trình độ dân trí thấp, kiến thức cần thiết về HIV/AIDS không cao, tính di biến động, vùng địa lý tiếp giáp biên giới, quan hệ tình dục (QHTD) trước hôn nhân, QHTD không an toàn k[r]
(1)NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG,
VIỆC LÀM VÀ CƠ HỘI TIẾP CẬN BÌNH ĐẲNG CHO NGƯỜI NHIỄM VÀ BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS
Chử Thị Lân**, Nguyễn Hoàng Phương* *Trung tâm Nghiên cứu Sức khỏe Cộng đồng và Phát triển (COHED) **Viện Khoa học Lao động và Xã hội – Bộ Lao đợng Thương binh và Xã hợi
TĨM TẮT
Mục tiêu: Nghiên cứu thực thành phố Hải phòng (TP-HP) huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (BR-VT) nhằm mô tả thực trạng lao động, việc làm hội tiếp cận bình đẳng cho người nhiễm và bị ảnh hưởng HIV/AIDS Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu: Hai phương pháp sử dụng nghiên cứu (i) nghiên cứu thứ cấp (ii) nghiên cứu trường hợp (phỏng vấn sâu thảo luận nhóm) với 78 người nhiễm bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, 14 cán ngành LĐ- TB&XH 40 doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh
Kết chính: Tỷ lệ người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS có việc làm thấp (Người nhiễm HIV 44,4%, người bị ảnh hưởng HIV/AIDS 42,4%) với ngun nhân (i) khơng có việc làm thích hợp, khơng biết tìm việc đâu không đủ sức khỏe; (ii) ho tiếp cận việc làm thơng qua hỗ trợ tổ chức/nhóm tình nguyện từ dạy nghề, cung cấp nguyên vật liệu tiêu thụ đầu tự sản xuất kinh doanh ; (iii) người nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS chủ yếu làm công việc không ổn định nên độ bền vững của việc làm không cao, không bảo vệ các sách an sinh xã hội BHXH, BHYT, BHTN.
Hầu hết người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS chưa tìm kiếm việc làm qua các kênh trung gian các trung tâm dịch vụ việc làm xuất phát từ tự kì thị người nhiễm chưa có sách hỗ trợ cho đối tượng Trong thông tin việc làm trống đăng tải thường xuyên các phiên giao dịch việc làm
Kết luận và khuyến nghị: Cần bổ sung người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS vào danh sách đối tượng đặc biệt hưởng lợi các sách ưu đãi có (hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ đào tạo nghề, hỗ trợ giới thiệu việc làm) có khung pháp lý biện pháp nhằm thúc đẩy, khuyến khích trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, tôn vinh doanh nghiệp sử dụng người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS.
SUMMARY
Objectives: A descriptive study was conducted in HaiPhong city and Ba RiaVung Tau city to describe the market labour, employment opportunities for equal access to people infected and affected by HIV/AIDS" in Vietnam.
Methods: Two study methods were used as (i) secondary research and (ii) case studies (in-depth interviews and group discussions) with 78 people infected and affected by HIV/AIDS, 14 staff of Labour – Invalids and Social Afairs and 40 businesses and company The study used meta-analysis methods, theoretical and practical summary, descriptive statistics, comparative and econometrics.
Results: The number of people infected and affected by HIV/AIDS had low employment (44.4% of people infected with HIV and 42.4% people affected by HIV/AIDS had employment) for main reasons including (i) no suitable employment, impossible access to working place and unhealthy condition, (ii) their main access to employment through the support of organizations/ groups of volunteers from vocational training, supplying and consumption of raw materials and selling products (iii) people infected and affected by HIV/AIDS main access to unstable unskilled jobs (83%) like self-employment, small vendors, tailors, embroidery, farming, animal husbandry, masonry, etc so the sustainability of employment is not high, not protected under the social security policies, such as social Security, health insurance, unemployment insurance.
Most people infected or affected by HIV/AIDS were not looking for a job through the intermediary channel such as the employment service center, the cause stemmed from the stigma of the participants themselves and the absence of policy support for this subject While the information on vacant jobs are posted regularly in the work session.
(2)affected by HIV/AIDS. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tính đến 30/11/2012, số trường hợp nhiễm HIV Việt Nam 208.866 trường hợp1 Mặc dù người
nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS đã nhận nhiều hỗ trợ về chăm sóc y tế từ Chính phủ các tơ chức, cá nhân ngồi nước họ phải đối mặt với nhiều khó khăn sống, đặc biệt vấn đề việc làm Nhằm mục đích đóng góp vào việc thúc đẩy việc tiếp cận mở rộng hội việc làm cho người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS Việt Nam, đặc biệt thành phố Hải Phòng (TP-HP) tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (BR-VT), Trung tâm Nghiên cứu sức khỏe cộng đồng phát triển (COHED) Viện Khoa học Lao động Xã hội (ILSSA) đã phối hợp triển khai nghiên cứu “Thị trường lao động, việc làm hội tiếp cận bình đẳng cho người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS” vào tháng năm 2013
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thực Thành phố Hải Phòng huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Hai phương pháp nghiên cứu sử dụng nghiên cứu (i) nghiên cứu thứ cấp: tông quan các nghiên cứu sẵn có phân tích các số liệu thứ cấp về thị trường lao động (các điều tra về Lao động – Việc làm, các điều tra về nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp ) nghiên cứu trường hợp (phỏng vấn sâu thảo luận nhóm) với 78 người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS, 14 cán ngành LĐ- TB&XH 40 doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh
Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tơng hợp, tơng kết lý ḷn thực tiễn, thống kê mô tả, so sánh kinh tế lượng
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 Thực trạng thị trường lao động địa bàn nghiên cứu
- Cung lao động: Lực lượng lao động (LLLĐ) của TP-HP khá dồi (năm 2012 1,1 triệu người) tốc độ tăng thấp cả nước (TP-HP 2,3%/năm, cả nước 2,5%) LLLĐ của BR-VT với quy mơ nhỏ (năm 2012: 573 nghìn người) có tốc độ tăng cao cả nước (3,9%/năm) Tuy nhiên, chất lượng LLLĐ của hai địa bàn cao so với vùng tương ứng cả nước (Tỷ lệ LLLĐ có CMKT năm 2012 HP 23,4%, Vùng Đồng sông Hồng 18,4%, BR-VT 19,7%, Vùng Đông Nam 14,2%, cả nước 16,8%)
- Cầu lao động: Xét theo ngành, cầu lao động tập trung ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản (trồng lúa Hải Phòng khai thác thuỷ sản biển BR-VT), xây dựng dân dụng, sản xuất giày dép, bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống lưu động hoặc chợ, nhà hàng các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động Tỷ lệ lao động có trình độ chun mơn kỹ tḥt (CMKT) thấp (Hải Phịng: 16,05%, BR-VT: 14.56%), đặc biệt các ngành cơng nghiệp chế biến chủ yếu ngành thâm dụng lao động (giày dép, dệt may), sử dụng lao động không có kỹ hoặc qua đào tạo kèm cặp; xét theo hình thức sở hữu cầu lao động chủ yếu tập trung khu vực cá thể xét theo vị việc làm chủ yếu lao động tự làm lao động gia đình (Hải Phịng: 58,5%, BR-VT: 50,8%); có sự chênh lệch tiền lương khá rõ các hình thức sở hữu, nghề vị trình độ CMKT.
-Kết nối việc làm đào tạo nghề:tại hai địa bàn nghiên cứu đều có sàn giao dịch việc làm các phiên giao dịch việc làm tô chức 1-2 lần/tháng Do đó, người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS có thể tìm kiếm thông tin thị trường lao động giới thiệu việc làm từ các Trung tâm giới thiệu việc làm Bên cạnh đó, họ có hội đào tạo nghề từ sách dạy nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
2 Thực trạng việc làm và tiếp cận việc làm người nhiễm và bị ảnh hưởng HIV/AIDS
- Đặc điểm việc làm của người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS: (i) Tỷ lệ người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS có việc làm thấp (Người nhiễm HIV 44.4%, người bị ảnh hưởng HIV/AIDS 42.4%) với nguyên nhân khơng có việc làm thích hợp, khơng biết tìm việc đâu không đủ sức khỏe; (ii) họ tiếp cận việc làm thông qua sự hỗ trợ của tô chức/nhóm tình nguyện từ dạy nghề, cung cấp nguyên vật liệu tiêu thụ đầu tự sản xuất kinh doanh (iii) người nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS chủ yếu làm công việc không ôn định lao động phô thông (83%) làm nghề tự do, buôn bán nhỏ, thợ may, thêu, trồng trọt, chăn nuôi, phụ hồ, v.v nênđộ bền vững của việc làm không cao, khơng bảo vệ các sách an sinh xã hội BHXH, BHYT, BHTN; (iv) thu nhập của họ thấp nhiều so với mặt tiền lương, thu nhập địa bàn hầu hết các nghề, ngành Tại Hải Phòng, với nghề lao động giản đơn, người nhiễm HIV thu nhập 45% mức thu nhập bình quân địa bàn
- Khó khăn, rào cản tiếp cận việc làm của người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS: sách khơng hấp dẫn doanh nghiệp tuyển người nhiễm hoặc bị ảnh hưởng HIV/AIDS (Chính sách thuế chưa đủ hấp dẫn đối với doanh nghiệp nhỏ để chúng tơi có thể nhận người nhiễm H vào làm, có thể phải đánh đôi nhiều - PVS doanh nghiệp Hải Phòng); sự kỳ thị của nhà tuyển dụng: (Bản thân anh chập nhận có người nhiễm hoặc bị ảnh hưởng HIV/AIDS sở của Nếu cần nhân viên mới đến làm mà quanh các
(3)quán đều có tai mắt Nếu nhân viên đó bị HIV khách khơng dám đến nữa, quán vắng khách không kinh doanh lợi nhuận giảm (PVS sở masages Tân Thành, BR-VT); tự kỳ thị của người lao động; hạn chế về kỹ năng, trình độ kinh nghiệm làm việc hạn chế về sức khỏe (Khó khăn trình độ khơng có, thứ hai nghề nghiệp tay xây đơn giản, khơng có nghề phụ Hơn việc xây có thời điểm nên không phải lúc xây được, thậm chí lúc lương lậu cịn thấp nhiều lúc khó khăn làm công việc lao động phô thông - PVS người nhiễm HIV Hải Phòng); thiếu vốn tự tạo việc làm
