1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Bài 8. Sơ lược về mĩ thuật thời Lý (1010 - 1225)

35 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - Mục tiêu của hđ này giúp hs nắm được các loại màu, đặc điểm trong những loại hình trang trí.. Trình bày đặc điểm của màu sắc t[r]

(1)

Tuần: Tiết 8:

Bài : VẼ TRANG TRÍ

1.MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức:

- Học sinh biết vận dụng bố cục vào trang trí ( đơn giản) - Nhận biết ( mức độ dơn giản) vẽ đẹp họa tiết để lựa chọn vào bái trang trí

1.2/ Kỹ năng:

- Bước đầu biết sử dụng hình thức bố cục trang trí - Bước đầu sử dụng họa tiết vẽ đơn giản 1.3/ Thái độ :

- Học sinh phân biệt cách làm vẽ trang trí -Biết cách làm trang trí

2.NỘI DUNG HỌC TẬP

- Học sinh biết ứng dụng để làm trang trí có bố cục đẹp 3.CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo Viên :

Tranh có hoạ tiết khác

(hình vng, hình chữ nhật, đường diềm ) Các mẫu cách xếp

3.2 Học Sinh:

Giấy vẽ, bút chì, thước dài, tẩy, màu 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 ổn định tổ chức kiểm diện:

Kiểm tra sĩ số học sinh 4.2 Kiểm tra miệng

-HS nhận xét: cũ  Nội dung  Bố cục  Đề tài -GV nhận xét

4.3 Tiến trình học

Giới thiệu mới: Cuộc sống phát triển, nhu cầu thẩm mĩ người cao Các đồ vật sử dụng sống hơm trang trí cách độc đáo tinh tế Bài

(2)

trang trí đẹp thể hoạ tiết màu sắc mà trước hết phải thể bố cục

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

Mục tiêu hoạt động giúp hs biết trang trí loại hình trang trí khác nhau, nhận biết hình thức xếp trang trí

Giáo viên cho học sinh xem tranh hình ảnh hội trường, trang trí nội thất, ngoại thất, lọ ,chén …

- GV đặt câu hỏi: ? Trang trí

?Trong trang trí mảng hình có không

? Hoạ tiết xếp , hình dáng chúng có giống khơng

? Hoạ tiết vẽ tả thực hay cách điệu

? Các hoạ tiết giống vẽ

Gv cho hs quan sát lọ hoa, chén:

? Lọ hoa, chén đĩa trang trí (trang trí bơng hoa lá)

? Cách xếp hoạ tiết (xen kẽ, lặp lại, đối xứng )

? Vậy cách xếp nhắc lại, xen kẽ tìm hiểu phần

II Cách xếp bố cục

Quan sát, nhận xét:

I Thế cách xếp trong trang trí

* Trang trí : Là xếp hình mảng, đường nét hoạ tiết, màu sắc đậm nhạt, hài hồ, thuận mắt hợp lí -Các mảng hình không

-Hoạ tiết xếp tự theo nguyên tắc định, hình dáng chúng giống khác

- Hoạ tiết đơn giản cách điệu tạo nên sinh động hấp dẫn

-Các hoạ tiết giống vẽ tô màu giống

(3)

trang trí

GV cho học sinh xem số cách xếp trang trí

? Hoạ tiết nhắc lại hoã tiết (lặp lại nhiều lần) ? Hoạ tiết xen kẽ hoạ tiết (Hai hay nhiều hoạ tiết xen kẽ nhau)

- GV: Ở trang trí đường diềm sử dụng kiểu nhắc lại xen kẽ

? Thế xếp đối xứng? (hoạ tiết vẽ giống qua hay nhiều trục)

? Ngoài xếp nhắc lại , xen kẽ, đối xứng, cịn có cách xếp (Mảng hình khơng đều)

- GV: Trang trí hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, sử dụng cách xếp đối xứng qua tục hay nhiều trục

- GV kết luận:

Có nhiều cách xếp trang trí nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xếp mảng hình khơng đều, phải có mảng hình có to, có nhỏ hợp lí + Lưu ý: Hạn trả lời

GV nhận xét bổ sung

* Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh cách trang trí hình cơ bản

Mục tiêu hđ hs nắm cách làm trang trí bản. - Giáo viên cho học sinh xem trang trí hình vng, hình chữ nhật, hình trịn

? Hãy nêu bước thứ tự để làm trang trí HS trả lời:

trong trang trí Nhắc

lại:

Xen kẽ:

Đối xứng:

Mảng hình

khơng đều:

III Cách làm trang trí cơ bản:

1) Kẻ trục đối xứng

2) Tìm mảng hình

(4)

 Kẻ trục dọc, trục chéo, trục ngang (kẻ trục để vẽ mảng nhau)

 Tìm mảng hình Có nhiều mảng hình xếp khác

 Vẽ họa tiết: từ mảng hình tìm họa tiết khác

+ Tìm vẽ màu theo ý thích để vẽ hài hịa rõ trọng tâm

* Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài

Mục tiêu hđ hs biết xếp vẽ trang trí - GV gợi ý học sinh vẽ mảng hình khác vài hình vng

- HS tiếp tục thực bước để hoàn thành vẽ - GV theo dõi quan sát học sinh làm

4) Vẽ màu

III Thực hành:

Tập vẽ xếp mảng hình sau tìm họa tiết trang trí

5./ TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1/ Tổng kết

? Hãy kể vài cách xếp trang trí? (nhắc lại xen kẽ …)

- GV yêu cầu đại diện nhóm lên xếp thứ tự bước trang trí học

-HS trả lời xếp -GV nhận xét bổ sung 5.2/ Hướng dẫn học tập * Đối với học tiết này: - Về nhà hoàn thành vẽ * Đối với học tiết tiếp theo:

- Chuẩn bị tiết “ vẽ tranh Đề tài học tập Tiết 1”  Tìm hiểu

Sưu tầm hình ảnh liên quan đến học 6/ Phụ lục

Tranh có hoạ tiết khác

(5)

-Tuần:

Tiết: Vẽ Tranh Bài:9

ĐỀ TÀI HỌC TẬP (tiết 1)

1/ MỤC TIÊU:

1.1/ Kiến thức:

