1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài 28. Thực hành: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song

16 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 169,41 KB

Nội dung

- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp và song song.. Thái độ.[r]

(1)

CHỦ ĐỀ MƠN VẬT LÍ 7: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Thời lượng dạy: tiết

A NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN XÂY DỰNG TRONG CHỦ ĐỀ

Nội dung kiến thức chủ đề "Cường độ dòng điện" tổ chức dạy học tiết:

- Tiết 1: Cường độ dòng điện

- Tiết 2: TH: Đo cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp - Tiết 3: TH: Đo cường độ dòng điện đoạn mạch song song B MỤC TIÊU.

1 Kiến thức

- Nêu tác dụng dịng điện mạnh số ampe kế lớn, nghĩa cường độ lớn

- Nêu đơn vị đo cường độ dịng điện

- Nêu mối quan hệ cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp song song

2 Kỹ năng

- Sử dụng ampe kế để đo cường độ dịng điện

- Mắc hai bóng đèn nối tiếp, song song vẽ sơ đồ tương ứng

- Xác định thí nghiệm mối quan hệ cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp song song

3 Thái độ.

- Thái độ tích cực làm thí nghiệm, hợp tác hoạt động nhóm - Tự tin đưa ý kiến cá nhân thực nhiệm vụ lớp, nhà - Chủ động trao đổi, thảo luận với học sinh khác với giáo viên - Say mê khoa học, kĩ thuật, khách quan trung thực, cẩn thận

4 Định hướng phát triển lực

- K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, phép đo vật lí - K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập

- K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp…) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn

- P1: Đặt câu hỏi sự kiện vật lí

- P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lí

- P4: Vận dụng sự tương tự mơ hình để xây dựng kiến thức vật lí. - P7: Đề xuất giả thuyết; suy hệ kiểm tra được.

(2)

- X1: Trao đổi kiến thức ứng dụng vật lí ngơn ngữ vật lí cách diễn tả đặc thù vật lí

- X2: Phân biệt mơ tả tự nhiên ngôn ngữ đời sống ngôn ngữ vật lí

- X3: Lựa chọn, đánh giá nguồn thông tin khác - X5: Ghi lại kết từ hoạt động học tập vật lí

- X6: Trình bày kết từ hoạt động học tập vật lí cách phù hợp

- X7: Thảo luận kết cơng việc vấn đề liên quan góc nhìn vật lí

- X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí

- C1: Xác định trình độ có kiến thức, kĩ năng, thái độ thân học tập vật lí

- C5: sử dụng kiến thức vật lí để đánh giá vấn đề sống công nghệ đại

C.PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

D.BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP/THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH.

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

1 Cường độ dòng

điện

- Nêu tác dụng dòng điện mạnh số ampe kế lớn, nghĩa cường độ lớn

- Nêu đơn vị đo cường độ dòng điện

Sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện

2 Cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối

tiếp

Nêu mối quan hệ cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp

- Mắc mạch điện gồm hai bóng đèn nối tiếp vẽ sơ đồ tương ứng

(3)

mối quan hệ cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp

3 Cường độ dòng điện đối với đoạn

mạch song song

Nêu mối quan hệ cường độ dòng điện, hiệu điện đoạn mạch song song

- Mắc mạch điện gồm hai bóng đèn song song vẽ sơ đồ tương ứng - Xác định thí nghiệm mối quan hệ cường độ dòng điện đoạn mạch mắc song song

C.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG CHỦ ĐỀ 1.1 Số ampe kế cho biết điều gì? 1.2 Kí hiệu cường độ dịng điện gì?

+ Đơn vị đo cường độ dịng điện? Kí hiệu gì? 1.3 Ampe kế dùng để làm gì?

1.4 Trả lời C1

1.5 Hãy cho biết GHĐ ĐCNN ampe kế nhóm em ?

1.6 Ampe kế nhóm em dùng để đo cường độ dịng điện qua dụng cụ bảng 2? Tại sao?

1.7 Trả lời C2

1.8 Trả lời C3,C4,C5

1.9 Ở thí nghiệm ta dựa vào số dụng cụ để biết mức độ mạnh hay yếu dòng điện?

1.10 Đèn sáng mạnh số ampe kế nào? Ngược lại, đèn sáng yếu yếu số ampe kế nào?

