1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

english 8 new ki 1 track 28

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 70,94 KB

Nội dung

RÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè.. Gi¸o dôc HS tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c.[r]

(1)

Tuần 26 Thứ hai ngày 09 tháng 03 năm 2009 đạo đức: (Tiết 26)

Tích cực tham gia họat động nhân đạo. I Mục tiêu: - Giúp HS có khả năng:

1 Hiểu đợc ý nghĩa hoạt động nhân đạo: Giúp đỡ gia đình, ngời gặp khó khăn, hoạn nạn, vợt qua khó khăn

2 ủng hộ hoạt động nhân đạo trờng, cộng đồng nơi sinh sống khơng đồng tình với ngời thờ với hoạt động nhân đạo

3 Giáo dục HS tuyên truyền, tích cực tham gia hoạt động nhân đạo lớp, trờng, phù hợp với khả

II ChuÈn bÞ:

- GiÊy khỉ to ghi néi dung t×nh hng (H3)

- Nội dung số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi lòng nhân đạo III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiĨm tra bµi cị: (5')

+ Vì phải giữ gìn công trình công céng?

- Lấy ví dụ chứng tỏ em thực hành tốt học

- GV nhận xét, đánh giá B Dạy học mới: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học * Hoạt động 1: (8’) Thảo luận nhóm Trao đổi thơng tin.

- YC nhóm quan sát tranh sgk, đọc thông tin trả lời câu hỏi:

-H: Em suy nghĩ khó khăn, thiệt hại mà nạn nhân phải hứng chịu thiên tai, chiến tranh gây ra?

-H: Em làm để giúp đỡ họ? - YC nhóm trình bày

* GV kết luận: Trẻ em nhân dân vùng bị hiên tai có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thịi. Chúng ta cần cảm thơng, chia sẻ với họ, quyên góp tiền để giúp đỡ họ là hoạt động nhân đạo.

* Hoạt động 2: (8’) Thảo luận nhóm đơi - Gọi HS đọc nội dung tập SGK - YC trao đổi nhóm (4 em)

-H: Những biểu nhân đạo gì? * GV kết luận: Mọi ngời cần tích cực tham gia hoạt động nhân đạo

* Hoạt động 3: (7') Bày tỏ ý kiến

- GV lần lợt nêu ý kiến BT3 HS

- HS tr¶ lêi - HS lÊy vÝ dơ

- HS l¾ng nghe

- HS quán sát tranh, thảo luận nhóm TLCH sgk

- Đại diện nhóm trình bày

+ HS cú th ng cỏc bạn khuyên góp ủng hộ viết th chia sẻ,

- L¾ng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm theo

- HS trao đổi theo nhóm, báo cáo kết qủa

- Líp nhËn xÐt, thèng nhÊt kÕt qđa

a) Việc làm Sơn Vì Sơn biết nghĩ, thơng cảm

b) Lơng sai khơng phải xuất phát từ lịng cảm thơng, mong muốn chia sẻ với ngời tàn tật mà để lấy thành tích cho thân

c) Cờng

-Tích cực tham gia ủng hộ hoạt động nhân đạo

- San xẻ phần vật chất để giúp đỡ - Dành tiền, sách

(2)

bày tỏ ý kiến cách giơ thẻ xanh, đỏ, vàng theo quy ớc

- YC HS giải thích đúng, sai? - GV kêt luận: + ý kiến a, d + ý kiến b, c sai C Củng cố dặn dò: (5’)

-H: Thế tích cực tham gia hoạt động nhân đạo?

- YC HS đọc ghi nhớ

- Về nhà su tầm ca dao, tục ngữ nói lòng nhân nhân dân ta Chuẩn bị ND BT 2, 4,5 lại

- HS lần lợt giải thích

- HS phát biểu

- HS đọc lại ghi nhớ - Lắng nghe, thực

Tập đọc: (Tit 51)

Thắng Biển. I Mục tiêu: - Gióp HS:

1 Đọc lu lốt tồn bài: Biết đọc diễn cảm văn với giọng đọc gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, từ làm bật giữ giội bão, bền bỉ, dẻo dai tinh thần thắng niên xung kích Hiểu nghĩa số từ ngữ: Mập, vẹt, xung kích, chão

+ Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí thắng ngời đấu tranh chống thiên tai bảo vệ đê, bảo vệ sống bình yên

3 Giáo dục HS lòng dũng cảm, yêu sống bình yên II Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc. - Tranh minh hoạ đọc sgk III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiĨm tra bµi cị: (5')

- Gọi HS đọc thuộc thơ Tiểu đội xe khơng kính trả lời câu hỏi:

-H: Nh÷ng hình ảnh thơ nói lên tinh thần dũng cảm lòng hăng hái chiến sĩ l¸i xe?

-H: Tình đồng chí, đồng đội ng-ời chiến sĩ đợc thể câu thơ nào?

- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm B Dạy học mới: (25)

1 Gii thiu bi: (2’) Nêu MT học HD luyện đọc tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc: (8’) - Gọi HS đọc

- GV chia đoạn, lần xuống dòng đoạn

- YC HS đọc nối tiếp đoạn (2 lợt)

- Lần 1: Kết hợp HD HS phát âm từ khó - Lần 2: Kết hợp giảng từ khó

- YC HS đọc toàn - GV đọc diễn cảm tồn b) H ớng dẫn tìm hiểu : (8’) - YC HS đọc lớt TLCH:

-H: Cuộc chiến đấu ngời bảo biển đợc miêu tả theo trình tự nh nào?

- YC HS đọc thầm đoạn 1:

-H: Tìm từ ngữ, hình ảnh đoạn văn nói lên đe doạ bảo biÓn?

- HS lên bảng đọc TLCH: - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS đọc, lớp đọc thầm theo - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn - HS tiếp nối đọc đoạn - HS phát âm sai đọc lại

- HS gi¶i nghÜa tõ khã

- 1HS đọc toàn bài, lớp theo dõi - Lớp theo dõi GV đọc

- HS đọc thm, tr li cõu hi

+ Biển đe doạ (Đ1) -> Biển công (Đ2) -> ngời thắng biển (§3)

- Lớp đọc thầm TLCH:

(3)

-H: ý đoạn nói lên điều gì? * ý1: Sự đe dọa bảo biển + YC HS đọc thầm đoạn TLCH:

-H: Cuộc công dội bảo biển đợc miêu tả nh nào?

+ Trong đoạn , tác giả dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả hình ảnh biển c?

+ Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì?

-H: ý đoạn nói lên điều gì?

* ý2: Cơn bÃo biển công d÷ déi

- YC HS đọc thầm đoạn 3:

-H: Những từ ngữ, hình ảnh đoạn văn thể lòng dũng cảm, sức mạnh chiến thắng ngời trớc bảo biển?

-H: ý đoạn nói lên điều gì?

* ý3: Cuộc chiến đấu với biển gay go liệt.

c) HD HS đọc diễn cảm: (7’)

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV HD cách đọc: Giọng đọc chậm rải, nhanh dần, gấp gáp căng thẳng nhấn giọng từ ngữ gợi tả cảnh biển giận dữ, gay go, liệt

- HD HS đọc diễn cảm đoạn - Tổ chức thi đọc diễn cảm

- GV HS nhận xét bình chọn bạn cú gong c tt

C Củng cố dặn dò: (5) -H: Bài văn ca ngợi điều gì?

* ý nghĩa : Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thẳng ngời đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển. - Nhận xét tiết học Về nhà học Chuẩn bị bài: “Ga-Vrốt chiến lũy”

+ Miêu tả rõ nét, sinh động Cơn bảo có sức phá huỷ tởng nh khơng cản nổi, nh đàn cá voi lớn, sóng trào tâm chống giữ

+ Tác giả dùng biện pháp so sánh: nh mập đớp cá chim - nh đàn cá voi lớn: biện pháp nhân hoá: biển muốn nuốt tơi , biển, gió giận điên cuồng - Tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tợng mạnh mẽ

- HS ph¸t biĨu

- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

- Hơn hai chục niên cứu đợc quãng đê sống lại

- HS ph¸t biĨu

- HS đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc - Lắng nghe

- HS luyện đọc, lớp đọc thầm theo - HS thi đọc diễn cảm đoạn - Lớp theo dõi nhận xét

- HS ph¸t biÓu

- HS đọc lại ý nghĩa

- Lắng nghe, thực TOáN: (Tiết 126)

Lun tËp I Mơc tiªu: - Gióp HS:

1 Rèn kĩ thực phép chia phân số Tìm thành phần cha biết phép tính Củng cố diện tích hình bình hành

2 Rèn kĩ nămg làm tính thành thạo Giáo dục HS tính cẩn thận, xác II Chuẩn bị: - Giải tËp.

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kieåm tra cũ: (5’) - Gäi HS lên bảng làm bài: Tính: a) 58:6

8 ; b) 3:

5

6 ; c)

(4)

4 5×

2

- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm B Dạy học : (25’) Giíi thiƯu bµi: (2’) H íng dÉn luyƯn tËp :

Bµi 1: - Bµi tËp YC làm gì? -YC HS tự làm

- GV nhËn xÐt cho ®iĨm

- -H: Muốn thực phép chia phân số ta l làm thÕ nµo?

