-Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực.. 1.3.[r]
(1)Tiết 24 Tuần 25 Ngày dạy:
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT 1 MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
- Nhận biết co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn - Mơ tả cấu tạo hoạt động băng kép
-Nêu ví dụ vật nở nhiệt, bị ngăn cản gây lực lớn - Giải thích số ứng dụng đơn giản nở nhiệt
1.2 Kĩ năng:
- Phân tích tượng để rút nguyên tắc hoạt động băng kép - Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh
-Vận dụng kiến thức nở nhiệt chất rắn, bị ngăn cản gây lực lớn để giải thích số tượng ứng dụng thực
1.3 Thái độ:
Cẩn thận, nghiêm túc hoạt động nhóm u thích mơn
2 NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn - Mô tả cấu tạo hoạt động băng kép
- Giải thích số ứng dụng đơn giản nở nhiệt 3 CHUẨN BỊ:
3.1- GV: Giáo án, SGK, SBT
Bộ TN nở dài thép (H 21.1) Băng kép, đèn cồn, giá TN
3.2- HS: Nội dung 21, SGK
+ Tìm hiểu TN lực xuất co dãn nhiệt chất rắn + Băng kép gì? Nó dùng để làm gì?
+ Các ứng dụng thực tế?
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sĩ số học sinh 4.2 Kiểm tra miệng:
Câu hỏi:
Nêu kết luận cề nở nhiệt chất khí? Sửa tập 20.2
Trả lời:
Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh Các chất khí khác nở nhiệt giống
Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn BT 20.2: Chọn C
4.3.Tiến trình học:
HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình học tập (1)Mục tiêu:
(2)(2)Phương pháp phương tiện dạy học: Phân tích , diễn giải
(3)Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Yêu cầu HS quan sát hình 21.2, hình
21.3
GV: Đặt vấn đề:
+ Tại đầu đường ray xe lửa không nối liền mà phải cách khe hở? + Tại đầu cầu phải đặt lăn?
HOẠT ĐỘNG 2: Quan sát lực xuất co dãn nhiệt (1)Mục tiêu:
-Kiến thức: Biết chất co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn -Kỹ năng: Làm thí nghiệm , suy đốn
(2)Phương pháp phương tiện dạy học:
- Phương pháp : Thí nghiệm quan sát ,hoạt động nhóm , vấn đáp
- Phương tiện : Đế thí nghiệm ,thanh thép , chốt thủy tinh ,đèn cồn,khăn , nước (3)Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Giới thiệu dụng cụ TN H 21.1
GV: Vừa hường dẫn, vừa làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK hình 21.1
HS: Quan sát thí nghiệm GV làm
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu C1, C2
GV: Gọi HS nhóm trả lời câu HS khác nhận xét, bổ sung
GV: Hoàn thành câu C1 C2
C1: Thanh thép nở dài
C2: Khi dãn nở nhiệt bị ngăn cản
thanh thép gây lực lớn GV: Yêu cầu HS đọc C3, dự doán
tượng xảy
GV: Làm lại thí nghiệm
HS: Quan sát thí nghiệm, trả lời C3
GV: Tổ chức lớp hoàn thành C3
C3: Khi bị co lại nhiệt bị ngăn
cản thép gây lực lớn GV: Yêu cầu HS hoàn thành kết luận C4
I Lực xuất co dãn nhiệt: 1/ Quan sát thí nghiệm: (hình 21.1a,b)
2/ Trả lời câu hỏi:
C1: Thanh thép nở ra(dài ra)
C2: Khi dãn nở nhiệt, bị ngăn cản thép gây lực lớn C3: Khi co lại nhiệt, bị ngăn cản thép gây lực lớn 3/ Kết luận:
- Khi thép nở nhiệt gây lực lớn
- Khi thép co lại nhiệt gây lực lớn
HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng (1)Mục tiêu:
-Kiến thức:Vận dụng kiến thức học -Kỹ năng: Giải thích câu hỏi liên quan (2)Phương pháp phương tiện dạy học:
(3)- Phương tiện : Tranh h21.2, 21.3 (3)Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Yêu cầu HS trả lời C5 C6
HS: Trả lời
GV: Tổ chức lớp hoàn thành C5 C6
GV liên hệ:
+ Trong xây dựng đường ray xe lửa, nhà cửa, cầu… cần làm để bảo vệ được nó?
+ Về mùa đơng, mùa hè cần làm để bảo vệ thể tránh bị sốc nhiệt? HS: Trả lời hai câu hỏi trên, nhận xét
4/ Vận dụng:
C5: Có để khe hở, trời nóng, đường ray dài khơng để khe hở, nở nhiệt đường ray bị ngăn cản gây lực lớn làm cong đường ray C6: Không giống nhau.Một đầu đặt gối lăn, tạo điều kiện cho cầu dài nóng lên mà khơng bị ngăn cản
HOẠT ĐỘNG 4: Băng kép (1)Mục tiêu:
-Kiến thức:Biết cấu tạo băng kép -Kỹ năng:Làm thí nghiệm , suy đoán (2)Phương pháp phương tiện dạy học:
- Phương pháp : Thí nghiệm quan sát , hoạt động nhóm, vấn đáp - Phương tiện : Giá thí nghiệm , đèn cồn ,băng kép
(3)Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Giới thiệu cấu tạo băngkép
GV:Cho HS làm thí nghiệm nhóm H 21.4
- Lần 1: Mặt đồng phái - Lần 2: Mặt đồng phái
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C7, C8, C9
GV: Gọi HS trả lời GV: Nhóm khác bổ sung
GV: Tổ chức lớp hoàn chỉnh câu trả lời C7,
C8, C9
C7: Khác
C8: Cong phía thép Đồng dãn nở
nhiệt nhiều thép nên đồng dài nằm phía ngồi vịng cung
C9: Có cong phía đồng Đồng
co lại nhiệt nhiều thép nên đồng ngắn hơn, thép dài nằm phía ngồi vòng cung
HS: Nhắc lại C9
II Băng kép:
1/ Quan sát thí nghiệm:
2/ Trả lời câu hỏi:
HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng (1)Mục tiêu:
(4)-Kỹ năng: Giải thích vấn đề thực tế sống (2)Phương pháp phương tiện dạy học:
- Phương pháp : Phân tích , quan sát ,vấn đáp - Phương tiện : Tranh h 21.5
(3)Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Yêu cầu HS quan sát hình 21.5 trả
lời C10
HS: Trả lời C10, nhận xét.
TKNL :Tại sử dụng bàn điện
lại tiết kiệm điện có phận băng kép nhiệt phận đống ngắt tự động bàn là?
HN:những kiến thức cần nắm vững người làm công việc thiết kế chi tiết máy ngành khí chế tạo thiết kế cầu ,thiết kế lắp đật đường ray trong ngành giao thông vận tải …chế tạo các loại nhiệt kế , sản xuất nước đá các ngành khoa học ,dịch vụ
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : 5.1 Tổng kết
- HS đọc ghi nhớ sgk/6 - Đọc mục em chưa biết 5.2 Hướng dẫn học tập:
*Đối với học - Học
- Làm BT 21.1 21.5 SBT/26,27 Hướng dẫn BT 21.2:
Khi rót nước sơi vào cốc thủy tinh dày cốc dể vỡ thành cốc bên dãn nở thành cốc bên chưa kịp dãn nở nên bị vỡ
Hoặc: Khi rót nước sơi vào cốc thủy tinh mỏng cốc khơng bị vỡ thành cốc bên thành cốc bên dãn nở nên khơng bị vỡ
*Đối với học