2.1 Hoàn thành phần thực hành đo cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp

2.2 Mạch điện gồm phận nào? 2.3 Hoàn thành C1,C2

(4)

3.1 Hai điểm hai điểm nối chung bóng đèn? 3.2 Hãy mạch chính, mạch rẽ mạch điện?

3.3 Hồn thành nhận xét D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Tuần 29- Tiết 28:

CHỦ ĐỀ: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Tiết thứ nhất: Cường độ dòng điện I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nêu tác dụng dịng điện mạnh số ampe kế lớn, nghĩa cường độ lớn

- Nêu đơn vị đo cường độ dịng điện 2 Kỹ năng

Sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện 3.Thái độ

- Thái độ tích cực làm thí nghiệm, hợp tác hoạt động nhóm - Tự tin đưa ý kiến cá nhân thực nhiệm vụ lớp, nhà - Chủ động trao đổi, thảo luận với học sinh khác với giáo viên - Say mê khoa học, kĩ thuật, khách quan trung thực, cẩn thận

4 Định hướng phát triển lực.

K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật Lí bản, phép đo vật lí

K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn

X8: tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí.

C1: Xác định trình độ có kiến thức, kĩ , thái độ cá nhân học tập vật lí

II CHUẨN BỊ

Mỗi nhóm: pin, ampe kế, cơng tắc, đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện Cả lớp: pin (1,5V), bóng đèn pin, biến trở, ampekế , đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện, cơng tắc

Phiếu học tập 1 C1:

a

H24.1a H24.1 b

GHĐ: ĐCNN:

(5)

b

Kim thị Hiển thị số

c Ở chốt nối dây dẫn ampe kế có ghi dấu Phiếu học tập số 2

I1 = I2 =

C2: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ đèn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp. (1 phút) 2 Kiểm tra cũ.( phút)

HS: Nêu tác dụng dòng điện? 3 Bài mới: (36 phút)

* Đặt vấn đề: - Chúng ta học tác dụng sinh lí dịng điện Khi dịng điện chạy qua thể người làm co giật, làm tim ngừng đập, ngạt thở thần kinh bị tê liệt Nhưng bên cạnh dịng điện cịn có tác dụng chữa bệnh châm cứu, kích tim… điều cho ta thấy dịng điện gây tác dụng khác Tùy thuộc vào cường độ dịng điện tác dụng mạnh yếu khác Vậy cường độ dịng điện gì? Chúng ta tìm hiểu học hơm nay.Bài 24: “CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

Hoạt động GV- HS Nội dung

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm cường độ dòng điện.( phút)

- Yêu cầu HS quan sát hình 24.1

- GV giới thiệu dụng cụ nêu tác dụng dụng cụ mạch điện

+ Ampe kế dụng cụ đo cường độ dòng điện biết dòng điện mạnh hay yếu

+ Biến trở dụng cụ để thay đổi cường độ dòng điện mạch

HS lắng nghe

- GV nêu mục đích thí nghiệm yêu cầu HS ý: Đèn sáng mạnh số ampe kế nào? Ngược lại, đèn sáng yếu yếu số ampe kế nào?

- GV tiến hành làm thí nghiệm hình 24.1

- u cầu HS quan sát số ampe kế chưa mắc mạch

I Cường độ dòng điện:

1.Quan sát thí nghiệm giáo viên.

Nhận xét: Với bóng đèn định, đèn sáng mạnh( yếu) số ampe kế lớn( nhỏ)

2. Cường độ dòng điện

(6)

HS quan sát kim vạch số

- Yêu cầu HS quan sát số ampe kế mắc mạch xong Dịch chuyển chạy biến trở để thay đổi độ sáng bóng đèn Tiếp tục quan sát số ampe kế

HS ý quan sát số ampe kế tương ứng với bóng đèn sáng mạnh, sáng yếu

- Yêu cầu HS rút nhận xét HS quan sát rút nhận xét

- Yêu cầu HS đọc thơng tin cường độ dịng điện trả lời câu hỏi

+ Số ampe kế cho biết điều gì? HS: + Số ampe kế cho ta biết mức độ mạnh hay yếu dịng điện

+ Kí hiệu cường độ dịng điện gì?

+ Đơn vị đo cường độ dịng điện? Kí hiệu gì?

HS trả lời

- GV thơng báo: Ngồi cịn dùng đơn vị miliampe (mA) để đo dịng điện có cường độ nhỏ.

