- Khi ảnh hiện trên màn gần rõ nét thì dịch chuyển vật và màn những khoảng nhỏ bằng nhau cho đến khi thu được ảnh rõ nét cao bằng vật. Tuyên dương các nhóm thực hành tốt và nhắc nhở cácn[r]
(1)
Bài 35
I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức
-Nhận biết tác dụng nhiệt, quang, từ dòng điện xoay chiều -Bố trí thí nghiệm chứng tỏ lực từ độ chiều dịng điện đổi
-Nhận biết kí hiệu ampe kế, vôn kế xoay chiều dùng chúng để đo I, U dòng điện xoy chiều
2/Kĩ
-Sử dụng dụng cụ đo, mắc mạch điện theo sơ đồ, hình vẽ 3/Thái độ:
-Trung thực, cẩn thận, ghi nhớ sử dụng an toàn điện -Hợp tác hoạt động nhóm HS
II.CHUẨN BỊ
*Mỗi nhóm HS :
+1 NC điện + NC vĩnh cửu (200 - 300g) +1 biến nguồn
+ Ampe kế + vôn kế xoay chiều +1 bút thử điện
+1 đèn 3V có + cơng tắc *Cả lớp
-1ampe kế vôn kế chiều
III.HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG
1.Ổn định :(1ph) 2.kiểm cũ
+Nêu cấu tạo máy phát điện xoay chiều
+Đặc điểm máy phát điện xoay chiều kĩ thuật
Hoạt động : Khởi động (2ph) -Đặc vấn đề SGK
Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng dòng điện xoay chiều: (6ph) -Đọc câu C1 -> quan sát
thí nghiệm hình 351 -> Trả lời câu C1
GV giáo dục học sinh thêm việc sử dụng điện phải cẩn thận dịng điện là
-u cầu HS quan sát hình 35.1
-Dịng điện xoay chiều có tác dụng ?
-Giáo dục an toàn điện
I.TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
C1 : Bóng đèn nóng sáng : tác dụng nhiệt
Đèn bút thử điện sáng : tác dụng quang
Tuần : 20, tiết 39 Ngày soạn :
(2)dòng điện xoay chiều rất nguy hiểm với thể có thể gây chết người nếu bất cẩn
(tác dụng sinh lí) Đinh sắt bị hút : Tác dụng từ
Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng từ dòng điện xoay chiều (10ph) -Học sinh tiến hành thí
nghiệm hình 35.2 hình 35.3
- Học sinh: thống kết luận
-u cầu học sinh bố trí thí nghiệm hình 35.2 hình 35.3 để học sinh trao đổi nhóm trả lời câu C2
Qua thí nghiệm chứng tỏ điều gì? Tác dụng từ dịng điện xoay chiều có điểm khác so với dịng điện chiều?
II TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1/ Thí nghiệm
C2 : +Nếu dùng dịng điện không đổi Lúc đầu cực N NC bị hút đổi chiều dịng điện bị đẩy ngược lại +Nếu dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây cực N bị hút, đẩy dòng điện luân phiên đổi chiều
2/Kết luận (SGK)
Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng đo I, U dòng điện xoay chiều (12ph) -Nêu dự đốn
-Quan sát thí nghiệm -> kiể tra dự đoán ( Kim đứg yên)
-Quan sát so sánh
-Quan sát thí nghiệm đọc
-Dùng Ampe kế + vôn kế chiều (DC) để đo I, U dịng điện chiều Vậy dùng chúng đo I, U dịng điện xoay chiều khơng? Vì sao?
Mắc thử V A chiều vào mạch điện xoay chiều Gọi HS quan sát kiểm tra dự đốn:
-Giúp HS giải thích
-Giới thiệu dòng điện xoay chiều (AC) hay ()
-So sách vôn kế , ampe kế chiều với vôn kế ampe kế xoay chiều ?
(lưu ý HS chốt nối khơng cần kí hiệu (+) (-)) -Tiến hành thí nghiệm V A xoay chiều mạch
III.ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
(3)kết I, U
-Nêu cách mắc, cách nhận biết V A xoay chiều
-Thống kl
đo I, V -> gọi HS đọc kết
-Đề nghị HS nêu kết luận
Kết có phụ thuộc vào chốt cấm không? -Gv lưu ý: Giá trị hiệu dụng không giá trị TB mà hiệu tương đương với dòng điện chiều giá trị
2/Kết luận (SGK)
Hoạt động : Củng có-Vận dụng –Dặn dị (10ph) -Cá nhân HS hồn tất câu
3
-Thảo luận nhóm câu C4
-Đọc ghi nhớ
-Đọc em chưa biết
-Yêu cầu HS tư trả lời câu
-Đề nghị HS thảo luận nhóm câu Lưu ý HS
Dòng điện qua A dòng điện xoay chiều Từ trường ống dây có đặc điểm gì? Nó xun qua B có tác dụng ?
-Gọi HS đọc ghi nhớ
III.VẬN DỤNG
C3: Sáng vỉ HĐT hiệu dụng dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện dòng điện chiều giá trị
C4 : Có dịng điện xoay chiều qua cuộn dây tạo từ tường biến đổi -> đường sức từ biến đổi -> xuất dòng điện cảm ứng
*Ghi nhớ (SGK) Dặn dò:
*Về nhà học làm tập 35 SBT -Chuẩn bị “Truyền tải điện xa”
* Phần dành cho học sinh giỏi: 35 SBT Vật lý 9
Hướng đẫn: kim nam châm đứng yên, thực lực từ tác dụng vào cực kim nam châm đổi chiều theo đổi chiều dòng điện, kim nam châm có qn tính, dịng điện xoay chiều lưới điện quốc gia có tần số lớn (50Hz) cho nên kim nam châm không kịp đổi chiều quay đứng yên
IV.Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
(4)Tuần 20
Tiết 40 Ngày soạn:
Bài 36 I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức
-Lập cơng thức tính lượng hao phí tỏa nhiệt đường dây tải điện
-Nêu cách làm giảm hao phí điện đường dây tải điện lí chọn cách tăng hiệu điện ổ đầu đường dây
2/Kĩ
-Tổng hợp kiến thức học để đến kiến thức 3/Thái độ:
-Ham học hỏi, hợp tác hoạt động nhóm II.CHUẨN BỊ
-Học sinh ôn lại kiến thức cơng suất cơng suất tỏa nhiệt dịng điện
III.HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG
1.Ổn định :(1ph) 2.kiểm cũ
-Dịng điện xoay chiều có tác dụng gì?
-Dùng vôn kế, ampe xoay chiều đo giá trị nào?
Hoạt động : Kiểm tra + Khởi động: (5ph) -Trả lời câu hỏi
-HS suy nghĩ trả lời
-Viết cơng thức tính cơng suất điện giải thích kí hiệu cơng thức
-Đặt vấn đề: Ở khu dân cư thường có trạm biến Nó dùng làm gì? Nó dùng làm gì?
+Vì có kí hiệu nguy hiểm?
+Tại đường dây tải điện có U lớn ? Làm có lợi gì?
Hoạt động : Phát hao phí điện đường dây tải điện (12ph) -Đưa thông báo:
-Đọc SGK Thảo luận
-Yêu cầu HS hiểu thông tin SGK hỏi: Liệu tải điện day dẫn có có hao hụt khơng?
-Đưa thông báo:
-Yêu cầu HS đọc SGK
I.SỰ HAO PHÍ ĐIỆN NĂNG TRÊN
ĐƯỜNG DÂY
TRUYỀN TẢI
ĐIỆN:
1/ Tính điện hao phí đường
(5)nhóm:
+Cơng suất: P = U.I => I = UP (1)
+Công suất tỏa nhiệt: Php = I2.R (2)
=>Php = R.P2
U2
-Dựa vào CT trả lời
Thảo luận nhóm tìm CT liên hệ cơng suất hao phí P, U, R
-Sửa chữa thống CL CT
Cơng suất hao phí quan hệ với HĐT?
dây tải điện
-Khi truyền tải điện xa đường dây dẫn có phần điện hao phí tượng tỏa nhiệt đường dây -Cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hđt đặt vào đầu dây
Php = R.P2
U2
Hoạt động : Tìm hiểu cách làm giảm hao phí(12ph) -HS: tìm hiểu, trao đổi
trả lời
-Trả lời C3
-Học sinh thống kết luận
-Yêu cầu HS trao đổi tìm câu trả lời C1, C2 , C3
C2 : Gợi ý HS dùng CT : = R = ρ l
5
-> Giải thích thêm: Nếu dùng bạc phần lớn đắt tiền
-Qua cách giảm hao phí, cách có lợi hơn?
-GV thơng báo thêm máy tăng hiệu điện máy biến có cấu tạo đơn giản, ta học sau
2/Cách làm giảm hao phí:
C1 : giảm R tăng U C2 Ta có: R = ρ l
S ,
l không đổi, tăng S dùng dây phải có tiết diện lớn, kkối lượng lớn, đắt tiền, nặng, dễ gãy, cột điện phải lớn -> tổn phí nhiều
C3 :Tăng U, cơng suất hao phí giảm nhiều phải dùng máy tăng
*Kết luận : (SGK) Hoạt động : Củng có-Vận dụng –Dặn dị (10ph)
-HS trả lời C4:
-HS hp thảo luận C5
-Đọc em chưa biết
-Yêu cầu cá nhân HS trả lời C4, C5
II.VẬN DỤNG
C4 : Vì P tỷ lệ với U2 nên hiệu điện tăng lần cơng suất hao phí giảm 52 = 25 lần C5 : Dùng máy biến giảm Php, tiết kiệm, bớt khó khăn khơng dây to nặng
(6)* Về nhà học làm tập 36 SBT -Chuẩn bị “Máy biến thế”
* Phần đàn cho học sinh gỏi: 36.4 SBT Vật lý
Hướng dẫn: Muốn giảm hao phí phải tăng hiệu điện thé lên, đó, phải đặt máy biến (tăng thế) đầu đường dây tải điện nơi sử dụng điện, thường sử dụng hiệu điện là 220V Như phải có máy biến (hạ thế) đặt nơi sử dụng để giảm hiệu điện thế.
IV.Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
Bài 37
I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức:
-Nêu phận máy biến gồm cuộn dây có số vịng khác quấn quanh lõi sắt chung
-Nêu công dụng máy biến làm tăng hay giảm U theo công thức: UU1
2
=n1
n2
-Giải thích máy biến hoạt động dịng điện xoay chiều mà khơng hoạt động dđ chiều
-Vẽ sơ đồ lắp đặt máy biến đầu dây 2/Kĩ năng:
- Biết vận dụng KT tượng cảm ứng điện từ để giải thích ứng dụng kĩ thuật 3/Thái độ:
-Rèn luyện phương pháp tư duy, suy diễn cách lôgic phong cách học vật lý áp dụng KT vật lý kĩ thuật sống
II.CHUẨN BỊ
*Mỗi nhóm HS :
-1 máy biến thực hành -1 biến nguồn
-1 vôn kế xoay chiều 15V
III.HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ
Tổ trưởng
Nguyễn Thanh Biểu
Tuần : 21, tiết 41 Ngày soạn :
(7)HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Ổn định :(1ph)
Hoạt động : Kiểm tra cũ + khởi động: (5ph) Trả lời câu hỏi: -Nêu biện pháp làm giảm
hao phí đường tải điện? Biện pháp tối ưu?
