1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA SỐ 6 TỪ TIẾT 41- T 45

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết trước các em được học phép cộng hai số nguyên cùng dấu ta thực hiện cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng.. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.[r]

(1)

Ngày soạn: 22.11.2012 Tiết 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

A MỤC TIÊU:

Qua học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: I Kiến thức:

- Biết tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên dương, số số nguyên âm

II Kỹ năng:

- Phân biệt số nguyên dương, số nguyên âm số - Tìm viết số đối số nguyên

III Thái độ:

- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận - Rèn cho học sinh tư so sánh, logic B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu vấn đề

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ I Giáo viên: Sgk, giáo án

II Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) II Kiểm tra cũ: (5’)

- Bài tập sgk:

a) Ghi điểm gốc vào trục số:

5 -3

4

b) Hãy ghi số nguyên âm nằm số -10 -5 vào trục số:

2

-10 -5

- Bài tập sgk: Vẽ trục số vẽ:

a) Những điểm nằm cách điểm ba đơn vị

b) Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách điểm III Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề: (1’)

Như ta thấy hình vẽ ta bổ sung thêm tập N số nguyên âm Toàn trục số biểu diễn cho tập hợp số nào? Trong tập hợp đại lượng ngược hướng Để hiểu vấn đề nội dung …

2 Triển khai dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động (14’)

GV: Giới thiệu tên loại số (nguyên âm, nguyên dương, số 0) Tập hợp kí hiệu tập hợp số nguyên

HS: Theo dõi ghi nhớ

1 Số nguyên

Các số tự nhiên khác gọi số nguyên dương: +1,+2,+3…

Các số –1, -2, -3 số nguyên âm Z = …, -3, -2, -1, 0, 1, 2…

(2)

GV: có phải số nguyên âm không? Nguyên dương?

HS: Số không sô nguyên âm không số nguyên dương GV: Như số nguyên (chú ý nguyên âm nguyên dương) Ta biểu diễn đại lượng có hai hướng ngược

HS: Lắng nghe

GV: Cho Tìm VD cột HS điền vào cột lại cho đại lượng ngược

HS: Thực

GV: Vậy em nhận xét điều gì? HS: Nhận xét

GV: Nêu vd sgk HS: Đọc ví dụ

GV: Tương tự, làm ?1 HS: Thực

GV: Cho hs hoạt động nhóm thực ?2 ?3

HS: Thực

 Chú ý :

- Số không sô nguyên âm không số nguyên dương

- Điểm biểu diễn số nguyên a gọi điểm a Ví dụ:

Nhiệt độ 00C Nhiệt độ 00C

Độ cao mức nước biển

Độ cao mức nước biển

nước biển Số tiền nợ Số tiền có Độ cận thị Độ viễn thị Trước Cơng ngun Sau Công nguyên Nhận xét:

Số nguyên thường sử dụng biểu thị đại lượng có hướng ngược

?1 Điểm C biểu thị : +4km D -1km E – 4km ?2 Đều cách a 1m

?3 Đáp số giống kết thực tế khác nhau:

a +1m b –1m Hoạt động (12’)

GV: Cho vd số đối nhau? HS: Lấy ví dụ

GV: Chú ý:

gọi số đối –2 -2 gọi số đối

HS: Lắng nghe ghi nhớ GV: Củng cố làm ?4

HS: Thực

2 Số đối

Các số cách điểm nằm hai phía gọi số đối

Vd: -1 1; -5 5; - ?4 Tìm số đối 0, 7, -3, Số có số đối Số có số đối -7 Số -3 có số đối IV Củng cố (10’)

- Thế số nguyên?

- Số số nguyên âm hay số nguyên dương - Thế hai số đối nhau? Ví dụ?

- Làm tập 6, 7, sgk V Dặn dò (2’)

- Nắm vững kiến thức học - Làm tập 8, 10 sgk

(3)

Ngày soạn: 23.11.2012 Tiết 42: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

E MỤC TIÊU:

Qua học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: IV Kiến thức:

- Có khái niệm thứ tự tập hợp số nguyên nhờ cách biểu diễn số nguyên trục số

- Biết so sánh hai số nguyên V Kỹ năng:

- Tìm viết số đối số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên VI Thái độ:

- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận - Rèn cho học sinh tư so sánh, logic F PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu vấn đề

G CHUẨN BỊ GIÁO CỤ III Giáo viên: Sgk, giáo án

IV Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập H TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

VI Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) VII Kiểm tra cũ: (5’)