- Học sinh biết nội dung đề tài tranh

- HS hiểu nội dung hình thức tranh 1.2/ Kỹ năng:

- Học sinh biết cách chọn lựa hình ảnh phụ 1.3/ Thái độ:

- Học sinh u thích có thói quen vẽ tranh theo đề tài 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP

- Học sinh biết cách chọn lựa hình ảnh phụ phù hợp nội dung đề tài

3/ CHUẨN BỊ: 3.1/ Giáo viên:

- Tranh ảnh liên quan đến học - Bài vẽ tranh nhiều đề tài khác - Tranh ĐDDH mỹ thuật (nếu có) - Tranh học sinh năm trước 3.2/ Học sinh:

- Sưu tầm tranh ảnh đề tài - Vở ghi bài, sgk, vẽ, màu…

4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

4.1/ Ổn định tổ chức kiểm diện: nắm sỉ số học sinh 4.2/ Kiểm tra miệng:

- Giáo viên kiểm tra vẽ khối hộp khối cầu - Gv gọi 3-4 học sinh nộp vẽ

- Học sinh nhận xét: + Bố cục (3đ) + Hình vẽ (4đ)

+ Độ đậm nhạt (3đ)

- Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm, chấm điểm vẽ 4.3/ Tiến trình học

- Giáo viên vào

(6)

Bác Hồ có nói Là học sinh chúng ta việc học tập cần thiết không phần quan trọng chúng ta phải cố gắng học tập để sau này có tương lai tươi sáng hơn và để nhớ ơn vị lãnh tụ Hồ Chí Minh thực theo 5 điều Bác dạy chúng ta: “ Học tập tốt, lao động tốt, giữ gìn vệ sinh thật tốt là học hôm cô giới thiệu với lớp

Hoạt động HD HS tìm chọn nội dung đề tài(7 phút) Mục tiêu: cho hs biết nội dung đề tài học tập, nhận biết mảng chính, phụ, màu sắc tranh Gv cho học sinh quan sát số tranh minh họa lên bảng kết hợp quan sát tranh sách giáo khoa

Yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi

Tranh vẽ gì? Đâu ảnh chính, ảnh phụ, màu sắc tranh nào?

Học sinh trả lời:

Gv kết luận: đề tài học tập có nhiều cách thể khác

Ví dụ: học tập lớp, nhà, thể dục

Chúng ta tìm nội dung đề tài cô hướng dẫn em cách vẽ tranh đề tài học tập

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ: (7`)

Mục tiêu: học sinh nắm lại được bước tiến hành vẽ

I.Tìm chọn nội dung đề tài:

- Học sinh học nhóm nhà, ngồi sân trường, vui chơi dãy lao, học lớp

II.Cách vẽ

(7)

tranh

? Yêu cầu học sinh nêu lại bước tiến hành vẽ tranh đề tài Học sinh trả lời

Giáo viên kết luận

Học sinh ghi bước vẽ

Hoạt động 3: HD HS thực hành (20p)

Mục tiêu hs thực hành bài vẽ

- Cho học sinh quan sát số vẽ học sinh khoá trước với cách khai thác đề tài khác

- Nhận xét, rút kinh nghiệm

B2: Tìm bố cục: - Sắp xếp mảng chính, mảng phụ

B3: vẽ hình B4: Vẽ màu

III.Thực hành

Yêu cầu học sinh thực hành khổ giấy A4 với đề tài học tập

5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.2 TỔNG KẾT

-Gv chọn treo lên bảng cho hs nhận xét vẽ bạn để rút khuyết điểm nhằm sữa chữa kịp thời - Học sinh nhận xét: nội dung, bố cục hình ảnh tranh - Gv nhận xét chung rút kinh nghiệm học

5.2HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

* Đối với học tiết học này: - không thực vẽ nhà

- Sưu tầm tranh có nội dung đề tài khác * Đối với học tiết học tiếp theo:

- Hoàn chỉnh vẽ tranh đề tài học tập (kiểm tra tiết) 6/ phụ lục

- Tranh ảnh liên quan đến học - Bài vẽ tranh nhiều đề tài khác - Tranh ĐDDH mỹ thuật (nếu có) - Tranh học sinh năm trước

-Tuần: 10 Tiết 10

(8)

Bài : VẼ TRANH

I MỤC TIÊU:

1.1/Kiến thức: Học sinh biết hiểu nội dung đề tài học tập

1.2/Kỹ năng: Học sinh vẽ tranh đề tài học tập

1.3/ Thái độ : Học sinh thể tình cảm qua tranh vẽ

II ĐỀ KIỂM TRA: MÔN MỸ THUẬT KHỐI HKI Đề : Em vẽ tranh đề tài học tập: trên khổ giấy A4

Chất liệu màu tùy chọn : màu bột, màu nước, màu sáp… III ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:

Về bố cục : - Ảnh , ảnh phụ (2đ) - Chặt chẽ,cân đối (2đ)

Về hình vẽ : - Rõ ràng (1,5đ) - Nội dung (1,5đ)

Màu sắc : - Hài hoà biết phối màu (1,5đ)

- Thể độ đậm nhạt, sáng tối (0,75đ) - Không gian (0,75đ)

Bài vẽ học sinh đánh giá theo mức độ : xếp loại giỏi : đến 10đ , xếp loại : đến điểm

Xếp loại trung bình : đến 6đ, xếp loại yếu : 3đ đến 4đ, kém: 2đ

IV THỐNG KÊ ĐIỂM:

stt Lớp TSHS XẾP LOẠI Cộng

%

ĐẠT CHƯA ĐẠT

1 61 62 63 64 TC

Tuần: 11 Tiết 11

(9)

Bài 11 :VẼ TRANG TRÍ

1 MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức:

- Học sinh có kiến thức màu sắc( mức độ sơ lược) - Hiểu cách pha màu để tạo màu

- Hiểu vai trị màu sắc trang trí - Nhận biết số chất liệu màu vẽ quen thuộc 1.2/ Kỹ năng:

- Học sinh pha trộn số căp màu

- Biết cặp màu bổ túc, tương phản, gam màu nống lạnh

- Biết sử dụng hòa sắc vẽ mức độ đơn giản 1.3/ Thái độ : Học sinh biết yêu quí đẹp