-Đặt vấn đề SGK
Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo hoạt động máy biến (3ph) -Quan sát máy biến
nêu cấu tạo: HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung
-Dịng điện khơng truyền có lớp võ cách điện
-Hỏi số vòng dây cuộn?
-Hỏi lõi sắt có cấu tạo nào?
-Đưa tên gọi cuộn sơ cấp, thứ cấp
-Dịng điện từ cuộn dây có truyền sang cuộn khơng? Vì sao? -GV nêu thêm sắt gồm nhiều lớp sắt silic ép cách điện thỏi đặc
I.CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY BIẾN THẾ 1/ Cấu tạo:
Hoạt động : Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động máy biến -HS dự đốn C1
-Nhóm HS làm thí nghiệm
-Hs trả lời C2 theo hướng dẫn:
-Suy nghĩ trả lời
-Yêu cầu HS trả lời C1 -u cầu nhóm làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn GV giúp đỡ nhóm bố tró thí nghiệm rút nhận xét
-Gọi HS trả lời C2 theo hướng dẫn GV
-Đặt U1 xoay chiều cuộn sơ cấp từ trường có đặc điểm ?
+Đặt U1 xoay chiều cuộn sơ cấp từ trường có đặc điểm gì?
+Lõi sắt có nhiễm từ khơng? Từ trường lõi sắt nào?
2/Nguyên tắc hoạt động C1 : Đèn sáng: đặt U xoay chiều xuất dịng điện xoay chiều lõi sắt bị nhiễm từ, số đường sức từ qua cuộn thứ cấp biến thiên -> Xuất dòng điện xoay chiều cuộn thứ cấp -> U xoay chiều
(8)-1 HS nhắc lại KL
+Từ trường có xun qua cuộn thứ cấp khơng? +Hiện tưởng xảy với cuộn thứ cấp?
- Thống KL:
cảm ứng xoay chiều Một dòng điện xoay chiều HĐT xoay chiều gây Bởi hai đầu cuộn thứ cấp có HĐT xoay chiều 3/Kết luận (SGK) Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện máy biến
-Quan sát thí nghiệm ghi kết vào bảng
-HS thống KL, hệ trước
-Trả lời
-Thay đổi số vòng dây cuộn thứ cấp
-GV đặt vấn đề U1U2 n1n2 có quan hệ nào?
Yêu cầu HS quan sát thí
nghiệm GV làm ghi kết vào bảng
-Từ kết đề nghị HS làm C3
-Gọi :
U1 : HĐT đầu cuộn sơ cấp
U2 : HĐT đầu Cuộn thứ cấp
n1 : Số vòng dây cuộn sơ cấp
n2 : Số vòng dây cuộn thứ cấp
-Đề nghị HS ghi hệ thức -Hỏi n1 > n -> U1 ?U2 máy tăng hay hạ thế? Ngược lại?
-Hỏi muốn tăng, giảm HĐT hai đầu cuộn thứ cấp ta làm nào?
II.TÁC DỤNG LÀM BIẾN ĐỔI HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MÁY BIẾN THẾ: 1/Quan sát :
C3 : Hiệu điện đầu cuộn dây máy biến tỷ lê với số vòng dây cuộn
2/Kết luận : U1
U2
=n1
n2
-Khi U > U2 ta có máy hạ
U1<U2 ta có máy tăng
HĐ5: Tìm hiểu cách lắp đặt máy biến đầu đường dây tải điện
-Dùng máy tăng
-Dùng máy hạ
-GV thông báo tac dụng ổn áp máy tự di chuyển chạy cuộn thứ cấp cho U thứ cấp ổn định
-Hỏi để có U cao hàng nghìn vơn đường tải điện để giảm hao phí điện ta làm nào?
-Hỏi dùng U thấp phải làm nào?
(9)-Cá nhân HS quan sát trả lời
-Quan sát 37.2cho máy biến , đâu máy hạ ?
Hoạt động : Củng có-Vận dụng –Dặn dị -Đọc đề ,tóm tắt lên
bảng giải
-Đọc ghi nhớ
-Đọc em chưa biết
-Yêu cầu HS làm C4 , đọc tóm tắt đề
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
IV.VẬN DỤNG C4 :
- Tóm tắt C4 Giải U1 = 220v
U2= 6V
n1= 4000vịng n2=?
U3=3V n3=? ta có n1
n2
=U1
U2
=> n2 = 4000 6220 = 109 (Vòng) Mặt khác: n1
n3
=U1 U3
=> n3= 4000 3220 =54
(Vòng)
*Ghi nhớ (SGK) Dặn dò:
* Phần dành cho học sinh gỏi: Bài tập 37.4 SBT VL9 Hướng dẫn: Tỉ lệ: n1
n2
=U1
U2
=20000V
2000V =10 Cuộn dây có vịng mắc vào hai cực
của máy phát điện.
- Về nhà học làm tập 37 SBT
- Chuẩn bị “Thực hành : Vận hành máy phát điện máy biến thế” IV.Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
Bài 39
(10)I.MỤC TIÊU
- Ôn tập hệ thống kiến thức nam châm, lực từ, động học, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều máy biến
- Luyện tập thêm vận dụng kiến thức vào số trường hợp cụ thể II.CHUẨN BỊ
Câu hỏi phim trong, máy chiếu
III.HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG
Ổn định :(1ph)
Hoạt động : HS báo cáo trước lớp trao đổi kết tự ktra : -HS trả lời C1,2
+Kim NC bị lệch khỏi Bắc – Nam
-Trả lời -HS trả lời C4
Giải thích câu khơng chọn
-Suy nghĩ trả lời
-Suy nghĩ trả lời
-Gọi HS1: Trả lời C1C2
Tại nhận biết Ftđ lên kim NC?
-Gọi HS trả lời
-Gọi HS trả lời C4 yêu cầu HS giải thích câu khơng chọn?
-Gọi số HS trả lời 5,6,7,8,9
I.TỰ KIỂM TRA
1/…… lực từ …… kim NC
2/ C
3/ (Qui tắc bàn tay trái ) 4/ D
5/…… cảm ứng xoay chiều … số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên
6/Treo nam châm sợi dây mềm cho nam châm thăng Đầu quay hướng bắc địa lí cực bắc nam châm
7/a)Qui tắc nắm tay phải b)
8/Giống : nam châm cuộn dây dẫn
Khác : loại rotolà cuộn dây, loại roto nam châm
9/Nam châm khung dây dẫn
(11)khung dây từ trường nam châm tác dụng lực từ làm khung quay
Hoạt động : Hệ thống kiến thức -Suy nghĩ trả lời -Nêu cách xác định hướng
của lực từ nam châm tác dụng lên cực bắc kim nam châm lực điện từ nam châm tác dụng lên dịng điện thẳng?
-So sánh lực từ nam châm vĩnh cửa với lực từ nam châm điện chạy dòng điện xoay chiều tác dụng lên cực bắc kim nam châm ?
Hoạt động : Vận dụng –Dặn dò -Quan sát H39.2 -> xđ
chiều dđ, chiều đường sức từ -> dùng bàn tay trái xđ chiều lực điện từ -Tìm hiểu U -> tóm tắt -Tìm hiểu U -> tóm tắt c- n1 = 4400 vòng n2 = 120 vòng U1= 220V U2 = ?
-Treo H39.3 gọi HS đọc đề nêu cách giải
-Treo H39.2 yêu cầu HS trả lời C10
-Gọi HS đọc BT11
-Gọi HS trả lời câu a, b,c
-Gọi HS trả lời C12
-Treo H39.3 gọi HS đọc đề nêu cách giải
II.VẬN DỤNG
10/Đường sức từ hướng từ trái qua phải Chiều lực từ hướng từ ngồi vào (+) 11/a.Để hao phí tỏa
nhiệt đường dây
b.Giảm 1002 = 10000 lần c.Tacó
U1
U2
=n1
n2=>U2= U1.n2
n1 =6V
12/Dịng điện khơng đổi không tạo từ trường biến thiên -> số đường sức từ xuyên qua tiết diện S không biến thiên -> khơng xuất dđ cảm ứng
13/a)Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S khung dây ln khơng đổi, ln = Do khung không xuất dđ cảm ứng Dặn dị:
-GV chốt lại dạng BT chương
(12)……… ……… ………
Bài 40 Tổ trưởng
Nguyễn Thanh Biểu
Tuần : 22, tiết 43 Ngày soạn :
(13)I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức:
-Nhận biết tượng khúc xạ ánh sáng
-Quang sát TN quan sát đường truyền tia sáng từ khơng khí sang nước ngược lại
-Phân biệt tượng khúc xạ ánh sáng với tượng phản xạ ánh sáng
-Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng đơn giản đổi hướng sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trường gây nên
2/Kĩ năng:
-Biết nghiên cứu tượng khúc xạ ánh sáng TN -Biết tìm qui luật qua tượng
3/Thái độ:
-Có tác phong nghiên cứu tượng để thu thập thông tin
II.CHUẨN BỊ
*Mỗi nhóm HS :
-1 TN tượng khúc xạ ánh sáng *GV : Nguồn điện đèn laze
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Ổn định :(1ph)
Hoạt động : Giới thiệu mới: (5ph) -YC HS làm TN
H.40.1 nêu tượng nhìn thấy?
-Làm thể để nhận biết ánh sáng?
YC HS đọc tình đầu trả lời câu hỏi -Để giải thích nhìn thấy đũa bị gãy nước, ta nghiên cứu
HS nhớ lại kiến thức cũ HS quan sát trả lời
Hoạt động : Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng tự khơng khí vào nước (15ph) -YC HS đọc mục SGK
-Hiện tượng ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước có tn theo định luật truyền thẳng ánh sáng không?
-> kết luận: Đó tượng khúc xạ ánh sáng
-Cá nhân HS trả lời
-Cá nhân HS quan sát trả lời -> nhận xéts -> kết luận
-Cá nhân HS nêu kết luận
I HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1/Quan sát
a)S I : Truyền thẳng
b) I K : Truyền thẳng
c)S K : Gãy khúc
(14)-YC HS nêu kết luận -YC HS đọc mục phần I SGK, sau hình vẽ nêu khái niệm
-GV tiến hành TN H40.2 SGK YC HS quan sát để trả lời C1 C2
-Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước, tia khúc xạ nằm mặt phẳng nào? So sánh góc tới khúc xạ?