Viết tập hợp số nguyên? So sánh tập hợp số nguyên dương số N* ? VIII Nội dung mới:

3 Đặt vấn đề: (1’)

GV: Ôn lại phần so sánh hai số tự nhiên tia số

Vậy tập Z việc so sánh tuân theo quy tắc không ? –1 +1 số lớn hơn? Để biết số lớn Đó nội dung …

4 Triển khai dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động (13’)

GV: Ta biết hai số tự nhiên khác có số nhỏ số tia số nằm ngang điểm bên trái biểu diễn số nhỏ Chẳng hạn, < điểm bên trái điểm

Đối với số nguyên vậy: Trong hai số khác có số nhỏ số Số nguyên a nhỏ số nguyên b kí hiệu a < b (cũng nói b lớn a, kí hiệu b > a)

HS: Lắng nghe ghi nhớ

GV: Em có nhận xét việc biểu diễn số trục số?

1 So sánh hai số nguyên

| | | | | | | | | |

Khi biểu diễn trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b số nguyên a nhỏ số nguyên b

?1

a Điểm –5 nằm bên trái điểm –3 nên –5 < -3

(4)

HS: Trả lời

GV: Nhìn vào trục số cho biết: -5 nằm vị trí so với –3? Từ đó: so sánh –5 –3 ? HS: Trả lời

GV: Đặt câu hỏi tương tự cho câu b, c HS: Lần lượt trả lời

GV: Giới thiệu cho hs số liền trước, số liền sau

HS: Lắng nghe ghi nhớ GV: Treo bảng phụ yêu cầu ?2 HS: Từng em lên bảng điền

GV: Qua tập ?2 em rút nhận xét gì?

HS: Trả lời

* Chú ý: Số nguyên b gọi số liền sau số nguyên a a < b khơng có số ngun nằm a b (lớn a nhỏ b) Khi ta nói a số liền trước b

?2

a < b -2 > -7 c -4 < -2 d -6 < e > -2 f <

 Nhận xét:

-Mọi số nguyên dương lớn -Mọi số nguyên âm bé

-Mọi số nguyên âm bé số nguyên dương

Hoạt động (13’)

GV: Em có nhận xét khoảng cách từ đến khoảng cách từ -3 đến 0? HS: Nhận xét: cách điểm khoảng đơn vị

GV: Cho HS làm ?3

khoảng cách từ –1 đến =? khoảng cách từ –5 đến =?

Tương tự, khoảng cách từ -3, 2, đến điểm 0?

HS: Lần lượt trả lời

GV: Khoảng cách từ hay từ -3 đến đơn vị Khoảng cách từ –3 đến gọi giá trị tuyệt đối – K/h |-3| =

HS: Lắng nghe ghi nhớ

GV: Giới thiệu định nghĩa giá trị tuyệt đối số nguyên a kí hiệu |a|

GV: Nêu vài ví dụ HS: Ghi nhớ

GV: Cho HS làm ?4 HS: Thực

GV: Qua ví dụ em có nhận xét gì? HS: Trả lời

2 Giá trị tuyệt đối số nguyên

?3

* Đ/n: Khoảng cách từ điểm a đến điểm trục số giá trị tuyệt đối số nguyên a

Kí hiệu: |a|

|a|= khoảng cách từ a đến |Ví dụ: 13| = 13; |-20| = 20

?4

|-1| = ; |1| =

|-5| = ; |5| = ; |-3| = ; |2| = * Nhận xét <sgk>

IX Củng cố (10’)

- Dựa vào trục số so sánh hai số nguyên nào? - Thế giá trị tuyệt đối số nguyên? - Làm tập 11 sgk

X Dặn dò (2’)

(5)

- Chuẩn bị chi tiết sau: “luyện tập”

Ngày soạn: 24.11.2012 Tiết 43: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

Qua học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: VII Kiến thức:

- Củng cố kiến thức so sánh hai số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên VIII Kỹ năng:

- So sánh hai số nguyên , biểu diễn thứ tự trục số - Biết tính giá trị tuyệt đối số nguyên âm, nguyên dương - So sánh giá trị tuyệt đối

IX Thái độ:

- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận - Rèn cho học sinh tư so sánh, logic J PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu vấn đề - Luyện tập

K CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

V Giáo viên: Sgk, giáo án, hệ thống tập VI Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, tập nhà L TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

XI Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) XII Kiểm tra cũ: (5’)

HS 1: Số nguyên a lớn (nhỏ hơn) số nguyên b nào? Làm BT 12a,b HS 2: Thế giá trị tuyệt đối số nguyên a? Làm Bt 15

XIII Nội dung mới: Đặt vấn đề: (1’)

Tiết trước em học khái niệm số nguyên âm, thứ tự, cách biểu diễn so sánh số nguyên âm Để giúp em nắm vững nội dung kiến thức làm tập tốt, tiết luyện tập

6 Triển khai dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động (6’)

GV: Treo bảng phụ tập 16 sgk HS: Chú ý theo dõi

GV: Hãy điền Đ vào ô S vào ô sai cho khẳng định trên?