2 NỘI DUNG HỌC TẬP

- HS hiểu màu sắc phong phú thiên nhiên tác dụng sống Học sinh biết cách pha màu để sử dụng vẽ trang trí

3 CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên :

 Bảng màu bản, bước pha màu nóng, màu lạnh 3.2 Học Sinh:

 Sưu tầm tranh, ảnh màu

4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 ổn định tổ chức kiểm diện:

 Kiểm tra sĩ số học sinh 4.2 Kiểm tra miệng

 Gv trả kiểm tra nhận xét ưu khuyết điểm 4.3.Tiến trình học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1:

- Mục tiêu hđ hs biết tác dụng màu sắc sống

(10)

loại màu tác dụng chúng đời sống Xã hội

Hoạt động 2:Màu sắc thiên nhiên

- Mục tiêu hđ gv gợi ý hs nắm màu sắc thiên nhiên có ánh sáng

Gv cho HS xem tranh cho HS biết màu sắc thiên nhiên ? Em biết màu sắc thiên nhiên

? Khi mắt ta cảm nhận màu sắc

? GV kết luận bổ sung

Hoạt động 3: Màu vẽ cách pha màu:

- Mục tiêu hđ giúp hs biết được tông màu cách pha được tơng màu đó.

GV : Màu : Là màu nguyên hay gọi màu gốc theo quy định bao gồm màu : Đỏ - Vàng – Lam

? Thế màu nhị hợp ? cho ví dụ cụ thể

-Là màu tạo pha trộn màu với

* Đỏ + Vàng = Cam Đỏ + Lam = Tím Vàng + Lam = Lục * Dĩa màu

? Nêu cách pha màu từ màu

I Màu sắc thiên nhiên:

- Màu sắc thiên nhiên phong phú đa dạng

- Khi có ánh sáng nhìn thấy cảm nhận màu sắc

-ánh sáng cầu vồng gồm có màu : Đỏ Cam Vàng Lục -Lam - Chàm - Tím

II Màu vẽ cách pha màu: 1) Màu bản:(màu gốc)

(11)

Cách 1 : qua hình vẽ hình trịn hình ngơi Cứ màu pha trộn ta màu thứ màu sắc pha trộn tùy theo lượng màu nhiều mà ta xác định tên Cách 2: Pha màu cốc nước trong, màu bột có pha keo sẵn, bảng pha màu…

Gv hướng dẫn hòa màu vào nước Hs nhận xét

Dùng cốc nước lấy màu pha lỗng nhỏ vào cốc cho hs nhận xét (có thể nhỏ nhiều, màu với

Gv kết luận : Đây cách pha màu sử dụng màu tùy thuộc vào đối tượng

? Vì gọi màu bổ túc, kể tên những cặp màu bổ túc

là màu đối xứng 180 qua tâm đường tròn (đĩa màu ),được dùng quảng cáo

+ Đỏ lục; vàng tím; cam lam

? Những cặp màu gọi là màu tương phản

Đ- V; Đ- Tr; V- Lục

Đối diện 120 đĩa màu, dùng trang trí hiệu

?Màu nóng gì? kể tên màu nóng đĩa màu

? Màu lạnh gì? Vì màu vàng khơng coi màu lạnh hoặc màu nóng

3) Màu bổ túc:

Đỏ lục vàng tím Cam lam

4) Màu tương phản:

Đỏ vàng Đỏ trắng Vàng lục

5) Màu nóng:

- Tạo cảm giác nóng ấm áp như: đỏ , vàng, cam.Từ tím đậm vàng cam

6) Màu lạnh:

(12)

Hoạt động 4: Một số loại màu vẽ thông dụng

- Mục tiêu hđ giúp hs biết được số loại màu thông dụng.

? Bút dùng để làm

? Nêu cách tô màu sáp màu nước

GV hướng dẫn thêm sau kết luận bổ sung

III Một số loại màu vẽ thông dụng

1 Bút dạ

Dùng để nét viền đen tô số viền nhạt

2 Sáp màu

màu đậm tô trước, màu nhạt tô sau

3 Màu nước

Dùng cọ lơng trịn thấm màu nước hồ lỗng qt nhẹ , màu nạht quét trước , màu đậm quét sau

4 Màu bột

-Pha với keo, quét tay, bảo quản nơi khơ thống

5 Chì màu TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Tổng kết

? Nêu số màu nóng mà em biết (đỏ , cam , vàng) ? Nêu số màu lạnh mà em biết (lục , lam , tím)

 GV yêu cầu HS đại diện dãy lên bảng tìm cặp màu bổ túc, màu tươn phản

5.2 Hướng dẫn học tập * Đối với học tiết - Học

* Đối với học tiết

 Quan sát thiên nhiên gọi tên màu số đồ vật  Tập pha màu từ màu

 Chuẩn bị 12: “MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ” 6/ phụ lục

 Bảng màu bản, bước pha màu nóng, màu lạnh

-Tuần 12 Tiết 12

Bài 12:VẼ TRANG TRÍ

(13)

1 MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức:

- Học sinh hiểu vai trò màu sắc trang trí - Có thể pha màu theo ý muốn ( mức độ đơn giản)

- HS biết cách sử dụng màu sắc khác số ngành trang trí ứng dụng

1.2/ Kĩ năng:

- Tìm chọn màu sắc phù hợp với vẽ trang trí - Biết sử dụng màu vẽ Biết chuyển màu, đặt màu cạnh cho hợp lí ( mức độ đơn giản)

- HS làm trang trí màu sắc xé dán giấy màu

1.3/ Thái độ:

- HS hiểu tác dụng màu sắc sống người trang trí

2 NỘI DUNG HỌC TẬP

- HS ứng dụng màu sắc trang trí 3 CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo viên:

 Một số hình trang trí sách báo, tạp chí,  Một số đồ vật trang trí: lọ hoa, khăn tay 3.2 Học sinh:

 Giấy A4, bút chì, màu vẽ

4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện:

 Kiểm tra sĩ số học sinh 4.2 Kiểm tra miệng:

 GV treo bảng phụ, bảng pha màu gọi HS lên kiểm tra cũ

? Hãy tìm màu gốc (đỏ, vàng, lam)