Bµi 2: - Bµi tËp YC làm gì? - YC HS lên bảng làm

-GV nhận xét cho điểm

Bài 3: - Bài tập YC làm gì? - YC HS tù lµm bµi

H: Khi nhân phân số với phân số đảo ngợc đợc kết lad - GV nhận xét cho điểm

Bài 4: Gọi HS đọc đề - YC HS làm bài:

- NhËn xÐt cho điểm C Củng cố dặn dò: (5)

-H: Các em vừa ôn dạng toán nào? -H: Muốn thực phép chia phân số ta l làm nào?

- Muốn nhân phân số ta làm thÕ nµo? - GV nhËn xÐt tiÕt häc VỊ nhµ làm BT VBT Chuẩn bị bài: Luyện

tËp”(tt)

- TÝnh råi rót gän - HS lên bảng làm a)

5: 4= 5× 3= 12 15= b)

4: 2= 4× 1= 4= - HS nhắc lại

- Tìm x:

- HS lên bảng làm: a)

5× x=

7 b) 8:x=

1 x=4

7:

5 x= 8: x=4 7×

3 x= 8×

5 x=20

21 x= - TÝnh:

- HS lên abngr làm: a)

3× 2=

6

6=1 ; b) 7× 4= 28 28=1

- Khi nhân phân số với phân số đảo ngợc đợc kết qủa

- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - HS lên bng gii:

Bài gải:

Chiu di ỏy ca hình bình hành là:

5:

5=1(m) Đáp số: m - HS nêu dạng toán ôn

- Lấy phân số thứ nhâ với phân số thứ hai đảo ngợc

- HS nêu

- Lắng nghe, thực

LÞch Sư : (TiÕt 26)

Cuộc khẩn hoang đàng trong I Mục tiêu: Học xong này, HS biết

1 Từ kỉ XVI, chúa Nguyễn đẩy mạnh khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày

Cuộc khẩn hoang từ kỉ XVI dần mở rộng sản xuất vùng hoang hoá

- Nhân dân vùng khẩn hoang sống hoà thuận, Giáo dục HS tôn trọng sắc thái văn hóa dân tộc

II Chuẩn bị:

(5)

Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gäi HS lên bảng Trả lời câu hỏi:

-H: Do đâu mà vào đầu kỉ XVI, nớc ta lâm vào thời kì bị chia cắt?

-H: Cuc xung đột tập đoàn phong kiến gây nhng hu qu gỡ?

B Dạy học mới: (25)

1 Giới thiệu bài: (2) Nêu MT học * HĐ1: (8') Làm việc lớp

- GV treo đồ VN giới thiệu: Đến kỉ XVII, địa phận đàng đợc tính từ sơng gianh (ranh giới Đàng Đàng ngồi) đến vùng Quảng Nam Vậy mà đến kỉ XVIII, vùng đất Đàng Trong mở rộng đến hết vùng Nam Bộ ngày

- YC HS lên địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày

* HĐ2: (8) Thảo luận nhóm

Cỏc chỳa Nguyễn tổ chức khai hoang. - YC nhóm đọc thầm SGK thảo luận: + Trình bày khái qt tình hình nớc ta từ sơng Gianh đến Quảng Nam từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày

- YC nhóm trình bày

* GV KL: -Trớc kỉ XVI từ sống Gianh vào phía nam đất hoang nhiều ngời nông dân khai phá, làm ăn.

- Cuối kỉ XVI chúa Nguyễn chiêu mộ dân nghèo bắt tù binh tiến dần vào phía Nam. * HĐ3: (7') Hoạt động nhóm

KÕt qu¶ cđa cc khÈn hoang.

- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng so sánh tình hình đất đai đàng Trong trớc sau khẩn hoang

- YC HS đọc SGK hoàn thành bảng so sánh

- HS lên bảng TLCH, lớp nhận xét

- HS theo dâi

- HS lên bảng chỉ, lớp theo dõi nhận xét

- TiÕn hµnh lµm viƯc nhãm

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo ln Líp nhËn xÐt, bỉ sung

- L¾ng nghe

- HS đọc bảng so sánh

- HS thảo luận hoàn thành phiếu

Tiêu chí so sánh Trớc khẩn hoangTình hình Đàng TrongSau khẩn hoang Diện tích đất Đến hết vùng Quảng Nam Mở rộng đến hết đồng

s«ng Cưu Long

Tình trạng đất Hoang hóa nhiều đất hoang giảm, đất đợc sử dng tng.

Làng xóm, dân c Làng xóm, dân c tha thớt Có thêm làng ngày trù phú.

- YC HS dựa vào bảng nêu lại kết khẩn hoang Đàng Trong

-H: Cuộc sống chung dân tộc phía nam đem lại kết gì?

C Củng cố dặn dò: (5)

-H: Cuc khn hoang Đàng Trong diễn nh nào?

-H: Cuộc khẩn hoang có tác dụng nh việc phát triển nông nghiệp?

- Cuộc khẩn hoang làm cho bờ cõi đất nớc phát triển, diện tích đất nơng nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no - Tạo nên văn hóa chung dân tộc Việt Nam, nề văn hóa thống có nhiều sắc

(6)

- YC HS đọc học SGK

- GV nhËn xÐt tiết học Về nhà học chuẩn bị bài: Thành thị kỉ XVI - XVII

- HS c

- Lắng nghe thực

ThĨ dơc: (TiÕt 51)

Mét sè bµi tËp RLTTCB - trò chơi: Trao tín gậy I Mục tiêu:

1 Ơn tung bóng tay, bắt bóng hai tay, tung bắt bóng theo nhóm hai ng-ời, ba ngng-ời, nhảy dây kiểu chân trớc chân sau Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tích

2 Trị chơi: ‘Trao tín gậy” Yêu cầu biết cách chơi, bớc đầu tham gia đợc trò chơi để rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo

3 Gi¸o dơc HS ý thøc tù gi¸c tËp luyÖn

II Chuẩn bị: - Sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Cịi, dây nhảy, chuẩn bị - tín gậy cho HS chơi trò chơi III Các hoạt động dy hc ch yu:

Nội dung ĐLVĐ Hìmh thức tổ chức

1 Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

- Xoay khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai

- Ôn thể dục phát triển chung - Trò chơi: Diệt vật có hại Phần bản:

a) Bài tập RLTTCB:

- ¤n tung bãng b»ng mét tay, b¾t bãng b»ng hai tay

- GV nêu động tác, làm mẫu - YC HS thực đồng loạt

- Gv quan sát sửa sai cho HS - Ôn nhảy dây kiểu ch©n tríc ch©n Sau

- Tỉ chøc cho HS thi nhảy dây - Gv theo dõi, nhận xét tuyên dơng em nhảy tốt

b) Trò chơi: Trao tÝn gËy”

- GV nêu tên trò chơi, làm mẫu cho HS chơi thử - lần, sau chơi thức

- GV theo dâi nh¾c nhở HS chơi Phần kết thúc:

- Đi vòng tròn vừa hát vừa vỗ tay - Tập số động tác hồi tĩnh

- GV cïng HS hƯ thèng bµi

- GV nhận xét, đánh giá kết học Về nhà ôn tung bắt bóng, nhảy dây

6’ 1’ 1’ 2’ 2’ 24’ 14’

10’

5’ 2’ 1’ 1’ 1’

- Lớp trởng tập hợp lớp, điểm danh, báo cáo sĩ số

- Lớp trởng điều khiển - HS thùc hiÖn

- HS thùc hiÖn theo nhãm

- Thùc hiƯn theo vßng trßn:

- TËp theo nhóm ngời - Mỗi lần thi nhảy em

- HS thùc hiƯn ch¬i theo YC

- Thùc hiƯn theo YC - L¾ng nghe, ghi nhí Thứ ba ngày 10 tháng năm 2009

Toán: (TiÕt 127)

Lun tËp I Mơc tiªu: Giúp HS:

(7)

1 Rèn kĩ thùc hiƯn phÐp chia ph©n sè

BiÕt cách tính rút gọn phép tính số tự nhiên chia cho phân số Giáo dục HS tính cẩn thận, xác

II Chuẩn bị: - Giải tập

III Cỏc hot động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiĨm tra bµi cị: (5’)

- Gọi HS lên bảng làm 2b, 3c, SGK trang 136

- GV nhËn xÐt, ghi điểm B Dạy học mới: (25)

1 Giới thiệu bài: (2) Nêu MT tiết học H ớng dÉn lun tËp : (23’)

Bµi 1: - Bµi tập YC làm gì? - YC HS làm

- GV nhận xét làm bảng Bài 2: - Bài tập YC làm gì? - YC HS tù lµm bµi

- GV nhËn xét cho điểm

Bài 3: - Bài tập YC làm gì?