Rút kết luận
YC HS trả lời C3
-HS đọc SGK, nêu tên phần
-Quan sát GV tiến hành TN -Các nhóm thảo luận để trả lời câu C1, C2
-Cá nhân HS trả lời câu hỏi -Cá nhân HS rut kết luận
-Các nhóm HS thảo luận trả lời C3
2/Kết luận (SGK) 3/Một vài khái niệm: -I: Điểm tới; SI: Tia tới -IK: tia khúc xạ
-NN’: pháp tuyến điểm tới -SIN : góc tới, KH : I
-KIN’: góc khúc xạ, KH : r -MP chứa tia tới SI pháp tuyến NN’ MP tới
4/Thí nghiệm
C1 : Tia khíc xạ nằm mặt phẳng tới Góc khúc xạ nhỏ góc tới
C2 : Thay đổi hướng tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc xạ
5/Kết luận : (SGK) C3 :
Hoạt động : Tìm hiểu khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang khơng khí
-HS nêu thêm phương án TN
-YC HS trả lời C4 gợi ý HS phân tích tính khả thi phương án nêu -GV hướng dẫn HS làm TN SGK
-YC HS nghiên cứu tài liệu trình bày bước làm TN
II.SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHƠNG KHÍ
1/Dự đốn
C4 : -Có thể đặt nguồn sáng nước
-Có thể dùng vật sáng 2/Thí nghiệm kiểm tra
(15)-HS bố trí TN
-Các nhóm thảo luận trả lời câu C5, C6
-HS rút kết luận -> ghi vào
+B1 : Đặt đinh ghim B cho không thấy đinh ghim A
+B2: Đặt đinh ghim C khơng nhìn thấy đinh ghim A, B
-YC HS nối điểm A, B, C lại với
-YC HS trả lời C5
-YC HS trả lời C6
-GV:Ánh sáng từ không khí sang mơi trường nước ánh sáng từ mơi trường nước sang mơi trường khơng khí có điểm giống khác -YC HS rút kết luận
truyền tới mắt Khi mắt nhìn thất B mà không thất A nghĩa B che khuất ánh sáng từ A truyền tới mắt Khi mắt nhìn thấy C mà không thấy A,B nghĩa ánh sáng từ A, B bị C che khuất Khi bỏ B, C nhìn thấy A nghĩa ánh sáng từ Aphát truyền qua nước khơng khí tới mắt Vậy nối vị trí A, B, C ta đường truyền tia sáng từ A qua nước tới mặt phân cách nước khơng khí đến mắt
C6 : Dường truyền tia sáng từ nước sang khơng khí bị khúc xạ mặt phân cách nước khơng khí B điểm tới, AB tia tới, BC tia khúc xạ, góc khúc xạ lớn góc tới
3/Kết luận : (SGK) Hoạt động : Củng có-Vận dụng –Dặn dò (10ph)
-YC HS vẽ lại tượng phản xạ khúc xạ ánh sáng
-YC HS trả lời câu C7, C8
-Trả lời
III.VẬN DỤNG C7 :
HT phản xạ AS
HT khúc xạ AS -Tia tới gặp
mặt phân cách môi trường suốt bị hắc trở lại mơi trường suốt cũ
-Góc phản
(16)-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
-Đọc ghi nhớ
-Đọc em chưa biết
xạ góc tới
-Góc khúc xạ khơng góc tới
C8 : Khi chưa đổ nước ta khơng nhìn thấy đầu đũa.Trong khơng khí ánh sáng theo đường thẳng nên điểm đũa che khuất đường truyền
Đổ nước vào ta nhìn thấy đầu đũa đường truyền tia sáng từ đầu đũa bị khúc xạ mặt phân cách
Dặn dò:
*Về nhà học làm tập 40 SBT
-Chuẩn bị “Quan hệ góc tới góc khúc xạ” IV.Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
Bài 44 I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức: Nhận dạng TKHT
-Mô tả khúc xạ tia sáng đặc biệt qua TKHT
-Vận dụng kiến thức học để giải tốn đơn giản TKHT giải thích tượng thường gặp thực tế
2/Kĩ năng: Biết làm TN dựa yêu cầu kiến thức SGK -> tìm đặc điểm TKHT
3/Thái độ:
- Nhanh nhẹn, nghiêm túc. II.CHUẨN BỊ
*Mỗi nhóm HS :
1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm giá quang học
2 hứng để quan sát đường truyền tia sáng
Tuần : 22, tiết 44 Ngày soạn :
Ngày dạy :………
(17)1 đèn laze, biến nguồn, ổ điện III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
NỘI DUNG Ổn định :(1ph)
*Kiểm tra cũ:
1-Hãy nêu quan hệ góc tới & khúc xạ
2-So sánh góc tới góc khúc xạ ánh sáng từ môi trường không khí sang mơi trường nước ngược lại Từ rút nhận xét
Hoạt động : Nhận biết đặc điểm nhận diện TKHT(15ph) -YC HS nghiên cứu tài
liệu bố trí tiến hành TN -GV chỉnh sửa lại nhận thức HS (chú ý hướng dẫn HS cần bố trí cho dụng cụ để vị trí) -YC đại diện nhóm trả lời C1:
-HS đọc thông báo GV mô tả thông báo học sinh ký hiệu -YC HS trả lời C2
-YC HS trả lời C3
-Nêu mục đích TN
-Trình bày bước tiến hành TN
-Trả lời C1
Cá nhân HS trả lời C2
-Cá nhân HS trả lời C3 -HS đọc phần thông tin SGK
I.ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
1/Thí nghiệm
C1: Chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính chùm hội tụ
C2 : tia phát từ nguồn sáng tới thấu kính tia tới, tia khỏi thấu kính hội tụ điểm tia ló
2/Hình dạng TKHT: C3 : Phần rìa thấu kính hội tụ mỏng phần -Kí hiệu thấu kính hội tụ :
Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKHT (15ph)
-YC HS trả lời C4
-Hướng dẫn HS quan sát
-Các nhóm thực lại
(18)TN, đưa dự đốn
-YC HS đọc thơng báo khái niệm trục
-u cầu HS đọc thơng tin SGK
-YC HS tiến hành TN -YC HS quan sát lại TN để trả lời C5, C6
-Yêu cầu khái niệm tiêu điểm
-Yêu cầu HS đọc thông báo khái niệm tiêu cự GV làm TN tia tới qua tiêu điểm
Thảo luận nhóm để trả lời C4
-Đọc thơng tin
Nhóm tiến hành lại TN H42.2 SGK Từng HS trả lời C5, C6
-Đọc khái niệm tiêu điểm
-Từng HS đọc phần thông báo khái niệm tiêu cự
CỰ CỦA TKHT 1/Trục chính:(SGK)
C4 : Trong tia tới thấu kính , tia truyền thẳng, khơng bị đổi hướng Có thể dùng thước thẳng để kiểm tra đường truyền tia sáng
2/Quang tâm (SGK) 3/Tiêu điểm
C5 : Điểm hội tụ F chùm tia ló nằm trục C6 : Chiếu chùm tia tới mặt bên thấu kính chùm tia ló hội tụ điểm trục 4/Tiêu cự:
Hoạt động : Củng có-Vận dụng –Dặn dị (10ph) -YC HS trả lời câu
hỏi:
-Nêu cách nhận biết TKHT
-Cho biết đặc điểm đường truyền số tia sáng qua TKHT
-Đối với lớp HS trung bình, yếu, GV cho HS tự đọc phần ghi nhớ SGK, trả lời câu hỏi - YC HS trả lời C7 C8 -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Từng HS trả lời câu hỏi GV
-Cá nhân HS suy nghĩ trả lời C7
Cá nhân trả lời C8 -Đọc ghi nhớ
-Đọc em chưa biết
III.VẬN DỤNG C7 :
C8 : Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng phần giữa, chiếu chùm tia tới song song với trục thấu kính hội tụ chùm tia ló hội tụ tiêu điểm thấu kính
Dặn dò:
* phần dành cho học sinh lớp 9A: Bài tập 42.2 SBT Vật lý 9
- Hướng dẫn: a S ảnh thật
b Thấu kính cho thấu kính hội tụ điểm sáng S qua thấu kính cho ảnh thật Xác định quang tâm O, hai tiêu điểm F F’ cách vẽ hình 43.5
(19)-Chuẩn bị “Anh tạo thấu kính hội tụ” IV.Rút kinh nghiệm:
……… ………
Bài 43
I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức:
-Nêu trường hợp TKHT cho ảnh thật cho ảnh ảo vật đặc điểm ảnh
-Dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật & ảnh ảo vật qua TKHT 2/Kĩ năng:
-Rèn kỹ nghiên cứu tượng tạo ảnh TKHT thực nghiệm -Rèn kỹ tổng hợp thơng tin thu thập để khái qt hóa tượng 3/Thái độ:
-Phát huy say mê KH, nghiêm túc, hợp tác II.CHUẨN BỊ
*Mỗi nhóm HS : -1 thấu kính hội tụ -1 giá quang học
-1 nến cao khoảng 5cm -1 để hứng ảnh
-1 bao diêm
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP CỦA NỘI DUNG
Tổ trưởng
Nguyễn Thanh Biểu
Tuần : 23, tiết 45 Ngày soạn : Ngàydạy :
(20)CỦA HS GV Ổn định :(1ph)
Hoạt động : Kiểm tra cũ + khởi động: (5ph) -Trả lời câu hỏi: -Hãy nêu đặc điểm
các tia sáng qua TKHT ? Hãy nêu cách nhận biết TKHT
GV: ĐVT SGK
Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm ảnh vật tạo TKHT (15ph) -Bố trí TN trả lời
C1; C2; C3 ghi đặc điểm ảnh vào mục 1,2,3 bảng
-Hoàn thành bảng báo cáo
-Đọc nhận xét
-YC HS đọc phần thí nghiệm để biết cách bố trí TN (Quan sát hình 43.2)
Hướng dẫn HS làm TN
C1 :Vật xa thấu kính
C2 : d > 2f f < d < 2f C3: d < f
-Yêu cầu nhóm báo cáo bảng -Yêu cầu HS nhận xét
I.ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA 1 VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
C1 : Anh ngược chiều với vật C2 : Anh thật ngược chiều với vật C3 : Không hứng ảnh Đặt mắt đường truyền chùm tia ló quan sát ảnh chiều, lớn vật Đó ảnh ảo
Hoạt động : Dựng ảnh vật tạo TKHT (15ph) -Đọc thông tin
thực C4
-Lên bảng thực
-Đọc C5
-Yêu cầu HS đọc thông tin thực câu C4
-Yêu cầu HS đọc C5
-Hướng dẫn
+Dựng ảng B’
II.CÁCH DỰNG ẢNH:
1/Dựng ảnh điểm sánh S tạo bởi TKHT
C4 :
2/Dựng ảnh vật sánh AB tạo bởi thấu kính hội tụ
(21)-Lên bảng vẽ hình
điểm B
+Hạ B’ vng góc với trục A’, A’ ảnh A A’B’ ảnh AB
a)
b)
Hoạt động : Củng có-Vận dụng –Dặn dị -Trả lời câu hỏi
-Thực C6; C7
-Đọc ghi nhớ -Đọc em chưa biết
-Nêu đặc điểm ảnh tạo TKHT ? -Nêu cách dựng ảnh vật qua TKHT ?