? Tìm màu nhị hợp (cam, lục, tím…), màu nhị hợp (là màu pha từ màu bản)

? Tìm màu nóng màu lạnh (đỏ, cam, vàng, lục, lam, tím )

 HS trả lời

 GV nhận xét đánh giá 4.3 Tiến trình học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1:

(14)

tầm quan trọng màu sắc Giới thiệu mới:

Màu sắc yếu tố quan trọng làm nên vẻ đẹp đồ vật nói chung, thơng qua vẽ tĩnh vật màu nói lên vẻ đẹp đồ vật đồng thời thể cảm xúc người

* Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - Mục tiêu hđ giúp hs nắm loại màu, đặc điểm loại hình trang trí

? Trình bày đặc điểm màu sắc trang trí kiến trúc GV cho HS xem số cơng trình kiến trúc nước giới

? Trong trang trí đồ vật , màu sắc thể

? Em có nhận xét màu sắc trang phục

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng màu trong trang trí

- Mục tiêu hđ biết mục đích trang trí cách sử dụng màu để trang trí

? Trang trí nhằm mục đích gì ? Hãy cho biết màu sắc trang trí thường nào?

I Màu sắc hình trang trí

Trang tri kiên truc Trang tri gôm, sứ

+ Trong trang trí kiến trúc : Hài hồ dịu nhẹ

+ Trong trang trí bìa sách : tươi sáng , rực rỡ

+ Trang trí gốm sứ : tao,trang nhã tạo nên vẻ sang trọng loại gốm + Trên trang phục : phong phú, đa dạng

Ngồi cịn có nhiều đồ vật trang trí nhiều màu đẹp mắt

II Cách sử dụng màu trong trang trí:

Trang trí hình vng, hình trịn

(15)

cho ví dụ minh hoạ

* Gv cho HS xem số mẫu HS năm trước

GV kết luận: Màu sắc sống xung quanh đa dạng phong phú , có vai trị quan trọng sống Vì phải biết sáng tạo giữ gìn thật cẩn thận

* GV cho HS xem trang trí hình vng, hình trịn, đường diềm…

? Màu sắc sử dụng hình (rất rực rỡ làm bật trọng tâm) ? Cách trang trí (rất đa dạng phong phú) HS trả lời

GV kết luận: Trong loại hình trang trí hình vng, hình trịn … sử dụng màu tự (màu màu nóng màu lạnh), hoạ tiết phải trang trí màu sắc khác nhau, cho hợp lý đẹp mắt

* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài

GV u cầu (6 nhóm) vẽ (hình vng hình trịn) u cầu nhóm lựa màu sắc để trang trí

HS nhóm làm

GV theo dõi gợi ý (nếu cần)

+ Màu sắc vật trang trí

thường rõ trọng tâm, hài hoà tạo nét riêng

+Tuỳ theo đồ vật ý thích mà tìm màu phù hợp

III Bài tập:

- Tơ màu hình vng hình trịn

5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1.Tổng kết

(16)

 GV tun dương nhóm tích cực làm việc 5.2 Hướng dẫn học tập

* Đối với tiết này: - Hoàn thành vẽ

* Đối với học tiết

 Về nhà tìm hiểu màu trang trí đồ vật

 Chuẩn bị 13: "SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÝ" 6/ phụ lục

 Một số hình trang trí sách báo, tạp chí,  Một số đồ vật trang trí: lọ hoa, khăn tay

-Tuần 13

Tiết 13

Bài : 13 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

1 MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức:

- Học sinh hiểu sơ qua trình phát triển mỹ thuật Việt Nam thời Lý

- Học sinh nhận thức đắn nghệ thuật truyền thống nghệ thuật dân tộc phát triển mạnh thời Lý nhờ sách mở rộng giao lưu văn hóa với nước

1.2/ Kỹ năng:

- Nêu sơ lược bối cảnh lịch sử thời Lý

- Nhớ số cơng trình kiến trúc, điêu khắc mỹ thuật thời Lý

1.3/ Thái độ :

- Học sinh biết tự hào di sản ông cha ta để lại sắc độc đáo nghệ thuật dân tộc

2 NỘI DUNG HỌC TẬP

- Học sinh hiểu sơ qua trình phát triển mỹ thuật Việt Nam thời Lý

3 CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo Viên :

 Hình ảnh số tác phẩm, cơng trình Mĩ Thuật thời Lý 3.2 Học Sinh:

 Sưu tầm tranh , ảnh có liên quan đến Mĩ Thuật thời Lý 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

(17)

4.1 ổn định tổ chức kiểm diện:  Kiểm tra sĩ số học sinh

4.2 Kiểm tra miệng

 GV gọi học sinh nộp vẽ  HS quan sát nhận xét:

+ Bố cục + Hình vẽ

 GV nhận xét đánh giá 4.3 Tiến trình học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động Giới thiệu bài mới: Dưới ách thống trị Trung Hoa, nghệ thuật Việt Nam bị kìm kẹp phụ thuộc vào nghệ thuật chúng.Tuy nhiên Mỹ thuật nước ta đến tận thời Lý khôi phục mở rộng thể truyền thống NT đặc trưng nước Nam

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái qt hồn cảnh xã hội thời

Mục tiêu hđ hs biết bối cảnh lịch sử thời Lý

Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt bối cảnh lịch sử

HS tóm tắt:

 Vua Lý Thái Tổ, với hoài bão xây dựng đất nước độc lập tự chủ dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) Đại La đổi tên Thăng Long (Hà Nội ngày nay); sau Lý Thánh Tơng đặt tên nước Đại Việt

 Có nhiều chủ trương, sách tiến

 Đạo Phật vào sống khơi nguồn cho nghệ thuật phát triển

GV nhận xét bổ sung:

Đất nước ổn định, cường thịnh; ngoại thương phát triển với ý

I Vài nét bối cảnh lịch sử:

 Nhà Lý dời đô từ Hoa Lư thành Đại La đổi tên thành Thăng Long

 Đạo Phật vào sống người dân

(18)

thức dân tộc trưởng thành tạo điều kiện để xây dựng văn hóa nghệ thuật dân tộc đặc sắc tồn diện