HS: Từng em trả lời giải thích

1 Bài 16 sgk

7  N Đ 7  Z Đ

-9  Z Đ -9  N S

0  N Đ 0  Z Đ

11,2  Z S

Hoạt động (6’) GV: Hãy nêu yêu cầu 17 sgk? HS: Đọc

GV: Tập Z bao gồm hai phận số nguyên dương số nguyên âm hay sai?

2 Bài tập 17 sgk

(6)

HS: Sai GV: Vì sao?

HS: Số không số nguyên âm số nguyên dương số nguyên

Hoạt động (7’)

GV: Treo bảng phụ tập 19 sgk HS: theo dõi

GV: Điền dấu + – vào chổ trống để kết đúng:

HS: Từng hs lên bảng điền

3 Bài tập 19 sgk a < + b -15 <

c -10 < d - <

Hoạt động (7’)

GV: Gọi hai hs lên bảng làm tập 20 sgk

HS: Hai em lên bảng thực hiện, hs khác làm vào ý nhận xét làm bạn

4 Bài tập 20 sgk a |-8| - |-4| = – = b |-7| |-3| = 7.3 = 21 c |18| : |-6| = 18 : =

d |153| + |-53| = 153 + 53 = 206

XIV Củng cố (10’)

- Dựa vào trục số so sánh hai số nguyên nào? - Thế giá trị tuyệt đối số nguyên? - Làm tập 21 sgk

XV Dặn dò (2’)

- Xem kĩ tập làm - Làm tập 22 sgk

(7)

Ngày soạn: 25.11.2012 Tiết 44: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

M MỤC TIÊU:

Qua học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: X Kiến thức:

- Biết cộng hai số nguyên dấu, trọng tâm cộng hai số nguyên âm - Bước đầu hiểu việc dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm

một đại lượng XI Kỹ năng:

- Vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên dấu XII Thái độ:

- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận - Rèn cho học sinh tư so sánh, logic N PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu vấn đề

O CHUẨN BỊ GIÁO CỤ VII Giáo viên: Sgk, giáo án

VIII Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập P TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

XVI Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1”) XVII Kiểm tra cũ: (5’)

Giá trị tuyệt đối số nguyên a gì? Nêu cách tính giá trị tuyệt đối số nguyên dương, số nguyên âm, số 0?

Làm tập: Tính : 2+5=? |-2| + |-5| =? |-3| + |-4| =?

XVIII Nội dung mới:

7 Đặt vấn đề: (1’)

Dựa vào cũ, GV: Như vậy, dễ dàng thực cộng số tự nhiên, cộng hai giá trị tuyệt đối hai số nguyên âm Thế cộng hai số nguyên âm ((-2) + (-5) sao? Bài học hơm tìm hiểu

8 Triển khai dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động (12’) GV: Ta biết :(+4) = 4; (+2) = Như vậy: Để cộng hai số nguyên dương ta làm ntn?

HS: Trả lời

GV: Minh hoạ phép cộng qua trục số -Bắt đầu từ Di chuyển chạy đến điểm

- Di chuyển tiếp chạy bên phải đơn vị tới điểm

- Điều có nghĩa

1 Cộng hai số nguyên dương (+4) + (+2) = 4+ =6

Cộng hai số nguyên dương hai số tự nhiên khác

(8)

(+4) + (+2) =

HS: Theo dõi ghi nhớ Hoạt động (14’) GV: Gọi Hs đọc ví dụ sgk HS: Đọc

GV: Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 20C

thì nói tăng 0C?

HS: Trả lời

GV: Vậy nhiệt độ buổi chiều ngày bao nhiêu?

HS: Suy nghĩ

GV: Ta phải thực nào? HS: Ta phải thực phép tính (-3) + (-2) =?

GV: Dùng trục số hướng dẫn hs thực phép tính (-3) + (2)

HS: Theo dõi

GV: Vậy : (-3) + (-2) =? HS: -5

GV: Tương tự cho Hs lên bảng tính: (-2) + (-5) =?