- Khó khăn, rào cản làm việc của người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS: (i) sự k ỳ thị: sự kỳ thị của chủ doanh nghiệp dẫn tới nguy việc hoặc bị bố trí cơng việc khơng phù hợp; sự k ỳ thị của đồng nghiệp, của cộng đồng (Nói chung tất cả người ngồi làm chung với mình, cứ phải làm chỡ Mặc dù khơng bị nhiễm, làm dãy máy thường thường phải kê cái máy riêng chỗ - PVS người bị ảnh hưởng HIV Hải Phòng); (ii) sự tự kỳ thị: mặc cảm tự ti, không dám công khai, chấp nhận bỏ việc bị phát bệnh; (iii) sức khỏe hạn chế đáp ứng sự khắt khe về thời gian số ngành, nghề đặc thù (iv) thiếu vốn, kỹ năng, đầu đối với nhóm tự sản xuất kinh doanh v.v
-Nhu cầu làm việc của người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS: (i) làm công ăn lương phù hợp với sức khỏe, điều kiện chăm sóc sức khỏe; (ii) làm việc theo nhóm để người nhiễm HIV giúp đỡ lẫn dễ thơng cảm, hịa đồng với hơn; (iii) tự sản xuất kinh doanh nhằm chủ động về thời gian
3 Chính sách hành liên quan đến việc làm người nhiễm và bị ảnh hưởng HIV/AIDS
Hiện đã có sách ưu đãi đối với doanh nghiệp sử dụng người nhiễm HIV sách chưa vào sống chưa đủ sức hấp dẫn (Nghị định 122/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011 sửa đôi Nghị định 124/2008/NĐ-CP quy định các doanh nghiệp có từ 30% số lao động bình quân năm trở lên người khuyết tật, người sau cai nghiện, người nhiễm HIV/AIDS miễn thuế)
Vẫn tồn số bất cập luật pháp về quyền lao động của người nhiễm HIVvà quyền của người sử dụng lao động.Luật Phòng chống HIV: Người nhiễm HIV không bị phân biệt đối xử tuyển dụng lao động, lao động hưởng các thành quả từ lao động Nhưng người sử dụng lao động có quyền tuyển dụng lao động phù hợp với mục tiêu sản xuất; đủ sức khỏe, có đủ chuyên môn, tay nghề, trung thực có tiêu chuẩn khác đáp ứng từng vị trí làm việc cụ thể (những quy định xác định các luật: lao động, dân sự, pháp lệnh phòng chống AIDS, v.v)
Các doanh nghiệp hầu chưa có các qui định, ưu đãi cho người nhiễm HIV nơi làm việc
4 Cơ hội tiếp cận việc làm người nhiễm và bị ảnh hưởng HIV/AIDS
Trước mắt, người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS có thể làm việc khu vực phi thức với cơng việc tự làm gia đình hoặc tơ nhóm nghề thủ công may, mây tre, đan lát, thêu tranh hoặc kinh doanh buôn bán nhỏ (sửa chữa điện thoại, in ấn phô tô, tạp hóa, v.v ) sự kỳ thị, sự hiểu biết về phòng, tránh lây nhiễm HIV Về lâu dài các khó khăn rào cản giải quyết, người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS cần có việc làm với chất lượng tốt khu vực thức, đảm bảo các sách BHXH, BHYT, BHTN có thu nhập cao ôn định Hiện nay,
những ngành nghề có nhu cầu cao điạ bàn nghiên cứuđó khí – điện – điện tử, dịch vụ du lịch, sản xuất chế biến Hải Phòng may mặc, chế biến thủy sản BR-VT Xem xét tương quan nhu cầu của thị trường lao động đặc điểm nhu cầu của người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS cho thấy hội việc làm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo buôn bán khá lớn cả hai địa bàn Đối với ngành may mặc, người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS có thể làm việc các doanh nghiệp dệt may, cả hai địa bàn đều có nhu cầu lao động cao các doanh nghiệp
BÀN LUẬN 1 Cung lao động
Trình độ LLLĐ nói chung hai địa bàn nghiên cứu khá cao, trình độ của người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS thấp (75.6% số người tham gia nghiên cứu có trình độ THCS trở xuống) hạn chế tiếp cận việc làm thị trường lao động Để có khả cạnh tranh cần phải tăng cường đào tạo nghề kỹ cho người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS
Người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS thiếu sự tự tin thiếu định hướng nghề nghiệp phù hợp (Khó khăn người chữ nghĩa không có, cái thứ hai nghề nghiệp tay xây đơn giản thôi, không có nghề phụ Đâm có nhiều cái là: xây không phải xây được, nó có mùa, thậm chí lúc lương lậu nó thấp nhiều lúc nó khó khăn làm công việc lao động phơ thơng- PVS người nhiễm H Hải Phịng )
Vấn đề sức khỏe không đảm bảo có thực sự khó khăn của người nhiễm HIV sự “tự kì thị”?
2 Cầu lao động
(4)Kết quả nghiên cứu về tình trạng việc làm của người nhiễm HIV khá tương đồng với các kết quả của các nghiên cứu trước Ngồi ra, nghiên cứu cịn chất lượng làm việc của người nhiễm HIV chưa cao, đặc biệt về độ đảm bảo an ninh việc làm thu nhập
Nhiều kết luận của nghiên cứu tương đồng với các nghiên cứu trước Tuy nhiên khác biệt của nghiên cứu rào cản, khó khăn lớn làm việc của người nhiễm HIV sự kì thị của chủ lao động đồng nghiệp sự kì thị xuất phát từ sự lo sợ bị lây nhiễm HIV
3 Kết nối cung cầu
Hầu hết người nhiễm hoặc bị ảnh hưởng HIV/AIDS chưa tìm kiếm việc làm qua các kênh trung gian các trung tâm dịch vụ việc làm xuất phát từ sự tự kì thị của người nhiễm chưa có sách hỡ trợ cho đối tượng Trong thông tin về việc làm trống đăng tải thường xuyên các phiên giao dịch việc làm
Chưa có vai trò của đơn vị trung gian kết nối, của quyền các cấp, các tơ chức trị, xã hội của cơng đồn hỡ trợ việc làm cho người nhiễm HIV tun trùn thơng qua tơ chức trị xã hội quyền địa phương có hiệu quả cao
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1 Bô sung người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS vào danh sách đối tượng đặc biệt hưởng lợi các sách ưu đãi đã có bao gồm:
a) Chính sách hỡ trợ vốn tín dụng cho người/nhóm nhiễm HIV tự sản xuất kinh doanh: Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg về chế quản lý điều hành vốn cho vay của Quỹ quốc gia về việc làm)
b) Chính sách hỡ trợ đào tạo nghề (Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo
Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; Đề án: "Hỡ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 - 2015" theo Quyết định số: 295/QĐ-TTg; Đề án Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008 – 2015 Quyết định số 103/2008/QĐ-TTg )
c) Chính sách hỗ trợ giới thiệu việc làm (CTMTQG Việc làm dạy nghề giai đoạn 2012-2015: QĐ 1201/2012/ QĐ-TTg) Nghiên cứu xây dựng điểm tư vấn hỗ trợ học nghề giới thiệu việc làm cho người gặp khó khăn đó có người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS
d) Chính sách tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ Ngân hàng Chính sách Xã hội (Nghị định 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng dành cho người nghèo các đối tượng sách khác, Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với hộ cận nghèo)
2 Có khung pháp lý biện pháp nhằm thúc đẩy, khuyến khích trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, tơn vinh doanh nghiệp sử dụng người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế (2013) Báo cáo tông kết công tác Y tế năm 2012, nhiệm vụ các giải pháp thực năm 2013
2. Chemonics (2009) Khảo sát nhu cầu việc làm lực của người sống chung với HIV người sau cai nghiện Hà Nội
3. Cohed (2012) Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng sẵn có của người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AID
4. Luật số 64/2006/QH11 của Quốc hội : Luật Phòng, chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS)
5. Nghị định 122/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011 Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Đề án: "Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 - 2015" theo Quyết định số: 295/QĐ-TTg
6. Quyết định số 103/2008/QĐ-TTg Đề án Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008 – 2015
7. Quyết định số 1201/2012/ QĐ-TTg.Việc làm dạy nghề giai đoạn 2012-2015 8. Tông cục Thống kê (2012) Tông điều tra sở kinh tế, hành sự nghiệp 2012
9. Tơng cục Thống kê (2012) Điều tra Lao động Việc làm 2012
10. Tông cục Thống kê (2012) Lao động Việc làm tháng năm 2012
11. Tông cục Thống kê (2009) Điều tra Doanh nghiệp 2009
12. Tông cục Thống kê (2010) Điều tra Doanh nghiệp 2010
(5)KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH
VỀ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS CỦA NGƯỜI DÂN XÃ MỸ KHÁNH HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2012
Ngũn Trọng Nhân, Đinh Cơng Thức TĨM TẮT
“Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS các yếu tố liên quan người dân xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, năm 2012” Với mục đích mơ tả kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống HIV/AIDS các yếu tố liên quan người dân từ 15 - 49 tuổi xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền từ đó đưa kiến nghị nhằm nâng cao kiến thức cộng đồng HIV/AIDS Thời gian thực từ 04/2012 - 05/2013 Tiến hành phỏng vấn 590 người câu hỏi soạn sẳn Số liệu xử lí phần mềm SPSS 18.0 Kết thu được: 95,6% đối tượng có nghe nói HIV/AIDS, đó có 39,2% biết đúng 3 đường lây truyền HIV/AIDS, 36,7% biết muỗi chích khơng làm lây truyền HIV/AIDS, 94,7% biết được ăn uống chung với người nhiễm không làm lây truyền HIV/AIDS, 86,7% cho HIV/AIDS có thể phòng tránh được, 92,9% đồng ý cho trẻ nhiễm HIV/AIDS đến trường hoc, 87,8% đối tượng cho rằng cần tạo điều kiện cho người nhiễm HIV/AIDS hòa nhập lại trở lại với cộng đồng.
SUMMARY
The survey aimed at describing knowledge, attitude and practice of HIV/AIDS control and prevention and describing related factors of people from 15-49 years of age at My Khanh Commune, Phong Dien district. From the survey results, recommendations were made to improve the knowledge about HIV/AIDS control and prevention of the community The survey was carried out from April 2012 to May 2013 590 subjects were interviewed with a questionnaire The data were processed using SPSS 18.0 software The result: 95.6 % of subjects have heard about HIV/AIDS, of which 39.2 % knew exactly 3-way transmission of HIV/AIDS, 36.7 % knew mosquitoes could not transmit HIV/AIDS, 94.7 % knew eating with infected persons did not transmit HIV/AIDS, 86.7 % said that HIV / AIDS could be prevented, 92.9 % agreed that children with HIV/AIDS could go to school, 87.8 % stated there should be a chance for people living with HIV/AIDS to reintegrate into the community.