* Hoạt động 3:Tìm hiểu khái quát mĩ thuật thời Lý

Mục tiêu hđ hs biết loại hình nghệ thuật thời Lý - GV chia nhóm (4 nhóm) thảo luận thời gian phút

HS nhóm trình bày:

Nhóm 1+2: Nghệ thuật kiến trúc thời Lý nào? HS nhóm trình bày

_ Nghệ thuật kiến trúc gồm: + Kiến trúc cung đình: Kinh thành Thăng Long

Là quần thể kiến trúc gồm có lớp: Bên gọi hoàng thành (là nơi ở, nơi làm việc vua hồng tộc; có nhiều cung điện: Càn Nguyên, Giảng Võ, )

Bên gọi kinh thành (là nơi sinh hoạt tầng lớp xã hội: hồ Dâm Đàm, Văn Miếu- Quốc Tử Giám )

+ Kiến trúc phật giáo:

Nhiều cơng trình kiến trúc Phật giáo xây dựng Phật giáo thịnh hành

Kiến trúc Phật giáo thường to lớn đặt nơi có cảnh quan đẹp; Tháp chùa: Tháp Phật Tích, Tháp Chương Sơn, chùa Một Cột, Chùa Dạm

HS nhận xét bổ sung GV nhận xét chốt ý

Nhóm3+4: Thời Lý có những nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí nào?

II Sơ lược mĩ thuật thời Lý:

1 Nghệ thuật kiến trúc: a) Kiến trúc cung đình:

 Xây dựng thành Thăng Long

 Xây dựng văn miếu Quốc Tử Giám

 Xây dựng cung điện

b) Kiến trúc phật giáo:

_ Xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc phật giáo chùa cột, chùa Phật Tích, …

2 Nghệ thuật điêu khắc và trang trí:

(19)

HS nhóm trình bày:

 Tượng: Nhà Lý có nhiều tác phẩm đá tượng phật Thế Tôn, tượng A-Di-Đà đá xanh, cho thấy tài điêu luyện nghệ nhân tạc tượng thời Lý

 Chạm khắc: Thời Lý tinh xảo với loại hình : hoa, lá, mây, sóng, nước… Đặc biệt chạm khắc Rồng hiền lành mềm mại

HS nhận xét

GV nhận xét chốt ý

Nhóm5: Ở thời Lý nghệ thuật Gốm phát triển nào? HS nhóm trình bày

 Vào thời Lý nước ta có trung tâm sản xuất gốm tiếng Thăng Long, Bát Tràng, Thanh Hoá

 Gốm men ngọc, men trắng ngà, men da lươn … có nhiều hình dáng trang trí khác

HS nhận xét bổ sung GV nhận xét chốt ý

Nhóm 6: Hãy nêu đặc điểm mĩ thuật thời Lý ? HS nhóm trình bày:

 Có cơng trình kiến trúc qui mơ lớn

 Điêu khắc, trang trí đồ gốm phát huy nghệ thuật truyền thống, kết hợp với tinh hoa dân tộc

tác phẩm điêu khắc đá tượng A – Di – Đà , Pho tượng Phật Thế Tôn

b) Chạm khắc: Thời Lý tinh xảo với loại hình : hoa, lá, mây, sóng, nước… - Đặc biệt Rồng Việt Nam

3 Nghệ thuật Gốm:

_ Phát triển tiếng: gốm Bát Tràng, Thăng Long, Thanh Hoá Gốm men ngọc, men da lươn…

III Đặc điểm mĩ thuật thời Lý:

 Có cơng trình kiến trúc qui mơ lớn

 Điêu khắc, trang trí đồ gốm phát huy nghệ thuật truyền thống, kết hợp với tinh hoa dân tộc

(20)

 Mĩ thuật thời Lý phát triển rực rỡ, mĩ thuật Việt Nam

HS nhận xét bổ sung GV nhận xét chốt ý

5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Tổng kết:

_ GV đặt câu hỏi:

? Các cơng trình thời Lý có qui mơ nào? (có qui mơ lớn, đặt nơi có địa hình thuận lợi, đẹp thống đãng) ? Vì kiến trúc phật giáo thời Lý phát triển? (Đạo Phật đề cao)

? Đồ gốm thời Lý sáng tạo (Đã có trung tâm sản xuất tiếng, chế tác loại men gốm q men ngọc, men trắng ngà, hình dáng gốm thoát trang trọng)

 HS trả lời

 GV nhận xét bổ sung 5.2 Hướng dẫn học tập * Đối vớ học o tiết

 Về nhà học đọc SGK * Đối với học tiết học sau:

 Chuẩn bị 14: “MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝ”

+ Tìm hiểu

+ Kể tên cơng trình kiến trúc, điêu khắc mỹ thuật thời Lý

6/ phụ lục

 Hình ảnh số tác phẩm, cơng trình Mĩ Thuật thời Lý Tuần 14

Tiết 14

Bài 14: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

1 MỤC TIÊU:

(21)

1.1 Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm nghệ thuật, đặc biệt mĩ thuật thời Lý

1.2 Kỹ năng: Học sinh nhận thức đầy đủ vẻ đẹp số cơng trình, sản phẩm mĩ thuật thời Lý thông qua đặc điểm hình thức nghệ thuật

1.3 Thái độ : Học sinh biết trân trọng yêu thích quý nghệ thuật thời lý nói riêng, nghệ thuật dân tộc nói chung

2.NỘI DUNG HỌC TẬP

- Học sinh hiểu biết thêm nghệ thuật, đặc biệt mĩ thuật thời Lý

- Học sinh biết trân trọng yêu thích quý nghệ thuật 3 CHUẨN BỊ:

a Giáo viên :

 Tranh,ảnh minh hoạ cơng trình mĩ thuật thời Lý b Học Sinh:

 Sưu tầm tranh , ảnh có liên quan đến Mĩ Thuật thời Lý 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện:  Kiểm tra sĩ số học sinh

4.2 Kiểm tra miệng

 Gọi học sinh nộp vẽ,  HS quan sát, nhận xét:

+ Bố cục + Hình vẽ (3đ) + Màu sắc

 GV nhận xét đánh giá 4.3 Tiến trình học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Giới thiệu Mỹ thuật thời Lý qua đi, để lại cho MT Việt Nam tác phẩm có giá trị Hơm

chúng ta nghiên cứu số cơng trình tiêu biểu tượng A-Di-Đà, chùa Một Cột

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng trình kiến trúc -chùa cột (Hà Nội)

-Mục tiêu hđ giúp hs biết được số cơng trình tiêu biểu kiến trúc mĩ thuật thời Lý.

