1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giảm đi một số lần

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 20,68 KB

Nội dung

- Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.. - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.[r]

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Người dạy : Bùi Thị Hạnh

Ngày dạy: 10 / 10/ 2017

Thứ ba, ngày 10 tháng 10 năm 2017

-o0o -MƠN: TỐN

BÀI: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I MỤC TIÊU:

- Biết thực giảm số số lần và vận dụng vào giải toán

- Biết phân biệt giảm số đơn vị với giảm số lần (Bài tập cần làm: 1; 2; 3; 4)

- Giáo dục HS tính cẩn thận, xác làm

- II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh gà SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định:

2 KTBC: Luyện tập

- Cho HS đọc bảng chia học - GV nhận xét

3 Dạy mới.

* GTB ghi tựa bài.

* Hướng dẫn HS cách giảm một số nhiều lần.

a/ GV hướng dẫn HS xếp gà SGK, sau hỏi:

- Hàng có gà? - Số gà hàng so với số gà hàng trên?

- GV ghi bảng SGK, cho HS nhắc lại: Số gà hàng giảm lần số gà hàng - Hỏi: gà giảm lần gà?

b/ GV vẽ sơ đồ SGK lên bảng, hỏi:

- Đoạn thẳng AB dài cm? - Đoạn thẳng CD so với đoạn thẳng AB?

- GV ghi bảng SGK, cho HS nhắc lại: Độ dài đoạn thẳng AB

- Hát

- HS thực hiện, lớp nghe nhận xét - HS nghe nhắc lại tựa

- HS xếp hình theo hướng dẫn GV - Hàng có gà

- Số gà hàng giảm lần so với số gà hàng trên?

- HS nhìn bảng nhắc lại:

: = (con gà) Số gà hàng giảm lần số gà hàng

- gà giảm lần gà - HS quan sát tranh trả lời:

- Độ dài đoạn thẳng AB = cm

- Độ dài đoạn thẳng AB giảm lần độ dài đoạn thẳng CD

- HS nhìn bảng nhắc lại:

(2)

giảm lần đoạn thẳng CD - cm giảm lần cm?

- Muốn giảm số nhiều lần, ta thực nào? GV chốt lại ghi bảng

Hướng dẫn HS làm tập. Bài 1: Viết theo mẫu.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS phân tích mẫu, sau u cầu HS làm phần cịn lại (bằng bút chì) vào SGK trình bày kết GV nhận xét sửa

Bài 2: Giải toán theo mẫu. - Gọi HS đọc đề a

- GV hướng dẫn HS tóm tắt giải theo mẫu

- Gọi HS đọc đề b

- Gọi HS tóm tắt sơ đồ bảng, sau u cầu HS giải tốn vào vở, HS làm bảng phụ GV nhận xét sửa

Bài 3.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng AB dài 8cm Sau u cầu HS tìm độ dài đoạn thẳng CD vẽ vào - Tìm độ dài đoạn thẳng MN, sau vẽ đoạn thặng MN vào

- GV thu kiểm tra

4 Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học

thì đoạn thẳng CD

- cm giảm lần cm

- Muốn giảm số nhiều lần, ta chia số cho số lần.

Bài 1.

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS phân tích mẫu, sau làm sửa bài:

Số

đã cho 48 36 24 Giảm

lần 48 : = 12 36 : = 24 : = Giảm

lần 48 : = 36 : = 24 : =

Bài 2.

- HS đọc yêu cầu a, lớp theo dõi

- HAS giải bảng, lớp theo dõi nhận xét

- HS đọc yêu cầu b, lớp theo dõi - HS tóm tắt giải vào vở:

30

Làm tay I -I -I -I -I -I Làm máy I -I

?

Giải

Thời gian làm cơng việc máy là: 30 : = (giờ)

Đáp số : Bài 3.