ĐẶT VẤN ĐỀ
-Trên giới dịch HIV/AIDS ngày phát triển lan rộng, đặc biệt các nước phát triển, số người nhiễm HIV/AIDS sống giới năm 2010 34 triệu người Tại Việt Nam tơng số ca tích lũy cả nước từ ghi nhận ca nhiễm HIV đầu tiên ngày 31/12/2011 249.660 ca có 197.335 người nhiễm HIV sống Thành phố Cần Thơ – đầu mối trung tâm kinh tế của Đồng sơng Cửu Long, tình hình dịch diễn biến khá phức tạp Tính đến 31/12/2011, tồn thành phố đã phát 8.111 trường hợp nhiễm HIV, đó có 1.369 người tử vong, có 4.556 người nhiễm HIV sống 100% xã/phường tính riêng năm 2011, toàn thành phố phát thêm 462 trường hợp nhiễm HIV
- Nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông năm qua địa phương, đồng thời sở cho việc lập kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS thời gian tới, tiến hành thực đề tài: “Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS các yếu tố liên quan của người dân xã Mỹ Khánh, Huyện Phong Điền, năm 2012”
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1 Xác định tỷ lệ người dân có kiến thức, thái độ thực hành về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS xã Mỹ Khánh, Huyện Phong Điền, năm 2012
2 Xác định các yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ thực hành phòng, chống HIV/AIDS của người dân xã Mỹ Khánh, Huyện Phong Điềnn năm 2012
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Đối tượng: Người dân độ tuôi từ 15 đến 49 sinh sống xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2012
- Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả có phân tích
Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: Cỡ mẫu 590 người dân độ tuôi 15 – 49 Chọn mẫu: nghiên cứu tiến hành xã Mỹ Khánh nên lấy mẫu trãi đều ấp của xã
- Phương pháp thu thập, xử lý phân tích số liệu: Điều tra viên vảng gia từng hộ gia đình để vấn câu hỏi soạn sẳn không gợi ý Các phiếu điều tra xử lý thô, loại bỏ các phiếu không đạt yêu cầu, sau đó nhập xử lý phiếu phần mềm SPSS 18.0
KẾT QUẢ
1 Kiến thức người dân HIV/AIDS
(6)1.1 Kiến thức các đường lây truyền HIV
- 96,5% đối tượng nghiên cứu biết HIV có thể lây truyền từ người sang người khác - Chỉ có 39,2% đối tượng nghiên cứu biết đường lây truyền của HIV
HIV có thể lây truyền quan hệ tình dục bừa bãi không bảo vệ 87,2%, tỷ lệ người dân cho HIV lây từ mẹ sang chưa cao chiếm 45,4%
- Có đến 36,7% đối tượng nghiên cứu cho muỗi đốt có thể truyền bệnh HIV
1 Kiên thức biện pháp phòng lây truyền HIV
- 86,7% đối tượng nghiên cứu biết HIV có thể phòng tránh
2 Thái độ đối tượng nghiên cứu đối với người nhiễm HIV
- 95,6% đối tượng nghiên cứu trả lời sẳn sàng cảm thông, chia tận tình chăm sóc người thân bị nhiễm HIV
- Chỉ có 59,7% đối tượng nghiên cứu đồng ý cho trẻ nhiễm HIV đến trường học chung với trẻ không bị nhiễm
BÀN LUẬN
Kết nghiên cứu theo nhóm tuổi:
- HIV/AIDS bệnh lây nguy hiểm xấp tương đương nhóm tuôi: nhóm15 – 29 tuôi 96,8%, nhóm 30 – 45 tuôi 96,2%
- 53,4% đối tượng độ tuôi 15 – 29 biết cả đường lây truyền HIV, có 30,1% đối tượng tuôi 30 – 45 biết cả đường lây truyền HIV
- 58,4% đối tượng độ tuôi 15 – 29 biết m̃i chích khơng làm lây trùn bệnh, tỷ lệ nhóm đối tượng 30 – 45 tuôi 53,9%
- 92,7% đối tượng độ tuôi 15 – 29 biết các tiếp xúc thông thường không làm lây truyền bệnh, tỷ lệ nhóm đối tượng 30 – 45 tuôi 93%
- 90,0% đối tượng độ tuôi 15 – 29 biết việc ăn uống chung với người nhiễm HIV không làm lây truyền bệnh, tỷ lệ nhóm đối tượng 30 – 45 tuôi 90,4%
- 86,3% đối tượng độ tuôi 15 – 29 87,0% đối tượng độ tuôi 30 - 45 biết HIV có thể phòng tránh
- Biện pháp phòng tránh HIV: 62,6% đối tượng độ tuôi 15 – 29 58,4% đối tượng độ tuôi 30 – 45 cho khơng quan hệ tình dục bừa bãi; 47,4% đối tượng độ tuôi 15 – 29 51,2% đối tượng độ tuôi 30 – 45 cho luôn dùng bao cao su quan hệ tình dục; 53,2% đối tượng độ ti 15 – 29 45,5% đối tượng độ tuôi 30 – 45 cho khơng tiêm chích ma túy khơng dùng chung bơm kim tiêm; 30% đối tượng độ tuôi 15 – 29 25,7% đối tượng độ tuôi 30 – 45 cho không tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch thể của người nhiễm HIV
- 92% đối tượng độ tuôi 15 – 29 83,8% đối tượng độ tuôi 30 – 45 đồng ý chia giúp đở người bị nhiễm HIV/AIDS
- 61,4% đối tượng độ tuôi 15 – 29 58,6% đối tượng độ tuôi 30 – 45 chấp nhân cho trẻ nhiễm HIV/AIDS đến trường học chung với em của
- 93,8% đối tượng độ tuôi 15 – 29 87,4% đối tượng độ tuôi 30 – 45 đồng ý xét nghiệm HIV tự nguyện
- 95,1% đối tượng độ tuôi 15 – 29 85,5% đối tượng trình độ dưới cấp cho cần tạo điều kiện cho người nhiễm HIV hòa nhập lại với cộng đồng
Kết nghiên cứu theo trình độ học vấn:
- 96% đối tượng trình độ dưới cấp cho HIV bệnh lây nguy hiểm, tỷ lệ nhóm trình độ từ cấp trở lên 97,2%
- 64,9% đối tượng trình độ từ cấp trở lên biết cả đường lây truyền HIV, có 23,8% đối tượng trình độ dưới cấp biết cả đường lây truyền HIV
- 77,3% đối tượng trình độ từ cấp trở lên biết m̃i chích khơng làm lây trùn bệnh, tỷ lệ nhóm đối tượng trình độ dưới cấp 42,8%
- 97,2% đối tượng trình độ từ cấp trở lên biết các tiếp xúc thông thường không làm lây truyền bệnh, tỷ lệ nhóm trình độ dưới cấp 90,4%
- 95,7% đối tượng trình độ từ cấp trở lên biết việc ăn uống chung với người nhiễm HIV không làm lây truyền bệnh, tỷ lệ nhóm đối tượng trình độ dưới cấp 87,0%
- 94,8% đối tượng trình độ từ cấp trở lên 81,9% đối tượng trình độ dưới cấp biết HIV có thể phòng tránh
(7)- 93,4% đối tượng trình độ từ cấp trở lên 83,3% đối tượng trình độ dưới cấp đồng ý chia giúp đở người bị nhiễm HIV/AIDS
- 72,7% đối tượng trình độ từ cấp trở lên 52,4% đối tượng trình độ dưới cấp chấp nhân cho trẻ nhiễm HIV/AIDS đến trường học chung với em của
- 95,7% đối tượng trình độ từ cấp trở lên 86,5% đối tượng trình độ dưới cấp đồng ý xét nghiệm HIV
- 96,7% đối tượng trình độ từ cấp trở lên 82,2% đối tượng trình độ dưới cấp cho cần tạo điều kiện cho người nhiễm HIV hòa nhập lại với cộng đồng
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- Tỷ lệ kiến thức thái độ của đối tượng nghiên cứu chưa cao, khoảng 4,4% đối tượng chưa từng nghe nói về HIV/AIDS
- Chỉ có 39,2% đối tượng trả lời đường lây truyền của HIV/AIDS
- Chỉ có 59,7% đối tượng đồng ý cho trẻ nhiễm HIV đến trường học chung với em - Qua kết quả khảo sát cho thấy: Hiểu biết của người dân về HIV/AIDS chưa thật sự đầy đủ, đó y tế của xã cần tô chức nhiều buôi tuyên truyền phát tờ rơi về HIV/AIDS cho người dân cần đặc biệt trọng phô biến về đường lây của HIV
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Cục Phòng chống HIV/AIDS (2011), "Định hướng nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015"
2 Thủ Tướng Chính phủ (2012), "Chiến lượt quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030"
3 Trung tâm Phịng chống HIV/AIDS thành phố Cần Thơ (07/2012), Báo cáo kết quả công tác phòng, chống HIV/AIDS tháng đầu năm kế hoạch tháng cuối năm 2012
4 Ủy ban Quốc gia Phòng chống AIDS phòng chống ma túy mại dâm (2012), Báo cáo tiến độ phòng, chống AIDS Việt Nam 2012, thực tuyên bố trị 2011 về HIV/AIDS
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THÁI ĐỘ TÍCH CỰC VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS Ở ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC PHÍA NAM Nguyễn Vũ Thượng1, Dương Minh Tin1, Trần Nguyên Đức2, Trần Thọ Anh3, Vũ Đình Tuyển4, Phan Thị Thu Hương5, Phan Trọng Lân1, Trần Phúc Hậu1
1: Viện Pasteur Tp.HCM - 2:BQLDA PC HIV/AIDS tỉnh Đồng Nai - 3:BQLDA PC HIV/AIDS tỉnh An Giang- 4:BQLDA PC HIV/AIDS tỉnh Kiên Giang- 5: Cục Phịng,chống HIV/AIDS
TĨM TẮT
Mục tiêu:Đánh giá các yếu tố liên quan đến thái độ tích cực với người nhiễm HIV (TĐTC_HIV) đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) khu vực phía Nam (KVPN)
Phương pháp: Một nghiên cứu cắt ngang tiến hành 2413 người DTTS KVPN năm 2012. Người DTTS phỏng vấn số đặc điểm dân số xã hội, hành vi, kiến thức HIV/AIDS và TĐTC_HIV câu hỏi chuẩn thức
Kết quả: Tỉ lệ người dân có TĐTC_HIV 15,2% Phân tích hồi qui đa biến cho thấy nhóm tuổi 20-29 (so với tuổi 15-19), cư trú tỉnh An Giang (so với Kiên Giang), biết nói, đoc, viết thành thạo tiếng dân tộc, có kiến thức cần thiết HIV, nghe nói các bệnh lây truyền qua đường tình dục (BLTQĐTD), có thói quen đoc sách báo/tạp chí nhận thơng tin phịng chống HIV/AIDS 12 tháng qua có TĐTC_HIV nhiều Những người nam giới,theo tơn giáo đó, tình trạng thất nghiệp (so với nông, lâm, ngư nghiệp) có thói quen nghe đài có TĐTC_HIV.
Kết luận: Tỉ lệ người dân có TĐTC_HIV khá thấp Cần tăng cường công tác truyền thông kiến thức cần thiết HIV, BLTQĐTD nhằm giảm kỳ thị, phân biệt đối xửđồng bào DTTS.
(8)SUMMARY
Objective: Evaluate the factors related to a positive attitude toward people living with HIV (PA_PLWH) in ethnic minorities (EMs) in the South.
Methods: a cross-sectional study was conducted in 2413 people in EMs_PLWH in the South in 2012. The minorities were interviewed on a number of socio- demographic characteristics, behavior and knowledge about HIV/AIDS control and prevention by a standard questionnaire
Results: The rate of people with positive attitude is 15.2% Multivariate regression analysis showed that the age group ranging 20-29 (compared to 15-19 years old), residence in An Giang province (compared to Kien Giang) could speak, read and write fluently their mother tongue language, gained necessary knowledge about HIV control and prevention, ever heard about sexual transmission infections (STIs), had a habit of reading newspapers/magazines and received information on HIV / AIDS control and prevention in the past 12 months, showed PA_PLWH Male, in a certain religion, unemployed (compared to employment in agriculture, forestry and fisheries) with radio listening habits had less PA_PLWH Conclusion: The rate of EMs with PA_PLWH was still low It was necessary to educate on knowledge about HIV control and prevention, STIs to reduce stigma and discrimination in EMs.