I Kiến trúc:

Chùa cột:

(22)

- GV chia lớp thành nhóm HS nhóm trình bày:

? Chùa cột có tên gọi khác (Chùa Diên Hưu)

? Chùa xây vào năm (1049)

? Chùa cột có hình dáng (như đố sen nở) ? Hình dáng cấu trúc

(mềm mại mái, khoẻ khoắn cột)

? Ý nghĩa chùa cột (Tượng trưng cho sen)

HS khác nhận xét bổ sung - GV bổ sung: Ý nghĩa chùa cột từ ước mơ mong muốn có hồng tử nối nghiệp giấc mơ gặp Quan Thế âm bồ tát tái đài sen vua Lý Thái Tông (1026 – 1054) Chùa có kiến trúc độc đáo hình bơng sen nở, bên có tượng Quan âm

* Hoạt động 2: Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc gốm - Mục tiêu hđ giúp hs biết loại hình điêu khắc và gốm thời Lý.

1 Điêu khắc:

Tượng A Di Đà

(Chùa Phật Tích- Bắc Ninh) HS nhóm trình bày:

? Chất liệu Tượng A Di Đà ? Đặc điểm tượng

HS trình bày:

 Tượng tạc từ khối đá xanh xám

 Tượng gồm phần : tượng bệ

+ Tượng : Khuôn mặt phúc

vuông đặt cột đá, đường kính khoảng 1,25 m.Chùa trùng tu nhiều lần, giữ kiến trúc ban đầu

-Chùa đố sen nở hồ,xung quanh có lan can bao bọc

- Chùa xây dựng cho thấy trí tưởng tượng bay bổng thời Lý, sức sáng tạo độc đáo * Nghệ thuật: - Những đường cong mềm mại mái, nét khoẻ khoắn cột tạo nên nét hài hồ ẩn lung linh khơng gian n tĩnh

II Điêu khắc gốm: 1) Điêu khắc:

Tượng A Di Đà

- Tượng tạc từ khối đá xanh xám

- Tượng gồm phần : tượng bệ

+ Tượng : Khuôn mặt phúc hậu, dịu hiền mang vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam

(23)

hậu, dịu hiền mang đậm vẻ đẹp lí tưởng người phụ nữ Việt Nam

+ Bệ : tầng, tồ sen hình trịn đóa sen nở rộ, cánh sen chạm đôi rồng, tầng hình bát giác chạm trổ nhiều họa tiết trang trí hình hoa dây chữ “S” HS khác nhận xét

GV chốt ý bổ sung kết luận: tượng gồm phần: Tượng bệ, bố cục hài hoà cân đối, Pho tượng hình mẫu gái với vẻ đẹp sáng, lặng lẽ, đầy nữ tính lại không vẻ trầm mặc phật A Di Đà

Con Rồng thời Lý HS nhóm trình bày:

? Rồng thời lý tượng trưng cho điều

? Rồng (thời Lý) có hình dáng đặc điểm

HS trình bày:

 Rồng thời lý hình ảnh tượng trưng cho quyền lực vua chúa

 Đặc điểm hài hoà, mềm mại, khơng có sừng đầu, có hình giống chữ S

 Thân dài, tròn, uốn khúc mềm mại, thon nhỏ từ đầu đến đi, mang hình dạng rắn

HS khác nhận xét

GV chốt ý bổ sung: Rồng thời Lý sản phẩm sáng tạo nghệ thuật dân tộc Việt Nam Rồng thời Lý chạm khắc di tích liên quan trực tiếp với vua

Con rồng:

(24)

chúa: Chùa Phật tích, Chùa Dạm

2 Tìm hiểu nghệ thuật gốm thời Lý

HS nhóm trình bày:

? Hãy nêu đặc điểm nghệ thuật gốm thời Lý

HS trình bày:

 Gốm thời Lý tinh xảo  Xương gốm mỏng, nhẹ  Chịu nhiệt độ cao lửa  Nét khắc chìm, phủ men đều, bóng mịn, có độ

 Dáng trau chuốt quí phái HS khác nhận xét

GV chốt ý bổ sung: Nghệ thuật thời Lý tinh xảo, thể chất men, nét khắc chìm uyển chuyển, đề tài trang trí thường chim mng, sen, đài sen, xen cách điệu

2) Gốm:

- Gốm thời Lý tinh xảo - Xương gốm mỏng, nhẹ

- Hình vẽ trang trí hình tượng bơng sen, đài sen hay sen cách điệu

5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Tổng kết

 GV đặt câu hỏi:

? Kể vài nét chùa cột (Chùa cột (Diên Hựu) xây dựng 1049 trùng tu nhiều lần, giữ kiến trúc ban đầu Chùa có kiến trúc độc đáo hình bơng sen nở, bên có tượng Quan âm.)

? Nêu đặc điểm rồng thời Lý (Rồng thời Lý hiền hồ, mềm mại, khơng có sừng đầu, có hình chữ S)

 HS trả lời

 GV nhận xét bổ sung 5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với học tiết sau:

 Xem lại nội dung học  Về nhà học thuộc

- Đối với học tiết này:

 Chuẩn bị bài15: " Trang trí đường diềm” +Tìm hiểu bài;

+ Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, màu 6/ phụ lục:

(25)

-Tiết : 15 Bài 14

Vẽ trang trí

TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM 1.MỤC TIÊU

o Hs hiểu đẹp trang trí đường diềm ứng dụng đường diềm vào sống

o Hs biết cách trang trí đường diềm theo trình tự bước đầu tập tơ màu theosắc nóng lạnh

o Hs thích vẽ tô màu đường diềm theo ý NỘI DUNG HỌC TẬP

o Hs biết cách trang trí đường diềm theo trình tự bước đầu tập tơ màu theosắc nóng lạnh

o Hs thích vẽ tơ màu đường diềm theo ý 3.CHUẨN BỊ

GIÁO VIÊN

 Một số vẽ trang trí đường diềm  Sgk, sgv

HỌC SINH

 Sưu tầm số vật có trang trí đường diềm  Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì…