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm sửa bài: + Đoạn thẳng AB là:

(3)

- Về học thuộc ghi nhớ

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Người dạy : Bùi Thị Hạnh

Ngày dạy: 13/10/2017

Thứ sáu, ngày 13 tháng 10 năm 2017 PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC

BÀI: TIẾNG RU I MỤC TIÊU:

- Đọc rõ ràng, rành mạch Bước đầu biết đọc thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí

- Hiểu ý nghĩa: Con người sống cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí Trả lời câu hỏi SGK Thuộc khổ thơ

- Giáo dục HS yêu thương bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định:

2 KTBC: Các em nhỏ cụ già

- Gọi HS tiếp nối kể lại câu chuyện Các em nhỏ cụ già

- GV nhận xét 3 Dạy mới.

* GTB ghi tựa bài. * Luyện đọc.

- GV đọc mẫu toàn thơ

- Gọi HS tiếp nối đọc dòng thơ Hướng dẫn HS đọc từ khó

- HS đọc khổ thơ Hướng dẫn giải nghĩa từ khó (chú giải), ngắt nhịp dòng thơ

- Gọi HS đọc theo nhóm 3, em đọc khổ thơ Sau nhóm thi đọc tiếp nối

- Cho HS đọc đồng * Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Hát

- HS tiếp nối kể: em thứ kể đoạn 2, em thứ hai kể đoạn 3, em thứ ba kể đoạn

- Cả lớp nhận xét bổ sung - HS nghe nhắc lại tựa - Nghe theo dõi SGK

- HS tiếp nối đọc, em đọc dòng thơ hết (2 lượt) + Phát âm từ: làm mật, thân lúa, mùa vàng, nhân gian, đốm lửa - HS đọc, em khổ thơ (2 lượt) Nghỉ dòng thơ ngắn nghỉ kết thúc khổ thơ

- HS đọc theo nhóm 3, sau HS nhóm tiếp nối đọc

- HS đọc đồng

(4)

- Cho HS đọc khổ thơ 1, hỏi: Con ong, cá, chim yêu gì? Vì sao?

- Cho HS đọc khổ thơ 2, hỏi: Hãy nêu cách hiểu em câu thơ khổ thơ

+ GV hướng dẫn HS câu mẫu

+ Yêu cầu HS tiếp nối nêu cách hiểu câu lại

- Cho HS đọc khổ thơ 3, hỏi: Vì núi khơng nên chê đất thấp, biển khơng nên chê sông nhỏ?

- Cho HS đọc khổ thơ 1, hỏi: Câu lục bát khổ thơ nói lên ý thơ?

- GV nhận xét viết nội dung lên bảng, gọi HS đọc lại

* Học thuộc lòng thơ - GV đọc thơ bảng phụ

- Hướng dẫn HS học thuộc lòng thơ

+ GV xóa dịng (chừa lại chữ đầu dòng), gọi HS đọc lại dịng thơ

+ Xóa chữ đầu dòng, chừa lại chữ đầu khổ thơ, gọi HS đọc lại thơ

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng trước lớp GV nhận xét

4 Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học

- Về nhà tiếp tục học thuộc lịng thơ

u hoa hoa có mật giúp ong làm mật Con cá u nước có nước cá bơi lội được, sống được, khơng có nước cá chết Con chim u trời có bầu trời cao rộng, chim thả sức tung cánh hót ca, bay lượn

- HS đọc trả lời câu hỏi:

+ Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng ( thân lúa chín khơng làm nên mùa lúa chín)

+ Một người - đâu phải nhân gian?

Sống chăng, đốm lửa tàn mà thôi (một người khơng phải lồi người, sống giống đốm lửa tàn lụi)

- HS đọc trả lời câu hỏi: Núi không chê đất thấp núi nhờ có đất bồi cao – Biển khơng chê sơng nhỏ biển nhờ có nước mn dịng sơng đổ đầy

- HS đọc trả lời câu hỏi:

Con người muốn sống, Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

- HS đọc lại nội dung bảng

- HS nghe theo dõi bảng phụ

- HS nhẩm học thuộc dòng thơ, khổ thơ

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:45

w