Mục tiêu: - Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong các hoạt động của của các dụng cụ điện như: Các loại đèn điện, bàn là, bếp điện, quạt điện, máy bơm nước.. - Biết được dòn[r]
(1)Tuần: 08 Ngày soạn: 19/10/2017 Tiết: 16 Ngày dạy: 27/10/2017
Bài 13: ĐIỆN NĂNG – CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức:
- Nêu ví dụ dịng điện có mang lượng
- Nêu dụng cụ đo điện tiêu thụ công tơ điện số đếm cồn tơ kilơ ốt (1kW)
- Chỉ chuyển hoá dạng lượng hoạt động của dụng cụ điện như: Các loại đèn điện, bàn là, bếp điện, quạt điện, máy bơm nước
- Vận dụng công thức A = p t = U.I.t để tính đại lượng biết đại lượng cịn lại 2 Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức.
3.Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế Trung thực, u thích mơn học. 4 Hình thành lực cho học sinh: Rèn luyện lực tự học, hợp tác giải vấn đề. II CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
1 Giáo viên: Máy chiếu
2 Học sinh: Đọc chuẩn bị trước 13 SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:
1 Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5 phút)
* Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Bóng đèn thắp sáng nhà em lúc làm việc bình thường có cường độ dòng điện bao nhiêu?
Đáp án: nhà em dùng bóng thắp sáng 75W để thắp sáng nên bóng sáng bình thường P = U.I ® I = PP /U = 75/220 = 0,34(A)
- GV đặt vấn đề vào SGK
2 Hoạt động hình thành kiến thức: (38 phút)
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng suất định mức dụng cụ điện (13 phút)
Mục tiêu: - Chỉ chuyển hoá dạng lượng hoạt động của các dụng cụ điện như: Các loại đèn điện, bàn là, bếp điện, quạt điện, máy bơm nước
- Biết dòng điện có mang lượng chuyển hóa điện thành dạng lượng khác
GV: Cho HS quan sát hình 13.1 dụng cụ điện cho biết:
GV: Yêu cầu h/s trả lời câu C1 HS: Trả lời câu C1
GV: Hướng dẫn h/s thảo luận trả lời phần câu C1
HS: Thảo luận, trả lời câu C1 GV: Kết luận điện HS: Ghi
GV: Yêu cầu h/s thảo luận để điền vào bảng
HS: Hoạt động nhóm hồn thành bảng GV: Gọi vài nhóm trình bày kết HS: Trình bày kết
I Điện
Dịng điện có mang lượng
C1: Dịng điện thực công học hoạt động máy khoan máy bơm nước
- Dòng điện cung cấp nhiệt lượng hoạt động mỏ hàn, nồi cơm điện bàn
- Năng lượng dòng điện gọi điện 2 Sự chuyển hoá điện thành dạng năng lượng khác.
C2:
Dụng cụ điện các dạng lượng nào?Điện biến đổi thành - Bóng đèn dây tóc
- Đèn LED
- Nồi cơm điện, BL - Quạt điện, MBN
- Nhiệt NL ánh sáng - NL ánh sang nhiệt - Nhiệt NL ánh sáng - Cơ nhiệt
(2)GV: Yêu cầu h/s trả lời câu C3 HS: Trả lời câu C3
GV: Hướng dẫn h/s nhắc lại KN hiệu suất học lớp
HS: nhắc lại KN hiệu suất
GV: Thông báo KN hiệu suất tiêu thụ điện HS: Ghi kết luận
* Rút kinh nghiệm:
lượng có ích lượng a/s, nhiệt vơ ích - Đối với nồi điện bàn lượng có ích nhiệt năng, lượng vơ ích lượng a/s (nếu có)
- Đối với quạt điện máy bơm nước phần lượng có ích năng, phần lượng vơ ích nhiệt
3 Kết luận
- Tỉ số phần NL có ích chuyển hố từ điện tồn điện tiêu thụ gọi hiệu suất sử dụng điện
i tp
A H
B
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức tính cơng suất điện (15 phút)
Mục tiêu: Biết cơng thức tính cơng dịng điện dụng cụ đo. GV: Thông báo KN công dòng điện
HS: Ghi
GV: Yêu cầu h/s trả lời câu C4 HS: Trả lời câu C4
GV: Hướng dẫn h/s thảo luận trả lời câu C5
® gọi h/s lên bảng trình bày
HS: Thảo luận, trả lời câu C5 GV: Cơng A có đơn vị ? HS: Trả lời
GV: Giới thiệu đơn vị đo công dòng điện kWh (1kWh = 3,6.106 J)
HS: Ghi
GV: Thực tế để đo lượng điện tiêu thụ người ta sử dụng dụng cụ ? HS: Trả lời
GV: Hướng dẫn h/s tìm hiểu bảng SGK, trả lời câu C6 ?