- Muốn tính biểu thức cách ta phải áp dụng tính chất nào?

* GV: Phần a) Sử dụng T/C nh©n mét tỉng ph©n sè víi ph©n sè thứ ba

Phần b) Sử dụng T/C nhân hiƯu ph©n sè víi ph©n sè thø ba

- YC HS lµm bµi

- GV nhận xét cho điểm Bài 4: - Gọi HS đọc YC

- GV nhận xét làm C Củng cố dặn dò: (5)

-H: Muốn chia hai phân số ta làm nào? -H: Khi Nhân tổng phân số với phân số thứ ba ta làm nào?

- GV nhận xét tiết học Về nhà ôn bài, làm BT VBT Chuẩn bị bài: Luyện tập chung

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- Tính rút gọn - HS lên bảng làm: a)

7: 5= 7× 4= 10 28= 14 b)

8: 4= 8ì 9= 12 72= Bài c, d t¬ng tù - TÝnh theo mÉu - HS lên bảng làm: a) :5

7= 3ì7

5 =

21 b) :1

3= 4×3

1 =

12

1 =12

- TÝnh b»ng c¸ch - HS ph¸t biĨu

- Lắng nghe nêu T/C phép tính

- HS lên bảng làm: a) Cách 1: (1

3+ 5)ì

1 2= 15 × 2= 30= 15 Cách 2:

(13+ 5)ì

1 2= 3ì 2+ 5ì 2= 6+ 10= 16 60= 15 - HS đọc

gÊp lÇn 12

;

gÊp lÇn

12 ;

6 gấp lần 12 - HS phát biểu

(8)

Thắng Biển I Mục tiêu: Giúp HS:

Nghe viết tả, trình bày đoạn đọc: Thắng Biển 2.Tiếp tục luyện viết tiếng có âm đầu vần dễ viết sai tả: l/n, in/inh Giáo dục HS tự giác viết

II ChuÈn bÞ:

- Một số tờ phiếu khổ to viết tập 2b III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiĨm tra bµi cị: (5’)

- GV đọc cho HS viết từ ngữ sau:

- Mênh mơng, lênh đênh, ngã kềnh, lên chín

- GV nhận xét cho điểm B.Dạy học mới: (25)

Giới thiệu bài: (2) Nêu MT học H íng dÉn HS nghe viÕt : (15’)

- Y/c HS đọc đoạn viết

-H: Nh÷ng từ ngữ nói lên đe dọa b·o biĨn

-H: Cuộc cơng dội bão biển đợc miêu tả nh nào?

- YC HS tìm từ khó dễ lần viết

- GV đọc cho HS viết từ khó: lan rộng, vật lộn, dội, điên cuồng

- Goi HS nêu cách trình bày viết - GV đọc tả cho HS viết

- GV đọc lại cho HS soát lỗi - YC HS đổi chéo sốt lỗi tả - GV thu chấm

3 LuyÖn tËp: (8’)

- Y/c HS lµm bµi tËp 2b

GV nhận xét, chốt lại kết qủa C Củng cố dặn dò: (5’)

- Nhận xét viết em Tuyên dơng em viết đúng, sai lỗi tả - Nhận xét tiết học Về nhà viết lại từ bắt đầu l/n vào Chuẩn bị bài: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”

- HS viết bảng, lớp viết vào giấy nháp, đối chiếu kết

- HS đọc, lớp theo dõi - HS phát biểu

- HS phát biểu - HS nêu:

- HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp - HS nêu

- HS lắng nghe viết - HS tự soát lỗi

- HS dùng bút chì soát lỗi báo cáo lỗi - HS nép bµi

- HS lµm bµi tËp, chữa bài, thống kết qủa: lung linh thầm kÝn

Giữ gìn lặng thinh, Bình tĩnh học sinh Nhờng nhịn gia đình

rung rinh th«ng minh - L¾ng nghe

- Thùc hiƯn

Luyện từ câu: (Tiết 51)

Luyện tập câu kể Ai gì? I Mục tiêu: Gióp HS:

1 Tiếp tục luyện tập câu kể Ai gi? Tìm đợc câu kể Ai gì? Trong đoạn văn, nắm đợc tác dụng câu, xác định đợc phận CN, VN câu Viết đợc đoạn văn có câu kể Ai gì? Yêu cầu viết câu ngữ pháp, chân thực, giàu hình ảnh

3 Gi¸o dơc HS yêu môn học

II Chuẩn bị: + Một tờ phiếu viết lời giải tâp 1.

+ băng giấy, băng viết câu kể tập 1: Ai gì? III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiĨm tra bµi cị: (5’)

(9)

- Gọi HS làm miệng lại tập - GV nhận xét, ghi điểm

B Dạy học bµi míi: (25’)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học H ớng dẫn HS làm tập : (23’) Bài tập1: - Gọi HS đọc y/c bi

-H: Tìm câu kể Ai ? có đoạn văn nêu tác dụng cña nã?

+ GV nhËn xÐt kÕt luËn:

+ Nguyễn Tri Phơng ngời thừa thiên (Câu giới thiƯu)

+ Cả hai ơng khơng phải ngời Hà Nội ( câu nêu nhận định)

+ Ông Năm dân ngụ c làng ( câu gt) + Cần trục cánh công nhân

(câu nhận định)

+H: Chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai có đặc điểm gì?

Bài tập 2: - YC HS xác định chủ ngữ, vị ngữ câu Ai gì? Vừa tìm đợc

+ GV nhận xét chốt lại câu Bài tập 3: - Gọi HS đọc y/c tp:

Gợi ý: Mỗi em cần tởng tợng tình hng giíi thiƯu thËt tù nhiªn

+ YC HS làm + Gọi HS đọc viết

+ GV nhận xét KL: VD: Nghe tin bạn Loan bị ốm, tổ đến nhà thăm, bố mẹ Loan ra đón Chúng tơi lễ phép chào.

- Nhận xét, ghi điểm C Củng cố dặn - dò: (5’)

+H: Chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai có đặc điểm gì?

+ GV nhận xét tiết học Về nhà viết lại đoạn văn kể cho hoàn chỉnh Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn tõ Dịng c¶m”

- Một HS làm - Lớp nhận xét - HS đọc YC

- HS lên bảng làm, lớp làm vào

- CN trả lời câu hỏi Ai gì? - VN trả lời câu hỏi gì?

- HS lên bảng làm, lớp làmVBT + Nguyễn Tri Phơng/là ngời thừa thiên

+ C hai ông/ ngời Hà Nội

+ Ông Năm dân ngụ c làng

+ Cần trục/là cánh công nhân + HS đọc, lớp đọc thầm

+ Mét HS giái lµm mÉu

+ HS tiếp nối đọc đoạn văn, rõ câu kể Ai gì?

+ HS ph¸t biĨu

+L¾ng nghe, thùc hiƯn

Khoa häc: (TiÕt 51)

Nóng lạnh nhiệt độ (tt) I Mục tiêu: Giúp HS:

1 Hiểu đợc truyền nhiệt, lấy đợc VD vật nóng lên lạnh

2 Giải thích đợc số tợng đơn giản liên quan đến co giãn nóng lạnh chất lỏng

3 Giáo dục HS thấy đợc tác dụng nhiệt sống II Chuẩn bị:

- PhÝch níc s«i

- Chuẩn bị theo nhóm: chậu, cốc, lọ cắm ống thuỷ tinh III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiĨm tra bµi cị: (5’) + Gäi HS lên bảng TLCH:

+H: Mun o nhit vật, ngời ta dùng dụng cụ gì? có loại nhiệt kế nào?

(10)

+H: Nhiệt độ nớc sôi, nớc đá tan độ?

+ GV nhËn xÐt ghi diểm B Dạy học mới: (25)

1 Gii thiệu bài: (2’) Nêu MT học * Hoạt động 1: (8’') Hoạt động nhóm

T×m hiĨu sù trun nhiƯt.

+ GV nªu thÝ nghiƯm: Chóng ta cã chậu nớc cốc nớc nóng Đặt cèc níc nãng vµo chËu níc

+ YC HS dự đốn xem mức độ nóng lạnh cốc nớc có thay đổi khơng? Nếu có thay đổi nh nào?

