLTMC.

4.2.1 Đối với phụ nữ mang thai sử dụng dịch vụ TVXNTN Bệnh viện Đa khoa tỉnh.

- Qua thảo luận nhóm lý chọn dịch vụ TVXNTN lần mang thai này, cho thấy:

Hầu kiến có lý gần nhà Điều cho thấy hầu hết PNMT đến dịch vụ chủ yếu khám thai TVXNTN HIV thứ yếu Họ chưa quan tâm nhiều việc thân nên biết có HIV hay khơng để dự phịng cho Nhưng sau tư vấn hầu hết họ đồng ý xét nghiệm HIV điều cho thấy tầm quan trọng tư vấn góp phần thành cơng lớn vào chương trình PLTMC

(52)

cũng đóng vai trị quan trọng Do đó, dịch vụ triển khai tốt người dân quảng bá, hưởng ứng nhanh ngược lại

- Về hài lòng PNMT tham gia dịch vụ: Hầu hết có ý kiến địa điểm thuận lợi, dễ tìm, phịng chờ thỏa mái có nhiều phương tiện truyền thơng, tài liệu truyền thơng phong phú, thời gian chờ đợi không lâu, cán tư vấn nhiệt tình, tư vấn dễ hiểu Điều phản ánh chất lượng dịch vụ tốt số bất cập cần giải thời gian tới

- Làm để tăng lượng PNMT TVXN HIV Các ý kiến cho phải tăng cường công tác quảng bá, truyền thông cho nhiều người biết, làm cho người biết vấn đề xét nghiệm HIV cần thiết phụ nữ mang thai,phải có nhiều phịng khám thai có TVXNTN để tiện việc lại, cán y tế phải nhiệt tình, có trình độ để gây niềm tin cho khách hàng, phải cấp phát nhiều tài liệu truyền thông cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ cần ghi nhận ý kiến đóng góp để nâng cao chất lượng dịch vụ thu hút nhiều khách hàng hơn, đồng thời rút kinh nghiệm mở dịch vụ nơi khác

- Những ý kiến đóng góp cho TVXNTN HIV Bệnh viện đa khoa: Hầu kiến cho so với phòng khám khác phịng khám tốt hơn, thời gian khám nhanh, thời gian dành cho hoạt động sĩ tư vấn không nhiều Hiện nay, tượng tải bệnh viện công vấn đề xảy tồn quốc Tuy nhiên, so với phịng khám khác, ngày trung bình khám 20 bệnh nhân không nhiều Một số PNMT tâm lý lo lắng nên muốn hỏi thật nhiều, muốn khám thật lâu

4.2.2 Đối với phụ nữ mang thai không sử dụng dịch vụ TVXNTN

(53)

nên nhiều người chưa biết Thời gian tới, cần đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thông Ở cán tham gia khám thai đóng vai trị quan trọng Tất PNMT khám thai cần cán y tế TVXNTN, phụ nữ độ tuổi sinh đẻ cần nắm kiến thức PLTMC để họ tự tìm đến XN HIV lúc mang thai nhằm bảo vệ cho đứa chào đời Có giảm đáng kể tỉ lệ trẻ nhiễm HIV từ mẹ thực mục tiêu đến năm 2020 cịn 2%

- Thơng tin dịch vụ TVXNTN cho PNMT: Một số phụ nữ tham gia thảo luận trả lời Chúng tổ chức thảo luận nhóm PNMT khám thai trạm y tế vùng nông Hầu hết họ khám thai, quản lý thai nghén trạm Nếu kết bình thường họ sinh tai trạm y tế TTYT huyện Khi khám thai cán y tế giới thiệu họ lên TTYT huyện TVXN HIV Tóm lại họ biết chăm sóc thai nghén sinh đẻ trạm y tế hay TTYT huyện, họ có thơng tin TVXNTN Bệnh viện Đa khoa tỉnh

- Khi giải thích PLTMC TVXNTN HIV tất ý kiến cho TVXNTN HIV cho PNMT tỉnh ta cần thiết nhiều niên tỉnh ta đào đãi vàng trái phép, nghiện chích ma túy,nhiễm HIV lây cho người yêu, vợ Đồng thời có thủy điện, khu công nghiệp, làm ăn xa giao lưu phức tạp dễ lây bệnh Khi cung cấp kiến thức PLTMC, TVXNTN đa số PNMT có ý kiến tích cực Chứng tỏ tầm quan trọng công tác tư vấn Tư vấn tốt khách hàng hiểu vấn đề cần thiết thường họ tự nguyện đồng ý xét nghiệm HIV