-Yêu cầu HS thực C6; C7
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Về nhà học làm tập 43 SBT
-Chuẩn bị “Thấu kính phân kì”
III.VẬN DỤNG C6 :
- ABF đồng dạng 0HF AB = 1cm ; OF=12cm AF = OA – OF =36-12=24
AB OH=
AF
OF ⇒OH=
AB OF AF
¿1 12
24 =0,5 cm
OH = A’B’ 0,5cm
OIF’ đồng dạng A’B’F’
OI A ' B '=
OF'
A ' F '⇒A ' F '=
OF'.A ' B ' OI
A ' F '=12
1 =6 cm
OA’=OF’+A’F’ = =12+6=18cm
*Tương tự trường hợp vật tiêu cự
A’B’ = 3cm OA’ = 24cm *Ghi nhớ :
Dặn dò:
* phần dành cho học sinh lớp 9A: Bài tập 43.5 SBT Vật lý 9
(22)b h’= h d’ = d = 2f
Về nhà học làm tập 42.43SBT -Chuẩn bị
IV.Rút kinh nghiệm:
……… ………
Bài 44 I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức:
-Nhận dạng thấu kính phân kì
-Vẽ đường truyền hai tia dáng đặc biệt -Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng 2/Kĩ năng:
-Biết làm TN dựa yêu cầu kiến thức SGK -> tìm đặc điểm thấu kính phân kì
-Rèn luyện kĩ vẽ hình 3/Thái độ:
- Nhanh nhẹn, nghiêm túc. II.CHUẨN BỊ
*Mỗi nhóm HS :
1 thấu kính phân kì có tiêu cự 12cm giá quang học
2 hứng để quan sát đường truyền tia sáng đèn laze, biến nguồn, ổ điện
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG
Ổn định :(1ph)
*Kiểm tra cũ :(5ph) -Đối với thấu kính hội tụ thu ảnh thật, thu ảnh ảo ? Nêu cách dựng ảnh vật sáng trước thấu kính hội tụ ?
-Làm tập 42-43.1
Hoạt động : Nhận biết đặc điểm nhận diện TKPK(15ph)
Tuần : 23, tiết 46 Ngày soạn :
Ngày dạy :………
(23)-Thực C1
-Cá nhân HS trả lời C2
-Các nhóm bố trí TN -Từng HS quan sát thảo luận trả lời C3
-HS đọc phần thông tin SGK.Nhận xét
-YC HS thực C1: -Thông báo thấu kính phân kì
-So sánh hình dạng thấu kính hội tụ thấu kính phân kì ?
-Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm để trả lời C3 -YC HS đọc thông tin nhận xét
I.ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ 1/Quan sát tìm cách nhận biết
C1: -Dùng tay nhận biết -Đặt lên chữ thất chữ to
C2 : TKPK có phần rìa mỏng phần giữa, ngược với TKHT
2/Thí nghiệm:
C3 : Chùm tia tới song song cho chùm tia ló phân kì nên gọi THK TKPK
-Kí hiệu thấu kính hội tụ :
Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK (15ph)
-Các nhóm thực lại TN H44.1 SGK Thảo luận nhóm để trả lời C4
-Đọc thơng tin
-Nhóm tiến hành lại TN H44.1SGK Từng HS trả lời C5, C6
-Đọc khái niệm tiêu điểm
-Trả lời
-YC HS làm TN lại trả lời C4
-Hướng dẫn HS quan sát TN, đưa dự đoán
-YC HS đọc thơng báo khái niệm trục
-u cầu HS đọc thông tin SGK
-YC HS tiến hành TN -YC HS quan sát lại TN để trả lời C5, C6
-Yêu cầu HS đọc khái niệm tiêu điểm
-Tiêu điểm TKPK xác định
II/TRỤCCHÍNH
QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA TKHT
1/Trục chính:(SGK)
C4 : Trong tia tới thấu kính PK , tia qua quang tâm truyền thẳng, không bị đổi hướng Có thể dùng thước thẳng để kiểm tra đường truyền tia sáng
2/Quang tâm (SGK)
3/Tiêu điểm
(24)-Từng HS đọc phần thơng báo khái niệm tiêu cự
? Nó có khác so với TKHT ?
-u cầu HS đọc thông báo khái niệm tiêu cự GV làm TN tia tới qua tiêu điểm
4/Tiêu cự:
Hoạt động : Củng có-Vận dụng –Dặn dò (10ph) -Cá nhân HS suy nghĩ trả
lời C7
-Đọc ghi nhớ
-Đọc em chưa biết
- YC HS trả lời C7 C8, C9
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ *Về nhà học làm tập 44 SBT
-Chuẩn bị “Anh vật tạo thấu kính phân kì”
III.VẬN DỤNG C7 :
C8 :Thấu kính phân kì phần rìa dày phần
-Đặt TKPK lên chữ thấy chữ nhỏ
*Ghi nhớ : Dặn dò:
* phần dành cho học sinh lớp 9A: Bài tập 44-45.4 SBT Vật lý 9
- Hướng dẫn: Dùng hai tia sáng học để dựng ảnh tạo thấu kính phân kì
h'=h 2; d
'
=d 2=
f
2
-Chuẩn bị IV.Rút kinh nghiệm:
……… ………
Tổ trưởng
(25)
Bài 45
I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức:
-Nêu ảnh vật tạo TKPK luôn ảnh ảo -Mô tả đặc điểm ảnh ảo tạo TKPK
-Dùng tia đặc biệt để dựng ảnh 2/Kĩ năng:
-Rèn kỹ nghiên cứu tượng tạo ảnh TKPK -Rèn kĩ dựng ảnh
3/Thái độ:
-Phát huy say mê KH, nghiêm túc, hợp tác II.CHUẨN BỊ
*Mỗi nhóm HS : -1 thấu kính phân kì -1giá quang học
-1 nến cao khoảng 5cm -1 để hứng ảnh
-1 bao diêm
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG
Ổn định :(1ph)
Hoạt động : Kiểm tra cũ + khởi động: (5ph) -Trả lời câu hỏi: -Hãy nêu đặc điểm tia
sáng qua TKPK? Biểu diễn hình vẽ ?
-Làm tập 44-45.3 GV: ĐVT SGK
Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm ảnh vật tạo TKPK (10ph) -Cá nhân HS đọc thông
tin -YC HS đọc phần thínghiệm để biết cách bố trí TN (Quan sát hình 45.1)
I.ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH
Tuần : 24, tiết 47 Ngày soạn : Ngày dạy :
………
(26)-Cá nhân HS nêu dụng cụ TN
-Các nhóm tiến hành làm TN theo hướng dẫn GV, trả lời câu C1, C2
-Nêu dụng cụ TN ?
-YC HS trình bày kết nhóm
-YC HS nhận xét kết nhóm bạn
PHÂN KÌ
C1 : Đặt vật vị trí trước thấu kính phân kì Đặt hứng sát thấu kính Từ từ đưa xa thấu kính quan sát xem có ảnh hay khơng Thay đổi vị trí vật làm tương tự ta thu kết C2 : Muốn quan sát ảnh vật tạo TKPK, ta đặt mắt đường truyền chùm tia ló, ảnh vật tạo TKPK ảnh ảo, chiều với vật
Hoạt động : Dựng ảnh vật tạo TKPK (15ph) -Trả lời C3
-Lên bảng thực C4
-Yêu cầu HS trả lời C3 II.CÁCH DỰNG ẢNH: C3 : Dựng ảnh B’ B qua thấu kính, ảnh điểm đồng qui kéo dài chùm tia ló
-Từ B’ vng góc với trục thấu kính cắt trục A’ A’ ảnh A
-A’B’ ảnh vật AB tạo TKPK
C4:
Hoạt động : So sánh độ lớn ảnh ảo tạo thấu kính (10ph)
-2 HS lên bảng dựng ảnh -Từng HS dựng ảnh vật đặt tiêu cụ TKHT TKPK -So sánh độ lớn ảnh
-Yêu cầu HS thực C5 -Theo dõi , hướng dẫn
-Yêu cầu HS nhận xét
III.ĐỘ LỚN CỦA ẢNH TẠO BỞI CÁC THẤU KÍNH
(27)Hoạt động : Củng có-Vận dụng –Dặn dị (10ph) -Thực C6; C7; C8
-Đọc ghi nhớ
-Đọc em chưa biết
-Yêu cầu HS thực C6; C7 , C8
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Về nhà học làm tập 45 SBT
-Chuẩn bị “Thực hành đo tiêu cự TKHT”
III.VẬN DỤNG
C6 : Giống : chiều với vật
Khác :
-TKHT : Anh lớn vật xa thấu kính vật
-TKPK : Anh nhỏ vật gần thấu kính vật
*Nhận biết :
Đặt thấu kính lên chữ chữ to chiều TKHT, chữ nhỏ chiều THPK C7 : H.45.2
H’ = 1,8 cm OA’ = 24 cm H.43.3
H’ = 0,36 cm OA’ = 4,8 cm
C8 : Lúc đeo kính nhìn thấy mắt nhỏ lúc khơng đeo kính kính phân kì cho ảng ảo nhỏ vật
(28)Dặn dò:
* phần dành cho học sinh lớp 9A: Bài tập 44-45.5 SBT Vật lý 9
- Hướng dẫn: a – 2; b – 4; c – 1; d –
Về nhà học làm tập SBT -Chuẩn bị
IV.Rút kinh nghiệm:
……… ………
Tuần :
24 Ngày soạn:
Tiết: 48 Ngày dạy:
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH HỘI TỤ I/ MỤC TIÊU :
Ôn tập hệ thống hóa kiến thức thấu kính hội tụ.