+ Y/c HS làm thí nghiệm trang 102 -SGK - Y/c HS dự đoán kết trớc làm thí nghịêm đối chiếu kết sau thí nghiệm

+H: Tại mức nóng lạnh cốc nớc chậu nớc thay đổi?

+ Y/c HS lÊy vÝ dơ thùc tÕ mµ em biết vật nóng lên lạnh

+H: Trong VD vật vật thu nhiƯt? VËt nµo lµ vËt táa nhiƯt? + KÕt sau thu nhiệt tỏa nhiệt vật nh nào?

* GV kết luận HĐ1

+ YC HS đọc mục bạn cần biết SGK * Hoạt động 2: (8’): Hoạt động nhóm. Thực hành co giản nớc lạnh đi nóng lên.

* HD: Đổ nớc vào đầy lọ đo đánh dấu mức nớc Sau lần lợt đặt lọ nớc vào cốc nớc nóng, nớc lạnh, sau lần đặt phải đo ghi lại xem mức nớc lọ có thay đổi khơng

+ YC HS nhúng bầu nhiệt kế vào nớc ấm, ghi lại kết cột chất lỏng ống Sau lại nhúng bầu nhiệt kế vào nớc lạnh, đo ghi lại mức chất lỏng ống

+ Gäi HS trình bày kết thí nghiệm * GV: +Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nớc ấm, mực chất lỏng tăng lên nhúng bầu nhiệt kế vào nớc lạnh mực chất lỏng giảm đi.

+H: Em cú nhận xét thay đổi mức chất lỏng ống nhiệt kế?

+H: Chất lỏng thay đổi nh nóng lên lạnh đi?

+ Nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm

+ HS dự đoán kết thí nghiệm + HS làm thí nghiệm theo nhóm + Đại diện nhóm b¸o c¸o kÕt qđa:

+ Nhiệt độ cốc nớc nóng giảm đi, nhiệt độ chậu nớc tăng lên Sau thời gian đủ lâu, nhiệt độ cốc chậu

+ Lµ cã sù trun nhiƯt tõ cèc níc nãng h¬n sang chËu níc l¹nh

+ VD vật nóng lên: rót nớc sơi vào cốc, cầm vào cốc ta thấy nóng, múc canh vào bát, ta thấy mi, thìa, bát nóng lên, cắm bàn vào ổ điện, bàn nóng + VD vật lạnh đi: Để rau, củ, vào tủ lạnh, lúc lấy thấy lạnh Cho đá vào cốc , cốc lạnh đi, chờm đá lên trán, trán lạnh đi,

+ VËt thu nhiệt: cốc, bát, thìa, quần áo

+ VËt táa nhiƯt: Níc nãng, canh nãng, c¬m nóng, bàn

+ Vật thu nhiệt nóng lên, vật tỏa nhiệt lạnh

+ HS đọc

+ Nghe HD tiÕn hµnh thÝ nghiệm, nêu kết quả:

+ Mc nc sau đặt lọ vào nớc nóng tăng lên, mức nớc sau đặt lọ vào nớc nguội giảm so với mực nớc đánh dấu ban đầu

+ Lµm thÝ nghiệm nhóm theo HD GV

+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Mức chất lỏng ống nhiệt kế thay đổi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nớc có nhiệt độ khác

(11)

* GV KL: Khi dùng nhiệt kế đo vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng ống sẽ nở hay co lại khác nên mực chất lỏng ống nhiệt kế khác nhau Vật nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cao Dựa vào mực chất lỏng này, ta biết đợc nhiệt độ của vật.

* Hoạt động 3: (7’) Thảo luận nhóm Những ứng dụng thực tế. +H: Tại đun nớc, không nên đổ đầy nớc vào ấm?

+H: Tại bị sốt ngời ta lại dùng túi nớc đá chờm lên trán?

+ GV nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài, biết ¸p dơng c¸c kiÕn thøc khoa häc vµo thùc tế

C Củng cố dặn dò: (5)

-H: Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên thu nhiệt, lạnh tỏa nhiệt -H: Gọi HS đọc học SGK

- GV nhËn xÐt tiÕt học Về ứng dụng thực tế Chuẩn bị bài: Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt.

+ Lắng nghe

+ Thảo luận cặp đơi trình bày

+ V× níc ë nhiƯt cao th× në NÕu nớc đầy ấm tràn gây bỏng hay tắt bếp, chập điện

+ Khi bị sốt, nhiệt độ thể 370C,

có thể gây nguy hiểm đến tính mạng muốn giảm nhiệt độ thể ta dùng túi nớc đá chờm lên trán túi nớc đá truyền nhiệt sang thể, làm giảm nhiệt độ thể

+ HS mơ tả thí nghiệm + HS đọc học + Lắng nghe, thực

Thø t ngày 11 tháng 03 năm 2 Toán: (Tiết 128)

Lun tËp chung I Mơc tiªu: Gióp HS:

1 Rèn kĩ thực phép chia phân số

2 Biết cách tính viết gọn phép chia phân số cho số tự nhiên Gi¸o dơc HS tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c

II Chuẩn bị: - Giải tập.

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiĨm tra bµi cị: (5) + Gọi HS lên bảng làm: 1) Tính: a) (9

7 9):

1

9 ; b) ( 8

1 8):

1 - GV nhận xét, ghi điểm

B Dạy học mới: (25)

1 Giới thiệu bài: (2) Nêu MT bµi häc H íng dÉn HS lµm bµi tËp : (23’) Bµi 1: - BT YC chóng ta làm gì? + YC HS tự làm

+H: Muốn thực phép chia phân số ta làm thÕ nµo?

Bµi 2: - BT YC chóng ta làm gì? - GV viết phép tính lên bảng

7:3 , YC HS viết thành phân số cã mÉu sè b»ng vµ thùc hiƯn phÐp tÝnh

+ HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp, nhận xét làm bảng

+Tính:

+ HS lên bảng làm: a)

9:

7=

35

36 ; b) 5:

1 3=

3 ; c) 1:2

3=

+ Ta lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngợc

+ TÝnh (Theo mÉu)

(12)

- HD HS c¸ch viÕt gän nh SGK - YC HS làm BT lại - GV nhận xét cho điểm Bài 3: Tính:

- Củng cố tính giá trị biểu thức( p/s) (nhân chia trớc, cộng, trừ sau)

- GV nhận xét cho điểm Bài 4: - Gọi HS đọc đề - HD HS phân tích đề

- YC HS tìm chiều rộng, sau tính chu vi diện tích mảnh

C Củng cố dặn dò: (5)

-H: Các em vừa ôn dạng toán nào? -H: Muốn chia phân số ta làm nào? -H: Muốn tính CV, DT hình chữ nhật ta làm nào?

- GV nhËn xÐt tiÕt häc VỊ nhµ lµm BT VBT Chuẩn bị bài: Luyện tập chung (tt)

a)

7:3=

5 7:

3 1=

5 21

7:3=

5 7ì3=

5 21 - HS lên bảng làm: b)

2:5=

1 2ì5=

1

10 ;

c)

3:4=

2 3×4=

2 12=

1 - HS lên bảng làm: a)

4ì 9+

1 3=

6 36+

1 3=

6 36+

12 36=

18 36=

1 b)

4: 3

1 2=

3 4

1 2=

3 4

2 4=

1 - HS đọc đề, lớp đọc thầm theo - HS theo dõi trả li

- HS lên bảng giải, lớp làm vào Bài giải:

CR mảnh vờn là: 60ì3

5=36(m) Chu vi mảnh vờn là:

(60 + 36) x = 192 (m)

DT cđa m¶nh vên: 60 36 = 2160 (m2)

Đáp số: Chu vi: 192 m Diện tích: 2160 m2

- HS nêu dạng toán ôn - HS phát biểu

- L¾ng nghe, thùc hiƯn KĨ chun: (TiÕt 26)

Kể chuyện nghe, Đọc I Mục tiêu: - Giúp HS:

1 Rèn kĩ nói:

+ Bit k tự nhiên lời câu chuyện (hoặc đoạn truyện) nghe, đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói lịng dũng cảm ngời

+ Hiểu truyện, trao đổi đợc với bạn bè ý nghĩa câu chuyện (hoặc đoạn truyện) Rèn kĩ nghe:

+ Lắng nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp đợc lời kể bạn Giáo dục HS tinh thần dũng cảm khơng sợ gian khó

II Chuẩn bị: - Bảng lớp viết sẵn đề KC.

+ Một số truyện viết lòng dũng cảm ngời III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiĨm tra bµi cị: (5)

- Gọi HS kể đoạn câu chuyện: Những bé không chết TLCH:

- Vì chuyện có tên : Những bé không chết?