Keywords: Ethnic minorities, positive attitude to people living with HIV ĐẶT VẤN ĐỀ
Tính đến 31/12/2012,KVPN ghi nhận có 96.994 người nhiễm HIV sống (46% số ca nhiễm HIV cả nước), 33.242 bệnh nhân AIDS sống 25.036 tử vong liên quan đến AIDS Dịch HIV giai đoạn tập trung nhóm nguy cao[6] Dân tộc thiểu số Việt Nam (chiếm 14% dân số cả nước)
ngày quan tâm; Khmer, Hoa Nùng hai DTTS đông dân khu vực phía Nam[4] Đặc thù
trình độ dân trí thấp, kiến thức cần thiết về HIV/AIDS khơng cao, tính di biến động, vùng địa lý tiếp giáp biên giới, quan hệ tình dục (QHTD) trước nhân, QHTD khơng an tồn khá cao từng xét nghiệm HIV thấp các nguy tiềm tàng cho việc lây nhiễm HIV cộng đồng[1,3]
Phân biệt đối xử với người nhiễm rào cản lớn cơng tác phịng chống HIV/AIDS, tư vấn xét nghiệm tự nguyện công tác điều trị cho bệnh nhân HIV/ADS Mặc dù xóa bỏ tình trạng kỳ thị phân biệt đối xử với HIV/AIDS mục tiêu quan trọng của chiến lược Quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2020[5] tỉ lệ nàyvẫn cịn khá phơ biến đồng bào DTTS[3] Do đó, việc tiến
hành đánh giá các yếu tố liên quan đến TĐTC_HIV đồng bào DTTS hết sức cần thiết, giúp cung cấp chứng xác thực, góp phần xây dựng các biện pháp can thiệp giảm kỳ thị, phân biệt đối xử tăng cường TĐTC_HIV đồng bào DTTS
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tông cộng có 2413 người DTTS độ tuôi từ 15-49 tham gia vấn nghiên cứu cắt ngang (1611 người Khmer An Giang Kiên Giang, 802 người Hoa-Nùng Đồng Nai) Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống sử dụng để xác định hộ cần điều tra dựa vào danh sách hộ gia đình ủy ban nhân dân xã cung cấp Hộ gia đình định nghĩa toàn người sống chung mái nhà Người tham gia nghiên cứu vấn câu hỏi chuẩn thức bởii điều tra viên đã qua tập huấn Thông tin của người tham gia nghiên cứu hồn tồn giữ bí mật, nhập liệu phần mềm Epidata 3.1 xử lý số liệu phần mềm Stata 10 Phân tích hồi qui đơn biến đa biến dùng để xác định các yếu tố liên quan với TĐTC_HIV
1 KẾT QUẢ
Bảng Một số đặc tính dân số xã hội, kiến thức, thái độ hành vi liên quanHIV đồng bào DTTS KVPN
Đặc tính NAn Giang% NKiên Giang% NĐồng Nai% N Tông %
Giới tính 800 811 802 2413
Nam 42,5 44,0 47,3 44,6
Nữ 57,5 56,0 52,7 55,4
Nhóm tuôi 800 811 802 2413
15 – 19 17,1 19,0 24,3 20,1
20 – 29 27,5 34,7 34,0 32,1
30 – 49 55,4 46,4 41,7 47,8
Dân tộc 800 811 802 2413
Hoa-Nùng 0,0 0,0 99,6 33,1
Khmer 100,0 100,0 0,4 66,9
Trình độ học vấn 800 811 802 2413
Trung học sở trở lên 25,1 49,2 66,5 46,9
Mù chữ, tiểu học 74,9 50,8 33,5 53,1
Tình trạng hôn nhân 800 811 802 2413
(9)Đang có vợ/chồng, sống chung
không hôn nhân 72,4 62,6 51,1 62,0
Có theo tôn giáo 800 100,0 810 97,6 796 7,5 2406 68,6
Biết nói, đọc, viết thành thạo
tiếng dân tộc 800 15,6 811 6,7 802 23,6 2413 15,2
Biết nói, đọc, viết thành thạo
tiếng Kinh 800 39,1 811 69,8 798 86,5 2409 65,1
Nghề nghiệp 800 811 802 2413
Nông, lâm, ngư nghiệp 39,1 39,7 45,9 41,6
Công nhân, nhân viên nhà
nước 7,9 12,7 42,1 20,9
Nghề tự 39,8 42,2 8,5 30,2
Thất nghiệp 13,2 5,4 3,5 7,4
Số năm sinh sống địa
phương 800 811 802 2413
< năm 2,4 4,3 4,1 3,6
5 - < 10 năm 0,9 2,3 2,9 2,0
≥ 10 năm 96,7 93,3 93,0 94,4
Đã từng quan hệ tình dục 800 77,4 811 71,4 802 55,6 2413 68,1
Từng nghe nói về HIV/AIDS 800 75,0 811 82,2 802 93,9 2413 83,7
Kiến thức cần thiết về HIV
(CSDPQG-20)* 800 9,6 811 17,4 802 12,8 2413 13,3
Thái độ đối với người nhiễm Dám mua rau/ đồ ăn từ người
bán hàng nhiễm HIV 598 48,0 666 42,3 753 49,3 2017 46,6
Khơng cần thiết giữ bí mật về tình trạng nhiễm của người
thân gia đình 594 69,7 663 21,9 753 31,2 2010 39,5
Sẵn sàng chăm sóc thành viên
gia đình bị nhiễm nhà 597 86,1 666 91,7 752 89,9 2015 89,4
Chấp nhận giáo viên nhiễm HIV khỏe
mạnh phép giảng dạy 596 72,3 665 53,8 750 56,7 2011 60,4
Người nhiễm HIV phải thấy xấu
hơ về bản thân 596 66,6 665 42,9 739 64,3 2000 57,9
Người nhiễm HIV phải thấy có lỗi việc mang bệnh tật về
cho cộng đồng 597 59,8 665 36,7 739 61,8 2001 52,9
Thái độ tích cực với người
nhiễm HIV (CSDPQG-22)** 591 28,3 662 8,5 749 11,0 2002 15,2
Sự phân biệt đối xử với người nhiễm
Biết cá nhận bị từ chối không chăm sóc y tế họ bị nghi ngờ nhiễm HIV hoặc
nhiễm HIV 598 1,7 666 2,4 753 0,8 2017 1,6
Biết trường hợp cá nhân bị từ chối tham gia vào các hoạt động xã hội hoặc đóng góp cộng đồng họ bị nghi ngờ nhiễm HIV hoặc bị nhiễm
HIV 598 1,0 666 3,3 753 0,9 2017 1,7
Biết trường hợp cá nhân bị xa lánh, trêu chọc họ bị nghi ngờ nhiễm HIV hoặc bị
nhiễm HIV 597 1,0 666 1,8 753 0,7 2016 1,1
Tự đánh giá nguy nhiễm HIV người từng nghe nói về
HIV 600 667 753 2020
Có nguy 3,3 3,8 11,0 6,3
Không có nguy 75,8 76,3 62,0 70,8
Không biết 20,8 19,9 27,0 22,8
Từng nghe nói về các
BLTQĐTD 800 48,8 802 48,4 810 74,6 2412 57,2
(10)Thói quen đọc sách báo, tạp
chí 800 10,4 811 31,2 801 61,3 2412 34,3
Thói quen nghe đài 800 41,7 811 59,7 801 61,7 2412 54,4
Thói quen xem ti vi 800 72,4 811 97,2 802 99,1 2413 89,6
Từng nhận thông tin về
PC HIV/AIDS /12 tháng qua 800 67,5 811 81,8 802 92,3 2413 80,5
Từng nhận thông tin về
PC HIV/AIDS /12 tháng qua 800 8,8 811 18,3 802 17,8 2413 15,0
Ghi chú: N: cỡ mẫu;BLTQĐTD: bệnh lây truyền qua đường tình dục;CSDPQG: số dự phòng quốc gia;
* người cho có kiến thức cần thiết về HIV trả lời câu sau: a) QHTD chung thủy với bạn tình làm giảm nguy lây nhiễm HIV; b) Luôn sử dụng BCS cách QHTD có thể làm giảm nguy lây nhiễm HIV; c) Nhìn người có bề ngồi khỏe mạnh khơng thể biết người đó có bị nhiễm HIV hay không; d) Muỗi hay côn trùng cắn không làm lây truyền HIV; e) Ăn chung với người nhiễm khơng bị lây nhiễm HIV
**1 người cho có thái độ tích cực với người nhiễm HIV đồng ý với các ý kiến sau: a)Chấp nhận mua rau/đồ ăn từ người bán hàng nhiễm HIV/AIDS; b) Không cần giữ bí mật về tình trạng nhiễm của thành viên gia đình; c) Sẵn sàng chăm sóc nhà các thành viên gia đình bị nhiễm HIV/AIDS; d) Chấp nhận giáo viên bị nhiễm HIV khỏe mạnh phép giảng dạy
Hơn nửa đối tượng tham gia nghiên cứu nữ giới Gần 50% độ ti từ 30-49 ti Hơn ½ có trình độ học vấn thấp 62% có vợ/chồng hoặc sống chung không hôn nhân Tỉ lệ người dân có tín ngưỡng tơn giáo tập trung phần lớn An Giang Kiên Giang Tỉ lệ biết đọc, nói, viết thành thạo tiếng Kinh cao nhiều so với tiếng dân tộc Nhóm nghề chiếm tỉ lệ nhiều nông, lâm, ngư nghiệp nghề tự Gần 70% đã từng quan hệ tình dục, tỉ lệ phù hợp với tình trạng nhân của các cá nhân tham gia nghiên cứu Phần lớn các cá nhân tham gia nghiên cứu đã từng nghe nói về HIV/AIDS (83,7%) có 13,3% có kiến thức cần thiết về HIV Có 57,2% đã từng nghe nói về các bệnh lây truyền qua đường tình dục; 6,3% tự đánh giá bản thân có nguy nhiễm HIV; khoảng 12% người dân đã từng làm xét nghiệm HIV Tỉ lệ người dân có thói quen đọc sách báo/tạp chí, nghe đài xem ti vi lần lượt 34,3%, 54,4% 89,6% Tỉ lệ từng nhận thơng tin vềphịng chống (PC) HIV/AIDS 12 tháng qua khá cao (80,5%) tỉ lệ từng nhận hỗ trợ về PC HIV/AIDS khá thấp (15%).Chỉ có 15,2% người dân có TĐTC_HIV Gần 58% người dân cho người nhiễm HIV phải cảm thấy xấu hô về bản thân 52,9% cho người nhiễm HIV phải cảm thấy có lỗi việc mang bệnh tật về cho cộng đồng Một tỉ lệ nhỏ người dân biết trường hợp người nhiễm HIV bị từ chối không chăm sóc y tế, bị từ chối tham gia vào các hoạt động xã hội, bị xa lánh trêu chọc lần lượt 1,6%, 1,7% 1,1%
Bảng Các yếu tố liên quan đếnTĐTC_HIV đồng bào DTTS khu vực phía Nam năm 2012
Đặc tính
Phân tích đơn biến Phân tích đa biến
N % TĐTC (KTC 95%)ORthô p (KTC 95%)ORHC p
Giới tính
Nữ 1113 17,1 Tham chiếu Tham chiếu
Nam 893 12,9 0,7 (0,6-0,9) 0,01 0,63 (0,48-0,83) 0,001
Nhóm tuôi
15 - 19 407 11,3 Tham chiếu Tham chiếu
20 - 29 675 17,3 1,6 (1,1-2,4) 0,008 1,6 (1,1-2,4) 0,026
30 - 49 924 15,4 1,4 (1,0-2,0) 0,051 1,2 (0,8-1,8) 0,417
Tỉnh
Kiên Giang 662 8,5 Tham chiếu Tham chiếu
