1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài 4. Viết bài Tập làm văn số 1 - Văn kể chuyện (làm ở nhà)

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 18,41 KB

Nội dung

Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với nhà vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”.. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội[r]

(1)

TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐỊNH Họ tên học sinh……… ……… Lớp: 6A

BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1

Thời gian: 90 phút ( Tiết 17,18) ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN

ĐỀ BÀI

A.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn sau trả lời câu hỏi …Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, sai sứ giả khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng nói: “Mẹ mời sứ giả vào đây” Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông tâu với nhà vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này” Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng tâu vua Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp vật bé dặn Câu 1(0.5 điểm) : Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?

Câu 2(0.75 điểm) : Kể tên nhân vật có đoạn trích? Câu 3(0,75 điểm) : Đoạn văn kể việc gì?

Câu 4(1.0 điểm): Em cho biết câu nói Thánh Gióng có ý nghĩa gì?

B TẬP LÀM VĂN (7 điểm)

Câu 1( 2.0 điểm) Em liệt kê việc truyền thuyết “Thánh Gióng”?

Câu 2( 5.0 điểm) Kể lại truyền thuyết mà em biết lời văn em

BÀI LÀM

(2)(3)

TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐỊNH Họ tên học sinh……… Lớp: 6A

BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1 Thời gian: 90 phút ( Tiết 17,18)

I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức

- Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình Ngữ văn THCS với mục đích đánh giá lực đọc hiểu tạo lập văn học sinh

2 Kĩ lực - Đọc hiểu văn

- Tạo lập văn ( văn tự sự) 3 Thái độ

- Chủ động, tích cực việc lựa chọn hướng giải vấn đề cách hợp lý

- Tự nhận thức giá trị chân sống mà người cần hướng tới

II Hình thức đề : Tự luận III Ma trận

Mức độ

NLĐG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Vận dụng cao

Cộng I Đọc hiểu

Ngữ liệu: Văn biểu cảm

- Tiêu chí chọn ngữ liệu:

01 đoạn thơ/ thơ hoàn chỉnh, dài khoảng 150- 200 chữ; tương đương với đoạn thơ, thơ học thức văn

- Nhận diện

phương thức biểu đạt, thể thơ1 đoạn thơ, thơ - Nhận diện nhân vật, việc văn tự

- Hiểu nội dung câu văn

- Hiểu việc đoạn văn

- Số câu - Số điểm - Tỉ lệ %

2

1,25điểm 12,5%

2

1,75 điểm 17,7 %

4

3.0 điểm 30 % II Tạo lập văn bản Liệt kê các việc

chính

(4)

truyện truyền thuyết

được học - Số câu

- Số điểm - Tỉ lệ %

1

2.0 điểm 20 %

1 5.0 điểm

50 %

2 đ 70 % Tổng số câu

Số điểm toàn bài Tỉ lệ % điểm toàn bài

2

1.0 điểm 10%

2 1.0 điểm

20 %

1

2.0 điểm 20 %

1 5.0 điểm

50 %

6 10 điểm

100 % IV Biên soạn câu hỏi kiểm tra hướng dẫn chấm

ĐỀ BÀI

A.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn sau trả lời câu hỏi …Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, sai sứ giả khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng nói: “Mẹ mời sứ giả vào đây” Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông tâu với nhà vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này” Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng tâu vua Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp vật bé dặn Câu 1(0.5 điểm) : Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?

Câu 2(0.75 điểm) : Kể tên nhân vật có đoạn trích? Câu 3(0,75 điểm) : Đoạn văn kể việc gì?

Câu 4(1.0 điểm): Em cho biết câu nói Thánh Gióng có ý nghĩa gì?

B TẬP LÀM VĂN (7 điểm)

Câu 1( 2.0 điểm) Em liệt kê việc truyền thuyết “Thánh Gióng”?

Câu 2( 5.0 điểm) Kể lại truyền thuyết mà em biết lời văn em

V ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM

Phần Câu Yêu cầu Điểm

Phần I ĐỌC HIỂU 3.0

PHẦN ĐỌC HIỂU

1 Phương thức biểu đạt chính: Tự 0,5

2 Các nhân vật có đoạn trích: Thánh Gióng (Cậu bé), bà mẹ, sứ giả, nhà vua, giặc Ân

(5)

đầu tiên đòi đánh giặc

4 Câu nói Thánh Gióng có ý nghĩa: - Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước nhân dân ta

- Nhân dân lúc bình thường âm thầm, lặng lẽ đất nước gặp nguy biến họ sẵn sàng đứng lên bảo vệ đất nước

1,0

TẬP LÀM VĂN

1 C¸c sù kiƯn chÝnh.

- Thời vua Hùng Vơng thứ có hai vợ chồng ông lão sinh đợc ngời lên mà cha biết nói biết cời