 1mA = 0,001A;

1A = 1000mA

- Mở rộng: Cường độ dòng điện định mức

+ Cho HS quan sát số vật dụng cường độ dòng điện định mức

+ Nếu sử dụng dịng điện có cường độ khác cường độ định mức qua đồ dùng điện gây ảnh hưởng khơng?

HS trả lời, GV nhận xét: Nếu sử dụng dòng điện có cường độ định mức qua đồ dùng điện gây hư hỏng đồ dùng điện

=> Phải sử dụng dịng điện có cường độ phù hợp để tránh bị hư hỏng thiết bị điện

độ dịng điện lớn Kí hiệu:

Cđdđ: I Đơn vị:

A (ampe), mA (mili ampe)

Hoạt động 2: Tìm hiểu ampe kế ( 10 phút) - Ở thí nghiệm ta dựa vào số dụng cụ để biết mức độ mạnh hay yếu

II

Ampe kế:

(7)

dòng điện? HS trả lời

- Ampe kế dùng để làm gì?

-GV cho hs quan sát ampe kế, yêu cầu mô tả nêu cơng dụng

-GV đặt vấn đề sgk: giao dụng cụ yêu cầu nhóm học sinh nghiên cứu , thảo luận để rút đặc điểm ampe kế?

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu ampe kế:

+ Nhận biết: GV đưa đồng hồ đo điện giống ampe kế vơn kế Đâu ampe kế? Vì sao? - Vậy ampe kế ghi mA dùng để đo dòng điện nào?

- Yêu cầu HS nhắc lại GHĐ ĐCNN GV nhắc lại:

- Số ghi lớn thang đo gọi GHĐ - Khoảng cách hai vạch chia liên tiếp thang đo gọi ĐCNN

Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu C1 vào phiếu học tập

-GV hướng dẫn thảo luận câu hỏi trước lớp -Mỗi nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp -Các nhóm khác lắng nghe, đưa ý kiến thảo luận

-GV xác nhận ý kiến câu trả lời GV nhận định lại hợp thức hóa kiến thức

Kí hiệu:

C1: a)

+ Hình 24.2a: GHĐ: 100mA; ĐCNN:10mA

+ Hình24.2b: GHĐ: 6A; ĐCNN: 0.5A

b) 24.2a,b: thị kim 24.2c: hiển thị số Hoạt động 3: Đo cường độ dòng điện ( 12 phút)

- Yêu cầu HS nhắc lại kí hiệu của: nguồn điện, cơng tắc bóng đèn

HS nhắc lại

- GV giới thiệu kí hiệu ampe kế sơ đồ mạch điện.Thêm kí hiệu cho chốt (+), chốt (-) ampe kế

III

Đo cường độ dòng điện: Đo cường độ dòng điện ampe kế, cần ý:

1 Ước lượng giá trị cường độ dòng điện cần đo

(8)

+

-HS theo dõi hướng dẫn GV

- Cho HS thảo luận nhóm vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3 Chỉ rõ chốt (+), chốt (-) ampe kế sơ đồ mạch điện

HS thảo luận

- Cho nhóm thi đua treo bảng nhóm lên bảng

- Nhận xét sơ đồ nhóm

- Yêu cầu HS cho biết GHĐ ĐCNN ampe kế nhóm em ?

- Ampe kế nhóm em dùng để đo cường độ dòng điện qua dụng cụ bảng 2? Tại sao? Đại diện nhóm trả lời

- GV thông báo: Khi dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện qua dụng cụ dùng điện ta phải chọn ampe kế có GHĐ phù hợp Trong ampe kế ampe kế có độ chia nhỏ nhỏ phép đo xác

HS ý

- Quan sát hình 24.3 nêu dụng cụ cần thiết? - GV nêu cách tiến hành TN và, nêu mục đích TN: xác định cường độ dòng điện

HS theo dõi hướng dẫn

GV thông báo quy tắc sử dụng ampe kế :

1 Ước lượng giá trị cường độ dòng điện cần đo Chọn ampe kế có giới hạn đo phù hợp

3.Kiểm tra điều chỉnh kim ampe kế vạch số

4 Mắc ampe kế nối tiếp với vật cần đo cho chốt (+) ampe kế nối với cực dương (+) nguồn điện , không mắc trực tiếp hai chốt ampe kế vào hai cực nguồn điện