Đồng Nai 753 10,9 1,3 (0,9-1,9) 0,125 0,44 (0,19-1,05) 0,065
An Giang 591 28,3 4,3 (3,1-5,9) <0,001
5,4
(3,7-7,7) <0,001
Trình độ học vấn
Trung học sở trở lên 1062 14,2 Tham chiếu
Mù chữ, tiểu học 944 16,3 1,2 (0,9-1,5) 0,192
Tình trạng nhân
Độc thân, góa, ly thân, ly dị 767 12,7 Tham chiếu
Đang có vợ/chồng, sống chung không
hôn nhân 1239 16,8 1,4 (1,1-1,8) 0,012
Tôn giáo
Không theo tôn giáo 703 11,4 Tham chiếu Tham chiếu
Có theo tôn giáo 1296 17,2 1,6 (1,2-2,1) 0,001 0,41 (0,17-0,96) 0,04
Biết nói, đọc, viết thành thạo tiếng dân tộc
Khơng 1675 14,0 Tham chiếu Tham chiếu
(11)Biết nói, đọc, viết thành thạo tiếng Kinh
Không 599 17,7 Tham chiếu
Có 1407 14,1 0,8 (0,6-1,0) 0,043
Nghề nghiệp
Nông, lâm, ngư nghiệp 824 15,5 Tham chiếu Tham chiếu
Công nhân, nhân viên nhà nước 476 14,1 0,9 (0,6-1,2) 0,478 1,1 (0,7-1,6) 0,805
Nghề tự 558 16,3 1,1 (0,8-1,4) 0,699 0,96 (0,69-1,33) 0,798
Thất nghiệp 148 12,8 0,8 (0,5-1,3) 0,400 0,49 (0,28-0,87) 0,015
Số năm sinh sống địa phương
< năm 81 8,6 Tham chiếu
5 - < 10 năm 43 14,0 1,7 (0,5-5,5) 0,362
≥ 10 năm 1882 15,5 1,9 (0,9-4,3) 0,098
Đã từng quan hệ tình dục
Không 652 12,9 Tham chiếu
Có 1354 16,3 1,3 (1,0-1,7) 0,045
Kiến thức cần thiết về HIV (CSDPQG-20)
Không 1686 14,1 Tham chiếu Tham chiếu
Có 320 20,9 1,6 (1,2-2,2) 0,002 1,9 (1,3-2,6) <0,001
Đã từng nghe nói về các BLTQĐTD
Không 648 11,3 Tham chiếu Tham chiếu
Có 1358 17,1 1,6 (1,2-2,2) 0,001 1,7 (1,3-2,3) 0,001
Đã từng xét nghiệm HIV
Không 1724 14,3 Tham chiếu
Có 282 20,6 1,5 (1,1-2,1) 0,007
Thói quen đọc sách báo, tạp chí
Khơng đọc, khơng biết chữ 1203 15,7 Tham chiếu Tham chiếu
Có đọc 802 14,5 0,9 (0,7-1,2) 0,446 1,6 (1,1-2,2) 0,013
Thói quen nghe đài
Không nghe 788 18,3 Tham chiếu Tham chiếu
Có nghe 1217 13,2 0,7 (0,5-0,9) 0,002 (0,55-0,96)0,72 0,023
Thói quen xem Tivi
Không xem 127 26,8 Tham chiếu
Có xem 1879 14,4 0,5 (0,3-0,7) <0,001
Từng nhận thơng tin về phịng chống HIV/AIDS 12 tháng qua
Không 77 11,7 Tham chiếu Tham chiếu
Có 1929 15,3 1,4 (0,7-2,8) 0,383 2,3 (1,1-4,9) 0,024
Từng nhận hỡ trợ về phịng chống HIV/AIDS 12 tháng qua
Không 1648 16,0 Tham chiếu
Có 358 11,5 0,7 (0,5-1,0) 0,03
Ghi chú:N: cỡ mấu; TĐTC: thái độ tích cực; CSDPQG: chỉ số dự phòng quốc gia;ORHC: tỉ số chênh hiệu chỉnh; KTC: Khoảng tin cậy; p: giá trị p
Phân tích hồi qui đa biến cho thấy đồng bào dân tộc thiểu số nam giới, theo tôn giáo đó, có thói quen nghe đài, tình trạng thất nghiệp (so với nhóm nơng, lâm, ngư nghiệp) có TĐTC_HIV Nhóm tuôi 20-29 (so với nhóm 15-19 tuôi), cư trú tỉnh An Giang (so với Kiên Giang), biết nói, đọc, viết thành thạo tiếng dân tộc, có kiến thức cần thiết về HIV, từng nghe nói về các BLTQĐTD, có thói quen đọc sách báo/tạp chí nhận thơng tin PC HIV/AIDS 12 tháng qua có TĐTC_HIV nhiều (xem Bảng 2)
BÀN LUẬN
Tỉ lệ người dân có TĐTC_HIV nghiên cứu khá thấp Nữ giới có TĐTC_HIV nhiều nam giới, có thể người ta xem việc nhiễm bệnh nữ giới liên quan đến các tệ nạn xã hội,mà bị lây nhiễm từ chồng hoặc người yêu[2] Người dân cư trú tỉnh An Giang có TĐTC_HIV nhiều Kiên
Giang, có thể An Giang tỉnh xuất dịch HIV từ sớm nhận nhiều hỗ trợ của các dự án can thiệp, qua đó đã ảnh hưởng lên nhận thức của người dân nơi Thật vậy, kết quả điều tra đồng bào DTTS năm 2006 đã cho thấy An Giang tỉnh có TĐTC_HIV cao nhất[3] Ngồi ra, phân tích so sánh
(12)thấytruyền thông qua kênh sách báo/tạp chí có thể hiệu quả việc tăng cường TĐTC_HIV
Thật vậy, người có kiến thức cần thiết về HIVthì có TĐTC_HIV nhiều hơn; kết quả tương đồng với nhiều nghiên cứu khác[7,8,9,10] Hơn nữa, người từng nghe nói về các BLTQĐTD nhận
được thơng tin về PC HIV/AIDS 12 tháng qua có TĐTC_HIV nhiều Kết quả tương đồng với KQ nghiên cứu Trung Quốc[8].
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Tỉ lệ đồng bào DTTS có thái độ tích cực với người nhiễm HIV cịn khá thấp Do đó, việc hoạch định chiến lược can thiệp nhằm giảm thái độ kỳ thị, phân biệt đối xử tăng cường TĐTC_HIV đồng bào DTTS hết sức cần thiết Công tác truyền thông giảm kỳ thị, phân biệt đối xử cần đặc biệt tăng cường kiến thức cần thiết về HIV, BLTQĐTD Hơn nữa, triển khai các biện pháp giảm kỳ thị, phân biệt đối xử,cũng cần trọng đến các yếu tố giới tính (nam giới), nhóm ti trẻ, vùng sâu vùng xa, tình trạng thất nghiệp, kênh trùn thơng (sách báo/tạp chí) Ngoài ra, cần có bản tin về HIV, BLTQĐTD tiếng dân tộc thơng qua kênh trùn hình để giúp người dân dễ hiểu hơn, cách để cộng đồng nhận thấy quan tâm
Lời cảm ơn:Xin chân thành cảm ơn BQLDA Trung ương, DAPC HIV/AIDS Việt Nam Ngân hàng Thế giới tài trợ, Cục PC HIV//AIDS hỗ trợ cho điều tra này; các đồng nghiệp K.V.Nghĩa, N.D.Phúc, P.T.M.Hằng, P.Đ.Đ.Thùy, T.T.T.Nga, N.T.B.Hồng, P.T.Bình, B.T.H Loan, KTV T.T.K.PhượngViện Pasteur HCM BQLDA, TT PCHIV/AIDS tỉnh An Giang, Kiên Giang, Đồng Nai nhiệt tình hỗ trợ việc thu thập số liệu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Y tế, Tông cục Thống kê, Tô chức Y tế Thế giới, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, Điều tra quốc gia về vị thành niên niên Việt Nam-SAVY; 2005
2 Chương trình phát triển Liên hiệp quốc Giảm thiểu kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS nơi làm việc Việt Nam Hà Nội, 2004
URL: http://www.undp.org.vn/digitalAssets/18/18932_hivemplv.pdf
3 Nguyễn Anh Tuấn cộng sự Tỉ lệ nhiễm HIV, giang mai các hành vi nguy gây nhiễm HIV nhóm đồng bào dân tộc người Việt Nam, 2006 Các cơng trình nghiên cứu về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Tạp chí Y học thực hành (742+743), trang 29-39
4 Tông cục thống kê Tông điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 Hà Nội, 2010
5 Ủy ban Quốc gia Phòng, chống AIDS Phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm 2012.“Chiến lược Quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030”
6 Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh Báo cáo Hội nghị tơng kết phịng, chống HIV/AIDS khu vực phía Nam năm 2012, định hướng năm 2013
7 Chen J., Choe M.K., Chen S., Zhang S The effects of individual- and community-level knowledge, beliefs, and fear of stigmatization of people living with HIV/AIDS in China AIDS Care 2007; 19(5): 666-673
8 Lau JTF, Tsui HY Discriminatory attitudes towards people living with HIV/AIDS and associated factors: a population based study in the Chinese general population.Sex Transm Infect 2005; 81(2): 113– 119
9 Nguyen T.V., Nguyen P.D., et al HIV prevalence, knowledge, and attitudes and reported STI-related symptoms among the mobile Khmer population in rural Vietnam.Journal of Rural and Tropical Public Health 2010, Vol 9: 40-47
(13)THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CHẤT KÍCH THÍCH DẠNG AMPHETAMINE TRONG NHÓM PHỤ NỮ MẠI DÂM TẠI HÀ NỘI
Nguyễn Thị Phương1, Hồ Thị Hiền2
1Tổ chức Sức khỏe Gia đình Quốc tế 360 2Trường Đại học Y tế Cơng cợng
TĨM TẮT
Các chất kích thích dạng Amphetamine (ATS) sử dụng phổ biến Việt Nam có xu hướng tiếp tục gia tăng Bài viết sử dụng phần số liệu nghiên cứu cắt ngang tìm hiểu hành vi sử dụng ATS 249 phụ nữ mại dâm (PNMD) Hà Nội lựa chon thông qua phương pháp chon mẫu cụm giai đoạn Mục tiêu: mô tả thực trạng sử dụng ATS nhóm PNMD Hà Nội Kết quả: Tỷ lệ đã từng sử dụng ATS nhóm PNMD tham gia vào nghiên cứu 54,2%, ma túy sử dụng phổ biến nhất (47,0%) loại ma túy sử dụng nhiều 90 ngày trước nghiên cứu Hành vi sử dụng ATS theo nhóm phổ biến (trên 83%) Tỷ lệ PNMD báo cáo có sử dụng thuốc lắc đá với khách hàng 41,8% 55% Kết luận: hành vi sử dụng ATS PNMD tham gia nghiên cứu khá phổ biến, đặc biệt đá, hành vi sử dụng ATS theo nhóm phổ biến, thuốc lắc đá sử dụng nhiều với khách hàng Khuyến nghị: Cần thực chương trình can thiệp phòng ngừa sử dụng ATS, đặc biệt sử dụng đá, các chương trình can thiệp cần ý tới tác động nhóm tiến hành can thiệp.