- Giặc Ân xâm lợc bờ cõi nớc ta, cậu bé cất tiếng nói xin đánh giặc

- Từ đó, cậu bé ăn khỏe, bà hàng xóm góp gạo ni Gióng

- Gióng vơn vai trở thành tráng sĩ, mặc áo giáp, cỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xơng thẳng đến nơi có giặc - Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre bên đờng làm vũ khí đánh tan quân giặc

- Tan giặc, Gióng lên đỉnh núi bay thẳng lên trời

- Nhân dân lập đền thờ, mở hội hàng năm để t-ởng nhớ Gióng

- Các dấu vết lại; ao, hồ, tre đằng ngà

0,25

0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 Bài làm có bố cục phần trình bày đẹp:

Mở bài: Giới thiệu nhân vật vic chuyn mỡnh nh k

Thân bài: Lần lợt kể việc chuyện Lời văn hay, sáng không phụ thuộc vào văn

Kết bài: Kết thúc việc liên hệ thân

1,0 0,5

4,0

0,5

(6)

Ngày dạy : 24 /10/ 2018

Tit 28,29 KIỂM TRA VĂN

I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức

- Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình Ngữ văn THCS với mục đích đánh giá lực đọc hiểu tạo lập văn học sinh

2 Kĩ lực - Đọc hiểu văn - Tạo lập văn 3 Thái độ

- Chủ động, tích cực việc lựa chọn hướng giải vấn đề cách hợp lý

- Tự nhận thức giá trị chân sống mà người cần hướng tới

II Hình thức đề : Tự luận III Ma trận

Mức độ

NLĐG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Vận dụng

cao Cộng

I Đọc hiểu

Ngữ liệu: Văn biểu cảm

- Tiêu chí chọn ngữ liệu:

01 đoạn thơ/ thơ hoàn chỉnh, dài khoảng 150- 200 chữ; tương đương với đoạn thơ, thơ học thức văn

- Nhận diện

phương thức biểu đạt, thể thơ1 đoạn thơ, thơ, đoạn văn - Nhận diện nhân vật, việc văn tự

- Hiểu nội dung câu văn

- Hiểu việc đoạn văn

- Số câu - Số điểm - Tỉ lệ %

2

1,0điểm 10%

2

2,0 điểm 20 %

4 3.0 điểm 30 % II Tạo lập văn bản Liệt kê được sự

việc truyện

Viết đoạn văn trình

bày cảm nhận

(7)

- Số câu - Số điểm - Tỉ lệ %

1

2.0 điểm 20 %

1 5.0 điểm

50 %

2 đ

70 % Tổng số câu

Số điểm toàn bài Tỉ lệ % điểm toàn bài

2

1.0 điểm 10%

2 1.0 điểm

20 %

1

2.0 điểm 20 %

1 5.0 điểm

50 %

6 10 điểm

100 % IV Biên soạn câu hỏi kiểm tra hướng dẫn chấm

A.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn sau trả lời câu hỏi …Một hôm , bị giặc đuổi, Lê Lợi tướng rút lui người ngả Lúc qua khu rừng, Lê Lợi thấy có ánh sáng lạ ngon đa Ơng trèo lên biết chi gươm nạm ngọc Nhớ đến lưỡi gươm nhà Lê Thận Lê Lợi rút lấy chuôi giắt vào lưng

Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại người, có Lê Thận Lê Lợi đem chuyện bắt chuôi gươm kể lại cho người Khi đem tra gươm vào chi vừa in

Câu Nêu phương thức biểu đạt hai đoạn văn?

Câu Truyện “ Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại truyện gì? Câu Nêu nội dung đoạn 1.

Câu Chi tiết “ đem tra gươm vào chi vừa in” có ý nghĩa gì? B TẬP LÀM VĂN (7 điểm)

Câu 1( 2.0 điểm) Em liệt kê việc truyện “ Sự tích Hồ Gươm”?

Câu 2( 5.0 điểm) Cảm nhận em chi tiết “niêu cơm thần “tiếng đàn thần” truyện “Thạch Sanh”?

V ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM

Phần Câu Yêu cầu Điểm

Phần I ĐỌC - HIỂU 3.0

PHẦN ĐỌC -HIỂU

1 Phương thức biểu đạt chính: Tự 0,5

2 Thể loại: Truyền thuyết 0,5

3 Đoạn văn kể việc: Lê Lợi nhận chuôi gươm thần

1,0 Thể tinh thần đoàn kết, thống nhất,

một lòng việc hợp sức đánh đuổi giặc Minh xâm lược

1,0

TẬP LÀM VĂN

1 Các s vic truyn S tích H

Gươm”

- Giặc Minh hộ nớc ta

- Lê Thận nhặt đợc lỡi Kiếm dới nớc

- Lê Lợi đến thăm Lê Thận lỡi gơm phát sáng

2,0

(8)

- Lê Lợi đánh tan quân Minh xâm lợc - Lê Lợi lên vua

- Rùa thần lên đòi lại gơm thần hồ Tả Vọng - Hồ Tả Vọng đổi tên thành Hồ Gơm

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

2

ý nghĩa số chi tiết thần kì. * Tiếng đàn Thạch Sanh.