- GV nhận xét cho điểm B Dạy học mới: (25)

1 Giới thiệu bài: (2) Nêu MT học H ớng dẫn HS kĨ chun :

a) Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề

- GV gạch từ quan trọng dới đề bài: lòng dũng cảm, đợc nghe, c c.

+ HS lần lợt kể, HS kể tranh + Lớp nhận xét

(13)

- YC HS đọc gợi ý SGK

- YC HS g/ thiệu tên câu chuyện kể b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

* KC nhãm:

- YC HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

* Tổ chức thi kể trớc lớp, HS kể xong nói ý nghĩa chuyện

- GV HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi C Củng cố dặn dò: (5)

- GV nhn xột tiết học Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe Chuẩn bị bài: “Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia”

- HS tiếp nối đọc gợi ý 1,2,3,4 - HS nối tiếp giới thiệu

- Kể chuyện nhóm đơi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- HS thi kÓ chuyện trớc lớp nêu ý nghĩa câu chuyện

- Líp theo dâi nhËn xÐt

- L¾ng nghe, thùc hiÖn

Tập đọc: (Tiết 52)

Ga - rốt chiến luỹ. I Mục tiêu: - Gióp HS:

1 Đọc trơi chảy tồn Đọc đúng, lu lốt tên riêng ngời nớc ngồi (Ga - Vrôt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc), lời đối thoại nhân vật

+ Giọng đọc phù hợp với lời nói nhân vật, với lời dẫn truyện, thể đợc tình cảm hồn nhiên tinh thần dũng cảm Ga-vrơt ngồi chiến luỹ

2 HiĨu néi dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga - vrốt Giáo dục HS yêu cậu bé Ga-vrốt có tinh thần dũng cảm

II ChuÈn bÞ:

- Tranh minh hoạ tập đọc sgk III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiÓm tra bµi cị: (5’)

- Gọi HS đọc bài: Thắng Biển TLCH: -H: Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên đe dọa bão biển?

-H: Cuộc công dội bão biển đợc miêu tả nh nào?

- GV nhận xét, ghi điểm B Dạy học mới: (25)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học HD HS luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: (8’)

- Gọi HS đọc - GV chia đoạn

- YC HS đọc nối tiếp đoạn (2 lợt) + Lần 1: GV theo dõi, sữa sai + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó + Gọi HS đọc

+ GV đọc diễm cảm b) Tìm hiểu bài: (8’)

- YC HS đọc thầm đoạn 1,2 TLCH: +H: Ga -vrơt ngồi chiến luỹ để lm gỡ?

+H: Những chi tiết thể lòng dũng cảm Ga - vrốt ?

+ ý đoạn nói lên điều gì?

* ý 1: Tinh thần dũng cảm Ga -vrốt

- HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét

+ HS đọc, lớp đọc thầm theo + HS dùng bút chì đánh dấu - HS đọc nối tiếp đoạn - HS phát âm sai đọc lại - HS đọc giải

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS theo dõi GV đọc mẫu + Lớp đọc thầm TLCH:

+ Ga -vrôt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa quân hết đạn nên chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục chiến đấu

+ Khơng sợ nguy hiểm, ngồi chiến luỹ nhặt đạn cho nghĩa quân dới ma đạn địch

(14)

+ YC HS đọc đoạn cui v TLCH:

+H: Vì tác giả lại nói Ga -vrôt thiên thần?

+ Nêu cảm nghĩ em nhân vật Ga - vrôt

+ ý đoạn nói lên điều gì?

* ý 2: Ga -vrốt không sợ nguy hiểm c) Luyện đọc diễm cảm: (7’)

+ YC HS đọc nối tiếp truyện theo cách phân vai (ngời dẫn chuyện, Ga - Vrôt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc

+ HD HS luyện đọc diễm cảm đoạn: (Ga-vrốt dốc bảy, tám ghê rợn)

- Tổ chức thi đọc diễm cảm

+ GV HS bình chọn bạn có ging c hay nht

C Củng cố dặn dò: (5)

+H: Câu chuyện ca ngợi ai? Và ca ngợi điều gì?

* ý nghĩa : Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga-vrốt.

-GD HS: yêu quý cậu bé học tập tinh thần dũng cảm câu bé Ga-vrốt

+ GV nhận xét tiết học Về nhà luyện đọc chuẩn bị bài: “Dù trái đất quay”

+ Vì thân hình bé nhỏ ẩn, làm khói đạn nh thiên thần

+ Ga-vr«t cậu bé anh hùng + HS phát biểu

+ HS tiếp nối đọc chuyện théo cách phân vai

+ HS luyện đọc, lớp tìm t nhấn giọng - HS thi đọc

- HS bình chọn + HS phát biểu

+ HS đọc lại ý nghĩa

- L¾ng nghe, thùc hiƯn

KÜ thuËt: (TiÕt 26)

Các chi tiết dụng cụ lắp ghép mô hình kÜ tht I Mơc tiªu: Gióp HS:

1 Biết tên gọi, hình dạng chi tiết lắp ghép mơ hình kĩ thuật Sử dụng đợc cờ-lê, tua-vít để tháo, lắp chi tiết

+ BiÕt l¾p ghÐp mét sè chi tiÕt víi Gi¸o dơc HS tÝnh cÈn thËn tØ mØ

II Chuẩn bị: - Bộ lắp ghép kĩ thuật III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiĨm tra bµi cị: (5’)

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - H: Nêu cách thu hoạch rau, hoa - Gv nhn xột, ỏnh giỏ

B Dạy học mới: (2)

1 Giới thiệu bài: (2) Nêu MT bµi häc

* Hoạt động 1: HD gọi tên, nhận dạng chi tiết dụng cụ:

- GV phát lắp ghép cho nhóm yêu cầu nhóm lựa chọn chi tiết phân loại theo nhóm chi tíêt

- Gọi số HS lên bảng nêu tên chi tiết

- HD HS cách xếp chi tiết hộp dụng cụ

* Hoạt động 2:

Híng dÉn c¸ch sư dơng cờ-lê, tua-vít. -HD HS lắp tháo tua-vít theo bíc nh HD SGK

- GV thùc hiƯn chậm giải thích cách làm nh sgk cho HS quan sát

- HS nêu, lớp theo dâi nhËn xÐt

- HS theo dâi më SGK Các nhóm tiến hành phân loại theo cách gọi tên SGK

-1 số HS lên bảng nêu tên dụng cụ lắp ghÐp

-Líp theo dâi nhËn xÐt

- HS theo dõi HS lên bảng thực hµnh

- HS theo dâi

(15)

- Gọi số HS lên bảng thục lại bớc tháo lắp tua-vít

*GV: Khi sử dụng tua-vit tay sử dụng cờ lê để giữ chật ốc hãm

C Củng cố dặn dò: (5')

-H: Gọi HS nhắc lại cách sử dụng cờ lê, tua-vít

- GV nhËn xÐt tiÕt häc VỊ chn bÞ dơng lắp ghép, tiết sau thực hành

- số HS thự lại bớc nh GVh-ớng dÉn, líp nhËn xÐt

- HS theo dâi - HS nhắc lại

- Lắng nghe, thực Thứ năm ngày 12 tháng 03 năm 2009

Tập làm văn: (Tiết 51)

Luyện tập xây dựng kết văn miêu tảcây cèi.

I Mơc tiªu: Gióp HS:

1 HS nắm đợc hai kiểu kết (không mở rộng, mở rộng) văn tả cối Luyện tập viết đoạn kết văn miêu tả cối theo cách mở rộng

3 Gi¸o dơc HS ý thøc häc tËp

II Chuẩn bị: - Tranh, ảnh số loài cây, bảng phụ viết dàn ý. III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiĨm tra bµi cị: (5’)

- Gọi HS đọc đoạn mở giới thiệu chung em định tả (Tiết trớc) - GV nhận xét, ghi điểm

B D¹y häc bµi míi: (25’)

Giíi thiƯu bµi: (2’) Nªu MT tiÕt häc H íng dÉn HS lun tËp : (23’)

Bài 1: Gọi HS đọc y/c

- YC HS trao đổi nhóm đơi TLCH: -H: Có thể dùng câu đoạn a,b để kết khơng? sao?

Bài 2: - Gọi HS đọc YC tập

- GV kiểm tra chuẩn bị HS: (Quan sát cây, suy nghĩ ích lợi cây, cảm nghĩ đó)

- GV dán tranh, ảnh số - YC HS trình bày

- GV nhận xét, góp ý Bài 3: - Gäi HS nªu y/c - YC HS viÕt đoạn văn

- Gi HS c on mỡnh viết

- GV nhận xét nêu VD đoạn kết mở rộng: Thế đến ngày em phải rời xa mái trờng tiểu học Lúc đó, nhất định em đến tạm biệt gốc bàng già. Em không quên kỉ niệm dới gốc này, bọn trẻ chúng em cùng nhau ơn bài, ngồi hóng mát, trị chuyện. Em hứa trở lại thăm bàng, thăm ng-ời bạn thng-ời thơ ấu.