2 Luyện tập thêm vận dụng kiến thức vào số trường hợp cụ thể II/ CHUẨN BỊ :
* HS tự trả lời câu hỏi làm tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS : 1/ Ổn định tổ chức :
2/ Bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG
Thảo luận nhóm tìm
phương án giải BT 42-43.1 sách BTVL9
Tham gia thảo luận lớp để tìm p/án giải BT:
-Từ S dựng tia đặc biệt qua TKHT:
+Tia song song với trục chính,
+Tia qua quang tâm O -Kéo dài tia ló, từ xác
*Hoạt động 1: Giải BT 42-43.1 sách BTVL9 (10 phút) -u cầu HS thảo luận nhóm, tìm cách giải BT 42-43.1 sách BTVL9
-Hướng dẫn HS thảo luận lớp tìm phương án giải tối ưu
-Gọi HS lên bảng giải, hướng dẫn HS thảo luận kết
BÀI TẬP
Bài 42-43.1(BTVL9) Bài giải
- Từ S dựng tia tới s/song với trục chính, tia ló qua tiêu điểm F’
-Từ S dựng tia tới qua quang tâm O, tia ló truyền thẳng
(29)định ảnh S’ tính chất ảnh
-Lên bảng làm BT theo định GV
-Tham gia thảo luận kết
-Làm việc cá nhân xác định tính chất ảnh: ảnh thật -Làm việc theo nhóm thảo luận để giải vấn đề sau:
+Tìm vị trí đặt TK, xác định quang tâm O
+Vẽ tia sáng đặt biệt qua TK, từ xác định tiêu điểm TK
-Lên bảng vẽ hình theo yêu cầu GV
-Tham gia thảo luận lớp để tìm cách khắc phục sai sót
-GV theo dõi, sửa sai, khắc sâu kĩ vẽ hình
*Hoạt động 2: Giải BT 42-43.2 sách BTVL9 (12 phút) a.Yêu cầu HS làm việc cá nhân xác định ảnh vật ảnh thật hay ảnh ảo b.Yêu cầu HS thảo luận nhóm, xác định loại TK, vị trí đặt TK, quang tâm O, tiêu điểm F, F’ TK Hướng dẫn HS thảo luận lớp tìm cách giải Gọi HS lên bảng giải, hướng dẫn HS thảo luận lớp
GV nhận xét, sửa sai, khắc sâu kiến thức cho HS
bỡi TKHT S’ ảnh ảo
Bài 42-43.2(BTVL9) Bài giải
a.S’ ảnh thật Vì ảnh thu nằm sau TK
b.Thấu kính cho TKHT Vì ảnh điểm sáng S qua TK thu ảnh thật
-Nối S với S’ cắt trục trục TK O
-Dựng đường thẳng vng góc với trục O O vị trí đặt TKHT Vì tia tới SO qua quang tâm O có tia ló OS’ truyền thẳng
-Từ S dựng tia tới SI, song song với trục TK Nối I với S’ cắt trục tiêu điểm F’ Lấy điểm F đối xứng với F’ qua O (OF=OF’)ta F tiêu điểm thứ hai Bài 42-43.3(BTVL9) Bài giải
4/ Hướng dẫn nhà ( 1p )
- Học trả lời câu hỏi SBT IV Rút kinh nghiệm:
Tổ trưởng
(30)Tuần :
25 Ngày soạn:
Tiết: 49 Ngày dạy:
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ I/ MỤC TIÊU:
1. Ơn tập hệ thống hóa kiến thức thấu kính phân kì
2. Luyện tập thêm vận dụng kiến thức vào số trường hợp cụ thể
II/ CHUẨN BỊ :
* HS tự trả lời câu hỏi làm tập
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS :
1/ Ổn định tổ chức : 2/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
HS suy nghĩ trả lời
HS suy nghĩ trả lời
HS suy nghĩ trả lời
HS suy nghĩ trả lời
GV đặt câu hỏi
GV đặt câu hỏi
GV đặt câu hỏi
? Muốn dựng ảnh vật AB qua TK phân kỳ AB vng góc với
1 Có cách :
- Dùng tay nhận biết độ dày rìa - Đưa TK lại gần dịng chữ sách ta thấy hình ảnh chữ to - Dùng TK hứng as mặt trời đèn ta thấy chùm sáng hội tụ
(31)* Bài tập: Dựa vào đường truyền tia sáng đặc biệt qua TKPK Hãy vẽ ảnh vật biết khoảng cách từ vật đến TK 10 cm, tiêu cự 20 cm độ cao vật 2cm.Tìm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính độ cao ảnh?
- HS nêu cách dựng ảnh - Đây ảnh thật hay ảnh ảo?
Ảnh chiều hay ngược chiều ?
trục
HS :trả lời Cách dựng ảnh:
- Từ B ta dựng tia tới song song trục tia ló đường kéo dài qua tiêu điểm F
- Từ B ta dựng tia tới qua quang tâm O tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới - Giao điểm tia cắt B’ Từ B’ hạ
vng góc với trục A’ Vậy A’B’ là
ảnh AB
- Đây ảnh ảo , chiều so với vật
- TÓM TẮT: OA = d = 3cm OF = f = 6cm AB = cm OA’ = ? cm
OF’ = ? cm
sau: - Dựng ảnh B’ điểm B qua TK,cắt trục A’, A’ ảnh điểm A
- A’B’ ảnh vật AB tạo TK phân kỳ
* Bài tập:
K I
F' A'
B' B
A
O F
Xét hai tam giác đồng dạng OAB OA’B’ Ta có:
A’B’ / AB = O’A’ / OA (1)
Xét hai tam giác đồng dang FA’B’ FOI Ta có
A’B’ / OI = FA’ /FO Mà:
OI = AB; FA’ = FO – OA’
Ta được:
A’B’/ AB = FO – OA’ (2)
Từ (1) (2) ta có:
O’A’ / OA = FO – OA’/FO
O’A’/OA = FO/ FO - OA’/FO
O’A’/OA = - OA’/FO
1 = O’A’/OA + OA’/ FO
1= O’A( 1/ OA + 1/ FO )
1/ O’A = 1/3 + 1/6
1/ O’A = 2/6 + 1/6
1/ O’A = 3/6
O’A = cm
Từ (1) ta được:
A’B’ / AB = O’A’ / OA
A’B’ /3 =2/ 6
A’B’ = 2*3/6 = cm
Vậy :
O’A = cm
A’B’ = cm
IV Rút kinh nghiệm:
(32)
Bài 46
I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức
-Trình bày phương pháp đo tiêu cự TKHT -Đo tiêu cự TKHT theo phương pháp nêu 2/Kĩ năng
-Rèn kĩ thiết kế cách đo tiêu cụ kiến thức thu thập -Biết lập luận
-Họp tác tiến hành TN 3/Thái độ:
-Nghiêm túc, sáng tạo, khéo léo, hợp tác II.CHUẨN BỊ
*Mỗi nhóm HS :
-1 thấu kính hội tu (f = 50mm , f = 100mm.) -Khe sáng chữ F
-1 nguồn sáng -1 hứng -1 giá quang học
*HS chuẩn bị mẫu báo cáo -Thước thẳng
-Mẫu báo cáo
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG
1.Ổn định :(1ph)
Hoạt động : Kiểm tra chuẩn bị nhà HS (10ph)
-Trả lời :
-Mẫu báo cáo
-Yêu cầu HS đọc bước TN
-Mục đích TN ? a)
Tuần : 24, tiết 48 Ngày soạn : Ngày dạy :
………
(33)-Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ
-Nêu tên dụng cụ cần TN ?
-Giới thiệu dụng cụ -phát dụng cụ
b)BI = AO = 2f = 2OF’ Nên OF’ đường trung bình tam giác B’BI
Suy OB = OB’ ABO = A’B’O Suy OA’ = OA = 2f Hay d = d’ = 2f
c) Từ câu b) suy A’B’ = AB
d)
f=d=d '
e)Dặt thấu kính giá quang học, đặt vật ảnh sát gần cách thấu kính
-Dịch vật xa dần thấu kính nhữnh khoảng thu ảnh vật rõ nét ảnh có kích thước vật
-Đo khoảng cách L từ vật tới tính tiêu cự
f=L
4=
d+d '
Hoạt động : Thực hành đo tiêu cụ thấu kính (25ph) -Các nhóm lắp ráp TN
-Tiến hành TN ghi vào bảng
-Hướng dẫn HS tiến hành lắp TN
-Kiểm tra HS lắp TN
-Lưu ý : Thấu kính đặt gia quang học
-Dịch chuyển vật phải đảm bảo d = d’
-Khi ảnh rõ nét phải bảo đảm h = h’
Hoạt động : Hoàn thành báo cáo (10ph) -Từng HS hoàn thành báo
cáo nộp lại
-Nhận xét tiết thực hành thu mẫu báo cáo
*Về nhà
(34)trên phim máy ảnh” Dặn dò:
* phần dành cho học sinh lớp 9A: Bài tập 42.2 SBT Vật lý 9
- Hướng dẫn: a S ảnh thật
b Thấu kính cho thấu kính hội tụ điểm sáng S qua thấu kính cho ảnh thật Xác định quang tâm O, hai tiêu điểm F F’ cách vẽ hình 43.5
Về nhà học làm tập 42 SBT -Chuẩn bị “Anh tạo thấu kính hội tụ” IV.Rút kinh nghiệm:
……… ………
Tuần :
25 Ngày soạn:
Tiết: 49 Ngày dạy:
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ I/ MỤC TIÊU :
Ơn tập hệ thống hóa kiến thức thấu kính phân kì.
2 Luyện tập thêm vận dụng kiến thức vào số trường hợp cụ thể II/ CHUẨN BỊ :
* HS tự trả lời câu hỏi làm tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS : 1/ Ổn định tổ chức :
2/ Bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG
HS suy nghĩ trả lời GV đặt câu hỏi Có cách :
- Dùng tay nhận biết độ dày rìa - Đưa TK lại gần dịng chữ sách ta thấy hình ảnh chữ to - Dùng TK hứng as mặt trời đèn ta thấy chùm sáng hội tụ
Tổ trưởng
(35)HS suy nghĩ trả lời
HS suy nghĩ trả lời
HS suy nghĩ trả lời
* Bài tập: Dựa vào đường truyền tia sáng đặc biệt qua TKPK Hãy vẽ ảnh vật biết khoảng cách từ vật đến TK 10 cm, tiêu cự 20 cm độ cao vật 2cm.Tìm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính độ cao ảnh?
- HS nêu cách dựng ảnh - Đây ảnh thật hay ảnh ảo?
Ảnh chiều hay ngược chiều ?
