- Chính sách đồng hoá : đưa người Hán ở với người Việt, bắt dân ta theo phong tục Hán, học chữ Hán, theo đạo Nho.. - Thi hành chính sách vơ vét, bóc lột nặng nề : đặt ra nhiều thứ thuế, [r]
(1)LỊCH SỬ - KHỐI 6
NỘI DUNG ÔN TẬP TỪ BÀI 17 – BÀI 23.
Chủ đề 1: CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP THỜI KỲ BẮC THUỘC (từ năm 40 đến kỷ IX) 1
Chính sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc sống của nhân dân Giao Châu:
- Thi hành sách cai trị tàn bạo : chia nước ta thành quận huyện sáp nhập vào Trung Quốc, người Hán nắm giữ chức vụ cao
- Chính sách đồng hoá : đưa người Hán với người Việt, bắt dân ta theo phong tục Hán, học chữ Hán, theo đạo Nho
- Thi hành sách vơ vét, bóc lột nặng nề : đặt nhiều thứ thuế, cống nạp, bắt dân ta phu, lao dịch nặng nề
→ Đời sống nhân dân khổ cực → căm ghét → dậy đấu tranh
Thâm hiểm sách đồng hố : làm có nguy nước, sắc dân tộc
2 Các đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 – kỷ IX: a Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
- Các em xem lại Bài 17
b Khởi nghĩa Lý Bí – Nước Vạn Xuân - Các em xem lại Bài 21
3 Lập bảng thống kê khởi nghĩa: Thời
gian
Tên cuộc khởi nghĩa
Địa bàn Chống quân xâm
lược
Kết quả
Ý nghĩa
Năm 40 Hai Bà Trưng
Hát Môn (Hà Tây)
Nhà Hán Thắng lợi
Tiêu biểu cho ý chí tâm Năm
248
Bà Triệu Phú Điền (Hậu Lộc – Thanh Hóa)
Nhà Ngô Thất bại Năm
542-602
Lý Bí Thái Bình (Sơn Tây)
Nhà Lương
(2)giành lại độc lập chủ quyền dân tộc Năm
550
Triệu Quang Phục
Dạ Trạch (Hưng Yên)
Nhà Lương
Thắng lợi Năm
772
Mai Thúc Loan
Sa Nam (Nam Đàn)
Nhà Đường
Thất bại Năm
776- 791
Phùng Hưng
Đường Lâm (Ba Vì – Hà Tây)
Nhà Đường
Thắng lợi
Bài 24
NƯỚC CHAM – PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X I Nước Cham – pa độc lập đời:
a/ Sự thành lập:
- Tượng Lâm địa bàn sinh sống lạc Dừa
- Năm 192 - 193, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm dậy giành độc lập - Khu Liên tự xưng vua, đặt tên nước Lâm Ấp
b/ Quá trình phát triển:
- Dùng lực lượng quân để mở rộng lãnh thổ
- Sau đổi tên nước Cham-pa, đóng Sin-ha-pu-a (Trà Kiệu - Quảng Nam) II
Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ đến kỉ X: 1 Kinh tế:
- Hs xem SGK 2 Văn hố:
- Chữ viết: Có chữ viết riêng từ sớm chữ Phạn (Ấn Độ) - Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn đạo Phật