Bµi 4: - Gäi HS nêu y/c tập

- GV: Mi em cần lựa chọn viết kết mở rộng cho loại cây, loại gần gũi, quen thuộc với em, có nhiều địa

- HS đọc - Lớp nhận xét

- HS đọc y/c tập

- HS trao đổi nhóm đơi, nêu ý kiến - Có thể dùng câu đoạn a, b để KB + Kết đoạn a: nói đợc tình cảm ngời tả

+ Kết đoạn b: nêu đợc lợi ích tình cảm ngời tả - HS đọc, lớp đọc thầm theo

- HS đọc YC bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi theo dàn ý viết bảng phụ

- HS tiÕp nối trình bày dàn ý

+ Viết kết mở rộng dựa tập Tả loài cây, không trùng với tập - HS tự viÕt bµi

- HS đọc viết - Lắng nghe

(16)

phơng em, em có dịp quan sát - YC HS viết đoạn văn

- GV theo dõi nhắc nhở HS viết - Gọi HS đọc đoạn viết

- GV nhận xét cho điểm đoạn kết hay

C Củng cố dặn dò: (5)

-H: Thế kết mở rrộng kết không më réng?

- GV nhËn xÐt tiÕt häc VÒ nhà viết lại kết theo YC BT vào Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả cối

-HS viết kết cho loài - HS đọc, lớp theo dõi nhận xét

- HS ph¸t biĨu

- Lắng nghe, thực

Toán: (Tiết 129)

Lun tËp chung I.Mơc tiªu: Gióp HS:

1 Rèn kĩ thực phép tính víi ph©n sè

2 Giải tốn có liên quan đến tìm giá trị phân số số Giáo dục HS tính cẩn thận, xác

II Chuẩn bị: Giải tập

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiĨm tra bµi cị: (5) - Gọi HS lên bảng làm bài: Tính: a)

7× 8+

1

2 ; b) 5: 15 - GV nhận xét, ghi điểm

B Dạy học mới: (25)

1 Giới thiệu bài: (2) Nêu MT häc H íng dÉn lun tËp : (23’)

Bµi tËp 1,2: - YC HS tù lµm bµi Nh¾c nhë HS chän MSC nhá nhÊt

- Cđng cè phÐp céng, phÐp trõ ph©n sè - GV nhËn bµi lµm HS

Bµi 3: - Bµi tËp YC làm gì? - YC HS tự làm

- Cđng cè phÐp nh©n ph©n sè - GV nhận xét cho điểm Bài 4: Tính:

- YC HS tù lµm bµi

- Củng cố phép chia phân số - GV nhận xét làm HS Bài 5: - Gọi HS đọc đề - HD HS phân tích đề - YC HS tự làm

GV nhËn xÐt cho ®iĨm C Cđng cố dặn dò: (5)

- HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp, nhận xét bảng

- HS lên bảng làm: a)

3+ 5= 10 15+ 12 15= 22 15 b)

12+ 6= 12+ 12= 12 - TÝnh:

- HS lên bảng làm Lớp làm vào a)

4× 6=

5

8 ; b) 5×13= 4×13 = 52 c) 15×4

5=

15×4

5 =

60

5 =12

- HS lên bảng làm: a)

5: 3=

24

5 ; b)

7:2=

3 7×2=

3 14 c) 2:2

4=2× 2=

8 2=4

- HS đọc, lớp đọc thầm theo - HS lờn bng gii

Bài giải:

Số kg đờng lại là: 50 - 10 = 40 (kg)

Buổi chiều bán đợc số kg đờng là: 40

8 = 15 (kg)

(17)

-H: Muèn céng, trõ hai ph©n sè ta làm nào?

-H: Muốn nhân, chia hai phân sè ta lµm thÕ nµo?

- GV nhËn xÐt tiết học Về ôn bài, chuẩn bị bài: Luyện tập chung (tt)

Đáp số: 25 kg - HS phát biĨu

- L¾ng nghe, thùc hiƯn Khoa häc: (TiÕt 52)

VËt dÉn nhiƯt vµ vật cách nhiệt I Mục tiêu: Giúp HS có thể:

1 Biết đợc số vật dẫn nhiệt tốt (kim loại, đồng, nhôm, ) vật dẫn nhiệt kém: (gỗ, nhựa, len, bông, lụa, rơm )

2 Giải thích đợc số tợng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt vật liệu Hiểu việc sử dụng chất dẫn nhiệt, cách nhiệt biết cách sử dụng chúng trờng hợp liên quan đến đời sống

II ChuÈn bÞ:

+ PhÝch níc, xoong, nåi, giá Êm, lãt nåi

+ Chiếc cốc nh nhau, thìa kim loại, thìa nhựa ( nhóm) III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiÓm tra cũ:(5)

-H: Mô tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên thu nhiệt, lạnh tỏa nhiệt

-H: Mô tả thí nghiệm chứng tỏ nớc chất lỏng khác nở nóng lên co lại lạnh

- GV nhận xét, ghi điểm B Dạy học mới: (25)

1 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học * Hoạt động 1: (10') Hoạt động nhóm

Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt. - YC HS đọc thí nghiệm trang 104, SGK dự đốn kết thớ nghim

- Gọi HS trình bày dự đoán kÕt qu¶ thÝ nghiƯm

- Tỉ chøc cho HS làm thí nghiệm nhóm GV rót nớc nóng vµo cèc cho HS tiÕn hµnh lµm thÝ nghiƯm

- Gọi HS trình bày kết thí nghiệm -H: Tại thìa nhôm lại nóng lên?

- GV giảng: Các kim loại: đồng, nhôm, sắt, dẫn nhiệt tốt gọi vật dẫn nhiệt, gỗ, nhựa, len, bơng, dẫn nhiệt kém cịn gọi vật cách điện.

- Cho HS quan sát xoong, nồi hỏi:

-H: Xoong quai xoong đợc làm chất liệu gì? chất liệu dẫn nhiệt tốt hay kém? Tại lại dùng chất liệu đó? + Tại hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt có cảm giác lạnh chạm vào ghế gỗ khơng có cảm giác lạnh bằng?

- GV kết luận hoạt động

* Hoạt động 2: (8') Hoạt động nhóm Tính cách nhiệt khơng khí. - Cho HS quan sát giỏ ấm TLCH:

-H: Bên giỏ ấm đựng thờng đợc làm gì? sử dụng vật liệu có ích lợi gì? - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm

- 2HS lên bảng mô tả - Lớp nhận xét

- HS đọc, lớp đọc thầm suy nghĩ - HS dự đốn kết

- Lµm thí nghiệm nhóm nêu kết

- Đại diện nhóm trình bày kết

- Do nhiệt độ từ nớc nóng truyền sang thìa

- Xoong đợc làm nhơm, gang, i-nốc dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh Quai xoong làm nhựa vật cách nhiệt để ta cm khụng b núng

- HS nêu: Vì ghế sắt vật dẫn nhiệt tốt Vì ghế gỗ lµ vËt dÉn nhiƯt kÐm

(18)

- YC HS đọc kĩ thí nghiệm trang 105 SGK - YC HS làm thí nghiệm

- Y/c HS tr×nh bày kết thí nghiệm -H: Giữa khe nhăn tờ báo có chứa gì?

-H: Vậy nớc cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng nóng lâu

-H: Không khí vật c¸ch nhiƯt hay vËt dÉn nhiƯt?

+ GV kÕt luËn H§2

* Hoạt động 3: (7') Hoạt động nhúm

Thi kể tên nêu công dụng vật cách nhiệt.