GV đặt câu hỏi
GV đặt câu hỏi
? Muốn dựng ảnh vật AB qua TK phân kỳ AB vng góc với trục
HS :trả lời Cách dựng ảnh:
- Từ B ta dựng tia tới song song trục tia ló đường kéo dài qua tiêu điểm F
- Từ B ta dựng tia tới qua quang tâm O tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới - Giao điểm tia cắt B’ Từ B’ hạ vng góc với trục A’ Vậy A’B’ là ảnh AB
- Đây ảnh ảo , chiều so với vật
- TÓM TẮT: OA = d = 3cm OF = f = 6cm AB = cm OA’ = ? cm OF’ = ? cm
2 Thấu kính phân kì có độ dày phần rìa lớn phần giữa, ngược lại với thấu kính hội tụ Chùm tia tới song song cho chùm tia ló chùm phân kì nên ta gọi TK thấu kính phân kì Muốn dựng ảnh vật AB qua TK phân kỳ AB vng góc với trục chính.Ta làm sau: - Dựng ảnh B’ điểm B qua TK,cắt trục A’, A’ ảnh điểm A
- A’B’ ảnh vật AB tạo TK phân kỳ
* Bài tập:
K I F' A' B' B A O F
Xét hai tam giác đồng dạng OAB OA’B’ Ta có:
A’B’ / AB = O’A’ / OA (1)
Xét hai tam giác đồng dang FA’B’ FOI Ta có
A’B’ / OI = FA’ /FO Mà:
OI = AB; FA’ = FO – OA’
Ta được:
A’B’/ AB = FO – OA’ (2)
Từ (1) (2) ta có:
O’A’ / OA = FO – OA’/FO
O’A’/OA = FO/ FO - OA’/FO
O’A’/OA = - OA’/FO
1 = O’A’/OA + OA’/ FO
1= O’A( 1/ OA + 1/ FO )
1/ O’A = 1/3 + 1/6
1/ O’A = 2/6 + 1/6
1/ O’A = 3/6
O’A = cm
Từ (1) ta được:
A’B’ / AB = O’A’ / OA
A’B’ /3 =2/ 6
A’B’ = 2*3/6 = cm
Vậy :
(36)A’B’ = cm
IV Rút kinh nghiệm:
Tuần 25 Tiết 50
KIỂM TRA MỘT TIẾT NS:
NG:
I – PHẠM VI KIỂM TRA
Tiết 39 đến tiết 49
II – MỤC TIÊU
Kiểm tra kiến thức quang học học chương
Đánh giá nắm vững kiến thức kĩ HS việc dạy thân GV
III – NỘI DUNG ĐỀ (như kèm theo)
IV – ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (như kèm theo)
V – THỐNG KÊ KẾT QUẢ
VI – NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM
Tuần :
25 Ngày soạn:
Tiết: 50 Ngày dạy:
KIỂM TRA TIẾT I/ MỤC TIÊU :
Tổ trưởng
(37)- Ơn tập hệ thống hóa kiến thức học. - Kiẻm tra việc nắm kiến thức HS
- Kiẻm tra việc vận dụng kiến thức HS II/ CHUẨN BỊ :
* GV: đề kiển tra
* HS tự trả lời câu hỏi làm tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS : - Ổn định lớp
- Phát đề
SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÝ 9 Bước 1: Xác định mục đích đề kiểm tra
- Từ tiết 39 đến tiết 49 theo phân phối chương trình + Đối với học sinh: Chuẩn bị kiến thức để kiểm tra
+ Đối với giáo viên: Chuẩn bị ma trận, đề đáp án, thang điểm Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ TL (40% TNKQ, 60% TL) Bước 3: thiết lập ma trận đề kiểm tra
a Tính tr ng s n i dung ki m tra theo khung PPCTọ ố ộ ể
Nội dung số tiếtTổng thuyếtLý
Tỉ lệ thực
dạy Trọng số
LT VD LT VD
1 Từ 39 đén 42 1,2 2,8 10,9 25,5
2 Từ 43 đén 49 5 18,1 45,5
Tổng 11 8 3,2 7,8 29 71
b b ng s l ng câu h i m sả ố ượ ỏ ể ố
Nội dung Trọngsố Tổng sốSố lượng câuTN TL Điểm số Từ 39 đén 42 10,9 1(0,5đ) 1-0,5-2’ Từ 43 đén 49 18.1 2 1(0,5đ) 1(2đ) 2/2.5đ-7’ Từ 39 đén 42 25.5 3(1,5đ) 3/1.5đ-6’ Từ 43 đén 49 45.5 3(1,5đ) 2(4đ) 5/5.5đ-30’
Tổng 100 11 8(4đ) 3(6đ) 11/10đ(45’
)
MA TR NẬ
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
1 từ tiết 39 đến tiết 42
1 Nêu nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều
3 Mô tả tượng khúc xạ ánh sáng Nhận biết
2 Hiểu tìm biện pháp giảm hao phí điện đường dây tải điện
5 Mơ tả thí nghiệm neu VD tượng cảm
(38)ánh sáng truyền từ môi trường thông suốt sang mơi trường khác tăng giảm góc tới
8 Nêu đấu hiệu để nhận biết dòng điện xoay chiều với dòng điện chiều
9 Mo tả đường truyền tia sáng đặc biệt qua TKHT
ứng điện từ
6 Nêu điện áp hiệu dụng đầu cuộn dâycủa máy biến áp tỉ lệ thuận với số dịng dâycủa mơic cuộn dây
11 Vận dụng vẽ ảnh tìm khoảng cáchtừ ảnh đến TK độ cao ảnh
ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 9 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4điểm)
Câu 1: Khi đặt cuộn dây có lõi sắt non lại gần nam châm, tượng sau xãy đóng khóa K sau đổi chiều điện?
A.Cuộn dây đẩy nam châm xa B Cuộn dây hút nam châm lại gần
C Khơng có tượng xãy D Cuộn dây hút nam châm sau đẩy Câu 2: Muốn truyền tải công suất 2Kw dây dẫn có điện trở 2Ω, cơng suất hao phí đường dây bao nhiêu? Biết hiệu điện đầu dây dẫn 220V :
A 165W B 200W C 400W D 4000W
Câu 3: Đối với thấu kính hội tụ Một vật đặt trước thấu kính trường hợp ta thu ảnh ảo:
A Khi vật đặt tiêu cự (d > f ) B Khi vật đặt cách tiêu cự ( d = 2f )
C Khi vật đặt xa thấu kính D Khi vật đặt khoảng tiêu cự ( d < f Câu 4: Phát biểu sau máy biến ?
(39)D Số dòng dây cuộn thứ cấp lần số vịng dây cuộn sơ cấp máy hạ
Câu 5: Khi tải điện xa, điện hao phí đường dây tải điện chủ yếu : A Tác dụng từ cuộn dây B Tác dụng hóa học cuộn dây C Hiện tượng tỏa nhiệt đường dây D Tác dụng sinh lí dịng điện Câu 6: Hãy chọn câu phát biểu :
A Khi ánh sáng từ nước sang khơng khí tia tới tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới Góc tới góc khúc xạ
B Khi ánh sáng từ khơng khí sang nước tia tới tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới Góc tới góc khúc xạ
C Khi ánh sáng từ nước sang khơng khí tia tới tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới Góc tới nhỏ góc khúc xạ
D Khi ánh sáng từ không khí sang nước tia tới tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới Góc tới lớn góc khúc xạ
Câu 7: Đặc điểm sau thuộc thấu kính phân kì Chọ câu đúng:
A Phần mỏng phần rìa B Phần rìa mỏng phần C Chùm tia tới phân kì cho chùm tia ló phân kì D Chùm tia tới hội tụ cho chùm tia ló hội tụ
Câu 8: Trong tượng khúc xạ ánh sáng phát biểu sau không đúng: A Khi góc tới tăng góc khúc xạ tăng
B Khi góc tới giảm góc khúc xạ tăng
C Khi góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ tăng (giảm)
D Khi góc tới giảm góc khúc xạ giãm II PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: (2điểm) Trình bày lại đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ thấu kính phân kì
Câu 2: (1,5điểm) Cùng cơng suất tải dây dẫn Hãy so sánh công suất hao phí dùng HĐT 500.000 với HĐT 100.000V Dùng trường hợp cơng suất hao phí giãm giãm lần?( Câu dành cho lớp 9A)
Câu 3: (2,5điểm) Đặt vật AB trước thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm, vật cách thấu kính khoảng d = 8cm vật A nằm trục Hãy dựng ảnh A’B’ AB Vận dụng kiến thức hình học tính
a Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
b chiều cao biết vật có chiều cao h = 0,6cm IV ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
A PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
Đáp án D B C D C C B C
Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
B PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: 2đ
* Đường truyền tia sáng qua TKHT
- Tia tới song song trục tia ló qua tiêu điểm
- Tia tới qua quang tâm O tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới - Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song trục
* Đường truyền tia sáng qua TKPK
(40)Câu 2: 1,5đ Dùng HĐT 500.000 V có lợi Cơng suất hao phí giảm 25 lần Câu 3: 2,5đ
Tóm tắt
AB = h = 0,6cm OA = d = 8cm 0F = 0F’ = 12cm OA’ = d’ = ?cm A’B’ = h’ = ?cm Giải
Xét tam giác đồng dạng OAB OA’B’ ta có: A’B’ / AB = OA’ /OA (1)
Xét tam giác đồng dạng FA’B’ FOI ta có: A’B’ / OI = FA’ /FO Mà:
OI = AB; FA’ = FO – OA’
Ta được:
A’B’/ AB = FO – OA’ (2)
Từ (1) (2) ta có:
O’A’ / OA = FO – OA’/FO
O’A’/OA = FO/ FO - OA’/FO
O’A’/OA = - OA’/FO
1 = O’A’/OA + OA’/ FO
1= O’A( 1/ OA + 1/ FO )
1/ O’A = 1/8 + 1/12
1/ O’A = 3/24 + 2/24
1/ O’A = 5/24
O’A = 4,8 cm
Từ (1) ta được:
A’B’ / AB = O’A’ / OA
A’B’ /0,6 =4,8/8
A’B’ = 4,8*0,6/8 = 0,36 cm
Vậy :
O’A = 4,8 cm
A’B’ = 0,36 cm
Tuần :
26 Ngày soạn:
Tiết: 51 Ngày dạy:
TRẢ BÀI KIỂM TRA I MỤC TIÊU:
- Hệ thống lại nội dung kiến thức giới hạn kiểm tra - HS nắm hiểu nội dung kiến thức học
II CHUẨN BỊ:
- GV: Đáp án đề kiểm tra - HS: Kiến thức trả lời
K I
F ' A
'
B '
B
A O
(41)III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ
3 S a ki m traữ ể
Nội dung Hoạt động HS Hoạt động của
GV Hoạt động 1: GV đọc đề tiến hành sữa
I Ph n tr c nghi m:ầ ắ ệ
Câu ĐA
Điểm
II Phần tự luận: Câu 1: 2đ
* Đường truyền tia sáng qua TKHT - Tia tới song song trục tia ló qua tiêu điểm
- Tia tới qua quang tâm O tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới - Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song trục
* Đường truyền tia sáng qua TKPK - Tia tới song song trục tia ló kéo dài qua tiêu điểm
- Tia tới qua quang tâm O tia ló tiếp tục truyền thẳng
Câu 2: 1,5đ
* Cách dựng 0,75đ
- Từ B ta dựng tia tới song song trục tia ló qua tiêu điểm
- Từ B ta dựng tia tới qua quang tâm O tia ló tiếp tục truyền thẳng
- Giao điểm tia cắt B, từ B’ hạ vng góc trục A’ vây A’B’ ảnh AB
* dựng ảnh 0,75đ Câu 3: 2,5đ
Tóm tắt
AB = h = 0,6cm OA = d = 8cm 0F = 0F’ = 12cm OA’ = d’ = ?cm A’B’ = h’ = ?cm Giải
Xét tam giác đồng dạng OAB OA’B’ ta có:
A’B’ / AB = OA’ /OA (1)
Xét tam giác đồng dạng FA’B’ FOI
- HS đọc đề
- HS đọc đề lên bảng tóm tắt
- Yêu cầu HS dứng chổ đọc câu hỏi trả lời
- Yêu cầu HS đọc đề lên bảng tóm tắt Tiến hành giải
K I
F ' A
'
B '
B
A O
(42)ta có:
A’B’ / OI = FA’ /FO Mà:
