1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án Tin học 8 - Tiết 32: Bài tập - Năm học 2009-2010 - Ngô Thị Thùy Dung

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 166,25 KB

Nội dung

Chỉ rõ các bước để giải bài toán Hãy chọn phương án trả lời đúng Câu 2: Ta có thể hiểu thuật toán là: a.. Các bước thực hiện để cho ra kết quả cuối cùng b.[r]

(1)Trường THCS Xuân Đường Ngày soạn: 03/12/2009 Ngày dạy: 07/11/2009 Tin học Tuần 16: Tiết 32: BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách xác định bài toán, mô tả thuật toán - Hiểu rõ câu lệnh điều kiện dạng đủ và dạng thiếu - Sử dụng câu lệnh điều kiện Kĩ năng: Viết các chương trình Pascal đơn giản Thái độ: - Ham thích môn học - Tích cực học tập II PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp thử, trực quan, thảo luận nhóm, thực hành III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, tài liệu, giáo án - Đồ dùng dạy học: máy vi tính Học sinh: - Đọc trước bài và học bài nhà - SGK, đồ dùng học tập: máy vi tính IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp Bài mới: Hoạt động Gv - Hs Nội dung Tiết 32: Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức trọng tâm Gv: Cho Hs làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Xác định bài toán là gì? a Chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết cần thu b Chỉ rõ các điều kiện cho trước và phương pháp giải c Chỉ rõ phương pháp giải và kết cần thu d Chỉ rõ các bước để giải bài toán Hãy chọn phương án trả lời đúng Câu 2: Ta có thể hiểu thuật toán là: a Các bước thực kết cuối cùng b Các bước thực theo Gv: Ngô Thị Thùy Dung Lop8.net Lý thuyết: Trang 94 (2) Trường THCS Xuân Đường Tin học kết cần thiết c Các công thức để vận dụng tính toán d Phương pháp để ứng dụng các công thức Hãy chọn phương án trả lời đúng Câu 3: Trong biểu diễn thuật toán người ta sử dụng kí hiệu a  b điều này có nghĩa là gì? a Từ a suy b b Gán giá trị b cho a c Từ b suy a d Gán giá trị a cho b Hãy chọn phương án trả lời đúng Câu 4: Giải thuật đổi giá trị hai biến x và y cho nhau, ta có thể thực sau: a x  z; x  y; y  x; b z  x; z  y; y  x; c z  x; x  y; y  z; d z  x; x  y; z  x; Hãy chọn phương án trả lời đúng Câu 5: Tính tổng n số cho trước Hãy Input, Output a Input là tổng n số và Output là n số cho trước b Input là n và Output là Tính tổng c Input là n số cho trước và Output là tổng n số đó d Input là tính tổng và Output là n Hãy chọn phương án trả lời đúng Câu 6: Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu có dạng sau: a If <câu lệnh> then <điều kiện>; b If <điều kiện> then <câu lệnh>; c If <điều kiện> then <câu lệnh> d If <câu lệnh> then <điều kiện> Hãy chọn phương án trả lời đúng Câu 7: Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ có dạng sau: e If <câu lệnh 1> then <điều kiện> else <câu lệnh 2>; f If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2> g If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; h If <điều kiện> then <câu lệnh 1>; else <câu lệnh 2>; Hãy chọn phương