Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI- XVIII)I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - QUÂN SỰ: 1.Triều đình nhà Lê.[r]
(1)CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII.
Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI- XVIII)
I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - QN SỰ: 1.Triều đình nhà Lê.
- Triều đình nhà Lê suy yếu, nội chia bè, kéo cánh, tranh giành quyền lực chém giết lẫn
- Các ông vua bất tài, vô dụng, lực, nhân cách 2.Phong trào khởi nghĩa nông dân kỉ XVI. a.Nguyên nhân:
- Đất nước suy yếu, nhân dân cực đói khổ
-> Mâu thuẫn giai cấp gay gắt, khởi nghĩa khắp nơi b Diễn biến
-1511 Khởi nghĩa Trần Tuân <Hưng Hoá, Sơn Tây> -1512 Khởi nghĩa Phùng Chương <Tam Đảo>
-1516 Khởi nghĩa Trần Cảo <Đông Triều- Quảng Ninh> c.Kết qủa:
- Khởi nghĩa thất bại d Ý nghĩa:
- Làm cho quyền Lê suy yếu đứng trước nguy bị diệt vong
II CHIẾN TRANH NAM BẮC TRIỀU VÀ CHIẾN TRANH TRỊNH NGUYỄN. 1.Chiến tranh Nam –Bắc triều
-1527 Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê lập nhà Mạc -> Bắc triều - 1533 Nguyễn Kim dấy quân Thanh Hoá -> Nam triều
- Từ 1527-1592 chiến tranh Nam-Bắc triều
- 1592 Nam triều chiếm Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng -> Chiến tranh phi nghĩa tranh giành quyền lực
2.Chiến tranh Trịnh –Nguyễn chia cắt Đàng trong-Đàng ngoài - 1545 Nguyễn Kim chết,con rể-Trịnh Kiểm thay nắm binh quyền
- Nguyễn Hoàng lo sợ xin vào trấn thủ Thuận Hoá -> Hai lực Trịnh-Nguyễn hình thành
- Từ 1627-1672diễn lần đánh lớn, không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm giới tuyến phân chia đất nước thành Đàng - Đàng
* Hậu quả: Chia đất nước, gây đau thương, tổn hại cho dân tộc
Bài 23 - KINH TẾ- VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI- XVIII.
Yêu cầu: em chép nội dung 22,23,24 vào tập.
(2)I KINH TẾ. 1.Nông nghiệp. *Đàng Ngồi.
- Chính quyền Lê – Trịnh quan tâm đến thủy lợi, khai hoang - Mất mùa, đói xảy liên tiếp Ruộng đất bỏ hoang - Đời sống nhân đân đói khổ
*Đàng trong:
- Chúa Nguyễn sức khai thác vùng Thuận – Qng
- Khuyến khích khai hoang, cấp nơng cụ, lương ăn, lập làng, lập ấp - Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi phát triển
- Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Gia Định 2 Sự phát triển nghề thủ công buôn bán. *Thủ công nghiệp:
- Nhiều làng thủ công tiếng (dệt,gốm, rèn sắt, chiếu,đúc đồng, khắc in) *Thương nghiệp:
- Trao đổi buôn bán diễn tấp nập, xuất nhiều chợ, phố xá, đô thị - Hạn chế ngoại thương
II VĂN HĨA 1.Tơn giáo.
-Nho giáo: tiếp tục đc trì phát triển, nội dung học tập, song không giữ vị trí độc tơn
-Phật giáo, đạo giáo phục hồi phát triển kỉ XVI-XVII - Sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú
- Cuối kỉ XVI, xuất đạo thiên chúa giáo 2.Sự đời chữ quốc ngữ.
-Thế kỉ XVII, giáo sĩ phương Tây dùng chữ La tinh, ghi âm tiếng Việt - Năm 1651A-lếc- xăng Rốt, uất từ điển tiếng Việt- Bồ- La tinh -> Chữ Quốc ngữ đời.Chữ viết khoa học, tiện lợi, dễ sử dụng, dễ phổ biến 3.Văn học nghệ thuật dân gian.
a Văn học
*Văn học chữ Nôm phát triển
- Sự phát triển thơ,truyện nơm góp phần làm cho tiếng nói dân tộc gọn gàng hơn,chuẩn xác ngữ pháp
- Các tác giả tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy từ * Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú b Nghệ thuật dân gian
- Nghệ thuật điêu khắc:Điêu khắc gỗ, Phật Bà Quan Âm - Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng
Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGỒI THẾ KỈ XVIII. I.Tình hình trị.
(3)+ Vua- bù nhìn
+ Chúa- ăn chơi sa đoạ
+ Quan lại, đục khoét nhân dân -Hậu quả:
+ Sản xuất sa sút, đê điều khơng quan tâm, đói kém, mùa, lũ lụt, thuế nặng, cơng thương đình đốn
+ Đời sống nhân dân cực khổ, thường xuyên xảy nạ đói 2.Những khởi nghĩa lớn.
1737 Nguyễn Dương Hưng Sơn Tây
1738-1770 Lê Duy Mật Thanh Hoá- Nghệ An
1740-1751 Nguyễn Danh Phương Vĩnh Phúc 1741-1751 Nguyễn Hữu Cầu Hải Phịng 1739-1769 Hồng Cơng Chất Giai đoạn - Kết quả: Đều bị dập tắt
- Nguyên nhân: Các khởi nghĩa rời rạc, không liên kết thành phong trào rông lớn
- Ý nghĩa:
+ Nêu cao tinh thần đấu tranh
+ Làm cho quyền Trịnh suy yếu