1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề mẫu thi HKI Lý 10 số 10

3 246 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 131 KB

Nội dung

http://ductam_tp.violet.vn/ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT – LỚP 10 ( Thời gian làm bài : 45 phút ) ----------------------------------- I.Phần chung : Câu 1: Phát biểu định luật III Niutơn. Viết biểu thức của định luật . Câu 2: Phát biểu định luật Húc . Nêu rõ phương, chiều của lực đàn hồi ở lò xo . Câu 3: Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư. Lấy g = 10 2 /m s . Câu 4: Một đồng hồ có kim phút dài 10 cm quay đều. Tính tốc độ dài của điểm ở đầu kim. Câu 5: Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do nhỏ hơn gia tốc rơi tự do ở mặt đất 4 lần ? Cho bán kính Trái đất bằng 6400 km. Câu 6: Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều với vận tốc 36 km / h trên một cầu vồng coi như cung tròn có bán kính 50 m. Lấy g = 10 2 /m s . Tính áp lực của ô tô vào mặt cầu tại điểm cao nhất . II. Phần riêng: Phần dành cho chương trình chuẩn : Câu 7: Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu 0 v = 3,5 m/s . Sau khi đẩy, hộp chuyển động trượt trên sàn nhà nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn nhà là t µ = 0,3. Lấy g = 10 2 /m s .Hỏi hộp đi được một đoạn đường dài bao nhiêu ? Câu 8: Một vật được ném ngang ở độ cao 20 m (so với mặt đất) phải có vận tốc đầu là bao nhiêu để ngay trước khi chạm đất, vận tốc của vật là 25 m/s ? Lấy g = 10 2 /m s . Phần dành cho chương trình nâng cao : Câu 9: Từ độ cao 15 m so với mặt đất, một vật được ném chếch lên với vectơ vận tốc đầu có độ lớn 20 m/s và hợp với phương ngang một góc 0 30 . Lấy g = 10 2 /m s .Tính vận tốc của vật khi chạm đất ? Câu 10: Hai vật có khối lượng 1 m = 200 (g) và 2 m = 300 (g) nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không giãn. Hệ số ma sát trượt giữa vật 1 m với mặt phẳng ngang là t µ = 0,25. Lúc đầu, hệ thống được giữ nằm yên. Thả cho hệ thống chuyển động . Bỏ qua ma sát ở ròng rọc.Lấy g = 10 2 /m s . a) Tính gia tốc của mỗi vật. b) Tính áp lực tác dụng lên trục ròng rọc. Ghi chú : Học sinh bắt buộc phải làm phần riêng theo chương trình đang học ở lớp . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM - KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LỚP 10 Câu Nội dung Điểm Câu 1 ( 1 đ ) - Phát biểu định luật III Niu-tơn ( SGK ) - Viết biểu thức của định luật 0,75 0,25 Câu 2 ( 1 đ ) - Phát biểu định luật Húc ( SGK ) - Nêu rõ phương, chiều của lực đàn hồi ở lò xo 0,5 0,5 2 m 1 m Câu 3 ( 1 đ ) - Quãng đường vật đi được trong 3 giây đầu : 2 3 3 1 2 h gt= = 45 m - Quãng đường vật đi được trong 4 giây đầu : 2 4 4 1 2 h gt= = 80 m - Quãng đường vật đi được trong giây thứ tư : 4 3 h h h= − = 35 m 0,5 0,5 Câu 4 ( 1 đ ) - Tốc độ góc 3 2 2 1,74.10 3600T π π ω − = = = ( rad/s ) - Tốc độ dài 4 . 1,74.10v R ω − = = ( m/s ) 0,5 0,5 Câu 5 (1,5đ) - 2 2 . , . ( ) h M M g G g G R R h = = + - 2 1 ( ) 4 h g R g R h = = + , suy ra h = R = 6400 km 0,5 1,0 Câu 6 (1,5đ) -Tại điểm cao nhất : P – N = m. 2 . ht v a m R = - Suy ra N = 2 .( ) v m g R − = 9600 N - Theo định luật III Niu-tơn : áp lực Q = N = 9600 N 0,5 0,5 0,5 Câu 7 (1,5đ) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hộp 2 . . 0,3.10 3 / mst t t F mg a g m s m m µ µ = − = − = − = − = − 2 2 2 0 0 3,5 2,04 2 2.( 3) v v s a − − = = = − m 0,5 0,5 0,5 Câu 8 (1,5đ) Ngay trước khi chạm đất : 2 0 ; 2 x y v v v gh= = Ta có : 2 2 2 2 0 2 x y v v v v gh= + = + Suy ra: 2 2 2 0 0 2 25 2.10.20 225 15v v gh v= − = − = ⇒ = m/s 0,5 0,5 0,5 Câu 9 (1,5đ) Ngay trước khi chạm đất : - 0 3 os 20. 10 3 2 x v v c α = = = ( m/s ) - 2 2 2 0 1 ( .sin ) 2 (20. ) 2.10.15 400 2 y v v gh α = + = + = Vận tốc khi chạm đất là : 2 2 x y v v v= + = 26,45 ( m/s ) 0,5 0,5 0,5 Câu 10 (1,5đ) a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động , ta có : 2 P - T = 2 m a (1) và - mst F + T = 1 m a (2) - Cộng (1) và (2) : 2 P - mst F = ( 1 m + 2 m ).a Suy ra: 2 1 1 2 . . t m g m g a m m µ − = + = 5 ( 2 /m s ) b) Từ (2) : T = 2 m ( g – a ) = 1,5 N. Áp lực tác dụng lên trục ròng rọc là Q = T 2 = 2,12 N 0,25 0,5 0,25 0,5 Chú ý : 1) Câu 7 và câu 8 dành cho chương trình chuẩn, câu 9 và câu 10 dành cho chương trình nâng cao 2) Nếu sai đơn vị hoặc không có đơn vị thì trừ 0,5 điểm cho toàn bộ bài làm . . vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư. Lấy g = 10 2 /m s . Câu 4: Một đồng hồ có kim phút dài 10 cm quay đều. Tính tốc độ dài của điểm ở đầu kim. Câu 5:. http://ductam_tp.violet.vn/ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ – LỚP 10 ( Thời gian làm bài : 45 phút ) -----------------------------------

Ngày đăng: 11/11/2013, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w