án trả lời đúng Câu 8: Cho biết kết đoạn chương trình sau: a:= 3; b:=5; if a < b then c:= a + b; Gv: Ngô Thị Thùy Dung Lop8.net Trang 95 (3) Trường THCS Xuân Đường Tin học Giá trị c bao nhiêu? a c = b c = c c = d không xác định Hãy chọn phương án trả lời đúng Câu 9: Cho biết kết đoạn chương trình sau: a:= 3; b:=5; if a + b <= then c:= a + b; Giá trị c bao nhiêu? a c = -2 b c = c c = d không xác định Hãy chọn phương án trả lời đúng Câu 10: Cho biết kết đoạn chương trình sau: a:= 3; b:=5; if a + b < then c:= a – b else c:= b – a; Giá trị c bao nhiêu? a c = -2 b c = c c = d không xác định Hãy chọn phương án trả lời đúng Bài tập: Bài 1: Bài trang 45/Sgk Hoạt động 2: Sửa bài tập Sgk Gv: Yêu cầu Hs đọc đề bài trang 45 Sgk Hs: Đọc bài Gv: Hãy Input và Output các bài toán Gv: Cho Hs lên bảng viết Hs: Làm bài Hs: Nhận xét Gv: Nhận xét bài làm Hs Gv: Yêu cầu Hs đọc đề bài trang 45 Sgk Hs: Đọc bài Gv: Cho Hs lên bảng viết Hs: Làm bài Gv: Ngô Thị Thùy Dung Lop8.net a Input: Danh sách họ tên Hs lớp Output: Số Hs có họ Trần b Input: Dãy n số Output: Tổng các phần tử lớn c Input: Dãy n số Output: Số các số có giá trị nhỏ Bài 2: Bài trang 45 / Sgk * Mô tả thuật toán: Trang 96 (4) Trường THCS Xuân Đường Tin học Hs: Nhận xét Gv: Nhận xét bài làm Hs Input: Ba số dương a>0, b>0 và c>0 Output: Thông báo “a, b và c có thể là ba cạnh tam giác” thông báo “a, b và c không thể là ba cạnh tam giác” - B1: Nếu a + b  c, chuyển tới B5 - B2: Nếu b + c  a, chuyển tới B5 - B3: Nếu c + a  b, chuyển tới B5 - B4: Thông báo “a, b và c có thể là ba cạnh tam giác” - B5: Thông báo “a, b và c không thể là ba cạnh tam giác” Bài 3: Bài trang 45 / Sgk Gv: Yêu cầu Hs đọc đề bài trang 45 Sgk Hs: Đọc bài Gv: Cho Hs lên bảng viết Hs: Làm bài Hs: Nhận xét Gv: Nhận xét bài làm Hs Gv: Yêu cầu Hs đọc đề bài trang 45 Sgk Hs: Đọc bài Gv: Cho Hs lên bảng viết Hs: Làm bài Hs: Nhận xét Gv: Nhận xét bài làm Hs Gv: Ngô Thị Thùy Dung Lop8.net * Mô tả thuật toán: Sử dụng biến phụ z Input: Hai biến x và y Output: Hai biến x và y có giá trị không giảm - B1: Nếu x  y, chuyển tới B5 - B2: z  x - B3: x  y - B4: y  z - B5: Kết thúc thuật toán Bài 4: Bài trang 45 / Sgk * Mô tả thuật toán: Input: n và dãy n số a1, a2,…., an Output: Tổng S = a1 + a2 +….+ an - B1: S  0; i  - B2: i  i + - B3: Nếu i  n, S  S + a, và quay lại B2 - B4: Thông báo S và kết thúc thuật toán Bài 5: Bài trang 45 / Sgk Trang 97 (5) Trường THCS Xuân Đường Tin học Gv: Yêu cầu Hs đọc đề bài trang 45 Sgk Hs: Đọc bài Gv: Cho Hs lên bảng viết Hs: Làm bài Hs: Nhận xét Gv: Nhận xét bài làm Hs * Mô tả thuật toán: Input: n và dãy n số a1, a2,…., an Output: S = Tổng > dãy a1, a2,…., an - B1: S  0; i  - B2: i  i + - B3: Nếu > 0, S  S + - B4: Nếu i  n, quay lại B2 - B5: Thông báo S và kết thúc thuật toán Bài 6: Bài trang 51 / Sgk Tiết 32 bis Gv: Yêu cầu Hs đọc đề bài trang 51 Sgk Hs: Đọc bài Gv: Yêu cầu Hs thảo luận và trả lời Hs: Trả lời Gv: Nhận xét Gv: Yêu cầu Hs đọc đề bài trang 51 Sgk Hs: Đọc bài Gv: Yêu cầu Hs thảo luận và trả lời