OI = AB; FA’ = FO – OA’
Ta được:
A’B’/ AB = FO – OA’ (2)
Từ (1) (2) ta có:
O’A’ / OA = FO – OA’/FO
O’A’/OA = FO/ FO - OA’/FO
O’A’/OA = - OA’/FO
1 = O’A’/OA + OA’/ FO
1= O’A( 1/ OA + 1/ FO )
1/ O’A = 1/8 + 1/12
1/ O’A = 3/24 + 2/24
1/ O’A = 5/24
O’A = 4,8 cm
Từ (1) ta được:
A’B’ / AB = O’A’ / OA
A’B’ /0,6 =4,8/8
A’B’ = 4,8*0,6/8 = 0,36 cm
Vậy :
O’A = 4,8 cm
A’B’ = 0,36 cm
Hoạt động 2: GV đọc điểm HS nhận xét IV RÚT KINH NGHIỆM:
……… ………
Tuần :
26 Ngày soạn:
Tiết: 52 Ngày dạy:
Bài 46: THỰC HÀNH ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ I/ MỤC TIÊU:
1 Trình bày phương pháp đo tiêu cực thấu kính hội tụ. 2 Đo tiêu cự thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu trên. II/ CHUẨN BỊ:
*Đối với nhóm HS
- TK hội tụ có tiêu cự f = 50mm, khe sáng có dạng chữ F
Màn ảnh nhỏ, giá quang học, nguồn sáng 12V – 21W, thước thẳng - Chuẩn bị trước mẫu báo cáo SGK
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS: 1/ Ổn định tổ chức:
(43)HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành: Trả lời các câu hỏi sở lý thuyết thực hành:
+ Trình bày phần chuẩn bị GV yêu cầu
+ Kiểm tra việc chuẩn bị lý thuyết HS cho thực hành Yêu cầu số HS trả lời câu hỏi nêu phần I mẫu báo cáo hoàn chỉnh câu trả lời
+ Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành HS mẫu cho cuốibài
I/ Chuẩn bị: 1/ Dụng cụ 2/ Lý thuyết:
* Hoạt động 2: Thực hànhđo tiêu cự thấu kính:
a) Từng nhóm HS thực cơng việc sau: - Tìm hiểu dụng cụ có TN
b) Đo chiều cao h vật
c) Điều chỉnh để vật cách TK khoảng cho ảnh cao vật d) Do khoảng cách (d,d’) tương ứng từ vật từ đến TK h = h’
+ Đề nghị đại diện nhóm nhận biết:
hình dạng vật sáng, cách chiếu để tạo vật sáng, cách xác định vị trí TK,của vật ảnh
+ Cần lưu ý nhóm HS:
- Lúc đầu đặt TK giá quang học.rồi đặt vật gần TK, cách TK Cần đo khoảng cách để đảm bảo d0 = d0’
- Sau xê dịch đồng thời vật khoảng lớn (chừng 5cm xa dần TK để đảm bảo d = d’
- Khi ảnh gần rõ nét dịch chuyển vật khoảng nhỏ thu ảnh rõ nét cao vật Kiểm tra điều cách đo chiều cao h’ ảnh để so sánh với chiều cao h vật: h = h’
3/ Chuẩn bị sẵn bào cáo thực hành theo mẫu đã cho cuối bài:
II/ Nội dung thực hành:
1/ Lắp ráp TN: - Vật chiếu sáng đèn 12V – 21W
* Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo thực hành:
+ Từng HS hoàn thành báo cáo thực hành
+ Nhận xét ý thức, thái độ tác phong làm việc nhóm Tuyên dương nhóm thực hành tốt nhắc nhở cácnhóm chưa làm tốt + Thu báo cáo thực hành HS * Trả lời câu hỏi mẫu báo cáo:
a) Dựng ảnh vật cách TK
(44)hội tụ khoảng 2f hình vẽ:
b, c) Chứng minh vật ảnh có kích thước Khoảng cách từ vật từ ảnh tới TK
- Ta có BI = AO = 2f = 2OF’, nên OF’ đường trung bình tam giác B’BI Từ suy OB = OB’ tam giác ABO = tam giác A’B’O Kết ta có A’B’=ABvà OA’=OA=2f Hay d = d’ = 2f d) Cơng thức tính tiêu cự TK: e) Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự TK hội tụ theo phương pháp này:
- Đặt TK giá quang học, đặt vật ảnh sát gần cách TK
- Dịch vật xa dần TK khoảng thu ảnh vật rõ nét ảnh có kích thước vật
- Đokhoảng cách L từ vật tới tính tiêu cự:
chính xác
2/ Tiến hành TN: a) Đo chiều cao vật
b) Dịch chuyển vật ảnh xa dần thấu kính khoảng thu ảnh rõ nét c) Khi thấy ảnh rõ nét, cần kiểm tra lại xem điều kiện d =d’ h = h’ có thỏa mãn chưa
d) Nếu điều kiện thỏa mãn thí đo khoảng cách từ vật đến ảnh tính tiêu cự TK theo cơng thức:
4/ Dặn dò: Xem trước Bài 47: SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH. IV Rút kinh nghiệm:
(45)
Tuần :
27 Ngày soạn:
Tiết: 53 Ngày dạy:
Bài 47: SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH I/ MỤC TIÊU:
Nêu hai phận máy ảnh vật kính buồng tối 2 Nêu giải thích đặc điểm ảnh phim máy ảnh. 3 Dựng ảnh vật tạo máy ảnh
II/ CHUẨN BỊ:
* Đối với nhóm HS:
- mơ hình máy ảnh dùng máy ảnh cũ làm dụng cụ trực quan cho lớp, ảnh chụp số máy ảnh, có để giới thiệu cho lớp
- Photocopi hình 47.4 SGK cho HS, muốn kiểm tra kỹ dựng ảnh quang học HS
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS: 1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Tìm hiểu máy ảnh.
a) Làm việc theo nhóm để tìm hiểu máy ảnh qua mơ hình (Nếu khơng có mơ hình HS làm việc với hình 47.2 47.3 SGK b) Từng HS đâu vật kính, buồng tối chỗ đặt phim
+ Yêu cầu HS đọc mục I SGK
+ Hỏi vài HS để đánh giá nhận biết em thành phần cấu tạo máy ảnh
I/ Cấu tạo máy ảnh
1)Hai phận quan trọng máy ảnh vật kính buồng tối - Vật kính thấu kính hội tụ
- Ngồi để chụp ảnh cần phải có phim 2) Đặt vật sáng trước máy ảnh cho ảnh vật rõ kính mờ đặt vị trí phim quan sát ảnh vật
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tạo ảnh vật trên phim máy ảnh:
+ Hướng vật kính máy ảnh phía vật ngồi sân trường hay cửa kính
II/ Ảnh vật trên phim:
(46)a) Từng nhóm HS tìm cách thu ảnh vật kính mờ hay nhựa đặt vị trí phim mơ hình máy ảnh quan sát ảnh Từ trả lời Câu C1:
- Ảnh vật phim ảnh thật, ngược chiều với vật nhỏ vật
- Trả lời câu C2: Hiện tượng thu ảnh thật (Ảnh
phim) vật chứng tỏ vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ
b) Từng HS thực câu C3
- Vẽ lại hình 47.4 vào tập để
làm câu C3, C4 HÌNH VẼ:
c) Từng HS thực câu C4
- Xét tam giác đồng dạng OAB OA’B’ để tính tỷ số
d) Nhìn vào hình vẽ rút nhận xét đặc điểm ảnh phim máy ảnh
phịng học Đặt mắt phía sau kính mờ nhựa đặt vị trí phim để quan sát ảnh vật
+ Đề nghị đại diện vài nhóm HS trả lời Câu C1 C2
+ Trong trường hợp không trang bị mơ hình máy ảnh GV gợi ý để HS lớp trả lời câu hỏi sau: - Ảnh thu phim máy
ảnh ảnh ảo hay ảnh thật? - Vật thật cho ảnh thật chiều hay ngược chiều? - Vật thật cách vật kính khoảng xa so với khoảng cách từ ảnh phim đến vật kính ảnh lớn hay nhỏ vật?
- Vật thật cho ảnh thật vật kính
của máy ảnh thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kỳ? * Phát cho HS hình 47.4 SGK photocopi yêu cầu HS vẽ lại hình vào tập để làm C3, C4
* Có thể gợi ý cho HS thực C3
- Sử dụng tia qua quang tâm O để xác định ảnh B’ B phim PQ ảnh A’B’của AB
- Từ vẽ tia ló khỏi vật kính đối
với tia sáng từ B tới vật kính song song với trục - Xác định tiêu điểm F vật kính
+ Yêu cầu HS thực câu C4:
- Có thể xét tam giác đồng dạng
hỏi:
+ Câu C1: Ảnh thật, ngược chiều với vật nhỏ vật
+ Câu C2: hiện tượng thu ảnh thật (ảnh phim) 2/ Vẽ ảnh một vật đặt trước máy ảnh:
+ Câu C3:
Vẽ hình:
+ Câu C4: Tính tỷ số chiều cao ảnh chiề cao vật:
3/ Kết luận:
(47)OAB OA’B’ để tính tỷ số
* Đề nghị vài HS nêu nhận xét
về đặc điểm ảnh phim máy ảnh
* Hoạt động 3: Vận dụng.
+ Từng HS thực câu C6:
+ Đọc phần ghi nhớ SGK + Đọc phần em chưa biết
+ Gợi ý cho HS vận dụng kết
vừa tìm câu C4 để giải
+ Yêu cầu HS đọc phần GHI NHỚ
III/ Vận dụng: + Câu C5: + Câu C6:
- Áp dụng kết câu C4 Ta có ảnh A’B’ người phim có chiều cao là:
* GHI NHỚ:
+ Mỗi máy ảnh có vật kính, buồng tối chỗ đặt phim + Vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ
+ Ảnh phim ảnh thật, nhỏ vật ngược chiều với vật
4/ Dặn dò: Làm tập từ 47.1 đến 47.5 SBT
* Phần dành cho HS lớp 9A: tập 47.3 SBT Vật lý
- Hướng dẫn:Khoảng cách từ phim đến vật kính là: d'
=d A
' B'
AB =200
80=5 cm
IV Rút kinh nghiệm:
Tuần
:
27 Ngày soạn:
Tiết: 54 Ngày dạy:
Bài 48: MẮT I / MỤC TIÊU:
1 Nêu hình vẽ (hay mơ hình) hai phận quan trọng mắt thể thủy tinh màng lưới
2 Nêu chức thể thủy tinh màng lưới, so sánh chúng với phận tương ứng máy ảnh
3 Trình bày khái niệm sơ lược điều tiết, điểm cực cận điểm cực viễn 4 Biết cách thử mắt
II/ CHUẨN BỊ: * Đối với lớp: - tranh vẽ mắt bổ dọc - mơ hình mắt
(48)III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS: 1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra cũ:
3/ Bài m i:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo mắt
a) Từng HS đọc mục I phần I SGK cấu tạo mắt trả lời câu hỏi GV +Thể thủy tinh màng lưới
+ Thể thủy tinh Tiêu cự thay đổi Bằng cách vịng đỡ bóp lại hay giãn
+ Hiện màng lưới b) So sánh cấu tạo mắt máy ảnh Từng HS
trả lời Câu C1: Thể thủy tinh đóng vai trị vật kính máy ảnh Phim máy ảnh đóng vai trị màng lưới mắt
+ Yêu cầu HS tự đọc mục I phần I SGK trả lời câu hỏi sau để kiểm tra khả đọc hiểu HS
- Tên phận quan trọng mắt gì?
- Bộ phận mắt thấu kính hội tụ? Tiêu cự thay đổi khơng? Bằng cách nào?
- Ảnh vật mà mắt nhìn thấy đâu?
+ Yêu cầu một, hai HS trả lời câu hỏi nêu câu C1
I / Cấu tạo mắt: 1/ Cấu tạo: Hai bộ phận quan trọng mắt là:
+ Thể thủy tinh: là thấu kính hội tụ + Màng lưới (cịn gọi võng mạc): ảnh vật mà ta nhìn thấy lên rõ nét 2/ So sánh mắt và máy ảnh:
+ Câu C1: Thể thủy tinh đóng vai trị vật kính máy ảnh Phim máy ảnh đóng vai trị màng lưới mắt
* Hoạt động 2:Tìm hiểu sựđiều tiết mắt:
a)Từng HS đọc phần II SGK
b) Từng HS thực C2: Dựng ảnh vật tạo thể thủy tinh vật xa vật gần
- Từ rút nhận xét kích thước ảnh màng lưới tiêu cự thể thủy tinh trường hợp vật gần vật xa
+ HS vào tia qua quang tâm để rút nhận xét kìch thước ảnh màng lưới mắt nhìn vật gần xa mắt
+ HS vào tia song
+ Đề nghị vài HS trả lời câu
hỏi sau:
- Mắt phải thực trình nhìn rõ vật?