4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 4.1.Ổn định tổ chức kểm diện: kiểm diện 4.2.KTM : Gv

4.3.Tiến trình học Giới thiệu bài:

Trong đời sống đường diềm sử dụng trang trí nhiều đồ vật bát, đĩa, khăn……Ở học hôm cô hướng dẫn em tạo đường diềm trang trí

Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận

xét

Mục tiêu hđ Gv cho hs xem số đồ vật có trang trí đường diềm để hs

Gv : cho hs quan sát số vật thật : chén, đĩa, khăn có trang trí

Hs : quan sát

? Những đường trang trí để làm gì. (làm cho đồ vật thêm đẹp)

I.Thế đường diềm

(26)

? Đường trang trí gọi gì.(đường diềm) ? Vậy đường diềm

? Thường trang trí đâu đồ vật nào.

(Trang trí xung quanh hay viền vật dụng, bát, đĩa, quần áo, nhà cửa….)

? Họa tiết trang trí nào. Họa tiết cách Xen kẽ họa tiết khác

Họa tiết giống tô màu độ đậm nhạt Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ

Mục tiêu hđ giúp hs biết cách trang trí đường diềm

Gv : Hãy nêu bước trang trí đường diềm Gv : giảng xong treo đồ dùng dạy học minh họa bước lên bảng

? Chia khoảng cách nào (Đều to nhỏ xen kẻ)

Tùy theo mảng mà đặt họa tiết cho phù hợp ? Cách xếp họa tiết sao

- Vẽ họa tiết nhắc lại - Vẽ họa tiết xen kẻ

- Vẽ họa tiết xen kẻ – đảo ngược Gv vẽ họa tiết can ? Tô màu đường diềm nào.

- Hịa sắc màu nóng - Hịa sắc màu lạnh

- Hòa sắc phối hợp màu nóng – lạnh

Chú ý đến tơ màu làm họa tiết trang trí

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs thực hành

Mục tiêu hđ hs trang trí đường diềm theo ý thích

Hs : sử dụng thước để kẻ đường diềm 20cmx4cm

Gv : Hướng dẫn hs chia ô theo chiều dài (5 phần phần 4cm)

Hs : lựa chọn sáng tạo họa tiết để vẽ

Quan sát góp ý hs cách vẽ họa tiết tơ màu

hình mảng, họa tiết, màu sắc theo nguyên tắc nhắc lại, xen kẽ đoạn thẳng kéo dài liên tục.(thẳng, cong, trịn)

II.Cách trang trí đường diềm

1.Kẻ hai đường thẳng song song 2.Chia khoảng cách để vẽ họa tiết

3.vẽ họa tiết cho mảng hình

4.Lựa chọn màu sắc

III.Thực hành

Trang trí đường diềm có kích thước 20cmx4cm

(27)

 Hs đính hồn thành lên bảng  Lớp nhận xét : bố cục, họa tiết, màu sắc  Gv : nhận xét góp ý động viên hs vẽ 5.2/ Hướng dẫn học tập

* Đối với tiết học này:

 Hoàn thành vẽ chưa xong * Đối với tiết học sau

 Chuẩn bị giấy vẽ màu thi hkI 6/ phụ lục

 Một số vẽ trang trí đường diềm  Sgk, sgv

Tuần Tiết

Bài THI HỌC KÌ I ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I.Mục tiêu

- Đây kiểm tra cuối HKI nhằm đánh giá khả nhận thức thể vẽ hs

- Đánh giá kiến thức tiếp thu hs

- Những biểu tình cảm óc sáng tạo nội dung đề tài thơng qua bố cục, hình vẽ màu sắc

II.ĐỀ KIỂM TRA

(28)

Đề : em vẽ tranh đề tài tự chọn khổ giấy A4

Tuần Tiết :

Bài VẼ THEO MẪU

1 MỤC TIÊU:

a) Kiến thức: Học sinh nắm cấu tạo mẫu b) Kỹ năng: Học sinh biết bố cục vẽ hợp lý

c) Thái độ : Học sinh biết yêu quý đẹp vẽ gấn giống mẫu

2 NỘI DUNG HỌC TẬP

- Hs biết cách bày mẫu hợp lí, đẹp, vẽ hình gần giống mẫu MẪU CĨ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU

(29)

3 CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo Viên :

- Tranh minh họa bước vẽ, hình vẽ - Vật mẫu thật

3.2 Học Sinh:

- Sưu tầm vật mẫu - Giấy, chì, tẩy, …

4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện:Kiểm tra sĩ số HS

4.2 Kiểm tra miệng

- GV phát kiểm tra nhận xét

4.3 Tiến trình học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1:Vật mẫu tự nhiên vốn thật sinh động hấp

dẫn.Hình ảnh đưa vào tranh đẹp Hình trụ hình cầu ví dụ (GV đưa hình trụ hình cầu lên cho Hs xem ) Để hiểu vẻ đẹp hình trụ hình cầu vào

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

Mục tiêu hđ hs nắm cách ắp xếp bố cục hợp lí

- GV đặt mẫu có bố cục hình trụ cầu nằm ngang cách xa

? Đặt mẫu bố cục có hợp lý khơng ? Vì ?

(khơng, vật mẫu nằm xa, làm bố cục rời rạc )

HS nhận xét trả lời - GV minh họa tranh

- Nếu mà ta đặt mẫu này, bố cục hình rời rạc, khơng đẹp

- GV đặt mẫu lần

? Em cho biết, mẫu đặt cảm chưa ? Vì sao?

( chưa, hình trụ hình cầu mẫu đường trục làm cho bố cục chật chội,

(30)

không đẹp mắt ) HS nhận xét trả lời GV bổ sung

- GV đặt mẫu lần

? Đặt mẫu em cảm thấy ?