SUMMARY
Amphetamine type stimulants (ATS) are widely used in Vietnam and tend to be more popular This article uses partial data from a cross-sectional study to study behaviors of ATS use on 249 female sex workers (FSWs) in Hanoi, selected through cluster sampling method phases Objective: To describe the situation of ATS use among FSWs in Hanoi Results: The rate of use of ATS among FSWs in the study was 54.2 %, met was most commonly used (47.0 % ), also the most used drug within 90 days before the study Behavior of using ATS was popular in the group (above 83 %) Rate of FSWs reported using ecstasy and met with customers 41.8 % and 55 %, respectively Conclusion: The behavior of ATS use of FSWs in the study was quite common, especially met, the behavior of ATS use in the group was common, ecstasy and met were used with customers Recommendation: Necessary to implement intervention programs to prevent ATS use, particularly the use of met, in a special regard to the group impact
ĐẶT VẤN ĐỀ
Các chất kích thích dạng Amphetamine (ATS) đặc biệt đá (methamphetamine dạng tinh thể) thuốc lắc ngày sử dụng nhiều Việt Nam [14] Sử dụng ATS gây ảo giác, ảnh hưởng tới sức khỏe, sử dụng lâu dài có thể dẫn đến suy tim, đột quỵ [6] Bên cạnh đó, sử dụng ATS làm tăng nguy lây nhiễm HIV/STIs qua các hành vi QHTD khơng an tồn khơng sử dụng bao cao su (BCS) tăng số lượng bạn tình [10, 12] Ước tính số người sử dụng ATS năm 2010 toàn giới lên tới 52,5 triệu người, số cao cả heroin (16 triệu) cocain (13 triệu) cộng lại [16] Khu vực Đông Đông Nam Á bị ảnh hưởng nhiều có tới 1/3 số người sử dụng giới thuộc khu vực [15] Tại Việt Nam, từ năm 2007 -2011, số người sử dụng ATS có xu hướng tăng lên số người sử dụng heroin lại có xu hướng giảm [14] Mặc dù thực trạng sử dụng ATS ngày gia tăng nhanh chóng, các nghiên cứu tìm hiểu về hành vi hạn chế Đa số các nghiên cứu giới tập trung vào nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM), các nghiên cứu tìm hiểu nhóm PNMD báo cáo Tại Việt Nam, có nghiên cứu báo cáo Bài viết xây dựng nhằm mô tả thực trạng sử dụng ATS nhóm PNMD Hà Nội Số liệu viết phần kết quả của nghiên cứu lớn Trường Đại học Y tế Công cộng thực dự án phối hợp với Cục phòng, chống HIV/AIDS
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Nữ giới từ 18-45 tuôi có hành vi quan hệ tình dục để đơi lấy tiền hoặc vật lần tháng trước điều tra
Thời gian nghiên cứu: tháng 6/2012 đến tháng 12/2012
Địa điểm nghiên cứu: quận Hai Bà Trưng Đống Đa
Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: 249 PNMD lựa chọn thông qua phương pháp chọn mẫu cụm giai đoạn Giai đoạn cấu phần lập bản đồ các điểm nóng về PNMD địa bàn Hà Nội Căn cứ vào bản đồ các điểm nóng đã lập, chọn quận có nhiều điểm nóng về mại dâm đó Hai Bà Trưng Đống Đa Giai đoạn 2, tiến hành chọn ngẫu nhiên 30 điểm nóng tông số 150 điểm nóng Tại mỗi điểm nóng tiến hành chọn 10 PNMD tham gia vào nghiên cứu, số lượng PNMD thời điểm phát phiếu mời lớn 10 PNMD các đối tượng tham gia vào nghiên cứu chọn cách ngẫu nhiên Nếu số lượng PNMD thời điểm phát phiếu mời nhỏ 10 PNMD tồn số PNMD có mặt thời điểm đó lựa chọn
(14)Nghiên cứu tuân thủ các quy định của Hội Đồng đạo đức y sinh học của Cục Phòng chống HIV/AIDS Sự tham gia của đối tượng hoàn toàn tự nguyện vô danh
KẾT QUẢ
Thông tin chung đối tượng nghiên cứu
Tông số có 249 PNMD tham gia vào nghiên cứu, đó MDNH chiếm 56,2%, MDĐP chiếm 43,8% Độ ti trung bình 30,5 tuôi, nhóm tuôi từ 26-45 tuôi chủ yếu, chiếm (71,1%) Trình độ học vấn cấp chiếm 43,8%, từ cấp đến cấp chiếm 46,2% dưới cấp chiếm 10% Tình trạng nhân chủ yếu ly thân/ly dị/ góa chiếm 49,8% Mức thu nhập hàng tháng của chị em phô biến dưới 10 triệu (71,0%) 10 triệu chiếm 29% (Bảng 1)
Bảng 1: Thông tin chung
Đặc điểm Tần số
(n=249)
Tỷ lệ
Tuổi (trung bình, khoảng) 30,5±7,2 (18 -45)
Từ 18 – 25 72 28,9
Từ 26-45 177 71,1
Phân loại PNMD
MDNH 140 56,2
MDĐP 109 43,8
Trình độ hoc vấn
Dưới cấp 25 10
Cấp - dưới cấp 115 46,2
Từ cấp trở lên 109 43,8
Tình trạng nhân
Chưa kết hôn 75 30,1
Đã kết hôn 50 20,1
Ly thân / ly dị/ góa 124 49,8
Tổng thu nhập hàng tháng
≤ 10 triệu 174 71
Trên 10 triệu 71 29
Thực trạng sử dụng ATS
Bảng cung cấp thông tin về thực trạng sử dụng ATS Trong tông số 249 PNMD tham gia vào nghiên cứu, có 54,2% chị em đã từng sử dụng loại ATS, ma túy đá sử dụng phô biến (47,0%)
Sử dụng ATS 90 ngày trước nghiên cứu
Trong số các chị em đã từng sử dụng hồng phiến, thuốc lắc, đá, tỷ lệ sử dụng 90 ngày trước nghiên cứu lần lượt 15,4%, 25,9% 70,9% Ma túy đá loại ma túy có tần suất sử dụng cao thuốc lắc hồng phiến có tới 31,6% chị em sử dụng với mức độ lần/ tuần, 24,1% sử dụng đá với mức độ vài lần/tuần
Cách thức sử dụng
Hút cách sử dụng chủ yếu đối với hồng phiến (86,5%) đá (97,1%), uống/cắn cách sử dụng chủ yếu của thuốc lắc Heroin thường dùng kèm với hồng phiến (64,7%), rượu/bia dùng kèm với thuốc lắc (60,6%), riêng ma túy đá dùng riêng với nước lọc (76,2%) Số sử dụng đá với rượu/bia (11,9%)
Địa điểm sử dụng
Hồng phiến đá sử dụng nhà nghỉ chiếm tỷ lệ cao nhất, lần lượt 54,5% 86% Thuốc lắc chủ yếu sử dụng các quán bar/vũ trường 71%
Sử dụng theo nhóm
Sử dụng ATS theo nhóm phô biến, có tới 100% chị em đã từng sử dụng thuốc lắc 98% chị em đã từng dùng đá sử dụng ATS của họ sử dụng theo nhóm
Bảng 2: Hành vi sử dụng ATS
Đặc điểm sử dụng Hồng phiến Thuốc lắc Đá
Đã sử dụng 52(20,9) 85(34,1) 117(47,0)
Sử dụng 90 ngày (15,4) 22(25,9) 83 (70,9)
(15)Hàng ngày (14,3) (13,6) (11,4)
Vài lần/tuần (14,3) (9,1) 19 (24,1)
1 lần/tuần (22,7) 25 (31,6)
Vài lần/tháng (13,6) 10 (12,7)
1 lần/tháng (42,9) (18,2) 11 (13,9)
1-2 lần tháng (28,6) (22,7) (6,3)
Cách sử dụng
Cắn (5,4) 71 (100) (1,9)
Hút 32(86,5) (1,4) 102(97,1)
Hít (8,1) (0) (1,9)
Tiêm (5,4) (0) (0)
Địa điểm sử dụng
Nhà riêng 13(39,4) 9(13,2) 31(31)
Nhà bạn bè 13(39,4) 15(21,7) 28(28)
Bar/vũ trường 4(12,1) 49(71) 5(5,0)
Karaoke 3(9,1) 25(36,2) 9(9,0)
Khách sạn/nhà nghỉ 18(54,5) 24(35,3) 86(86,0)
Chất sử dụng kèm
Rượu/bia (5,9) 43(60,6) 12 (11,9)
Nước (2,9) 13(18,3) (5,9)
Heroin 22(64,7) 1(1,0)
Nước lọc (14,7) 15(21,1) 77 (76,2)
Sử dụng theo nhóm 25(83,3) 65(100) 97(98,0)
Số người nhóm (2 -18)5 ±2,4 ± 3,13(3 -20) 4,5 ±1,78(2 -10) Tính cố định nhóm 2(8,0) 5(7,9) 15(16,6)
Sử dụng với khách hàng (29,0) 28(41,8) 66(55,0)
Đặc biệt, hầu hết các nhóm sử dụng không cố định Chỉ có 8% nhóm sử dụng hồng phiến, 7,9% nhóm sử dụng thuốc lắc 16,6% nhóm sử dụng đá cố định
Sử dụng với khách hàng
Hành vi sử dụng ATS cùng với khách hàng tương đối phô biến Thuốc lắc đá hai loại ma túy sử dụng nhiều với khách hàng Tỷ lệ sử dụng lần lượt 41,8% 55%
BÀN LUẬN
ATS sử dụng phô biến nhóm PNMD Hà Nội, có tới nửa PNMD tham gia vào nghiên cứu sử dụng ATS (54,2%) Tỷ lệ cao tỷ lệ sử dụng ATS các nhóm PNMD tham gia vào các nghiên cứu của Shannon Canada năm 2011, nghiên cứu Phnom Penh năm 2012 [8, 13] Ma túy đá loại ma túy sử dụng phô biến (47,0%), loại ma túy có tỷ lệ PNMD sử dụng 90 ngày trước nghiên cứu cao Tỷ lệ sử dụng đá 90 ngày trước nghiên cứu gần gấp đôi so với hồng phiến thuốc lắc Kết quả khẳng định xu hướng sử dụng ATS năm gần chủ yếu tập trung vào ma túy đá Nhận định tương đồng với các nghiên cứu khác Việt Nam giới [6, 14-16] Tần suất sử dụng đá vịng 90 ngày trước nghiên cứu phơ biến tuần/lần Tần suất cao tần suất sử dụng của nhóm PNMD tham gia nghiên cứu của UNODC năm 2010 nghiên cứu của Nguyễn Văn Hòa (vài lần/tháng) nhóm PNMD Hà Nội [6, 14] Kết quả phần gợi ý việc tăng tần suất sử dụng ATS nhóm PNMD Hà Nội Tần suất sử dụng ATS nhóm PNMD tham gia vào nghiên cứu cao so với tần suất sử dụng ATS nhóm PNMD tham gia vào nghiên cứu năm 2010, phần gợi ý cho các nghiên cứu đánh giá về mức độ nghiện đá nhóm PNMD có sử dụng ATS Hà Nội nói riêng các nhóm quần thể có sử dụng ATS nói chung
