1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài 9. Các loại rễ, các miền của rễ

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 29,87 KB

Nội dung

Học sinh vận dụng những hiểu biết của mình phân biệt được rễ cọc và rễ chùm.. Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền2[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN DẦU TIẾNG TRƯỜNG THCS ĐỊNH HIỆP

Tuần: 4 Tiết: 3 PPCT: 8

BÀI 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ

NS: 7/9/2017 ND: 15/9/2017 Lớp: 6A1

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

Học sinh biết quan rễ vai trò rễ Học sinh vận dụng hiểu biết phân biệt rễ cọc rễ chùm Trình bày miền rễ chức miền

2 Kỹ năng:

Rèn luyện khả quan sát hình dạng cấu tạo bên ngồi, đặc điểm nhận xét rút kết luận Kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ:

Giúp học sinh u thích mơn sinh học Rèn luyện tính quan sát, nhận xét Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

B CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị giáo viên: - Đồ dùng dạy học :

+ Máy tính, máy chiếu, thước

+ Một số có rễ: rau dền, cao su, cỏ mần trầu 2 Chuẩn bị học sinh:

- Chuẩn bị

- Chuẩn bị mẫu vật có rễ: hành ta, rau dền, cỏ dại - Bảng phụ nam châm

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Kiểm tra kiến thức cũ: (4‘)

- GV: Đặt câu hỏi chiếu lên hình:

1 Quan sát hình trình bày trình phân bào diễn nào?

2 Tế bào phận có khả phân chia? Nêu ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào thực vật?

Giảng kiến thức mới:

(2)

TG Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh Nội dung

bài học 19’ Hoạt động 1: Tìm hiểu loại rễ phân loại

rễ:

Cây có loại rễ rễ cọc rễ chùm

-Rễ cọc: có rễ nhiều rễ

Ví dụ: rau dền, cao su, mít… -Rễ chùm: gồm nhiều rễ to dài - GV cho HS đặc

các mẫu vật lại gần nhau, kiểm tra rễ chúng phân thành hai nhóm - Viết đặc điểm để phân biệt rễ thành hai nhóm

- GV cho HS đối chiếu với hình 9.1, xếp loại rễ thành hai nhóm (GV cho HS đối chiếu với hình 9.1/29 SGK)

- GV nhận xét

HS đặt mẫu vật lại gần nhau, nhóm quan sát mẫu vật phân thành hai nhóm

-Học sinh thảo luận trả lời Hs khác nhận xét

- HS đối chiếu với hình 9.1/29 SGK hoàn thành bảng phụ:

T T

Nhóm cây

Nhóm 1 Nhóm 2 1 Tên

cây Cây rau dền, cao su, mít…

Cây hành ta, cỏ mần trầu…

2 Đặc điểm chung của rễ.

-Độ lớn rễ:

Có rễ to nhiều rễ bé mọc từ rễ to

-Chiều dài các rễ:

Rễ to dài rễ bé ngắn

-Độ lớn của rễ:

Có nhiều rễ nhỏ

Chiều dài các rễ:

Các rễ có chiều dài gần -Điền vào chỗ trống câu sau cách chọn từ thích hợp từ: rễ cọc, rễ chùm.

- Có hai loại rễ chính: rễ cọc rễ chùm.

(3)

Rút kết luận GV đặt câu hỏi nêu đặc điểm rễ cọc rễ chùm ?

-Gv chốt kiến thức -Gv cho hs quan sát hình 9.2/tr30 sgk xác định có rễ cọc có rễ chùm

con lại mọc nhiều rễ bé -Rễ chùm: gồm nhiều rễ con, dài gần nhau, thường mọc tỏa từ gốc thân thành chùm

- Hs ghi

- Cây có rễ cọc: (2) bưởi, (3) cải, (5) hồng xiêm

- Cây có rễ chùm: (1) tỏi tây, (4) lúa

gần mọc từ gốc thân

Ví dụ: hành ta, cỏ mần trầu…

15’ Hoạt động 2: Các miền rễ

Rễ có miền: - Miền trưởng thành có chức dẫn truyền - Miền hút có -Gv cho hs quan sát hình

9.3/tr 30 sgk cho biết tên miền rễ

- Gv cho hs nêu đặc điểm chức miền?

- Gv chốt kiến thức

- Có miền: miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng, miền chóp rễ

Tên các miền của

rễ

Đặc điểm

Chức năng Miền

trưởng thành

Có mạch dẫn

Dẫn truyền

Miền hút Có lơng hút Hấp thụ nước muối khống

Miền sinh trưởng

Có TB mơ phân sinh (TB phân chia)

Làm cho rễ dài

Miền chóp rễ

Có TB có vách dày

(4)

- Gv đặt câu hỏi miền rễ, miền quan trọng ? Vì sao?

- Trong miền rễ, miền quan trọng miền hút vì: miền hút hấp thụ nước muối khống hịa tan đất để nuôi

chức hấp thụ nước muối khoáng

- Miền sinh trưởng giúp rễ dài - Miền chóp rễ có chức che chở

5’ 3 Củng cố giảng:

-Giáo viên cho học sinh làm tập vận dụng -Làm tập giáo viên chiếu lên hình -Nếu có thời gian hướng dẫn thêm tập SGK

-Học sinh quan sát làm tập

a Củng cố kiến thức cho học sinh loại rễ , miền rễ - Cây có loại rễ rễ cọc rễ chùm

- Rễ có miền miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng miền chóp rễ b Gv cho Hs chọn câu trả lời

Câu 1: Muốn cho rễ phát triển mạnh để nhanh tốt, phải: A Xới đất cho tơi, xốp

B Tưới nước đủ bón phân hợp lý C Vun gốc để mọc thêm rễ phụ D Cả a, b c

Câu 2: Trong miền rễ sau, miền làm cho rễ dài A Miền trưởng thành C Miền hút

B Miền chóp rễ D Miền sinh trưởng Câu 3: Nhóm có tồn có rễ chùm A Cây: lúa, hành, ngô, dừa

B Cây: tre, lúa, dừa, cam

(5)

D Cây: chanh, tỏi tây, lúa, ngơ

Câu 4: Nhóm có tồn có rễ cọc A Cây: xồi, dừa, đậu, hoa cúc B Cây: bưởi, cải, hành, dừa C Cây: mít, táo, lạc, nhãn

D Cây: tre, dừa, lúa, ngô Đáp án: 1.D 2.D 3.A C

Gv giới thiệu cho hs số loại rễ dùng làm thức ăn khoai, sắn Một số rễ dùng làm thuốc nhân sâm, rễ tam thất

Liên hệ đến việc phải làm để bảo vệ rừng bảo vệ môi trường sống 4 Hướng dẫn học tập nhà: 1’

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK/ trang 31 - Đọc “Em có biết?”

- Quan sát rễ tự nhiên - Ôn cấu tạo tế bào thực vật - Xem trước: Bài 10. D.Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w