(54)

lượng chương trình ngồi ý kiến TTPC HIV/AIDS tỉnh cần nỗ lực nhiều, TTSKSS cần vào phối hợp tốt TTPC HIV/AIDS TTYT huyện, trạm y tế xã cần xây dựng kế hoạch cụ thể, cần ưu tiên cho hoạt động Công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc cần thực thường xuyên từ tỉnh đến huyện, xã

Chương 5 KẾT LUẬN

5.1 Thực trạng hoạt động PLTMC địa bàn tỉnh Quảng Nam 5.1.1 Công tác lãnh đạo Chương trình PLTMC:

Cơng tác tập tung đạo bước vào nề nếp

(55)

- Phần lớn TTYT huyện trạm y tế xã chưa có đầy đủ tài liệu truyền thông, biểu mẫu, sổ sách…

5.1.3 Hoạt động quảng bá truyền thơng chương trình PLTMC

TTPC HIV/AIDS tinh, TTYT huyện triển khai có hiệu độ bao phủ chưa đủ rộng

5.1.4 Tình hình hoạt động tư vấn xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai * Cơ sở làm xét nghiệm PNMT

- Hầu hết TTYT huyện có triển khai XN HIV tỷ lệ XN HIV PNMT thấp, đặc biệt số huyện có số người nhiễm HIV cao

- Trạm y tế xã chưa làm XN HIV Trạm * Tình hình tư vấn xét nghiệm HIV

- Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh: Công tác tư vấn xét nghiệm triển khai tốt, theo qui trình chun mơn, kỹ thuật

- Tất TTYT huyện trạm y tế có tư vấn XN HIV PNMT trình tư vấn chưa đầy đủ, chưa theo qui trình

* Kết xét nghiệm HIV PNMT

- Bệnh viện Đa khoa tỉnh TTYT huyện triển khai TVXN HIV cho phụ nữ lúc mang thai chuyển Tuy nhiên số phụ nữ XN HIV thời điểm mang thai thấp nhiều lúc chuyển

- Tất PNMT nhiễm HIV điều trị PLTMC 5.1.5 Công tác tập huấn, đào tạo

Đa số cán y tế tuyến huyện, xã chưa tập huấn chuyên sâu PLTMC

5.1.6 Hoạt động theo dõi, giám sát

(56)

- Tại tuyến huyện, xã công tác chưa triển khai thường xuyên, chất lượng chưa cao

5.2 Sự quan tâm, nhu cầu tiếp cận dịch vụ TVXN PNMT đối với chương trình PLTMC.

5.2.1 Đối với phụ nữ mang thai sử dụng dịch vụ TVXNTN Bệnh viện Đa khoa tỉnh

Tầm quan trọng cơng tác tư vấn góp phần quan trọng dẫn đến thành cơng Chương trình

5.2.2 Đối với phụ nữ mang thai không sử dụng dịch vụ TVXNTN

- Về kiến thức dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con: Hầu hết PNMT chưa có kiến thức đầy đủ PLTMC

- Tăng cường hoạt động truyền thông giáo dục, tổ chức tốt phòng TVXNTN, Nâng cao lực đội ngũ thầy thuốc yếu tố quan trọng giúp PNMT có kiến thức HIV tham gia dịch vụ PLTMC

KIẾN NGHỊ

- Đề xuất giải pháp xã hội: Tăng cường dịch vụ TVXNTN cho PNMT huyện, thành phố Hàng năm TTYT huyện, thành phố đề tiêu cụ thể tư vấn, xét nghiệm HIV cho PNMT Trên sở xây dựng kế hoạch hoạt động cho q, năm,

- Tăng cường quảng bá hoạt động phòng tư vấn xét nghiệm tự nguyện để PNMTcó hội tiếp cận với dịch vụ biết được tình trạng nhiễm HIV để có kế hoạch phòng mẹ

(57)(58)

T I LI U THAM KH OÀ

1 Chu Quốc Ân (2009), "Dự phòng lây truyền mẹ - Hàng ngàn trẻ em sẽ cứu thoát khỏi nhiễm HIV năm", Phụ nữ, trẻ em HIV/AIDS - Tạp chí AIDS & Cộng đồng, trang & 30.

2 L i Kim Anh, Nguy n Thanh Long v cs, ạ à (2007), ”Nghiên c u h nh vi vứ à ch s sinh h c HIV//STI nhóm nghi n chích ma túy t i C n Th , 2006-ỉ ố ọ ệ ầ 2007”, K y u cơng trình nghiên c u khoa h c v HIV/AIDS giai o nỷ ế đ ạ 2006-2010, trang 210 - 214.