5 Đọc ghi kết quy định - HS đọc cách tiến hành thí nghiệm

- Cho nhóm HS nhận dụng cụ thí nghiệm

3.Kiểm tra điều chỉnh kim ampe kế vạch số Mắc ampe kế nối tiếp với vật cần đo cho chốt (+) ampe kế nối với cực dương (+) nguồn điện , không mắc trực tiếp hai chốt ampe kế vào hai cực nguồn điện

5 Đọc ghi kết quy định

- Sơ đồ mạch điện hình 24.3

A A A A

(9)

- Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ nhóm mắc mạch điện

HS thực theo nhóm

-GV hướng dẫn thảo luận câu hỏi trước lớp -Mỗi nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp -Các nhóm khác lắng nghe, đưa ý kiến thảo luận

-GV xác nhận ý kiến câu trả lời GV nhận định lại hợp thức hóa kiến thức Sau HS thảo luận nhóm hồn thiện câu C2 C2: Nêu nhận xét mối liên hệ độ sáng đèn cường độ dòng điện qua đèn: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ đèn GV thống câu trả lời hợp thức hóa kiến thức

C2: Dịng điện qua đèn có cường độ lớn (nhỏ) đèn sáng mạnh (yếu)

Hoạt động 4: Vận dụng ( phút) - Gọi HS đọc câu hỏi C3

+ HS nhắc lại: 1mA= ?A, 1A=?mA - Gọi HS trả lời

- Gọi HS đọc C4

- Đổi đơn vị giá trị: 2mA, 20mA, 250mA A 2A mA

- Chọn ampe kế phù hợp để đo cường độ dòng điện

- Gọi HS đọc C5

- Phải mắc cực dương ampe kế với gì?

4 Vận dụng C3:

a) 0,175A = 175 mA b) 0,8A = 380 mA c) 1250mA = 1,25 A d) 280mA = 0,28 A + 2mA = 0.002 A + 20mA = 0.02A + 250 mA = 0.25 A + 2A = 2000mA

C4 : – a ; – b ; – c.

C5: a) Đúng Vì chốt dương của Ampe kế mắc với cực dương nguồn

4 Củng cố( 3’)

+ Đọc “Có thể em chưa biết” + Câu hỏi vận dụng

5 Hướng dẫn nhà ( 2’)

(10)

+ Câu hỏi tìm tịi mở rộng

Hướng dẫn giao việc nhà: 24.8, 24.9, 24.10, 24.12/SBT

- Chuẩn bị mẫu báo cáo tiết sau thực hành: “ Thực hành: Đo cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp”

Ký duyệt, /03/2017 Tổ trưởng

TUẦN 30- Tiết 29

Ngày soạn, /03/2017 Ngày dạy, /03/2017

Chủ đề: Cường độ dòng điện

Tiết thứ hai: Thực hành: Đo cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp

I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức

Nêu mối quan hệ cường độ dòng điện, hiệu điện đoạn mạch nối tiếp

2.Kỹ năng

Mắc mạch điện gồm hai bóng đèn nối tiếp vẽ sơ đồ tương ứng

Xác định thí nghiệm mối quan hệ cường độ dòng điện, hiệu điện đoạn mạch nối tiếp

3.Thái độ

- Thái độ tích cực làm thí nghiệm, hợp tác hoạt động nhóm - Tự tin đưa ý kiến cá nhân thực nhiệm vụ lớp, nhà - Chủ động trao đổi, thảo luận với học sinh khác với giáo viên - Say mê khoa học, kĩ thuật, khách quan trung thực, cẩn thận

4 Định hướng phát triển lực:

- Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét

(11)

II CHUẨN BỊ Mỗi nhóm:

- 2pin (1.5V),1 đế pin, bóng đèn pin loại

- vôn kế, ampekế, cơng tắc, đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp. (1 phút)

2 Kiểm tra cũ. ( Kiểm tra chuẩn bị mẫu báo cáo HS) Tiến trình học: (41 phút)

Hoạt động GV- HS Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức giới thiệu mục tiêu thí nghiệm.

GV yêu cầu HS trả lời phần mẫu báo cáo cách điền từ vào chỗ trống

Cá nhân HS trả lời

GV nhận xét, thống hợp thức hóa kiến thức từ nhắc lại cho HS cách sử dụng ampe kế

GV nhắc lại mục tiêu thực hành sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện đoạn mạch mắc nối tiếp

? Vậy để thực điều ta cần sử dụng dụng cụ gì?