(-3) + (-4) =? HS: Thực

GV: Kết hợp với phần kiểm tra cũ, gv cho hs nhận xét kết của:

(-2) + (-5) |-2| + |-5| (-3) + (-4) |-3| + |-4| HS: Nhận xét

GV: Từ đó, em rút quy tắc cộng hai số nguyên âm?

HS: Trả lời

GV: Yêu cầu hs thực ?2 sgk HS: Thực

2 Cộng hai số nguyên âm

(-3) + (-2) =? Trục số:

(-3) + (-2) = -5

Vậy : nhiệt độ buổi chiều ngày : -50C

* Quy tắc : Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu “-” trước kết Ví dụ: (-17) + (-54) =-(17 + 54) = -71 (-14) + (-35)= -(14 + 35) = -49 ?2

a (+37) + (+81) = +(37 + 81) = +upload.123doc.net

= upload.123doc.net

b (-23) + (-17) = -(23 + 17) = -40

XIX Củng cố (10’)

- Làm để cộng hai số nguyên dương? - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm? - Hs thảo luận nhóm để tính:

Nhóm 1, 2: Nhóm 3, 4:

a 2763 + 152 a 8274 + 226

b (-5) + (-248) b (-43) + (-9)

c 17 + |-33| c |-23| + |+15|

XX Dặn dò (2’)

(9)

- Xem trước bài: “Cộng hai số nguyên khác dấu”

Ngày soạn: 26.11.2012 Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

Q MỤC TIÊU:

Qua học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: XIII Kiến thức:

- Biết cộng hai số nguyên khác dấu

- Hiểu việc dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm đại lượng

XIV Kỹ năng:

- Vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu XV Thái độ:

- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận - Rèn cho học sinh tư so sánh, logic R PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu vấn đề

S CHUẨN BỊ GIÁO CỤ IX Giáo viên: Sgk, giáo án

X Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập T TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

XXI Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) XXII Kiểm tra cũ: (5’)

Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Áp dụng làm BT: 25/75 (SGK)

XXIII Nội dung mới:

9 Đặt vấn đề: (1’)

Tiết trước em học phép cộng hai số nguyên dấu ta thực cộng hai giá trị tuyệt đối chúng Vậy phép cộng hai số nguyên khác dấu ta thực nào? Đó nội dung học hơm

10.Triển khai dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động (13’) GV: Hãy đọc tốn ví dụ sgk? HS: Đọc

GV: Giảm 50C nghĩa tăng bao

nhiêu độ C? HS: -5

GV: Vậy ta phải thực phép tính ntn để tìm nhiệt độ ướp lạnh chiều đó?

HS: (+3) + (-5) =?

GV: Giới thiệu tổng quát biểu diễn trục số: Chú ý cho hs biểu diển số ngược chiều

HS: Theo dõi

GV: Như : ta có tổng (+3) +(-5)

1 Ví dụ

Bài toán : (SGK) Nhận xét :

Giảm 50C nghĩa tăng (-50C)

Trục số:

(10)

=?

HS: Trả lời cho toán ?

GV: Yêu cầu hs làm ?1: Tìm so sánh kết quả?

HS: Trả lời

GV: Có nhận xét tổng? HS: Bằng

GV: Có nhận xét số hạng? HS: Hai số đối

GV: Rút kết luận ? HS: Trả lời

GV: Yêu cầu hs thực ?2: tìm nhận xét kết quả:

HS: Thực nhận xét

?1

(-3) + (+3) = (+3) + (-3) =0

?2

a, + (-6) = -3 |-6| – |3| = - = b, (-2) + (+4) = | +4| - |-2| = - =

Hoạt động (13’)

GV: Vậy muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta thực ntn?

HS: Trả lời

GV: Cho hs làm ví dụ ?3 củng cố kiến thức

HS: Thực

2 Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - Hai số đối có tổng

- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối ta thực ba bước sau:

B1: Tìm giá trị tuyệt đối số

B2: Lấy số lớn trừ số nhỏ (trong hai số vừa tìm được)

B3: Đặt dấu số có giá trị tuyệt đối lớn trước kết tìm

*Ví dụ: (273) + (+55) = -(273 - 55) = -218 ?3

a) (-38) + 27 = -(38 - 27) = -11 b) 273 + (-123) = +(27 - 123) = +150

XXIV Củng cố (10’)

- Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Tính

A, 26 + (-6) = B, (-75) + 50 = C, 80 + (-220) = XXV Dặn dò (2’)

- Nắm vững kiến thức học - Làm tập 27, 28, 29, 30 sgk

(11)

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w