- Y/c nhóm trình bày kÕt qu¶

- GV nhận xét nhóm kể đợc nhiều thắng

- GVkÕt ln H§3 C Củng cố dặn dò: (5')

-H: Nêu VD vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt ứng dụng cđa chóng cc sèng

- GV nhËn xÐt tiÕt häc VỊ nhµ øng dơng cc sèng hµng ngày Chuẩn bị bài: Các nguồn nhiệt

- HS đọc thí nghiệm

- TiÕn hµnh thí nghiệm theo nhóm - Đại diện nhóm nêu kết

- Có chứa không khí

- Vì lớp báo quấn lỏng có chứa nhiều khơng khí nên nhiệt độ nớc truyền qua cốc, lớp giấy báo truyền mơi trờng hơn, chậm nên cịn nóng lõu hn

- Không khí vật cách nhiệt

- Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe

- HS nêu

- Lắng nghe, thực Thứ sáu ngày 13 tháng 03 năm 2009 Toán: (Tiết 130)

Luyện tËp chung (tt) I Mơc tiªu: -Gióp HS:

1 Rèn kĩ thực phép tính với phân số Giải toán có lời văn

3 Gi¸o dơc HS tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c II Chn bị: - Giải tập.

II Cỏc hot động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiĨm tra bµi cị: (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài: Tính: a)

4× 6

1

6 ; b) 8:2 - GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm

B Dạy học mới: (25)

1 Giới thiệu bài: (2) Nêu MT học H ớng dẫn luyện tËp : (23’)

Bài1: GV treo bảng phụ, ghi sẵn phép tính, YC HS quan sát cho biết phép tính

- GV nhËn xÐt, YC HS chỗ sai phép tính

Bài2: Bài tập YC làm gì?

- YC HS tù lµm bµi

- HS lên bảng làm - Lớp nhận xét

- HS quan sát trả lời, lớp nhận xét - Phép tính a,b,d sai, b

- HS chữa

5 Lp nhn xột, thng nht kết Phần c phần khác sai - Tính:

- em lªn bảng làm bài: a)

2ì 4ì

1 6=

1×1×1

2×4×6= 48 b)

2× 4:

1 6=

1 8:

1 6=

6 8=

3 c)

2: 4×

1 6=

1 2×

4 1×

1 6=

4 12=

(19)

- GV nhËn xÐt cho ®iĨm

Bµi 3: TÝnh: YC HS tù lµm bµi

- GV nhận xét sửa bảng Bài 4: - Gi HS c bi

-H: Bài toán YC tính gì?

-H: Muốn tính phần bĨ cha cã níc ta lµm thÕ nµo?

- YC HS lµm bµi

- GV nhËn xÐt cho điểm

Bài 5: GV gợi ý theo bớc sau: Tìm số cà phê lấy lần sau Tìm số cà phê lấy hai lần Tìm số lại kho

- GV nhận xét, sửa C Củng cố dặn dò: (5)

- H: Các em vừa đợc ôn dạng tốn nào?

- GV nhËn xÐt tiÕt häc VỊ nhà làm BT VBT Chuẩn bị bài: Luyện tập chung (tt).

- HS lên bảng làm a)

2ì 3+

1 4=

5 6+

1 4=

20 24+

6 24=

26 24=

13 12 b)

2+ 3×

1 4=

5 2+

1 12=

30 12+

1 12=

31 12 c)

2 3:

1 4=

5 2

4 3=

15

6

8 6=

7 - HS đọc, lớp đọc thầm - Tính phần bể cha có nớc - Lấy bể trừ phần có nớc - HS lên bảng làm

Bài giải: Số phần bể nớc có là:

7+ 5=

29

35 (BĨ) Sè phÇn bĨ lại cha có nớclà:

1- 29

35 =

6

35 (Bể) Đáp sè:

35 BĨ

- HS lªn bảng làm: Bài giải:

Số cà phê lấy lần sau: 2710 = 5420 (kg) Số cà phê hai lÇn lÊy ra: 2710 + 5420 = 8130 (kg) Số cà phê lại kho là:

23450 - 8130 = 15320 (kg) Đáp số: 15320 kg

- HS nêu dạng toán học - Lắng nghe, thực

LuyÖn tõ câu: (Tiết 52)

Mở rộng vốn từ : Dũng cảm. I Mục tiêu: Giúp HS:

1 Tiếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm dũng cảm Biết số thành ngữ gắn với chủ điểm

2 Bit s dng cỏc từ ngữ học để đặt câu, chuyển từ vào vốn từ tích cực Giáo dục HS tính can đảm, dũng cảm lĩnh vực

II ChuÈn bÞ:

+ Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 1,4, phiếu khổ to ghi sẵn nội dung tập III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiĨm tra bµi cị: (5’)

- Gọi HS thực hành đóng vai giới thiệu với bố bạn Hà ngời nhóm đến thăm Hà bị m

- GV nhận xét, ghi điểm B Dạy häc bµi míi: (25’)

1 Giíi thiƯu bµi : (2) Nêu MT học H ớng dÃn HS lµm bµi tËp :

Bài 1: - Gọi HS đọc YC

- GV chia nhãm 4, ph¸t phiÕu BT, YC HS

- HS đóng vai giới thiệu - Lớp nhận xét

- HS đọc

(20)

làm việc theo nhóm hoàn thành phiếu - GV nhận xét chốt kết đúng:

+ Từ nghĩa với từ dũng cảm: Can đảm, can trờng, gan dạ, táo bạo, anh hùng, anh dũng,

+ Tõ tr¸i nghÜa víi tõ dũng cảm: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, nhu nh-ỵc,

Bài 2: Đặt câu với từ vừa tìm đợc tập

- GV nhận xét kết luận câu

Bµi 3: - Điền từ thích hợp vào chỗ trống - YC HS suy nghÜ lµm bµi

- GV nhËn xÐt cho điểm

Bài 4: - Đọc gạch dới thành ngữ nói lòng dũng cảm

- YC HS giải thích thành ngữ tập

Bài 5: Đặt câu với thành ngữ tìm đợc tập

- GV nhận xét kết luận câu C Củng cố dặn dò: (5)

-H: Tìm từ nghĩa trái nghĩa víi tõ dịng c¶m

- GV nhận xét tiết học Về nhà đặt thêm câu với thành ngữ tìm đợc tập Hhọc thuộc lịng thành ngữ Chuẩn bị bài: “Câu khiến”

- Líp nhËn xÐt kÕt qu¶

- HS tiếp nối đọc câu vừa đặt VD:

+ C¸c chiến sĩ trinh sát gan dạ, thông minh

- Líp nhËn xÐt, bỉ sung - HS lên bảng làm:

+ Dũng cảm bênh vực lẽ ph¶i + khÝ thÕ dịng m·nh

+ Hi sinh anh dịng - Líp theo dâi, nhËn xÐt

- HS tự làm nêu kết

- thành ngữ: Vào sinh tử, gan vàn sắt

- HS ln lt gii thích - HS đặt câu theo YC VD:

Bố vào sinh tử chiến trng Qung Tr

- HS lần lợt nêu

- Lắng nghe, thực

Tập làm văn: (Tiết 52)

Luyện tập miêu tả cối. I Mơc tiªu: Gióp HS:

1 Lun tËp tỉng hợp, viết hoàn chỉnh văn miêu tả cối theo bớc: Lập dàn ý, viết đoạn( mở bài, thân bài, kết luận)

2 Tiếp tục củng cố kĩ viết đoạn mở (kiểu trực tiếp, gián tiếp), đoạn thân bài, đoạn kết bài( mở rộng, không mở rộng)

3 Giáo dục HS yêu môn học II Chuẩn bị:

+ Bng lp: chép sẵn đề bài, dàn ý

+ Tranh, ảnh số lồi cây: Cây ăn quả, bóng mát, hoa III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiÓm tra bµi cị: (5’)

- Gọi HS đọc lại đoạn kết mở rộng - GV nhận xét, ghi im

B Dạy học mới: (25)

1 Giới thiệu bài: (2) Nêu MT tiết học H íng dÉn HS lµm bµi tËp : (23’) a) Tìm hiểu bài: (8)

- Gi mt HS c y/c ca bi

- GV gạch chân tõ ng÷ quan träng:

- HS đọc

- Líp theo dâi, nhËn xÐt

(21)

+ Tả có bóng mát( ăn quả, hoa) mà em yêu thích

- GV dán số tranh, ảnh lên bảng lớp - YC HS chọn tả loại trên, thực quan sát, có tình cảm với

- Gọi HS đọc gợi ý SGK

- GV nhắc HS viết nhanh dàn ý tríc viÕt bµi

b) HS viÕt bµi: (15’) - YC viÕt bµi vµo VBT

- YC HS đọc viết

- GV nhËn xét, khen ngợi, chấm điểm C Củng cố dặn dò: (5’)

-H: ThÕ nµo lµ më bµi trùc tiếp, gián tiếp? -H: Thế kết mở rộng không mở rộng?