HS tìm hiểu trả lời

GV nhận xét chốt lại giới thiệu dụng cụ thí nghiệm

Hoạt động : Tìm hiểu cách mắc nối tiếp hai bóng đèn (15 phút)

- GV ổn định, chia nhóm, phân công nhiệm vụ cho thành viên

- GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết kiểm tra sự chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành thành viên tổ - GV ý kĩ cho HS cách mắc ampe kế: mắc nối tiếp ampekế vào đoạn mạch cho chốt (+) ampe kế mắc phía cực (+) nguồn điện

- GV nêu mục tiêu thực hành

- HS quan sát hình 27.2a, b để nhận biết bóng đèn mắc nối tiếp

- Mạch điện gồm phận nào? - GV: Đ1, Đ2 mắc gọi mắc nối

I.Chuẩn bị (sgk)

1 Mắc nối tiếp hai bóng đèn. - Dụng cụ :

(12)

tiếp

- HS trả lời câu C1

Gv nhận xét, bổ sung, yêu cầu HS trả lời C2 – Hoàn thiện vào mẫu báo cáo

Hoạt động : Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc nối tiếp (14 phút) - GV phát dụng cụ thí nghiêm cho nhóm

- HS tiến hành mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ

- GV quan sát, hướng dẫn nhóm mắc sơ đồ

- Chú ý mắc dụng cụ đo theo quy tắc học

- GV yêu cầu nhóm đóng cơng tắc, đọc số Ampekế ghi số I1 vào

bảng 1, mục mẫu báo cáo

- Tương tự yêu cầu nhóm mắc Ampekế vào vị trí 2, ghi số tương ứng I2, I3 vào bảng

- GV quan sát, hướng dẫn nhóm mắc vị trí đọc kết xác

- Dựa vào kết bảng 1, nhóm hồn thành nhận xét phần c

2 Đo cường độ dòng điện đoạn mạch mắc nối tiếp.

Nhận xét :

Trong mạch mắc nối tiếp, dịng điện có cường độ vị trí mạch điện

I1 = I 2= I3

Hướng dẫn chấm mẫu báo cáo thực hành: Mẫu báo cáo: (10đ)

1 Điền từ thích hợp vào chỗ trống (2,5 điểm, ý 0,25 điểm) a) Đo cường độ dòng điện ampekế

Đơn vị cương độ dòng điện ampe, kí hiệu A

Mắc nối tiếp ampekế vào đoạn mạch cho chốt (+) ampekế mắc phía cực (+) nguồn điện

b) Đo hiệu điện vôn kế

Đơn vị hiệu điện Vơn, kí hiệu V

Mắc chốt vônkế trực tiếp vào hai điểm mạch để đo hiệu điện hai điểm đó, cho chốt (+) vơnkế mắc phía cực (+) nguồn điện Đo cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp

a) Vẽ sơ đồ mạch điện H- 27.1a (0,5 điểm) b) Kết đo (Bảng 1) (2,5 điểm) c) Nhận xét (0,5 điểm)

+ K

-Đ2 Đ1

1

(13)

Trong đoạn mạch nối tiếp, dịng điện có cường độ như nhau vị trí khác mạch: I1 = I 2= I3

Thực hành: (10đ) - Kĩ thực hành:

 Nếu không tham gia làm thực hành (0đ)

 Tham gia thụ động, dừng lại việc quan sát lặp lại cách máy móc

các thao tác thực hành chưa thành thạo (2đ)

 Tham gia chủ động hiệu chưa cao, lặp lại thao tác

thực hành chưa thành thạo (4đ)

 Tham gia chủ động tích cực, có hiệu quả, chủ động thực thao tác

thực hành, kĩ thành thạo (7đ)

* Điểm thực hành trung bình cộng điểm phần trên. Củng cố: (2 phút)

- GV thu mẫu báo cáo thực hành

- Nhận xét thực hành sự chuẩn bị HS thái độ thực hành Hướng dẫn nhà: (1 phút)

- Làm hết tập SBT - Đọc mục "có thể em chưa biết" - Đọc trước 29 SGK

- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành cho sau (làm nhà phần 1) Ký duyệt, /03/2017

Tổ trưởng

TUẦN 31-TIẾT 30

Ngày soạn, /03/2017 Ngày dạy, /03/2017

CHỦ ĐỀ: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Tiết thứ 3

Thực hành: Đo cường độ dòng điện đoạn mạch song song I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu mối quan hệ cường độ dòng điện, hiệu điện đoạn mạch song song