3 B Công An ộ (2008), báo cáo tham lu n t i H i ngh t ng k t công tácậ ạ ị ổ ế phòng, ch ng AIDS v phòng ch ng t n n ma tuý, m i dâm n m 2008.ố à ệ ạ ă

4 B Y t , C c phòng, ch ng HIV/AIDS, Trộ ế ường Đại h c Y t Cơngọ ế c ng ộ (2008), Chương trình Phịng, ch ng HIV/AIDS t i Vi t Nam, ố Nh xu t b nà ấ ả Y h c, H N i, trang 26 - 37, 46 - 47, 97ọ ộ

5 B Y tộ ế (2012), Báo cáo tình hình nhi m HIV/AIDSv ho t à ạ động phòng ch ng AIDS n m 2011, phố ă ương hướng nhi m v ch y u2012ệ ủ ế s :73/BC-BYT ,ố 10/2/2012

6 B Y tộ ế (2008), Chương trình phịng ch ng HIV/AIDS t i Vi t Nam, ố NXB Y h c, H N i ọ ộ

7 B Y t ộ ế (2006) Chương trình h nh động Qu c gia v phòng lây truy nố ề ề HIV t m sang giai o n 2006-2010 NXB Y h c, H N i.ừ ẹ đ ọ ộ

8. B Y tộ ế (2007), Quy trình ch m sóc v i u tr d phòng lây truy n HIVă à đ ề ị ự

t m sang con, ẹ NXB Y h c, H N iọ ộ

9. B Y tộ ế (2004), Chi n lế ược qu c gia phòng ch ng HIV/AIDS Vi t Namố n n m 2010 v t m nhìn 2020,

đế ă à ầ NXB Y h c, H n i.ọ ộ

10 Ph m ình Duạ Đ (2007), Nghiên c u ki n th c, thái ứ ế độ, th c h nhự à v HIV/AIDS c a nhóm gái m i dâm t i Ngh An,ề Lu n v n th c s Yậ ă ỹ h c, HVQY, trang - 4.ọ

(59)

12 S Y t - Trung tâm Phòng, ch ng HIV/AIDS Qu ng Nam ở ế (2011), Báo cáo T ng k t cơng tác phịng, ch ng HIV/AIDS Qu ng Nam n m 2011,ổ ế ố ả ă k ho ch ho t ế ạ động 2012

13.Tr n th Phầ ương Lan, Đánh giá tình hình cung c p v s d ng d chấ à ụ v t v n xét nghi m t nguy n HIV cho ph n mang thai t i th nh phụ ấ ụ ữ à b c giang n m 2010ắ ă

14 Tr n xuân S c ầ (2005)"Ki n th c, thái ế độ ự v th c h nh v ma tuý và à HIV/AIDS c a nh ng ngủ ười nghi n ma tuý m i v o trung tâm cai nghi n"ệ ớ à ,

Lu n v n th c s Y h c, HVQY, trang - 6; 42 - 46 ậ ă ỹ ọ

15. Edith Morch, Đỗ Quan H , Nguy n Thu Anh & Nguy n Th Thuýà H nhạ (2007), Báo cáo ánh giá nhanh mơ hình chđ ương trình phịng lây truy n HIV t m sang t i Vi t Namề ừ ẹ

16. Đỗ H u Thuữ ỷ (2009), "Kinh nghi m tri n khai chệ ể ương trình Dự phịng lây truy n HIV t m sang t i Malaysia v Thái Lan", ề ẹ Ph n , trụ ữ em & HIV/AIDS - T p chí AIDS v C ng ạ à ộ đồng, tr: 32

17. UNAIDS, UUNFPA & UNIIFEM (2005), Ph n v HIV/AIDS:ụ ữ à ng u v i kh ng ho ng

Đươ đầ

18. UNAIDS & WHO (2005), C p nh t tình hình d ch HIV/AIDS tháng 12 n m 2005ă

19. UNAIDS & WHO (2007), C p nh t tình hình d ch HIV/AIDS tháng 12 n m 2007ă

20 UNAIDS (2010), C p nh t tình hình d ch AIDS tháng 12 n m 2009 ă , www.unaids.org.com, trang 17- 42

21 UNAIDS (2007), AIDS epidemic update,December, pp 17 - 42

22. WHO (2007), Guidance on global scale-up of the prevention of mother-to-child transmission of HIV: Towards universal access for women, infants and young children and eliminationg HIV and AIDS among children.WHO Press, Geneva

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w