- Tiếng đàn giúp nhân vật đợc giải oan, giải Sau bị Lí Thơng lừa gạt, TS bị bắt giam vào ngục tối Nhờ tiếng đàn thần TS mà công chúa khỏi bị câm, nhận ngời cứu giả cho TS Nhờ mà Lí Thơng bị vạch mặt Tiếng đàn vậycũng tiếng đàn cơng lí Tác giả dân gian sử dụng chi tiết thần kì để thể quan niẹm mơ ớc cơng lí

- Tiếng đàn làm quân ch hầu 18 nớc phải giáp xin hàng Với khả thần kì, tiếng đàn đại diện cho thiện tinh thần u chuộng hịa bình nhân dân Nó "vũ khí" đặc biệt để cảm hóa kẻ thự

* Niêu cơm thần.

- Niờu cm thần TS có khả phi thờng, ăn hết lại đầy làm quân 18 nớc ch hầu lúc đầu coi thờng, chế giễu , nhng sau phải ngạc nhiên khâm phục

- Niêu thần kì với lời thách đố TS thua quân sĩ 18 nớc ch hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ niêu cơm tài giỏi TS

- Niêu cơm thần kì tợng trơng cho lòng nhân đạo, t tởng yêu hòa bình nhân dân ta

5,0

2,5

2,5

e Điều chỉnh - Đánh giá.

TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐỊNH Họ tên học sinh……… ……… Lớp: 6…

BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 2

(9)

ĐỀ BÀI

A ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn sau trả lời câu hỏi:

Vào ngày nọ, dì ghẻ liền đem hai giỏ đưa cho hai chị em sai ngồi đồng bắt tơm tép mang Mụ hứa hẹn rằng:

– Cứ đứa mà bắt mang đầy giỏ tơm tép ta thưởng cho yếm đỏ!

Đến đồng, Tấm quen với việc mò cua bắt ốc nên hết buổi bắt đầy giỏ tôm, tép, cịn có cá Cịn Cám quen thói ăn chơi, đến đồng thủng thỉnh, dạo từ ruộng đến ruộng nọ, tận buổi chiều mà chẳng bắt chút tơm tép Nhìn thấy giỏ Tấm đầy, Cám bảo với chị là:

– Chị Tấm chị Tấm! Đầu chị bị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo mẹ mắng Tấm tin lời Cám nói thật nên vội vàng lội xuống ao, chỗ sâu để tắm rửa qua bùn đất bám người Cám thừa mà trút hết giỏ tơm tép Tấm sang giỏ mình, sau ba chân bốn cẳng chạy nhà trước tiên Khi Tấm gột rửa sẽ, bước lên bờ giỏ tơm tép đầy biến mất, cịn lại giỏ khơng nằm trơ trọi nơi ( Truyện “Tấm Cám”)

Câu 1(0.5 điểm) : Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt gì?

Câu 2(0.5 điểm) : Xác định ngơi kể đoạn trích? Dấu hiệu nhận biết? Câu 3(1,0 điểm) : Đoạn trích kể việc gì?

Câu 4(1.0 điểm): Qua đoạn trích, em có cảm nhận nhân vật Tấm? B TẬP LÀM VĂN (7 điểm)

Câu 1( 7.0 điểm) Kể lần em mắc lỗi (bỏ học, nói dối, khơng làm bài,…)

V ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM

Phần Câu Yêu cầu Điểm

Phần I ĐỌC HIỂU 3.0

PHẦN ĐỌC HIỂU

1 Phương thức biểu đạt chính: Tự 0,5 - Ngơi kể: Thứ ba - Dấu hiệu nhận biết: gọi tên nhân vật 0,250,25 Đoạn văn kể việc:

- Dì ghẻ sai Tấm Cám đồng mị cua bắt tép - Tấm chăm làm việc, Cám lo rong chơi nên

(10)

không bắt tôm, tép

- Cám lừa Tấm trút hết tôm tép từ giỏ Tấm mang trước

4

Cảm nhận nhân vật Tấm: - Là người chăm chỉ, chịu khó - Thật thà, dễ tin người

1,0

TẬP

LÀM VĂN

Bài làm có bố cục phần trình bày đẹp: a Mở bài: Nờu hồn cảnh mắc lỗi.

b Thân bài:

- Kể lại việc sai trái mà mắc phải + Mắc lỗi nào? Với ai?

+ Nguyên nhân mắc lỗi chủ quan hay khách quan?

+ Lỗi lầm gây hậu nào? (với lớp, với gia đình hay với thân,…)

- Sau mắc lỗi, em ân hận sửa chữa sao?

c Kết bài:

+ Bài học rút sau lần mắc lỗi gì?

+ Lời khuyên bạn dành cho bạn khác sao?

1,0 1,0 4,0

1,0 1,0

1,0

1,0

1,0

e Điều chỉnh - Đánh gi¸.

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:03

w