2 Kĩ năng:

- Mắc mạch điện gồm hai bóng đèn song song vẽ sơ đồ tương ứng

(14)

3.Thái độ: Hứng thú học tập mơn, có ý thức thu thập thơng tin thực tế đời sống

4 Định hướng phát triển lực:

- Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét

- Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí II CHUẨN BỊ

Mỗi nhóm:

2pin (1,5V), bóng đèn pin loại nhau, vơn kế, ampekế có GHĐ phù hợp, cơng tắc, đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp. (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: (1 phút)

Nhận xét kết báo cáo thực hành 27 Tiến trình học:

Bài trước tìm hiểu đặc điểm đoạn mạch mắc nối tiếp Trong học hôm nay, tiếp tục tìm hiểu mối quan hệ cường độ dòng điện đoạn mạch mắc song song

Hoạt động GV HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách mắc song song hai bóng đèn (10 phút)

- HS quan sát mạch điện hình 29.1a,b để nhận biết hai bóng đèn mắc song song - Hai điểm hai điểm nối chung bóng đèn?

- GV: Đoạn mạch nối bóng đèn với hai điểm chung gọi mạch rẽ, đoạn mạch nối hai điểm chung với nguồn điện gọi mạch

- Hãy mạch chính, mạch rẽ mạch điện?

Hoạt động : Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc song song.(15 phút) Yêu cầu HS nhắc lại cách sử dụng ampe kế

- Muốn đo cường độ dòng điện qua mạch rẽ phải mắc ampe kế nào?

- HS quan sát sơ đồ hình 29.2

- HS đóng cơng tắc, đọc ghi giá trị I1

cường độ dịng điện qua mạch rẽ vào bảng _ mục

1 Mắc song song hai bóng đèn. - Dụng cụ :

- Sơ đồ mạch điện (hình 29.1)

2 Đo cường độ dịng điện đối với đoạn mạch mắc song song.

(15)

- HS làm tương tự với bóng đèn thứ mạch

- Các nhóm tiến hành thí nghiệm ghi lại kết vào mục mẫu báo cáo

- HS dựa vào bảng kết hoàn thành nhận xét

- Đại diện nhóm nêu nhận xét, GV chốt lại

cường độ tổng cường độ dòng điện qua đoạn mạch rẽ

I = I1 + I2

* Kiểm tra 15 phút. I TRẮC NGHIỆM ( 3điểm)

Bài 1: Để đo cờng độ dòng điện qua bóng đèn có dây tóc khoảng 0,1A đến 0,5A Dùng ampe kế có GHĐ ĐCNN sau l phự hp nht:

a- GHĐ 2A, ĐCNN 0,2A b- GHĐ 1A, ĐCNN 0,1A c- GHĐ 400mA, ĐCNN 2mA d- GHĐ 1A, §CNN lµ 0,2A

Bµi 2: Đơn vị đo cường độ dịng điện gì? a Niu tơn ( N)

b Ampe (A) c Đề xi ben (Db) d Héc (Hz)

Bài 3: Một học sinh dùng ampe kế có ĐCNN 0,2A để đo cờng độ dịng điện qua bóng đèn nhiều lần khác Các số liệu đợc ghi sau đây, cách ghi đúng?

a- 1.300mA b- 1,3A c- 1A d- 0,8A

II. Tự luận ( điểm)

Bài 1: Đổi đơn vị cho giá trị cờng độ dòng điện sau đây: a- 0,375A = ……… mA

b- 1,15A = ……… mA c- 0,08A = ……… mA d- 2,08A = ……… mA

Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ ampe kế có số 0,35 A Hãy cho biết cường độ dòng điện qua đèn đèn bao nhiêu? Tại sao?

Đáp án- Biểu điểm

I Trắc nghiệm ( điểm)

(16)

1.b-2.b- 3d

II Tự luận ( điểm ) Bài 1: ( điểm)

( Mỗi câu trả lời điểm) a- 0,375A = 375mA

b- 1,15A = 1150mA c- 0,08A = 80 mA d- 2,08A = 2080 mA Bài 2: ( điểm)

Cường độ dòng điện qua hai đèn 0,35 A hai bóng đèn mắc nối tiếp với

4 Củng cố: (2 phút)

- Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, hiệu điện cường độ dịng điện có đặc điểm gì?

- GV thu mẫu báo cáo nhận xét thực hành 5 Hướng dẫn nhà: (1 phút)

Đọc trước 29/SGK

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w