(16)Tương đồng với các kết quả của các nghiên cứu khác, nghiên cứu cho kết quả về hành vi sử dụng ATS theo nhóm phô biến nhóm PNMD có sử dụng thuốc lắc đá Thuốc lắc loại thuốc sử dụng phô biến các quán bar/vũ trường/karaoke Do vậy, người sử dụng thuốc lắc thường rủ cùng sử dụng để có bạn nhảy, nói chuyện giúp tăng thêm phần phấn khích [4, 11] Đối với nhóm sử dụng đá, đá có giá thành sử dụng khá cao, người sử dụng thường phải “hùn tiền” để mua đá Ngoài ra, sử dụng đá hệ thống thần bị kích thích, việc sử dụng đá theo nhóm giúp họ có người để trò chuyện, vui [2, 3, 9] Kết quả khẳng định vai trò của nhóm việc bắt đầu trì hành vi sử dụng ATS, đặc biệt đối với thuốc lắc đá Tương đồng với kết quả này, nghiên cứu của Điệp cộng sự nhóm MSM đưa nhận định vai trò của nhóm việc sử dụng ATS Bạn bè nhóm người dẫn dắt, trì việc sử dụng ATS nhóm MSM tham gia vào nghiên cứu Việc sử dụng ATS, đặc biệt ma túy đá, loại ma túy có tính chất kích thích tình dục, người sử dụng ATS thường phải QHTD để “xả” đá, cùng với việc không kiểm soát hành vi, việc sử dụng đá theo nhóm có thể dẫn đến hành vi QHTDTT, hành vi nguy cao làm lây lan HIV cộng đồng [9] Đặc biệt các nhóm sử dụng đá lại khơng có tính chất cố định làm lây lan HIV cộng đồng nhanh rộng Nhận định tương đồng với kết quả của các nghiên cứu khác giới Việt Nam [1, 9, 11] Như vậy có thể thấy việc tác động vào nhóm nhằm làm giảm các hành vi sử dụng ATS nhóm PNMD vô cùng quan trọng
Việc sử dụng ATS với khách hàng khá phô biến, có tới 29% PNMD sử dụng hồng phiến đã từng sử dụng hồng phiến vơi khách hàng của họ Tỷ lệ PNMD đã từng sử dụng thuốc lắc đá với khách hàng cao gần gấp đôi so với hồng phiến, lần lượt 41,8% 55% Ma túy đá loại ma túy sử dụng phô biến với khách hàng nhiều Qua có thể thấy phần sự phô biến của việc sử dụng thuốc lắc đá nhóm khách hàng
Rõ ràng là, việc sử dụng đá theo nhóm, sử dụng với khách hàng, thường xuyên sử dụng nhà nghỉ, cùng với tác động kích thích tình dục mạnh ảo giác ATS, đặc biệt đá đã gợi ý tới nguy lây nhiễm HIV các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác quan hệ tình dục tập thể Hành vi quan hệ tình dục tập thể đã báo cáo các nghiên cứu trước nguy lây truyền HIV đối với nhóm PNMD sử dụng ATS
Những kết quả của nghiên cứu cần xem xét các hạn chế của nghiên cứu Do tính chất khó tiếp cận của quần thể nghiên cứu nên nghiên cứu có cỡ mẫu nhỏ chưa đại diện có thể tiềm ẩn sai số phương pháp chọn mẫu Ngồi ra, tính chất nhạy cảm của vấn đề, kết quả nghiên cứu tìm có thể chưa phản ánh thực trạng của vấn đề nghiên cứu
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
-Tỷ lệ sử dụng ATS nghiên cứu khá cao Ma túy đá sử dụng phô biến Do vậy cần triển khai can thiệp phòng ngừa hành vi sử dụng ATS nhóm PNMD Hà Nội Các chương trình can thiệp nên tập trung vào loại ma túy đá
-Nhà nghỉ nơi phô biến để sử dụng hồng phiến đá, bar/vũ trường nơi phô biến sử dụng thuốc lắc Cần tăng cường kiểm tra, rà soát hành vi sử dụng hồng phiến đá các nhà nghỉ/khách sạn, thuốc lắc các quán bar/vũ trường
-Hành vi sử dụng ATS theo nhóm phơ biến, các nhóm chơi ATS khơng có tính cố định, thường xuyên thay đôi bạn chơi Điều gợi ý các chương trình can thiệp nên cân nhắc tới tác động nhóm tiến hành can thiệp
-Hành vi sử dụng thuốc lắc đá cùng với khách hàng cao Do vậy cần tuyên truyền về nguy kiểm soát hành vi, QHTD khơng an tồn cho PNMD khách hàng sử dụng ATS, đặc biệt cả PNMD khách hàng đều sử dụng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Trần Thị Điệp, Hồ Thị Hiền Lê Minh Giang (2013), "Cấu trúc xã hội liên quan đến nguy sử dụng các chất kích thích dạng Amphetamine nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới Việt Nam", Vietnam Journal of Public Health, 28(28) Tr.23-30
2 Hồ Thị Hiền, Lê Minh Giang Bùi thị Minh Hảo (2012), "Kiến thức thực hành sử dụng ma túy tông hợp nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới Việt Nam", Tạp chí Y tế Cơng cộng
3 Vũ Thị Thu Nga cộng sự (2011), "Thực trạng sử dụng ma túy tông hợp số nhóm nguy cao Hà Nội, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y tế Cơng cộng, 21(21), tr 44-49
4 Hồ Thị Hiền cộng sự (2012), Kiến thức, thái độ hành vi sử dụng các chất kích thích dạng Amphetamine các hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm phụ nữ mại dâm Hà Nội Vietnam Administration of HIV/AIDS Control
5 Nguyễn Văn Hịa (2011), Sử dụng ma túy tơng hợp dạng Amphetamine phụ nữ mại dâm Hà Nội: Thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng hậu quả sức khỏe, Luận văn thạc sỹ Y tế Công cộng, Đại học Y tế Công cộng
6 CDC (2007), Methamphetamine use and risk for HIV/AIDS
(17)HIV risk reduction interventions.19th International AIDS Conference
8 Marie Claude Couture et al (2012), "Correlates of amphetamine-type stimulant use and associations with HIV-related risks among young women engaged in sex work in Phnompenh, Cambodia", Drug and Alcohol Dependence, 120, pp 119-126
9 Ho Thi Hien, Le Minh Giang and Dinh Thanh Thuy (2013), "Female sex workers who use Amphetamine-type stimulants in three cities of Vietnam: The use and sexual risks related to HIV/AIDS", Global Public Health, 8(5), pp.552-569
10 Jianhua Huang et al (2011), Methamphetamine use and HIV/STI prevalence and risk behaviors among female sex workers in China, AIDS 2012
11 Lisa Maher et al (2011), "Amphetamine-type stimulant use and HIV/STI risk behaviour among young female sex workers in Phnom Penh, Cambodia", International Journal of Drug Policy, 22(3), pp 203 - 209
12 Thomas Patterson et al (2008), "Prevalence and correlates of HIV infection among female sex workers in two Mexico-U.S border cities".Journal of infectious diseases, 197(5), pp.728-732
13 Shirley Semple, Igor Grant and Thomas Patterson (2004), "Female methamphetamine user: social characteristics and sexual risk bebavior", Women & Health, 40(3), pp 35-50
14 UNODC (2010), Patterns and trends of Amphetamine-Type Stimulants and other drugs: Asia and Pacific: National trends: Vietnam
http://www.unodc.org/documents/scientific/2009_Patterns_and_Trends.pdf
15 UNODC (2012), Amphetamine-Type Stimulants in Vietnam: Review of the availability, use and implications for health and security
http://www.unodc.org/documents/southeastasiaandpacific//vietnam/publication/ATS_EN_Final_10042012 _-_reduced_size.pdf
16 UNODC (2012), Patterns and trends of Amphetamine Type Stimulants and other drugs in Asia and the Pacific
http://www.unodc.org/documents/scientific/Asia_and_the_Pacific_2011_Regional_ATS_Report.pdf ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH PHÒNG,
CHỐNG HIV/AIDS TRÊN NGƯỜI DÂN 15-49 TUỔI Ở TỈNH LONG AN NĂM 2012
Lê Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Ngọc Linh, Nguyễn Thị Thanh Trang TÓM TẮT
Nghiên cứu thực vào tháng 12 năm 2012 tỉnh Long An nhằm đánh giá kiến thức, thái độ thực hành (KAP) phòng chống HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) độ tuổi từ 15 đến 49 Nghiên cứu sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp bảng câu hỏi bán cấu trúc 630 mẫu chon ngẫu nhiên 30/190 xã, phường, thị trấn 14/14 huyện, thành phố tỉnh Long An
Nhìn chung, tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đường lây HIV khá cao 74,4%, nhiên biện pháp phòng, tránh HIV cịn thấp, đường tình dục 39,5%, đường máu 17,5% mẹ truyền sang 47,6%. Tỷ lệ có thái độ ứng xử với người thân nhiễm HIV khá cao 92,4% với người nhiễm HIV cộng đồng cịn thấp, thầy giáo 68,9% người bán rau 65,2% Thái độ đồng thuận với các chương trình can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV khá tích cực, chương trình phân phát bơm kim tiêm 64,6%, chương trình 100% bao cao su 86,8% chương trình điều trị Methadone cho người nghiện ma túy 70,5%. Kết điều tra cho thấy ĐTNC có quan hệ tình dục tháng qua chiếm tỷ lệ 81,4%, đó 12,1% quan hệ với bạn tình phụ nữ bán dâm tỷ lệ sử dụng bao cao su chiếm 58,1%.
Tỉnh Long An cần tăng cường các hoạt động truyền thông trực tiếp phòng, tránh HIV/AIDS để nâng cao nhận thức thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS cho người dân cộng đồng mở rộng độ bao phủ các chương trình can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV.