HS: Trả lời câu C6 * Rút kinh nghiệm:
II Công dịng điện Cơng dịng điện.
- Cơng dịng điện sản đoạn mạch số đo điện chuyển hoá thành dạng lượng khác
Công thức tính cơng dịng điện.
C4: Cơng suất P đặc trưng cho tốc độ thực cơng có trị số công thực đơn vi thời gian: P = A/t
C5: Từ CT: P = A/t Suy A = P. t Mặt khác: P = U.I Do A = U.I.t U hiệu điện (V)
I cường độ dòng điện (A) t thời gian (s)
- Cơng A dịng điện có đơn vị Jun (J) 1J = 1W.1s = 1V.1A.1s
- Ngồi A cịn có đơn vị kW.h 3 Đo cơng dịng điện.
- Thực tế cơng dịng điện đo công tơ điện
C6: Mỗi số đếm công tơ ứng với lượng điện sử dụng 1kw.h
(3)Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút)
Mục tiêu: Vận dụng cơng thức A = P t = U.I.t để tính đại lượng biết đại lượng lại
GV: Yêu cầu h/s đọc đề C7 HS: Tóm tắt giải câu C7
- GV: Tổ chức chữa cho học sinh - GV: gợi ý:
+ ADCT nào? (A = P.t ) + Đổi P = 75W = ? kW GV Gọi HS lên bảng giải GV Uốn nắn làm HS
GV: Yêu cầu h/s tóm tắt giải câu C8 HS: Tóm tắt giải câu C8
- GV: gợi ý:
+ Điện mà bếp sử dụng là1,5 số tương ứng với kWh (1,5kWh)
+ CT tính P bếp điện? (P =A/t)
+ CĐDĐ chạy qua bếp? (P =U.I®I =P /U)
GV Gọi HS lên bảng giải GV Uốn nắn làm HS * Rút kinh nghiệm:
III Vận dụng C7: Tóm tắt U = 220V P = 75W t = 4h
Giải
- Vì đèn sử dụng hiệu điện U = 220V
®P = 75W = 0,075kW
- Điện tiêu thụ là:
A = P.t = 0,075 = 0,3 (kW.h) Tính:
A = ?
- Vậy số đếm cơng tơ điện 0.3 số C8: Tóm tắt
t = 2h U = 220V n = 1,5 số
Giải
- Điện mà bếp sử dụng là: A = 1,5 số
=1,5kWh =1,5.103W.3,6.103s = 5,4.106 (J)
- Công suất bếp điện P =A/t=1,5/2= 0.75 (kW) = 750 (W) Tính:
A= ? P= ? I = ?
- Cường độ dòng điện chạy qua bếp là: P = U.I ® I = P /U
® I =750W/220V 3,41 (A)
Hoạt động tìm tịi, mở rộng: IV RÚT KINH NGHIỆM:
Tân Tiến, ngày tháng 10 năm 2017
Ký duyệt