- Nhận xét tiết học Thu chấm, nhận xét Tiết sau chuẩn bị giấy lµm kiĨm tra viÕt

- HS quan sát chọn định tả - HS tiếp nối nêu chọn tả

- HS tiếp nối đọc gợi ý, lớp theo dõi SGK

-HS dựa vào dàn ý tạo lập đoạn, hoàn chỉnh

- HS vit bi, vit xong bạn trao đổi, góp ý

5 HS tiếp nối đọc viết - HS phát biểu

- Lắng nghe, thực

Địa lí: (Tieỏt 26)

Dải Đồng duyên hải miền trung I Mơc tiªu: - Gióp HS biÕt:

1 Dựa vào đồ, lợc đồ đọc tên đồng duyên hải miền Trung

2 Trình bày đợc đặc điểm đồng duyện hải miền Trung: nhỏ, hẹp, nối với tạo thành dải đồng có nhiều cồn cát, đầm phá

+ Biết nêu đợc đặc điểm khí hậu đồng duyên hải miền Trung GD HS biết chia sẻ với ngời miền Trung khó khăn thiên tai gây II Chuẩn bị:

+ Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam Lợc đồ ĐB duyên hải miền Trung + Bảng phụ ghi bảng biểu cho hoạt động

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiĨm tra bµi cị: (5’)

-H: Vì nói Cần Thơ trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học đồng sơng Cửu Long ?

-H: YC HS lên đồ hai vùng ĐBBB ĐBNB

-H: Các dòng sông bồi đắp nên vùng ĐB rộng lớn đó?

- GV nhËn xÐt cho ®iĨm B Dạy học mới: (25)

1.Gii thiu bi: (2) Nêu MT tiết học * HĐ1: (12') Hoạt động nhóm đôi

Các đồng nhỏ, hẹp ven biển. - GV treo lợc đồ giới thiệu dải đồng duyên hải miền Trung

- YC HS quan sát cho biết có dải đồng duyên hải miền Trung?

- YC HS lên lợc đồ gọi tên

- 3HS trả lời câu hỏi + HS khác nhận xét

- HS quan s¸t

- có dải đồng

(22)

- H: Em có nhận xét vị trí đồng này?

-H: Quan sát lợc đồ em thấy dãy núi chạy qua dải ĐB lan đâu? *GV: Chính dãy núi chạy lan ra sát biển nên chia cắt dải ĐB duyên hải miền Trungthành ĐB nhỏ, hẹp. -H: Em có nhận xét tên gọi đồng bằng?

+ GV cho HS quan sát tranh ảnh cồn cát QuÃng Bình TLCH:

-H: cỏc vùng ĐB có nhiều cồn cát cao, thờng có tợng xảy ra? -H: Để ngăn chặn tợng này, ngời dân phải làm gỡ?

HĐ2:(18')

Khí hậu có khác biệt từ bắc vào nam.

- YC HS quan sỏt lợt đồ cho biết dãy núi cắt ngang dải ĐB duyên hải miền Trung

Y/c HS chỉ: dãy núi Bạch Mã, TP Huế, đèo Hải Vân, TP Đà Nẵng

-H : Đi từ Huế vào Đà Nẵng từ Đà Nẵng Huế phải cách ? - GV treo hình (đèo Hải Vân) giới thiệu : Đờng đèo Hải Vân nằm sờn núi, đờng uốn lợn Nếu từ Nam Bắc bên trái sờn núi cao, bên phải sờn núi dốc xuống biển, cảnh đèo Hải Vân cảnh đẹp hùng vĩ

-H : Đờng hầm Hải Vân có ích lợi so với đờng đèo ?

GV giới thiệu : Dãy núi Bạch Mã đèo Hải Vân chạy cắt ngang giao thông nối liền từ Bắc vào Nam (từ Nam Bắc) mà cịn chặn đứng luồng gió thổi từ phía Bắc xuống phía Nam tạo ra khác biệt rõ rệt khí hậu 2 miền Bắc Nam đồng duyên Hải miền Trung.

- YC HS lµm viƯc víi SGK vµ cho biÕt : KhÝ hậu phía Bắc phía Nam ĐB duyên hải miền Trung khác nh ?

-H : Có khác nhiệt độ nh đâu ?

-H : KhÝ hËu ë §b duyên hải miền Trung có thuận lợi cho ngời dân sinh sèng vµ

- HS thảo luận nhóm đơi TLCH: + Các ĐB nằm sát biển, phía Bắc giáp ĐBBB, phía Nam giáp với ĐBNB, phía đơng l bin ụng

+ Các dÃy núi chạy qua dải ĐB lan sát biển

- Tên gọi dải ĐB lấy từ tên tỉnh nằm vùng ĐB

- Hiện tợng di chuyển cồn cát - Trồng phi lao để ngăn gió chuyển sâu vào đất liền

- HS quan sát lợc đồ TLCH: dãy núi Bạch Mã

- HS lên bảng

- i ng b trờn sờn đèo Hải Vân qua núi qua đờng hm Hi Võn

- Lắng nghe

- Đờng hầm Hải Vân rút ngắn đoạn đ-ờng đi, dễ hạn chế tắc nghẽn giao thông

- HS thảo luận nhóm đơi trả lời: - Khí hậu phía Bắc dãy Bạch Mã: Có mùa đơng lạnh Nhiệt độ có chênh lệch mùa đơng mùa h

(23)

sản xuất không ?

*GV : Đây vùng chịu nhiều bão lụt nớc Chúng ta phải biết chia sẻ khó khăn với nhân dân sống vùng

C Củng cố - dặn dò: (5)

- Gọi HS đọc nội dung học

- Chốt lại ND nhận xét tiết học Về nhà học chuẩn bị bài: “Ngời dân hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung”.

- HS đọc nội dung học

- L¾ng nghe, ghi nhí

ThĨ dơc: (TiÕt 52)

Di chuyển tung, bắt bóng, nhảy dây Trò chơi: Trao tín gậy.

I Mục tiêu: - Gióp häc sinh

1 Ơn tung bóng tay, bắt bóng hai tay, tung bắt bóng theo nhóm hai ngời, ba ngời, nhảy dây kiểu chân trớc chân sau Yêu cầu thực động tác Trị chơi “Trao tín gậy” u cầu nắm đợc cách chơi, chơi tơng đối chủ động Giáo dục HS ý thức tự giác tập luyện

II Chuẩn bị: - Vệ sinh sân bãi Chuẩn bị còi. III Các hoạt ng dy hc ch yu:

Nội dung ĐLVĐ Hình thức tổ chức

1 Phần mở đầu:

- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung bµi tËp

- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc a hỡnh t nhiờn sõn trng

- Ôn thể dục phát triển chung - Trò chơi : Diệt vật có hại

2 Phần bản: a) Bài tập RLTTCB:

*Ôn tung bắt bãng theo nhãm 2,3 ng-êi:

- T tæ chøc cho hs «n tung bãng b»ng tay, tung bãng theo nhóm

- Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau - YC HS c¸c tỉ tËp theo khu vùc tổ tr-ởng điều khiển cho tổ tập

- GV theo dõi nhắc nhở HS tập b)Trò chơi: Trao tín gậy

- GV nêu luật chơi phổ biến cách chơi tổ chức cho HS chơi thử

C Phần kết thúc:

- Tp số động tác hồi tĩnh - GV hệ thống bi hc

- Trò chơi: Kết bạn

- Về nhà ôn nhảy dây kiểu chân trớc,

6 1’ 1’ 2’ 2’

24’ 14’

10’

5

- Lớp trởng tập hợp lớp, điểm danh, b¸o c¸o sÜ sè

- HS thùc hiƯn

- HS tập hợp theo đội hình bốn hàng ngang

    GV

- Thực theo nhóm 2,3 ngời - Tổ trởng điều khiển cho HS tổ tập theo khu vực quy định

- HS theo dâi vµ tiÕn hµnh ch¬i theo sù híng dÉn cđa GV

- HS thùc hiƯn

(24)

ch©n sau 1’ 2’ 1’

- L¾ng nghe, thùc hiƯn

SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 I Mục tiêu:

1 Giúp HS nhận xét, đánh giá mặt hoạt động tuần 26 Nắm nội dung kế hoạch tuần 27 để thực Giáo dục tự giác ôn tập nhà chuẩn bị thi HK II II Nội dung sinh hoạt

1 Học sinh nhận xét đánh giá:

+ Các tổ trưởng lên nhận xét đánh giá mặt hoạt động tuần vừa qua + Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung

2 Giáo viên nhận xét đánh giá: * Ưu điểm:

(25)

- Đa số em có học chuẩn bị nhà tương đối tốt - Nhiều em sôi học, tiếp thu nhanh

- Tham gia lao động VS sân trường - Vệ sinh cá nhân lớp học tương đối * Tồn tại:

- Vần nhiều em đến lớp không thuộc - Một số em không làm tập môn mĩ thuật - Vệ sinh lớp học chưa

III Kế hoạch tuần :

+ Tiếp tục trì hoạt động lớp

+ Thực nghiêm túc việc học làm đầy đủ trước đến lớp Trong lớp hăng say phát biểu ý kiến xây dựng

+ Tiếp tục thi đua học tốt chào mững 26/3

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w