SUMMARY
(18)ĐẶT VẤN ĐỀ
Long An 13 tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long, có đường biên giới với Campuchia dài 137,7 km qua 20 xã Long An giáp ranh với Thành phố Hồ Chí Minh cửa ngõ về các tỉnh Đồng sông Cửu Long nên đã hội tụ yếu tố tác động đến sự gia tăng về tệ nạn ma túy, mại dâm tình hình lây nhiễm HIV/AIDS
Sau 19 năm kể từ trường hợp nhiễm HIV phát vào tháng năm 1993, đến cuối năm 2012 toàn tỉnh phát 3.757 trường hợp nhiễm HIV, 2.240 chuyển AIDS, 1.126 tử vong, toàn tỉnh quản lý 1.175 người nhiễm HIV/AIDS sống, đó 175 xã, phường phát HIV quản lý 1.147 người Dịch lây chủ yếu qua đường máu đối tượng nghiện chích chiếm 64%, đường tình dục chiếm 35%, từ năm 2011 dịch HIV dịch chuyển qua đường tình dục nhanh, cảnh báo nguy lây lan tiềm ẩn nhóm dân bình thường [4]
Trong 10 năm (2002-2012), tỉnh đã triển khai các chương trình truyền thơng thay đơi hành vi phịng, chống HIV/AIDS cho ĐTNC cộng đồng chưa có đánh giá về KAP phịng, chống HIV/AIDS Vì vậy, nghiên cứu nhằm mục đích xác định vấn đề ưu tiên để lập kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS nguồn số liệu nền để đánh giá các chương trình can thiệp phịng, chống HIV/AIDS địa bàn tỉnh đến năm 2015
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang với các đối tượng ĐTNC từ 15-49 tuôi có hộ thường trú tỉnh Long An
2 Thời gian nghiên cứu: Tiến hành vào tháng 12 năm 2012 Cỡ mẫu: Cỡ mẫu lấy theo công thức:
n=Z2(1−α/ 2)⋅pq
d2
Với = 0,05; Z=1.96; d=0.05; q= 0.5; p =0.5 n = 384 Do lấy mẫu cụm nên ta nhân số mẫu tìm
được với hệ số thiết kế C = 1,5: 384 x 1,5 = 576 người Ước tính mẫu 576 x 10% = 57,6 58 người
Cỡ mẫu 630 người
4 Cách chọn mẫu: Bậc chọn 30 xã từ 190 xã phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống (mỗi xã cụm), bậc 30 xã đã chọn mỗi xã chọn có số người chọn 630:30=21 người
5 Phương pháp điều tra: Phỏng vấn trực tiếp bảng câu hỏi bán cấu trúc
6 Phân tích xử lý số liệu: Số liệu nhập vào phần mềm Epidata 3.0 xử lý Stata 11.0
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Trong 630 đối tượng vấn có 44,4% nam 55,6% nữ; nghề nghiệp nông dân chiếm 44,1%; nhóm tuôi từ 20-29 chiếm 40,0%, nhóm 30-39 chiếm 29,1%, nhóm 40-49 ti chiếm 19,8% Về trình độ học vấn, cấp III chiếm 38,4%, cấp II chiếm 35,9%
2 Kiến thức, thái độ, thực hành phịng, chớng HIV/AIDS 2.1 Kiến thức HIV/AIDS
(19)Biểu đồ Tỷ lệ ĐTNC hiểu về đường lây HIV 2.1.2. Biện pháp phòng, tránh HIV/AIDS
Bảng Tỷ lệ ĐTNC hiểu biện pháp phòng, tránh HIV/AIDS
Biện pháp phòng, tránh n=630 %
- Qua quan hệ tình dục 249 39,5
- Qua đường máu 110 17,5
- Mẹ nhiễm HIV truyền sang 300 47,6
2.2 Thái độ ứng xử HIV/AIDS
2.2.1 Thái độ ứng xử người nhiễm HIV
Bảng Tỷ lệ ĐTNC có thái độ ứng xử với người nhiễm HIV
Thái độ ứng xử với người nhiễm HIV/AIDS n=630 %
Sẵn lòng chăm sóc người thân nhiễm HIV/AIDS 582 92,4
Đồng ý cho thầy, cô giáo nhiễm HIV tiếp tục dạy học 434 68,9
Đồng ý mua rau của người bán rau nhiễm HIV 411 65,2
Giao tiếp bình thường với người nhiễm HIV/AIDS 387 61,4
2.2.2 Sự đờng tḥn với chương trình can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV
Kết quả điều tra cho thấy, tỷ lệ ĐTNC đồng thuận với chương trình phân phát bơm kim tiêm cho người nghiện ma túy chiếm tỷ lệ 64,6%, chương trình phân phát bao cao su sở dịch vụ giải trí 86,8% chương trình điều trị Methadone cho người nghiện ma túy 70,5%
2.3 Hành vi lây nhiễm HIV 2.3.1 Hành vi tiêm chích
Kết quả điều tra có 15 ĐTNC đã sử dụng chất gây nghiện chiếm tỷ lệ 2,4%, đó có 11 người sử dụng chất gây nghiện qua đường tiêm chích chiếm tỷ lệ 73,3%
2.3.2 Hành vi tình dục
Kết quả điều tra có 513 người ĐTNC đã có quan hệ tình dục tháng qua chiếm tỷ lệ 81,4%, đó có 62 người quan hệ với bạn tình hoặc phụ nữ bán dâm chiếm 12,1%
2.4 Thực hành phòng, chống HIV/AIDS
Kết quả điều tra có 36 người quan hệ tình dục với bạn tình phụ nữ bán dâm thường xuyên sử dụng bao cao su chiếm tỷ lệ 58,1%; số người đã tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện 97 chiếm tỷ lệ 15,4%
2.5 Nguồn cung cấp thông tin HIV/AIDS
Bảng 3: Nguồn cung cấp thông tin thông tin về HIV/AIDS
Nguồn thông tin n=360 Tỷ lệ (%)
Truyền hình 491 77,9
Đài phát 377 59,8
Sách, báo, tạp chí, tờ rơi 236 37,5
Cán y tế 188 29,8
Nhà trường 95 15,1
Các ban ngành, đoàn thể 41 6,5
BÀN LUẬN
1 Kiến thức HIV/AIDS
Kết quả điều tra cho thấy kiến thức của ĐTNC về cả đường lây bản của HIV chiếm tỷ lệ khá cao 74,4%, tỷ lệ cao gần lần so với kết quả nghiên cứu tương tự của Trần Xuân Diễn Thanh Hóa vào năm 2008 38,7% [1] Về biện pháp phòng, tránh HIV/AIDS, tỷ lệ ĐTNC hiểu biện pháp phịng tránh HIV qua đường tình dục 39,5%, đường máu 17,5%, tỷ lệ thấp so với nghiên cứu của Trần Xuân Diễn tương ứng 41,2% 26,4%
(20)Truyền thông đại chúng phủ sóng thông tin nhanh rộng hạn chế việc phô biến kiến thức sâu về biện pháp phòng tránh HIV, đòi hỏi ĐTNC cùng trao đơi trực tiếp thực hành Vì vậy, cần tăng cường hình thức trùn thơng trực tiếp qua nhân viên y tế, đoàn thể để nâng cao nhận thức ĐTNC về phòng, tránh HIV/AIDS
2 Thái độ ứng xử đối với HIV/AIDS
2.1 Thái độ ứng xử người nhiễm HIV cộng đồng
Tỷ lệ ĐTNC có thái độ ứng xử chưa đối với người nhiễm HIV ngồi cộng đồng cịn khá cao, với thầy cô giáo 31,1%, với người bán rau 34,8% Kết quả cao nghiên cứu tương tự của Hà Thị Gương Lâm Đồng năm 2008 tương ứng 16,7% 27,8% [2]
Sự kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV rào cản có tác động tiêu cực đến kết quả can thiệp về các chương trình phịng, chống HIV/AIDS Vì vậy, các cấp qùn, các ngành, đồn thể các tô chức xã hội tỉnh cần tăng cường đạo, tuyên truyền vận động chống phân biệt kỳ thị, đối xử với HIV/AIDS
2.2 Thái đợ đờng tḥn chương trình can thiệp giảm tác hại
Tỷ lệ ĐTNC đồng thuận với chương trình phân phát bơm kim tiêm, bao cao su điều trị Methadone chiếm tỷ lệ 64,6%, 86,8% 70,5% Kết quả khá cao so với nghiên cứu của Trần Xuân Diễn với tỷ lệ tương ứng 46,9%, 63,4% 31,0% [1]
Kết quả điều tra cho thấy có 2,4% ĐTNC đã từng sử dụng ma túy, đó 73,3% qua đường tiêm chích, phát khá bất ngờ cảnh báo về nguy lây nhiễm HIV qua đường tiêm chích đối tượng nghiện ma túy địa bàn tỉnh Vì vậy, với sự đồng thuận cao của ĐTNC điều kiện thuận lợi để tỉnh tiếp tục mở rộng độ bao phủ về các chương trình can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV cho người có hành vi nguy cao
3 Thực hành phòng tránh HIV/AIDS
Kết quả điều tra có 81,4% ĐTNC đã có quan hệ tình dục tháng qua, đó có 12,1% quan hệ với bạn tình phụ nữ bán dâm gần tương đương với nghiên cứu của Hà Thị Gương 13,8% Tỷ lệ ĐTNC thường xuyên sử dụng bao cao su với bạn tình phụ nữ bán dâm 58,1% cao nghiên cứu của Hà Thị Gương 45,3% [2]
Điều cho thấy người dân cộng đồng chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của bao cao su dự phòng lây nhiễm HIV, kết quả có thể bắt nguồn từ chương trình truyền thông về bao cao su năm trước tập trung vào nhóm người có hành vi nguy dễ lây nhiễm HIV phụ nữ bán dâm nghiện chích ma túy, đối với người dân cộng đồng quan tâm nên kết quả thay đơi hành vi phịng tránh HIV qua đường tình dục chưa cao Vì vậy, chương trình trùn thơng thay đơi hành vi phịng, chống HIV/AIDS đối với người dân cần trọng về truyền thông bao cao su mở rộng các kênh phân phát bao cao su để người dân dễ dàng tiếp cận
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
- Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức về cả đường lây HIV khá cao 74,4%, nhiên kiến thức về biện pháp phòng, tránh HIV cịn thấp, đường tình dục 39,5%, đường máu 17,5%, mẹ truyền sang 47,6%
- Tỷ lệ ĐTNC có thái độ ứng xử với người thân nhiễm HIV khá cao 92,4%, với người nhiễm HIV cộng đồng cịn thấp, thầy giáo 68,9% người bán rau 65,2%
- Tỷ lệ người dân đồng thuận với chương trình can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV khá tích cực, phân phát bơm kim tiêm 64,6%, phân phát bao cao su 86,8% điều trị Methadone 70,5%
- Tỷ lệ người dân có hành vi lây nhiễm HIV qua đường máu sử dụng chất gây nghiện 1,2%, quan hệ với bạn tình gái mại dâm 12,1% có 58,1% thường xuyên sử dụng bao cao su
KHUYẾN NGHỊ
- Tăng cường trùn thơng trực tiếp qua cán y tế, đồn thể để nâng cao nhận thức thay đôi hành vi về phòng, tránh HIV, đặc biệt qua quan hệ tình dục
- Các cấp qùn, các ngành, đồn thể các tơ chức xã hội cần tăng cường đạo, tuyên truyền vận động chống phân biệt kỳ thị, đối xử với HIV/AIDS
- Mở rộng độ bao phủ về các chương trình can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV cho người nghiện ma túy kênh phân phát bao cao su cho người dân cộng đồng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(21)quyền, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y tế công cộng, Hà Nội
2 Hà Thị Gương (2008), Đánh giá kết quả về quản lý KAP của người dân 15-49 tuôi chương trình phịng, chống HIV/AIDS thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng năm 2008, Tạp chí Y học thực hành, số 670 Trang 23-29
3 Trương Tấn Minh, Trần Văn Tin, Nguyễn Vũ Quốc Bình (2008), Đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi về phòng, chống HIV/AIDS ĐTNC 15-49 ti Khánh Hịa 2008, Tạp chí Y học thực hành, số 742+743 Trang 66-71
http://www.undp.org.vn/digitalAssets/18/18932_hivemplv.pdf http://www.unodc.org/documents/scientific/2009_Patterns_and_Trends.pdf http://www.unodc.org/documents/southeastasiaandpacific//vietnam/publication/ATS_EN_Final_10042012_-_reduced_size.pdf http://www.unodc.org/documents/scientific/Asia_and_the_Pacific_2011_Regional_ATS_Report.pdf