Hs: Trả lời Gv: Nhận xét Gv: Ngô Thị Thùy Dung Lop8.net Giả sử Điểm_1 là số điểm người thứ và Điểm_2 là số điểm người thứ 2, ngoài người thứ nghĩ đầu số tự nhiên n < 10 Điều kiện trò chơi là người thứ hai đoán đúng số n Khi đó, Điểm_2 công thêm 1; ngược lại, Điểm_2 giữ nguyên Tương tự, người thứ nghĩ số tự nhiên m và điều kiện thứ hai là người thứ đoán đúng số m đó Khi đó Điểm_1 cộng thêm 1; ngược lại, Điểm_1 giữ nguyên Điều kiện trò chơi là sau 10 lần, Điểm_1 > Điểm_2 thì người thứ tuyên bố thắng cuộc; ngược lại, người thứ hai thắng Trường hợp, Điểm_1 = Điểm_2 thì hai người huề Bài 7: Bài trang 51 / Sgk Điều kiện để điều khiển khay trò chơi là người chơi nhấn phím mũi tên   Nếu người chơi nhấn phím , biếu tượng khay di chuyển sang phải đơn vị khoảng Trang 98 (6) Trường THCS Xuân Đường Tin học cách; phím  nhấn, biểu tượng khay di chuyển sang trái Nếu phím khác ngoài hai phím mũi tên nhấn, khay giữ nguyên vị trí Bài 8: Bài trang 51 / Sgk Gv: Yêu cầu Hs đọc đề bài trang 51 Sgk Hs: Đọc bài Gv: Yêu cầu Hs thảo luận và trả lời Hs: Trả lời Gv: Nhận xét Gv: Yêu cầu Hs đọc đề bài trang 51 Sgk Hs: Đọc bài Gv: Yêu cầu Hs thảo luận và trả lời Hs: Trả lời Gv: Nhận xét a Sai (thừa dấu hai chấm) b Sai (thừa dấu chấm phẩy thứ nhất) c Đúng, phép gán m := n không phụ thuộc vào điều kiện x > 5; ngược lại, sai và cần đưa hai câu lệnh a := b; m:=n; vào cặp từ khoá begin và end d Sai (thừa dấu chấm phẩy thứ trước else) Bài 9: Bài trang 51 / Sgk a Vì 45 chia hết cho 3, điều kiện tho9a3 mãn nên giá trị x tăng lên 1, tức b Điều kiện không thoả mãn nên câu lệnh không thực hiện, tức x giữ nguyên giá trị Thực hành: Hoạt động 3: Thực hành Gv: Nêu chương trình, hướng dẫn Hs viết chương trình, cho Hs thực hành Gv: Ngô Thị Thùy Dung Lop8.net Viết chương trình nhập vào số nguyên a và in màn hình số dương hay số âm Program kiem_tra; Uses crt; Var a:integer; Begin Clrscr; Write('nhap a:'); Readln(a); If a>0 then writeln(a,' la so duong') Else write(a,' la so am'); Readln Trang 99 (7) Trường THCS Xuân Đường Tin học End Viết chương trình nhập vào số nguyên a và in màn hình số chẵn hay số lẻ Program kiem_tra; Uses crt; Var a:integer; Begin Clrscr; Write('nhap a:'); Readln(a); If a mod = then writeln(a,' la so chan') Else write(a,' la so le'); Readln End Viết chương trình nhập vào từ bàn phím điểm trung bình (DTB), sau đó xếp loại học lực và báo kết màn hình theo yêu cầu sau: DTB >=8 : xếp loại Giỏi 6.5 <= DTB < : xếp loại Khá <= DTB < 6.5 : xếp loại Trung bình DTB < : xếp loại Yếu Program xep_loai; Uses crt; Var DTB : real; Begin Clrscr; Write('nhap DTB:'); Readln(DTB); If DTB>=8 then writeln('Gioi' ) Else If DTB>=6.5 then write('Kha') Else If DTB>=5 then write('TB') Else write('Yeu'); Readln End Hs: Thực hành Củng cố: Chốt lại kiến thức trọng tâm đã học Dặn dò: - Về nhà học bài, thực hành - Coi lại các chương trình đã học để chuẩn bị cho tiết kiểm tra thực hành Gv: Ngô Thị Thùy Dung Lop8.net Trang 100 (8)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:12

w