- Trong q trình này, có thay đổi thể thủy tinh? + Hướng dẫn HS cách dựng ảnh vật tạo thể thủy tinh vật xa vật gần Trong thể thủy tinh biểu diễn thấu kính hội tụ màng lưới biểu diễn màng hứng ảnh hình vẽ:
+ Câu C2: - Hai tam giác ABO A1B1O đồng dạng với Ta có Hay A1B1 =AB
Vì AB OA1 khơng đổi Nếu OA lớn ảnh A1B1 nhỏ ngược lại
- Hai tam giác OIF1 A1B1F1
II / Sự điều tiết: Trong trình điều tiết thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hay dẹt xuống ảnh màng lưới rõ nét
(49)song với trục để rút nhận xét tiêu cự thể thủy tinh mắt nhìn vật gần xa mắt
đồng dạng nên:
- Vì OA1 AB khơng đổi Nếu A1B1 nhỏ OF1 lớn ngược lại
Kết OA lớn A1B1 nhỏ, OF1 lớn ngược lại Nghĩa nhìn vật xa tiêu cự mắt lớn, nhìn vật gần tiêu cự mắt nhỏ
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về điểm cực cận điểm cực viễn
a) Đọc SGK hiểu thông tin điểm cực viễn
- Trả lời câu hỏi GV
- Thực câu C3
b) Đọc SGK hiểu thông tin điểm cực cận
- Trả lời câu hỏi GV - Thực câu C4:
+ Kiểm tra hiểu biết HS điểm cực viễn:
- Điểm cực viễn điểm nào? - Điểm cực viễn mắt tốt nằm đâu?
- Mắt có trạng thái nhìn vật điểm cực viễn?
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi gì?
+ Kiểm tra hiểu biết HS điểm cực cận:
- Điểm cực cận điểm nào? - Mắt có trạng thái nhìn vật điểm cực cận?
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi gì?
III/ Điểm cực cận và điểm cực viễn:
a) Điểm cực viễn: (Cv)
là điểm xa mắt màkhi có vật mắt khơng điều tiết nhìn rõ + Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn Gọi khoảng cực viễn
b) Điểm cực cận: (Cc)
là điểm gần mắt mà có vật mắt nhìn rõ
+ Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận Gọi khoảng cực cận * Hoạt động 4: Vận dụng
+ Từng HS thực câu C5 - Chiều cao ảnh cột điện màng lưới là; h’ = h.d’/ d =800.2 / 2000 =
= 0,8 cm
+ Từng HS thực câu C6 Khi nhìn vật điểm cực viễn tiêu cự thể thủy tinh dài Khi nhìn vật điểm cực cận tiêu cự thể thủy tinh ngắn
+ Hướng dẫn HS giải tương tự câu C6 47 SGK
+ Hướng dẫn HS thực câu C6
+ Dặn dò HS chuẩn bị ôn lại 2 bài Cách dựng ảnh vật tạo thấu kính hội tụ thấu kính phân
kỳ Để học 49 SGK
IV / Vận dụng: + Câu C5: + Câu C6:
* GHI NHỚ: Xem SGK
(50)- Hướng dẫn: h'=hd
'
d=800
2
2500=0,64 cm
IV Rút kinh nghiệm:
Tuần
:
28 Ngày soạn:
Tiết: 55 Ngày dạy:
Bài 49: MẮT CẬN & MẮT LÃO A MỤC TIÊU
- Nêu dặc điểm mắt cận khơng nhìn vật xa mắt cách khắc phục tật cận thị phải đeo thấu kính phân kì
- Nêu dặc điểm mắt lão khơng nhìn vật gần mắt cách khắc phục tật mắt lão phải đeo thấu kính hội tụ
- Giải thích cách khắc phục tật cận thị tật mắt lão - Biết cách thử mắt bảng thử mắt
B CHUẨN BỊ.
Đối với nhóm hs 1 kính cận, kính lão
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra: ( 5p )
HS: Hãy so sánh ảnh ảo thấu kính phân kì ảnh ảo thấu kính hội tụ
2/ Bài m i: ( 40p )ớ
GV HS Nội Dung
ĐVĐ: Như SGK
- Hs làm câu hỏi C1, sau gọi hs báo cáo kết ?
- Tương tự yêu cầu thực câu C2
- Hs nhận xét
GV: Hướng dẫn hs thảo luận
HS: trả lời câu C3 ?
- yêu cầu hs thực câu C4 ?
- Hs vẽ hình xác định
C1 Những biểu là:
- đọc sách, phải đặt sách gần mắt so với bình thường
- Ngồi lớp, nhìn chữ viết bảng thấy mờ
- Ngồi lớp nhìn khơng rõ vật ngồi sân trường C2 Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa mắt Điểm cực viễn Cv mắt cận gần mắt bình thường
C3 Để kiểm tra xem kính cận có phải thấu kính phân kì hay khơng ta xem kính có cho ảnh ảo nhỏ vật hay không
C4 Anh vật AB tạo kính
I Mắt cận
1/ Những biểu hiện tật cận thị
2/ Cách khắc phục tật cận thị
Tổ trưởng
(51)ảnh vật qua thấu kính phân kì ( kính cận )
- Anh vật qua kính cận nằm khoản ?
- Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa hay gần mắt ?
- Kính cận loại thấu kính ? kính phù hợp có tiêu điểm nằm điểm mắt? => Nêu Kluận biểu mắt cận loại kính đeo để khắc phục tật cận thị ? HS: đọc tài liệu trả lời câu hỏi:
- Mắt lão thường gặp người có tuổi ?
- Cc so với mắt bình thường ? - Yêu cầu hs trả lời câu C5 Hs nhận xét thống kết
( phương pháp )
HS: thảo luận trả lời câu C6 ?
- Anh vật qua thấu kính hội tụ nằm xa hay gần mắt ? - Mắt lão khơng đeo kính có nhìn thấy vật khơng ?
- Kính lão thấu kính loại => Nêu K/luận cách khắc phục tật mắt lão ?
-Yêu cầu hs trả lời câu C7 C8
cận
B A
M K Cv
F,
- Khi ko đeo kính mắt cận khơng nhìn rõ vật AB vật nằm xa mắt điểm cực viễn mắt - Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A’B’ AB A’B’ phải lên khoản từ điểm cực cận tới điểm cực viễn, tức nằm gần mắt so với điểm cực viễn
II Mắt lão
C5 Kính lão có phải thấu kính hội tụ hay khơng ta xem kính có khả nang cho ảnh ảo lớn vật cho ảnh thật hay khơng C6 ảnh vật tạo kính lão
Cv B'
A'
B
A O
F
- khơng đeo kính, mắt lão khơng nhìn rõ vật AB vật nằm nằm gần mắt điểm cực cận mắt
Học sinh làm câu C7, C8
II Mắt lão
III vận dụng
3/ Củng cố
- Qua phần yêu cầu hai HS nhắc lại kiến thức thu thập học
- Hs đọc lại phần ghi nhớ
- Gv hướng dẫn hs nghiên cứu mục “ em chưa biết” * Phần dành cho HS lớp 9A: tập 49.3 SBT Vật lý
- Hướng dẫn:Khi khơng đeo kính người nhìn rõ vật xa cách mắt 50cm
4/ Hướng dẫn nhà
(52)- Làm tập SBT IV Rút kinh nghiệm:
Tuần :
28 Ngày soạn:
Tiết: 56 Ngày dạy:
Bài 50: KÍNH LÚP A MỤC TIÊU
- Biết kính lúp dùng để làm - Nêu đặc điểm kính lúp
- Nêu ý nghĩa số bội giác kính lúp
- Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn vật có kích thước nhỏ B CHUẨN BỊ.
Đối với nhóm hs: kính lúp có số bội giác khác nhau; thước đo;3 vật nhỏ C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Kiểm tra:
HS: Cho thấu kính hội tụ có f > d dựng ảnh nhận xét đặc điểm ảnh ?
2/ Bài m i:
GV HS Nội Dung
ĐVĐ: Trong môn sinh học em quan sát vật nhỏ dụng cụ ? nhờ dụng cụ mà quan sát vật nhỏ Bài học hôm giúp em giải thắc mắc
( SGK ) HS: đọc tài liệu
- kính lúp ?
- dùng kính lúp trường hợp ? GV : Giải thích số bội giác
HS: dùng hai loại kính lúp quan sát vật nhỏ -> Rút nhận xét ?
- Hs làm câu hỏi C1, C2 sau gọi hs báo cáo kết ?
HS: rút kết luận : kính lúp ? có tác dung ? số bội giác G cho biết
C1 Kính lúp có số bội giác lớn có tiêu cự ngắn
C2 Tiêu cự dài kính lúp :
25
1,5 = 16,7 cm
* Kết luận:
( Sgk )
C3 Qua kính có ảnh ảo
I Kính lúp ?
(53)gì ?
HS: làm việc theo nhóm thực TN
- yêu cầu hs trả lời câu C3 C4
GV: Hướng dẫn hs thảo luận
HS: rút kết luận cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp ? - Yêu cầu hs trả lời câu C5 Hs nhận xét bổ xung
-Yêu cầu hs trả lời câu C6
và to vật
Cv B'
A'
B
A O
F
C4 Muốn có ảnh C3 phải đặt vật khoản tiêu cự kính lúp
C5 Những trường hợp thực tế đời sống phải sử dụng kính lúp:
- Đọc chữ viết nhỏ - Quan sát chi tiết nhỏ đồ vật ( đồng hồ, mạch điện tử )
- Quan sát chi tiết nhỏ môt số vật hay thực vật …
C6 Hs thực
III Vận dụng
3/ Củng cố
- Qua phần yêu cầu hai HS nhắc lại kiến thức thu thập học
- Gọi hs nhắc lại số trường hợp dùng kính lúp thực tế
- Hs đọc lại phần ghi nhớ Gv hướng dẫn hs nghiên cứu mục “ em chưa biết” * Phần dành cho HS lớp 9A: tập 50.5 SBT Vật lý
- Hướng dẫn: a dựng ảnh hình 50.3 (Sách GV trang 263) b Ảnh ảnh ảo
c Hai tam giác OAB OA’B’ đồng dạng nên: A'B'
AB = OA'
OA = OA'
8 (1) Hai tam giác F’OI F’A’B’ đồng dạng nên: A'B'
OI =
F'A'
F'O=
10+OA'
10 =1+
OA'
10 Vì OI =AB ta có: 1+ OA'
10 =
A'B'
AB = OA'
8 Từ suy : OA
’=40cm
Thay vào (1) ta : A'B' AB =
OA' =
40
8 =5 Hay A
’B’ =5AB Vậy ảnh lớn gấp lần vật. 4/ Hướng dẫn nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm tập SBT
- On tập tập từ 40 - > 50 IV Rút kinh nghiệm:
(54)