( bố cục đẹp, cân đối thuận mắt )

? Như bố cục đẹp bố cục phải (bố cục đẹp bố cục có vật mẫu lớn vật mẫu nhỏ, đặt phải có xa có gần )

? Hai mẫu này, mẫu có độ đậm ( )

GV kết luận: Để có bố cục đẹp phải xếp mẫu có xa có gần

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ

- Mục tiêu hđ hs nắm cách vẽ hình

Đặt mẫu xoay ngang hay xoay dọc tờ giấy ? ( dọc )

? Để vẽ mẫu B1 ta làm (vẽ khung hình chung )

? Vậy khung hình chung hình ? ( HCN đứng )

GV yêu cầu học sinh lên vào mẫu thật cách tính khung hình chung

GV kết luận: Vẽ khung hình chung so sánh chiều cao ( từ điểm cao hình trụ đến điểm thấp

quả ) với chiều rộng mẫu ( từ phía ngồi hình trụ đến điểm ngồi )

? Mẫu hình trụ có khung hình ( HCN đứng ) GV vào mẫu so sánh chiều ngang với chiều cao mẫu hình trụ ta khung

II Cách vẽ:

- Vẽ khung hình chung

- Vẽ khung hình tường

vật mẫu

- Vẽ phác hình

- Vẽ chi tiết

(31)

hình hình trụ

? Ước lượng chiều ngang phần so với chiều cao ? Quả có khung hình ? (hình vng )

? Quả có chiều cao lần hình trụ

? Sau vẽ khung hình vật mẫu làm

? Để cho có cân đối hình trụ ta kẽ đường ( kẽ trục ) HS trả lời

GV nhận xét bổ sung

GV dựa vào khung hình riêng phát nét, gần đậm xa mờ

? Sau vẽ phác hình làm ( bước vẽ chi tiết)

GV dựa vào nét phác dể vẽ chi tiết cho giống mẫu

? Để vẽ theo mẫu tiến hành trình tự

- B1: Vẽ khung hình chung

- B2: Vẽ khung hình vật

mẫu

- B3: Vẽ phát hình

- B4: Vẽ chi tiết HS trả lời

GV nhận xét bổ sung

* Họat động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài

- Mục tiêu hđ hs làm

GV nêu yêu cầu thực hành

HS làm

GV yêu cầu học sinh: Quan sát mẫu

Ước lượng tỉ lệ Phát nét Vẽ hình

III Bài tập: Vẽ mẫu có dạng hình trụ hình cầu.( vẽ hình )

(32)

5.1/ Tổng kết :

GV treo 3-4 làm học sinh lên bảng HS quan sát nhận xét:

+ Bố cục + Hình vẽ

5.2/ Hướng dẫn học tập

* Đối với học tiết này

- Về nhà hoàn thành vẽ

* Đối với học tiết sau:

- Chuẩn bị Bài 18: “MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (Tiết – Vẽ đậm nhạt)” chì, tẩy

+ Tìm hiểu

6/ phụ lục

- Tranh minh họa bước vẽ, hình vẽ - Vật mẫu thật

-Tuần Tiết

Bài VẼ THEO MẪU

1 MỤC TIÊU:

a) Kiến thức: Học sinh nắm cấu tạo mẫu b) Kỹ năng: Học sinh biết bố cục vẽ hợp lý

c) Thái độ : Học sinh biết yêu quý đẹp vẽ gấn giống mẫu

2 NỘI DUNG HỌC TẬP

Học sinh thể đậm nhạt với mức độ CHUẨN BỊ:

a) Giáo viên :

- Tranh minh họa bước vẽ, hình vẽ - Vật mẫu thật

b) Học sinh:

- Sưu tầm vật mẫu - Giấy, chì, tẩy, …

4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng

_ GV kiểm tra vẽ tiết trước 4.3 Tiến trình học

Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn học I Quan sát, nhận xét

MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU

(33)

sinh quan sát nhận xét

- Mục tiêu hđ hs biết quan sát ánh sáng chiếu vào vật mẫu

- GV yêu cầu học sinh lên dặt mẫu

- Học sinh nhận xét điều chỉnh cho giống mẫu tiết trước

?1 Nguồn sáng từ phía ? (sáng từ phải sang trái)

?2 Có mức độ đậm nhạt ? ( có mức độ )

?3 Hãy kể tên mức độ đậm nhạt ?

(đậm I (trái), đậm vừa (giữa), sáng (phải) )

?4 Các em so sánh độ đậm nhạt hình trụ hình cầu độ đậm nhạt mạnh ?

(hình cầu)

GV kết luận: Ánh sáng chiếu mạnh vào mẫu từ phải sang trái Và có mức độ đậm nhạt: đậm nhất, đậm vừa, sáng * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ

- Mục tiêu hđ hs nắm cách vẽ đậm nhạt

- GV yêu cầu học sinh quan sát mẫu

?5 Trước vẽ đậm nhạt cần phải làm ?

(phân mảng đậm nhạt)

?6 Để diễn tả độ phình mẫu vẽ ? (vẽ nét cong)

- GV đánh bóng cần phải theo chất liệu, thơ hay nhẵn bóng - Lưu ý: Khơng phải tô màu sáp mà phải đánh từ từ ln ln nheo mắt để nhìn độ đậm nhạt

? Trong vẽ dùng định luật

(luật xa gần)

? Khi vẽ đậm nhạt hình

II Cách vẽ:

phác mảng đậm nhạt

(34)

trụ hình cầu cần phải làm để tạo khơng gian (vẽ nền) GV kết luận: Mẫu có khối vờn theo mẫu để tạo độ phình to mẫu Khi đánh bóng khơng gi chì

* Họat động 3: Hd học sinh làm bài

- Mục tiêu hđ hs vẽ đậm nhạt

GV nêu yêu cầu thực hành

HS làm

GV yêu cầu học sinh:

+ Quan sát mẫu để tìm độ đậm nhạt mẫu

III Thực hành:

Vẽ mẫu có dạng hình trụ hình cầu ( vẽ đậm nhạt )

5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1/ Tổng kết

GV treo 3-4 làm học sinh lên bảng

HS quan sát nhận xét: Bố cục, hình vẽ, đậm nhạt

.5.2/ Hướng dẫn học tập

* Đối với học tiết này

- Về nhà hoàn thành vẽ

* Đối với học tiết sau:

+ Chuẩn bị Bài 20: “Trang trí hình vng”

+ Chuẩn bị giấy,chì, tẩy + Tìm hiểu

6/ phụ lục

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w